Tài liệu ôn thi THPT môn hóa năm 2021

20 15 0
Tài liệu ôn thi THPT môn hóa năm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu ôn thi THPT môn hóa năm 2021 Tài liệu ôn thi THPT môn hóa năm 2021 Tài liệu ôn thi THPT môn hóa năm 2021 Tài liệu ôn thi THPT môn hóa năm 2021 Tài liệu ôn thi THPT môn hóa năm 2021 Tài liệu ôn thi THPT môn hóa năm 2021 Tài liệu ôn thi THPT môn hóa năm 2021 Tài liệu ôn thi THPT môn hóa năm 2021 Tài liệu ôn thi THPT môn hóa năm 2021 Tài liệu ôn thi THPT môn hóa năm 2021 Tài liệu ôn thi THPT môn hóa năm 2021 Tài liệu ôn thi THPT môn hóa năm 2021

TÀI LIỆU ƠN THI TỐT NGHIỆP THPT MƠN HĨA HỌC PHẦN LÝ THUYẾT Mơ hình thí nghiệm: Chưng cất thường: dùng để tách chất lỏng có nhiệt độ sôi khác Khi đun sôi hỗn hợp lỏng, chất có nhiệt độ thấp chuyển thành sớm nhiều Khi gặp lạnh, ngành tụ thành dạng lỏng chứa chủ yếu chất có nhiệt độ sơi thấp Đây phương pháp phân tích định tính nguyên tố HCHC: - Dùng CuSO4 khan để nhận biết H2O tức có mặt H (trắng chuyển thành xanh) - Dùng dung dịch Ca(OH)2 Ba(OH)2 để nhận biết CO2 tức có mặt C (đục dung dịch/xuất kết tủa trắng) - Khơng dùng để xác định có mặt nguyên tố O, N, Cl, S… - Ống nghiệm (1) chứa HCHC lắp phải hướng xuống - Khi kết thúc thí nghiệm, phải rút ống dẫn khí trước tắt đèn cồn sau Đây trình điều chế etylaxetat phịng thí nghiệm: - Ban đầu cho hỗn hợp vào ống nghiệm (chưa đun) hỗn hợp đồng - Sau đun (phản ứng xảy ra), có tách lớp (este lên trên) Trong hỗn hợp lúc axit axetic ancol etylic phản ứng xảy khơng hồn tồn Chiết lớp chất lỏng: hai chất lỏng không trộn lẫn vào nhau, chất lỏng có khối lượng riêng nhỏ tách lớp trên, chất lỏng có khối lượng riêng lớn nằm phía Dùng phễu chiết tách riêng hai lớp chất lỏng (chiết lỏng - lỏng) Đây q trình ăn mịn điện hóa (pin điện hóa Zn-Cu): - Cực âm Zn, cực dương Cu - Electron di chuyển từ cực âm sang cực dương (chiều dòng điện hướng từ Zn sang Cu) - Khối lượng Zn giảm (do bị ăn mòn), khối lượng Cu khơng đổi - Có bọt khí xuất điện cực - Trong trình sản xuất Al phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3, catod anod làm than chì, anod làm than chì sinh hỗn hợp khí: O2, CO2; sau thời gian phải thay điện cực - Khi sản xuất KL kiềm, KL kiềm thổ, điện phân nóng chảy muối halogenua (thường clorua) tương ứng khơng thể điện phân nóng chảy AlCl3 để sản xuất Al (AlCl3 bị thăng hoa đun nóng) Kết tinh: Đối với hỗn hợp chất rắn, người ta thường dựa vào độ tan khác thay đổi độ tan theo nhiệt độ chúng để tách biệt tinh chế chúng Đây cách pha loãng H2SO4 đặc: Cho từ từ H2SO4 đặc vào cốc chứa nước axit đặc nặng nước, cho từ từ axit vào nước, chìm xuống đáy, sau phân bố tồn dung dịch Như có phản ứng xảy ra, nhiệt lượng sinh phân bố dung dịch, nhiệt độ tăng từ từ không làm cho nước sôi lên cách nhanh Không nên pha bình thủy tinh Bởi thủy tinh dễ tăng nhiệt độ pha Đây q trình điều chế etilen phịng thí nghiệm: - Dùng đá bọt để tránh trào dung dịch đun sôi - Dùng tẩm NaOH đặc dùng giữ chất nước, SO2, CO2 - Lắp ống nghiệm (1) hướng lên - Tỉ lệ thể tích ancol etylic H2SO4 đặc 1:2 - Vai trò H2SO4 đặc: chất xúc tác (tăng tốc độ phản ứng) chất hút nước (tăng hiệu suất phản ứng), khơng thể thay HCl đặc HCl đặc bị bay đun nóng khơng có tính háo nước - Thêm NaCl bão hịa (khơng thay hóa chất khác) vào để tăng khối lượng riêng dung dịch làm giảm độ tan etylaxetat  dễ tách este (chứ để tránh thủy phân sản phẩm) - Dùng đá bọt để tránh trào dung dịch đun sơi - Có thể thay phương pháp đun sôi phương pháp đun cách thủy - Phải dùng axit axetic nguyên chất ancol etylic nguyên chất (khan, không pha nước) H2SO4 đặc Không dùng giấm ăn, dung dịch CH3COOH 5%, rượu trắng, C2H5OH 40o… Dạng câu thủy phân este, chất béo MT axit, MT kiềm - Thủy phân este, chất béo MT axit: + Mới cho vào: tách lớp + Sau đun: tách lớp, sản phẩm gồm: axit cacboxylic, ancol este dư (sản phẩm phản ứng thủy phân tan tốt nước khơng tính este dư) Phản ứng xảy khơng hồn tồn - Thủy phân este MT kiềm: + Mới cho vào: tách lớp + Sau đun: dung dịch đồng nhất, sản phẩm gồm: muối axit cacboxylic, ancol Phản ứng xảy hoàn toàn - Thủy phân chất béo MT kiềm (xà phịng hóa): + Lớp chất rắn màu trắng lên muối axit béo (xà phịng) khơng phải glixerol + Thêm NaCl bão hịa (khơng thay hóa chất khác) vào để tăng khối lượng riêng dung dịch làm giảm độ tan xà phòng  dễ tách xà phịng + Q trình đun phải cho nước vào để hỗn hợp không bị cạn khô để q trình thủy phân tiếp diễn (khơng phải để tránh nhiệt phân muối hay xà phòng) - Trong q trình điện phân nóng chảy hay điện phân dung dịch NaCl, catod làm thép anod làm than chì để tránh cho Cl2 oxi hóa - Khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn để tránh Cl2 tác dụng tiếp với dung dịch NaOH (mới sinh) tạo thành nước Javen - Có thể sản xuất KL kiềm cách điện phân nóng chảy muối halogenua (thường clorua) hiđroxit tương ứng để sản xuất KL kiềm thổ, điện phân nóng chảy muối halogenua (thường clorua) - Phương pháp đẩy (dời chỗ) khơng khí: + Hình (1): dùng cho khí nhẹ khơng khí (M < 29) + Hình (2): dùng cho khí nặng khơng khí (M > 29) - Phương pháp đẩy (dời chỗ) nước: + Hình (3): dùng cho khí tan khơng tan nước (như O2, CH4…) Không dùng phương pháp để thu khí HCl, NH3, Cl2… - Vì nước cốc bị hút ngược phun lên bình có chứa khí NH3/HCl? Do khí NH3/HCl tan nhiều nước làm giảm áp suất bình - Tại “tia nước” lại có màu? Vì HCl tan nước tạo dung dịch HCl có mơi trường axit làm quỳ tím hóa đỏ, cịn NH3 tan nước tạo dung dịch NH3 - HNO3 có nhiệt độ sơi thấp, dễ bay có mơi trường bazơ làm đun nóng nên dùng nước đá làm lạnh để phenolphtalein hóa hồng ngưng tụ - Phương pháp sunfat hóa dùng để điều chế HX (X = F, Cl, NO3, PO4), khơng dùng điều - Có thể thu khí etilen phương pháp dời chỗ khơng khí (như hình trên) dời chỗ nước (như hình dưới) etilen khơng tan không tác dụng với nước điều kiện thường - Một số TN đun có dùng lưới amiang để tránh tụ nhiệt (tản nhiệt), tránh làm vỡ cốc, bình… - Khí etilen làm màu dung dịch Br2, màu dung dịch KMnO4 (tạo kết tủa nâu đen)… - Nước cất dung dịch saccarozơ chất không dẫn điện nên đèn không sáng - Dung dịch NaCl chất dẫn điện (khi tan nước phân li ion) nên đèn sáng Lưu ý: Với thí nghiệm tương tự với dung dịch HCl dung dịch CH3COOH đèn cốc chứa dung dịch HCl sáng tỏ, đèn cốc chứa dung dịch CH3COOH sáng mờ Nguyên nhân: HCl chất điện li mạnh, CH3COOH chất điện li yếu Với mơ hình này, ban đầu đóng khóa K, đèn sáng tỏ dung dịch Ca(OH)2 chất điện li mạnh Sau dẫn CO2 từ từ vào dung dịch Ca(OH)2 tạo kết tủa CaCO3 đồng thời làm giảm lượng Ca(OH)2 dung dịch, đèn mờ dần Tiếp tục dẫn khí CO2 đến dư vào kết tủa tan dần tạo thành dung dịch chế HBr, HI (không phải H2SO4 mạnh đẩy HNO3 yếu khỏi muối) Ca(HCO3)2 chất điện li mạnh, đèn sáng tỏ trở lại Câu đếm: 2.1 Hữu cơ: - Các chất hữu cơ: hợp chất cacbon trừ CO, CO2, muối CO32-, muối HCO3-, muối cacbua Al4C3, CaC2, muối xianua KCN… - Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (tạo kết tủa): anđehit CHO, HCOO… (axit fomic, este axit fomic…), glucozơ, fructozơ, mantozơ… axetilen, vinylaxetilen (nếu tráng gương/tạo kết tủa Ag KHƠNG có axetilen, vinylaxetilen) - Tác dụng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường: axit COOH (màu xanh nhạt), ancol đa chức có nhiều nhóm OH liền kề (glixerol, etilen glicol…), glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ (màu xanh lam)… từ tripeptit trở (màu tím), metylamin (màu xanh đặc trưng) - Thủy phân (trong MT axit): tinh bột (amilozơ, amilopectin), xenlulozơ, mantozơ (chỉ tạo glucozơ  loại monosaccarit); saccarozơ (tạo loại monosaccarit: glucozơ fructozơ); este, chất béo, peptit, protein… (nếu MT kiềm KHƠNG có cacbohiđrat) Các polime có C H khơng có phản ứng thủy phân - Tác dụng với dung dịch NaOH: axit, aminoaxit, este, chất béo, phenol, crezol, hợp chất có clo, peptit… (nếu nhiệt độ thường chọn axit, aminoaxit, phenol, crezol) - Tác dụng với dung dịch HCl: amin (anilin), aminoaxit, este, chất béo, hợp chất có natri, peptit…(nếu nhiệt độ thường chọn amin, anilin, aminoaxit, hợp chất có natri) - Tác dụng với dung dịch Br2: LK đôi, LK ba, stiren, anilin, phenol, anđehit, HCOOH, glucozơ… (KHÔNG chọn benzen, toluen, xilen, cumen/isopropylbenzen) - Tác dụng với Na: có nhóm OH (ancol, phenol, axit) - Tác dụng với …CO3 …HCO3: có nhóm COOH (axit) - Với chất thị màu: + Quỳ không đổi màu: anilin, phenol, glyxin, alanin, valin… + Quỳ hóa đỏ: axit (trừ phenol), axit glutamic, hợp chất có clo… + Quỳ hóa xanh: amin (trừ anilin), lysin, hợp chất có natri… 2.2 Vô cơ: - Các kim loại tác dụng với nước nhiệt độ thường (tạo dung dịch kiềm): kim loại kiềm (Li, Na, K…), Ca, Sr, Ba… - Các kim loại tác dụng với dung dịch axit có tính oxi hóa yếu (HCl, H2SO4 lỗng): kim loại trước H (khơng chọn Cu, Hg, Ag, Pt, Au) - Các kim loại tác dụng với dung dịch axit có tính oxi hóa mạnh (HNO3 loãng, HNO3 đặc, H2SO4 đặc): hầu hết kim loại trừ Pt, Au Nhớ: Al, Fe, Cr không tác dụng với HNO3 đặc nguội H2SO4 đặc nguội - Tác dụng với dung dịch NaOH: oxit axit, axit, muối Mg2+, Al3+, Zn2+, Cr3+, Fe2+, Cu2+, Fe3+, Ag+…, muối HCO3-, muối HSO4-, muối NH4+…, khí CO2, NO2, SO2, H2S, HCl, Cl2…, Al, Zn, Al2O3, ZnO, Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3 (Cr2O3 tác dụng với NaOH đặc) - Tác dụng với dung dịch HCl, NaHSO4: oxit bazơ, bazơ, muối axit yếu CO32-, HCO3-, CH3COO-…, Fe(NO3)2… - Các chất điện li: axit, bazơ, muối (nhớ trừ nước cất, hầu hết chất hữu ancol etylic, glucozơ…) - Phản ứng oxi hóa-khử: có đơn chất xuất trước sau mũi tên, KMnO4… - Với chất thị màu: qui ước: K, Ba, Ca, Na xanh, Cl, SO4, NO3 đỏ + Quỳ không đổi màu (pH=7): xanh + đỏ… + Quỳ hóa đỏ (pH7): bazơ, xanh thơi khơng đỏ, NaHCO3… Phản ứng Fe + HNO3 dư Fe + AgNO3 dư Mg + Fe3+ dư Cu + Fe3+ FeCl2 + AgNO3 Sản phẩm 3+ Fe + NO/NO2 Fe3+ Ag+ dư + Ag Hoặc Fe3+ Fe2+ + Ag kim loại + muối (Mg2+, Fe2+, Fe3+) nCu ≥ 2nFe3+  muối (Cu2+, Fe2+) Ag AgCl 2.3 Đếm phản ứng (vô cơ): - Phản ứng tạo chất kết tủa, chất rắn, kim loại Phản ứng Fe dư + HNO3 Fe dư + AgNO3 Sản phẩm Fe Fe Fe3+ + NO/NO2 Fe2+ + Ag Fe dư Mg dư + Fe3+ Cu + Fe3+ Fe(NO3)2 + HCl, KHSO4 kim loại (Mg, Fe) + muối (Mg2+) nCu < 2nFe3+  muối (Cu2+, Fe2+, Fe3+) Fe3+ + NO 2+ 2+ - Phản ứng tạo chất khí, hỗn hợp khí - Phản ứng vừa tạo chất kết tủa, vừa tạo chất khí: Ba(HCO3)2 + KHSO4, (NH4)2CO3 + Ca(OH)2, Na + dd CuSO4, đun sôi nước cứng tạm thời, Al4C3 + H2O, AlCl3 + Na2CO3… - Phản ứng thu dung dịch chứa muối, dung dịch chứa muối, dung dịch chứa chất tan Lưu ý: NaHCO3 + Ba(OH)2dư ⎯⎯ → NaOH + BaCO3 + H2O Ba(HCO3)2dư + NaOH ⎯⎯ → NaHCO3 + BaCO3 + H2O Đồng phân: 3.1 Este: - C2H4O2: có CT este HCOOCH3 (có phản ứng tráng bạc); CT axit CH3COOH; CT tạp chức HOCH2CHO - C3H6O2: có ĐP este HCOOC2H5 CH3COOCH3; CT axit C2H5COOH - C4H8O2: có ĐP este (2 ĐP este có phản ứng tráng bạc, ĐP este thủy phân MT axit thu X có dX/H2 = 23); ĐP axit - C5H10O2: có ĐP este (4 ĐP este có phản ứng tráng bạc HCOOC4H9); ĐP axit - C4H6O2 (khơng no): có ĐP este (3 ĐP este có phản ứng tráng bạc, ĐP este thủy phân thu sản phẩm có phản ứng tráng bạc); ĐP axit - C5H8O2 (không no): có ĐP este thủy phân thu anđehit - C8H8O2: có ĐP este có chứa vịng benzen, ĐP este có chứa vịng benzen tạo muối xà phịng hóa HCOOCH2C6H5 (tạo ancol), HCOOC6H4CH3 (3ĐP - tạo muối), CH3COOC6H5 (tạo muối), C6H5COOCH3 (tạo ancol) 3.2 Lipit: - Gli + axit béo  tối đa trieste - Trieste → gli + axit béo  trieste - Trieste → gli + axit béo (tỉ lệ mol)  trieste - Trieste → gli + axit béo  trieste 3.3 Amin: - CH5N: có CT amin bậc I - C2H7N: có CT amin bậc I, CT amin bậc II, tổng - C3H9N: có ĐP amin bậc I, CT amin bậc II, CT amin bậc III, tổng - C4H11N: có ĐP amin bậc I, ĐP amin bậc II, CT amin bậc III, tổng - C7H9N (amin thơm): có ĐP amin bậc I, CT amin bậc II, tổng 3.4 Aminoaxit: - C2H5NO2: có CT α-aa - C3H7NO2: có CT α-aa, CT β-aa - C4H9NO2: có ĐP α-aa, ĐP β-aa, CT γ-aa 3.5 Peptit: - Gly + Ala  tối đa: đipeptit; chứa đủ (đồng phân): đipeptit - Gly + Ala  tối đa: tripeptit; chứa đủ: tripeptit; có tỉ lệ: tripeptit - Gly + Ala + Val  chứa đủ: tripeptit Polime, phân bón, quặng: 4.1 Polime: po theo nguồn gốc po theo cấu trúc - po thiên nhiên: tinh bột, xenlulozơ (bông), tơ tằm… - po tổng hợp: PE, PVC, cao su Buna, tơ capron, nilon–6,6… - po bán tổng hợp (nhân tạo): tơ visco, tơ (xenlulozơ) axetat… - po không nhánh: amilozơ… - po phân nhánh: amilopectin, glicogen… - po mạng không gian: nhựa bakelit, cao su lưu hóa… po theo pp tổng hợp - po trùng ngưng: đa số tơ (trừ tơ nitron/tơ olon), poli (phenol– fomanđehit) (*) - po trùng hợp: đa số chất dẻo (trừ *), tơ nitron/tơ olon, loại cao su po bị thủy phân - po không bị thủy phân: có C, H (PE, PP, cao su…) - po bị thủy phân: có C, H, O, N… (thủy tinh hữu cơ, loại tơ…) TƠ - tơ thiên nhiên: bơng, len, tơ tằm… - tơ hóa học: + tơ tổng hợp: tơ capron (nilon-6), nilon-6,6, tơ dacron (tơ lapsan), tơ nitron (tơ olon)… + tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo): tơ visco, tơ axetat (tơ xenlulozơ triaxetat)… - tơ có nguồn gốc từ xenlulozơ: bơng, tơ visco, tơ axetat… - tơ poliamit: tơ capron (nilon-6), nilon-6,6… 4.2 Phân bón hóa học: Phân đạm Cung cấp nitơ hóa hợp cho dạng NO3– NH4+ Độ dinh dưỡng = phần trăm khối lượng N Phân lân Cung cấp photpho cho dạng ion photphat Độ dinh dưỡng = phần trăm khối lượng P2O5 Được sản xuất từ quặng photphorit apatit  Phân đạm amoni (NH4Cl,  Supephotphat: supephotphat NH4NO3…) → bón đất chua đơn gồm có Ca(H2PO4)2 khử chua vơi (CaO) CaSO4; supephotphat kép (hàm  Phân urê (NH2)2CO lượng P2O5 cao hơn) có Ca(H2PO4)2  Phân hỗn hợp (NPK): nitrophotka hỗn hợp (NH4)2HPO4 KNO3  Phân phức hợp: amophot gồm NH4H2PO4 (NH4)2HPO4 4.3 Các loại quặng, hợp chất cần nhớ: CaCO3.MgCO3 Quặng đolomit Fe2O3 Al2O3.2H2O Quặng boxit Fe2O3.nH2O 3NaF.AlF3 Criolit Fe3O4 K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Phèn chua FeCO3 Gang = hợp kim Fe 2-5% C Thép = hợp kim Fe (1) ⎯⎯⎯ → Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O ⎯ Phân kali Cung cấp kali cho dạng K+ Độ dinh dưỡng = phần trăm khối lượng K2O KCl, K2SO4, tro thực vật (K2CO3)… Hematit đỏ Hematit nâu Manhetit Xiđerit 0,01-2% C FeS2 CaSO4 CaSO4.H2O CaSO4.2H2O CaOCl2 Quặng pirit sắt Thạch cao khan Thạch cao nung Thạch cao sống Clorua vôi (2) - chiều (1) trình xâm thực; - chiều (2) trình hình thành thạch nhũ hang động, lắng cặn ấm đun Điều chế: 5.1 Để sản xuất H3PO4 có độ tinh khiết nồng độ cao hơn: t → 2P2O5 4P + 5O2 ⎯⎯ P2O5 + 3H2O ⎯⎯ → 2H3PO4 5.2 Một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất xà phịng glixerol 5.3 Trong cơng nghiệp đại: Oxi hóa thủy phân cumen C6H5CH(CH3)2 thu phenol axeton xt,t → 2CH3CHO 5.4 Phương pháp đại sản xuất CH3CHO: 2C2H4 + O2 ⎯⎯⎯ xt,t → CH3COOH 5.5 Phương pháp đại sản xuất CH3COOH: CH3OH + CO ⎯⎯⎯ 5.6 Nguyên tắc sản xuất gang: khử quặng oxit sắt than cốc lò cao 5.7 Nguyên tắc sản xuất thép: giảm hàm lượng tạp chất gang cách oxi hóa tạp chất thành oxit biến thành xỉ tách khỏi thép o o o Hiện tượng, nhận biết, tách (vô cơ): 6.1 Hiện tượng: - Tạo kết tủa trắng, sau kết tủa tan dần tạo dung dịch suốt: dung dịch NaOH dư vào muối Al3+; dung dịch HCl dư vào muối AlO2-; CO2 dư vào dung dịch nước vôi trong… - Tạo kết tủa trắng, kết tủa tan phần: dung dịch Ba(OH)2 dư vào muối Al2(SO4)3… - Chỉ tạo kết tủa trắng: CO2 vào dung dịch nước vôi dư; Ca(HCO3)2 + kiềm; NaHCO3 + Ca(OH)2; đun sôi nước cứng tạm thời; dung dịch NH3 dư + Al3+; CO2 dư + AlO2–; Al3+ + CO32–; Al3+ + S2–; Al4C3 + H2O; cho muối Al3+ dư vào OH–; cho NH4+ vào muối AlO2–… - Nhỏ axit vào dung dịch CrO42-, từ màu vàng thành màu da cam - Nhỏ kiềm vào dung dịch Cr2O72-, từ màu da cam thành màu vàng - Cho CrO3 tác dụng với dung dịch NaOH dư: tạo dung dịch màu vàng - Cho CrO3 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư: tạo kết tủa màu vàng - Đun sôi dung dịch Ca(HCO3)2 nước cứng tạm thời: vừa tạo kết tủa trắng, vừa tạo khí CO2 - Cho viên Na vào dung dịch CuSO4: vừa tạo kết tủa xanh lam, vừa tạo khí H2 - Cho viên K vào dung dịch Fe2(SO4)3: vừa tạo kết tủa nâu đỏ, vừa tạo khí H2 - Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl2: ban đầu tạo kết tủa trắng xanh, để lâu khơng khí dần bị oxi hóa thành kết tủa nâu đỏ - Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3: dung dịch chuyển sang màu lục nhạt - Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư: dung dịch chuyển sang màu vàng nâu - Cho Fe vào dung dịch CuSO4: có lớp đồng đỏ bám lên Fe, màu xanh nhạt dần - Để mẩu gang khơng khí ẩm, lâu ngày bị gỉ sét  ăn mịn điện hóa 6.2 Nhận biết: - Nhận biết chất rắn: Al, Mg, Al2O3: dùng dung dịch NaOH/KOH - Nhận biết dung dịch: AlCl3, ZnCl2: dùng NH3 - Phân biệt CO2 SO2 dung dịch Br2 - Phân biệt Fe2O3 FeO Fe3O4 dung dịch HNO3 (đặc hay loãng) 6.3 Tinh chế, tách rời: - Tách Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 Fe2O3: dùng NaOH, CO2, nung nóng (nhiệt phân) - Tinh chế A khỏi hỗn hợp A, B, C dùng kim loại A (nếu tinh chế muối), dùng dung dịch muối A (nếu tinh chế kim loại) - Tinh chế Ag: khơng nói hết dùng dung dịch AgNO3; khối lượng Ag khơng đổi dùng Fe3+ 6.4 Chuyển hóa, điều chế: - Để điều chế hợp chất Fe (II), cho KL Fe tác dụng với S, HCl, H2SO4 loãng, CuCl2, FeCl3… - Để điều chế hợp chất Fe (III), cho KL Fe tác dụng với Cl2, H2SO4 đặc nóng, HNO3 đặc nóng, HNO3 lỗng, AgNO3 dư… - Lượng dư kim loại khử Fe3+ thành Fe2+: dùng Cu/Fe… - Lượng dư kim loại khử Fe3+ thành Fe: dùng Mg/Al… Phản ứng nhiệt phân: 7.1 Muối amoni t → NH3 + … - NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3 … ⎯⎯ t → không tạo NH3, tạo gì? - NH4NO2, NH4NO3, (NH4)2Cr2O7 … ⎯⎯ t NH4NO2 ⎯⎯→ N2 + 2H2O o o o o 300 C NH4NO3 ⎯⎯⎯⎯→ N2O + 2H2O 300o C NH4NO3 ⎯⎯⎯⎯→ N2 + 1/2O2 + 2H2O t → N2 + Cr2O3 + 4H2O (NH4)2Cr2O7 ⎯⎯ 7.2 Muối nitrat t → muối nitrit NO2– + O2 - K, Na, Ca … ⎯⎯ t → oxit + NO2 + O2 - Ba, Mg, Al, Zn, Fe … Cu ⎯⎯ t - Hg, Ag … ⎯⎯→ kim loại + NO2 + O2 7.3 Muối cacbonat CO32–, hiđrocacbonat HCO3– - Muối cacbonat Na, K: KHÔNG bị nhiệt phân t → oxit + CO2 - Muối cacbonat Ca, Ba, Mg … ⎯⎯ t - Tất muối hiđrocacbonat ⎯⎯→ muối cacbonat + CO2 + H2O t → oxit + H2O 7.4 Hiđroxit không tan bị nhiệt phân ⎯⎯ t → Fe2O3 Lưu ý: Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeCO3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 ⎯⎯ Nhớ: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, BaSO4 KHÔNG bị nhiệt phân o o o o o o o o Nước cứng: - Nước cứng nước có chứa nhiều ion Mg2+ Ca2+ - Nguyên tắc làm mềm nước cứng: giảm nồng độ Mg2+ Ca2+ - Phương pháp làm mềm nước cứng: kết tủa trao đổi ion (NC vĩnh cửu NC tạm thời) + Nước cứng tạm thời: chứa ion Mg2+, Ca2+, HCO3–  làm mềm nước cứng tạm thời cách dùng Na2CO3 hay Na3PO4 hay Ca(OH)2 hay NaOH hay đun nóng + Nước cứng vĩnh cửu: chứa ion Mg2+, Ca2+, SO42–, Cl–  làm mềm nước cứng vĩnh cửu cách dùng Na2CO3 hay Na3PO4 + Nước cứng toàn phần: chứa ion Mg2+, Ca2+, SO42–, Cl–, HCO3–  làm mềm nước cứng vĩnh cửu cách dùng Na2CO3 hay Na3PO4 - Nước cứng không gây ngộ độc không ảnh hưởng đến chất giặt rửa tổng hợp Đại cương kim loại: - Trong nhóm A, từ xuống dưới, bán kính nguyên tử tăng dần, tính khử tăng dần, lượng ion hóa giảm dần, độ âm điện giảm dần… - Liên kết kim loại hình thành nguyên tử, ion kim loại tham gia electron tự Liên kết hợp kim liên kết kim loại - Trong mạng tinh thể kim loại có: kim loại, ion kim loại, electron tự - Tính chất vật lý chung kim loại: tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim Nguyên nhân: tham gia electron tự - Tính dẫn điện, dẫn nhiệt giảm dần: Ag > Cu > Au > Al > Fe - Một số tính chất vật lí đặc biệt kim loại: + Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất: W; thấp nhất: Hg + Kim loại có độ cứng cao nhất: Cr; mềm nhất: Cs + Kim loại có khối lượng riêng lớn (nặng nhất): Os; nhẹ nhất: Li; dẻo nhất: Au - Hợp kim vật liệu kim loại chứa kim loại số kim loại hay phi kim khác 10 Ăn mòn kim loại: - Hệ thống khái niệm: + Ăn mòn kim loại phá hủy kim loại hay hợp kim tác dụng chất môi trường xung quanh + Bản chất q trình oxi hóa kim loại thành ion Ăn mịn hóa học Ăn mịn điện hóa Khái niệm -Là q trình oxi hóa-khử, electron -Là q trình oxi hóa-khử, kim loại bị ăn mịn kim loại chuyển trực tiếp đến chất tác dụng dung dịch chất điện li, dịng mơi trường electron chuyển dời từ cực âm sang cực dương -Chất có tính khử mạnh cực (–) bị ăn mịn, chất có tính khử yếu cực (+) Lúc này, cực (–) xảy q trình oxi hóa, cực (+) xảy trình khử -Nhiệt độ cao, tốc độ ăn mịn -Tốc độ ăn mịn điện hóa nhanh ăn mịn hóa nhanh học -3 điều kiện để xảy ăn mịn điện hóa: (1) điện cực phải khác chất, (2) tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp, (3) tiếp xúc với dung dịch chất điện li Dấu hiệu kim loại + dung dịch axit, muối, Cl2, kim loại, gang, thép… + dung dịch axit, muối, nhận biết O2… khơng khí ẩm… kim loại nhúng vào dung dịch muối kim loại yếu Sự khác biệt Không phát sinh dòng điện Phát sinh dòng điện chiều 11 Điều chế kim loại: - Nguyên tắc: khử ion kim loại thành kim loại - Phân loại: + Phương pháp nhiệt luyện: khử ion kim loại oxit nhiệt độ cao chất khử C, CO, H2, Al… thường dùng điều chế kim loại có độ hoạt động trung bình: Zn, Fe… (sau Al) Chất khử thường dùng công nghiệp C + Phương pháp thủy luyện: khử ion kim loại dung dịch muối kim loại có tính khử mạnh (sau Al thường Cu, Ag) + Phương pháp điện phân: ▪ Điện phân dung dịch: điều chế kim loại có độ hoạt động trung bình yếu: Cu, Ag… ▪ Điện phân nóng chảy: điều chế kim loại trước Al (xem lại mục 4) - Lưu ý: Catod (–) Anod (+) – 2– Điện phân Khử ion KL Oxi hóa Cl , O , OH– thành Cl2, O2, O2 H2O nóng chảy -Nếu kim loại sau Al khử ion KL, ion KL -Nếu Cl–, Br–, I– bị oxi hóa thành Cl2, Br2, có tính oxi hóa mạnh bị khử trước Ag+ > Fe3+ I2, ion gốc axit có tính khử mạnh bị oxi hóa Điện phân > Cu2+ > H+ > Fe2+ > Zn2+ trước I– > Br– > Cl– dung dịch -Nếu kim loại trước Al H2O bị khử thay: -Nếu SO42–, NO3– H2O bị oxi hóa thay: → H2 + 2OH– 2H2O + 2e ⎯⎯ → 4H+ + O2 + 4e 2H2O ⎯⎯ - Khi làm toán thủy luyện nhớ: khối lượng kim loại tăng = khối lượng dung dịch giảm (và ngược lại) - Khi làm toán điện phân dung dịch nhớ: khối lượng dung dịch giảm = khối lượng kim loại + khối lượng khí - Khi đề cho “khi bắt đầu thấy khí ra” nghĩa q trình coi chưa xảy ra! AIt It It m= n KL = ne = F = 96500 nF nF F - Công thức Faraday biến thể: - Một số phương trình thường gặp: ñpnc → 4Na + O2 + 2H2O 4NaOH ⎯⎯⎯ ñpdd → 2Cu + 2H2SO4 + O2 2CuSO4 + 2H2O ⎯⎯⎯ ñpdd → 2Cu + 4HNO3 + O2 2Cu(NO3)2 + 2H2O ⎯⎯⎯ ñpdd → 4Ag + 4HNO3 + O2 4AgNO3 + 2H2O ⎯⎯⎯ 12 Vị trí, cấu hình electron ngun tử, cấu hình electron ion: Vị trí Ngun CHe ngun tử tố Ơ CK Nhóm Na 11 IA [Ne] 3s1 Mg 12 IIA [Ne] 3s2 Al 13 IIIA [Ne] 3s2 3p1 K 19 IA [Ar] 4s1 Ca 20 IIA [Ar] 4s2 Fe 26 VIIIB [Ar] 3d6 4s2 CHe ion Na+: 1s2 2s2 2p6 Mg2+: 1s2 2s2 2p6 Al3+: 1s2 2s2 2p6 K+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Ca2+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Fe2+: [Ar] 3d6 Fe3+: [Ar] 3d5 13 Tính chất vật lý kim loại: - Kim loại kiềm màu trắng bạc, ánh kim, dẫn điện tốt, nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi thấp, khối lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp (1) mạng tinh thể lập phương tâm khối (cấu trúc rỗng), (2) liên kết kim loại yếu Tính chất vật lý biến đổi tuần hồn (có quy luật) có kiểu mạng tinh thể - Kim loại kiềm thổ màu trắng bạc, dát mỏng được, nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi thấp (cao kim loại kiềm), khối lượng riêng nhỏ (nhẹ Al), độ cứng thấp (tuy có cao kim loại kiềm) Tính chất vật lý khơng biến đổi tuần hồn (khơng có quy luật) kiểu mạng tinh thể khác - Nhơm kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ dát mỏng, dễ kéo sợi, nhẹ, dẫn điện dẫn nhiệt tốt (hơn Fe Cu) Al có lớp màng oxit bền bảo vệ nên bền với nước khơng khí - Sắt kim loại màu trắng xám, khối lượng riêng lớn, nhiệt độ nóng chảy cao, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có tính nhiễm từ (khác với KL khác) 14 Trạng thái tự nhiên, ứng dụng: - Trong tự nhiên, KL kiềm, KL kiềm thổ Al tồn dạng hợp chất - Trong tự nhiên, Fe có dạng hợp chất dạng đơn chất (Fe tự có mảnh vỡ thiên thạch) - Bảo quản kim loại kiềm: ngâm chìm dầu hỏa - Xử lý sơ chất thải phịng thí nghiệm: dùng Ca(OH)2 (nước vơi trong) - Cs dùng làm tế bào quang điện - Hợp kim Li-Al dùng kỹ thuật hàng không - Giấy “bạc” thực làm từ Al - Dùng bột lưu huỳnh để thu hồi Hg bị rơi vãi 15 Sản xuất kim loại: - Phương pháp điều chế KL kiềm, KL kiềm thổ Al: điện phân nóng chảy: + KL kiềm: đpnc MX (X = Cl, Br, OH…) + KL kiềm thổ: đpnc MX2 (X = Cl, Br…) + Al: đpnc Al2O3 (criolit có vai trị: hạ thấp tonc, tăng tính dẫn điện, bảo vệ Al khơng bị oxi hóa) - Q trình xảy điện cực trình điện phân: + Catod (-): khử ion KL + Anod (+): oxi hóa Cl-, O2-, OH- - Khi điện phân dung dịch NaCl: catod (-): khử H2O; anod (+): oxi hóa Cl- + Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn, thu được: catod (-): NaOH, H2; anod (+): Cl2 + Điện phân dung dịch NaCl màng ngăn, thu được: H2 nước Javen (NaCl + NaClO) - Nguyên tắc sản xuất gang, thép: + Gang: khử quặng oxit sắt (thường quặng hematit đỏ Fe2O3) than cốc lò cao + Thép: giảm hàm lượng tạp chất C, S, Si, Mn… gang cách oxi hóa tạp chất thành oxit, tạo xỉ tách khỏi thép 16 Tính chất hóa học chung kim loại: tính khử - KL tác dụng với nước nhiệt độ thường tạo dung dịch kiềm: KL kiềm (Li, Na, K…), Ca, Sr, Ba Nhớ: + Be không tác dụng với nước đun nóng + Mg, Fe tác dụng với nước đun nóng, tạo oxit H2 + Al có lớp màng oxit bảo vệ, khơng thấm khí nước nên cho Al không tác dụng với nước - KL kiềm, KL kiềm thổ, Al, Fe khử H+ dung dịch HCl, H2SO4 loãng tạo muối H2 Fe tạo Fe (II) - KL kiềm, KL kiềm thổ, Al khử N+5 HNO3 thành muối NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3; khử S+6 H2SO4 đặc thành muối SO2, S, H2S Thông thường, Fe khử N+5 HNO3 thành Fe (III) NO2, NO; khử S+6 H2SO4 đặc thành Fe (III) SO2 Nhớ: Al, Fe không tác dụng với HNO3 đặc nguội H2SO4 đặc nguội - KL tan nước (Na, K, Ca, Ba…) cho vào dung dịch axit, ưu tiên tác dụng với axit trước, phản ứng xong mà KL cịn dư KL tác dụng tiếp với nước - KL tan nước (Na, K, Ca, Ba…) cho vào dung dịch muối, ưu tiên tác dụng với nước trước, tạo thành dung dịch kiềm, sau dung dịch kiềm tác dụng tiếp với muối - KL không tan nước cho vào dung dịch muối, phản ứng xảy theo quy tắc α: chất khử mạnh + chất oxi hóa mạnh → chất khử yếu + chất oxi hóa yếu 17 Kim loại tác dụng với dung dịch muối: - Một là, K, Ba, Ca, Na KL tan H2O nên phản ứng gồm giai đoạn: KL kiềm/kiềm thổ + H2O ⎯⎯ → dung dịch kiềm + H2 Dung dịch kiềm + dung dịch muối ⎯⎯ → bazơ kết tủa  KL tan, H2↑, bazơ kết tủa màu? Fe(OH)3↓ nâu đỏ; Cu(OH)2↓ xanh lam… Lưu ý: Nếu cho Na vào muối Al3+ Na tan, H2↑, Al(OH)3↓ trắng sau tan dần - Hai là, KL không tan H2O phản ứng theo thứ tự dãy điện hóa: Tính oxi hóa ion kim loại tăng dần → Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Mg Al Zn Fe H2 Cu Fe2+ Ag Tính khử kim loại giảm dần →  [thơng thường] có lớp KL bám lên KL ban đầu, dung dịch có thay đổi màu sắc? Một số trường hợp cần lưu ý: ▪ Fe + dung dịch AgNO3 dư  dung dịch X rắn Y Fe + 2AgNO3 ⎯⎯ → Fe(NO3)2 + 2Ag (*) Fe(NO3)2 + AgNO3 ⎯⎯ → Fe(NO3)3 + Ag  dung dịch X: Fe(NO3)3 AgNO3 dư rắn Y: Ag  ▪ Fe + dung dịch AgNO3 dung dịch X rắn Y (Y tan phần HCl)  xảy (*)  dung dịch X: Fe(NO3)2 rắn Y: Ag Fe dư ▪ hỗn hợp Fe3O4 Cu + dung dịch HCl dư  dung dịch X rắn Y Fe3O4 + 8HCl ⎯⎯ → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O Cu + 2FeCl3 ⎯⎯ → CuCl2 + 2FeCl2  dung dịch X: CuCl2, FeCl2 HCl dư rắn Y: Cu dư ▪ Mg + dung dịch FeCl3  dung dịch X rắn Y (Y tan phần HNO3 đặc, nguội) Mg + 2FeCl3 ⎯⎯ → MgCl2 + 2FeCl2 Mg + FeCl2 ⎯⎯ → MgCl2 + Fe  dung dịch X: MgCl2 rắn Y: Fe Mg dư 18 Tính chất hóa học số kim loại, phi kim hợp chất quan trọng Kim loại Na, K, Mg, Ca, Al Tính chất hóa học Tính khử mạnh Fe, Cr Tính khử trung bình Zn > Cr > Fe Phi kim N C P, Si Hợp chất kim loại Al2O3, ZnO, Cr2O3 Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3 Tính chất hóa học Hợp chất phi kim Oxit lưỡng tính (Cr2O3 tan NH3 kiềm đặc) Dung dịch NH3 Hiđroxit lưỡng tính HNO3 NO3– Hợp chất Fe (II) Hợp chất Fe (III) Hợp chất Cr (III) CrO3, CrO42–, Cr2O72– Vừa có tính oxi hóa, vừa H3PO4 có tính khử (chủ yếu) Tính oxi hóa CO CO2 Tính oxi hóa (MT axit; SiO2 Cr3+ thành Cr2+) Tính khử (MT kiềm: Cr3+ thành CrO42–) H2SiO3 Tính oxi hóa mạnh Tính chất hóa học Vừa có tính oxi hóa (chủ yếu), vừa có tính khử Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử (chủ yếu) Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử Tính chất hóa học Tính khử (đa số tạo N2) Tính bazơ yếu Tính axit mạnh tính oxi hóa mạnh Tính oxi hóa mạnh MT axit, kiềm Tính axit trung bình KHƠNG có tính oxi hóa Oxit trung tính, tính khử Oxit axit (tính oxi hóa) Tan kiềm đặc nóng axit flohiđric HF (ăn mịn thủy tinh) Tính axit yếu H2CO3 19 Màu sắc số chất quan trọng: Chất Mg(OH)2 Al(OH)3 Zn(OH)2 Cu(OH)2 Cr(OH)3 Fe(OH)2 Fe(OH)3 CuS Màu ↓ trắng ↓ trắng (tan kiềm dư, không tan dung dịch NH3 dư) ↓ trắng (tan kiềm dư dung dịch NH3 dư) ↓ xanh lam (không tan kiềm dư, tan dung dịch NH3 dư) ↓ lục xám (tan kiềm dư) ↓ trắng xanh sau chuyển dần thành ↓ nâu đỏ khơng khí ↓ nâu đỏ ↓ đen (khơng tan HCl, H2SO4 loãng) Chất Cr2O3 CrO3 CrO42– Cr2O72– Cr3+ Fe2+ Fe3+ BaCrO4 Màu Màu lục thẫm Màu đỏ thẫm Màu vàng (nhỏ vài giọt axit vào chuyển thành màu da cam) Màu da cam (nhỏ vài giọt kiềm vào chuyển thành màu vàng) Màu lục Màu lục nhạt, để ngồi khơng khí thời gian chuyển thành màu nâu đỏ (vàng nâu) Màu nâu đỏ (vàng nâu) ↓ vàng 20 Đại cương hóa hữu cơ: 20.1 Khái niệm: - Hợp chất hữu hợp chất cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat CO32–, HCO3–, xianua CN–, cacbua Al4C3, CaC2…) Hợp chất hữu thiết phải có cacbon, hay gặp hiđro, oxi, nitơ sau đến halogen, lưu huỳnh… (CCl4 hợp chất hữu cơ) - Phân loại: + Hiđrocacbon: chứa cacbon hiđro Vd: ankan, anken, ankin… + Dẫn xuất hiđrocacbon: chứa nguyên tố khác thay nguyên tử hiđro Vd: ancol, phenol, ete, anđehit, xeton, axit cacboxylic, este, amin, aminoaxit, polime… 20.2 Đặc điểm chung HCHC: - Đặc điểm cấu tạo: chủ yếu liên kết cộng hóa trị - Tính chất vật lý: thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi thấp, dễ bay hơi; phần lớn không tan nước tan nhiều dung môi hữu 10 - Tính chất hóa học: thường bền với nhiệt, dễ cháy; phản ứng thường xảy chậm theo nhiều hướng khác (tạo hỗn hợp nhiều sản phẩm) 20.3 Phân tích định tính HCHC: 20.4 Khái niệm loại công thức: - CT đơn giản nhất: biểu thị tỉ lệ tối giản số nguyên tử nguyên tố phân tử - CT phân tử: biểu thị số lượng nguyên tử nguyên tố phân tử - CT cấu tạo: biểu diễn thứ tự cách thức liên kết (liên kết đơn, liên kết bội) nguyên tử phân tử 20.5 Đồng đẳng, đồng phân: - Đồng đẳng: thành phần phân tử hay nhiều nhóm CH2 có tính chất hóa học tương tự - Đồng phân: hợp chất khác có cơng thức phân tử (đồng phân cấu tạo: đồng phân mạch cacbon, đồng phân loại nhóm chức, đồng phân vị trí liên kết bội nhóm chức; đồng phân lập thể) 20.6 Phản ứng hữu cơ: phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách… 21 Đồng phân danh pháp số hợp chất hữu 11: Chất Ankan Anken Ankađien Ankin Benzen Gốc ankyl Đồng phân CH4, C2H6, C3H8: khơng có ĐP C4H10: ĐP C5H12: ĐP Danh pháp CH4: metan; C2H6: etan; C3H8: propan (td Cl2 tạo sp) CH3-CH2-CH2-CH3: butan; CH3-CH(CH3)-CH3: 2-metylpropan/isobutan CH3-CH2-CH2-CH2-CH3: pentan (td Cl2 tạo sp) CH3-CH(CH3)-CH2-CH3: 2-metylbutan/isopentan (td Cl2 tạo sp) (CH3)4C: 2,2-đimetylpropan/neopentan (td Cl2 tạo sp) C6H14: ĐP Imp: CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH3: 2,3-đimetylbutan (td Cl2 tạo sp) C2H4, C3H6: khơng có ĐP C2H4: eten/etilen; C3H6: propen/propilen C4H8: ĐP (nếu tính ĐPHH: ĐP) CH2=CH-CH2-CH3: but-1-en; CH3-CH=CH-CH3: but-2-en (td HX tạo sp) C5H10: ĐP (nếu tính ĐPHH: ĐP) CH2=C(CH3)2: 2-metylpropen/isobutilen Imp: Anken KĐX + HX → sp Anken ĐX: etilen, but-2-en; Anken có ĐPHH: but-2-en, pent-2-en C4H6: ĐP Imp: CH2=CH-CH=CH2: buta-1,3-đien/đivinyl C5H8 Imp: CH2=C(CH3)-CH=CH2: 2-metylbuta-1,3-đien/isopren C2H2, C3H4: khơng có ĐP CH≡CH: etin/axetilen; CH≡C-CH3: propin/metylaxetilen C4H6: ĐP CH≡C-CH2-CH3: but-1-in/etylaxetilen; CH3-C≡C-CH3: but-2-in/đimetylaxetilen C5H8: ĐP CH≡C-CH=CH2: vinylaxetilen Imp: Chỉ có ank-1-in có phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng Mkết tủa – Mankin = 107: ankin có LK ba đầu mạch (trừ axetilen) Mkết tủa – Mankin = 214: axetilen, ankin có LK ba đầu mạch Imp: C4H6 có đồng phân? ĐP (2 ankanđien ankin) Imp: Bao nhiêu hiđrocacbon hiđro hóa hồn tồn tạo isopentan? ĐP (3 ĐP =, ĐP 2=, CT ≡, CT = ≡) C6H6, C7H8: khơng có ĐP C6H6: benzen; C6H5CH3: toluen/metylbenzen C8H10: ĐP C6H5CH2-CH3: etylbenzen; CH3-C6H4-CH3: …-đimetylbenzen/…-xilen C6H5CH=CH2: stiren/vinylbenzen CH3- metyl; C2H5- etyl 11 C3H7-: ĐP C4H9-: ĐP CH4O: ancol C2H6O: ancol, ete C3H8O: ancol, ete CH3-CH2-CH2-: propyl; (CH3)CH-: isopropyl CH3OH: ancol metylic/metanol C2H5OH: ancol etylic/etanol; CH3-O-CH3 : đimetyl ete/ete etylic CH3-CH2-CH2OH: ancol propylic/propan-1-ol CH3-CHOH-CH3: ancol isopropylic/propan-2-ol CH3-O-C2H5: etyl metyl ete C4H10O: ancol, ete Ancol Phenol Anđehit Axit cacboxylic C2H4(OH)2: etilen glicol/etan-1,2-điol C3H8Om: m=1 (2 ĐP); m=2 (2 ĐP, C3H5(OH)3 : glixerol/propan-1,2,3-triol (ancol đa OH liền kề td với có liền kề); m=3 (glixerol) Cu(OH)2) *Bậc 1: -CH2OH → -CHO; bậc II: -CHOH- → -CO-; bậc III: ≡COH khơng bị oxi hóa CuO *CH3OH → HCHO → 4Ag; C2H5OH → CH3CHO → 2Ag *2 ancol → ete; ancol → ete (140oC) *Ancol tách nước tạo anken (170oC)  ancol no, đơn *Ancol + Na có nancol = nH2  ancol có nhóm –OH C6H6O C6H5OH: phenol C7H8O: phenol, ancol thơm *Phenol tác dụng với “ai”? Na/K, NaOH/KOH, dung dịch Br2, HNO3 đặc, (CH3CO)2O anhiđrit axetic *Imp: C8H10O tác dụng với Na, khơng tác dụng với NaOH, có phản ứng tách nước: ancol thơm tách nước tạo stiren HCHO: metanal/anđehit fomic (tạo 4Ag) CH3CHO: etanal/anđehit axetic (tạo 2Ag) C2H5CHO: propanal/anđehit propionic (tạo 2Ag) OHC-CHO: anđehit oxalic (tạo 4Ag) Imp: CH≡C-…-CHO + AgNO3 → AgC≡C-…-COONH4 + 2Ag *Anđ vừa có tính khử (td với O2, dung dịch Br2, dung dịch AgNO3/NH3…), vừa có tính oxi hóa (td với H2) HCOOH: axit metanoic/axit fomic (tạo 2Ag) CH3COOH: axit etanoic/axit axetic C2H5COOH: axit propanoic/axit propionic CH2=CH-COOH: axit acrylic CH2=C(CH3)-COOH: axit metacrylic HOOC-COOH: axit oxalic HOOC-CH2-COOH: axit malonic HOOC-CH2-CH2-COOH: axit sucxinic C17H35COOH: axit stearic C17H33COOH: axit oleic CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH C15H31COOH: axit panmitic 22 Este - Lipit: 22.1 Este: - Este gì? Khi thay nhóm OH nhóm cacboxyl axit cacboxylic nhóm OR este - Este có mùi đặc trưng? Isoamyl axetat (mùi chuối chín), benzyl axetat (mùi hoa nhài)… - So sánh nhiệt độ sôi: este < ancol < axit - C2H4O2 có đặc biệt? Na2CO3 Na NaOH AgNO3/NH3 NaHCO3 CH3COOH X X X O Đơn chức HCOOCH3 O X O X Tạp chức HOCH2CHO X O O X - Phản ứng thủy phân phản ứng đặc trưng este Thủy phân MT axit Thủy phân MT bazơ (pư xà phịng hóa) Ban đầu: tách lớp Ban đầu: tách lớp Sau đun: tách lớp (do phản ứng khơng hồn Sau đun: dung dịch đồng (do phản ứng hoàn toàn, este cịn) tồn, este hết) 12 + H ⎯⎯→ RCOOR’ + H2O ⎯⎯ RCOOH + R’OH o o t → RCOONa + R’OH RCOOR’ + NaOH ⎯⎯ t H+ ⎯⎯→ CH3COOH + C2H5OH VD: CH3COOC2H5 + H2O ⎯⎯ o VD: CH3COOC2H5 + NaOH ⎯⎯→ CH3COONa + C2H5OH Phản ứng khơng hồn tồn Phản ứng hồn tồn t to - Có phải este thủy phân tạo axit/muối ancol? KHÔNG o t → RCOONa + R’CH2CHO Chú ý: RCOOCH=CHR’ + NaOH ⎯⎯ o t → RCOONa + R’C6H4ONa + H2O RCOOC6H4R’ + 2NaOH ⎯⎯ - Một vài điều ý khác: + CH3COOC2H5 thủy phân thu sản phẩm có số C nhau; thủy phân môi trường axit thu ancol etylic (X) axit axetic (Y), từ X chuyển hóa thành Y + Các este thủy phân môi trường axit thu X Y, từ X chuyển hóa thành Y là: metyl axetat, etyl axetat, vinyl axetat… + Nếu thủy phân thu sản phẩm có phản ứng tráng gương tráng gương tạo lượng Ag lớn este phải có dạng: HCOOCH=CHR’ - Đốt cháy este có CO2 O2 phản ứng có số mol/thể tích metyl fomat HCOOCH3 (và ngược lại) - Phương pháp chung điều chế este: Đun sôi hỗn hợp gồm ancol axit cacboxylic, có H2SO4 đặc làm chất xúc tác (tuy nhiên có tài liêu ghi đun hồi lưu) 22.2 Lipit: - Khái niệm: + Lipit hợp chất hữu có tế bào sống, khơng hịa tan nước tan nhiều dung môi hữu không phân cực Về mặt cấu tạo, phần lớn lipit este phức tạp bao gồm chất béo (triglixerit), sáp, steroit photpholipit… + Chất béo trieste glixerol với axit béo, gọi chung triglixerit hay triaxylglixerol ▪ Axit béo axit đơn chức, có mạch C dài, khơng phân nhánh ▪ Xà phòng muối muối natri kali axit béo (có thêm số chất phụ gia) - Một số chất béo thường gặp: CT axit béo Tên gọi CT chất béo Tên gọi Tính chất C17H35COOH Axit stearic (C17H35COO)3C3H5 Tristearin Chất béo no C15H31COOH Axit panmitic (C15H31COO)3C3H5 Tripanmitin C17H33COOH Axit oleic (C17H33COO)3C3H5 Triolein Chất béo không no - Tính chất vật lí: Mỡ động vật, dầu thực vật không tan nước tan nhiều dung môi hữu Chúng nhẹ nước - Khi thủy phân chất béo tạo sản phẩm glixerol (ancol no, đa) - Phản ứng hiđro hóa: dùng để chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn (mỡ rắn, bơ nhân tạo…) - Nguyên nhân trình ôi thiu dầu mỡ có nhiều dầu mỡ có lẫn nước, hay tạp chất khác song chủ yếu oxi hố liên kết đơi oxi khơng khí tạo thành peoxit, sau peoxit bị phân huỷ thành anđehit xeton có mùi khó chịu - Trong công nghiệp, lượng lớn dùng để điều chế xà phòng glixerol 23 Cacbohiđrat: Khái quát - tạp chức, CT chung: Cn(H2O)m - nhóm: monosaccarit: đơn giản nhất, thủy phân Vd: gluccozơ, fructozơ (là đồng phân)… đisaccarit: thủy phân thu phân tử monosaccarit Vd: saccarozơ, mantozơ (là đồng phân)… polisaccarit: phức tạp, thủy phân đến thu nhiều phân tử monosaccarit Vd: tinh bột, xenlulozơ (KHÔNG đồng phân)… 13 Chú ý: đốt cháy cacbohiđrat, axit axetic, metyl fomat, anđehit fomic nO2pư = nCO2 Glucozơ - trạng thái tự nhiên - cấu tạo - t/c vật lí - ứng dụng - t/c hóa học Fructozơ - điều chế - trạng thái tự nhiên - cấu tạo - t/c vật lí - t/c hóa học Saccarozơ - trạng thái tự nhiên - cấu tạo - t/c vật lí - ứng dụng - có nhiều nho chín → đường nho - tạp chức: nhóm CHO, nhóm OH ancol - CTPT: C6H12O6 - CTCT: CH2OH[CHOH]4CHO (trong dung dịch tồn chủ yếu dạng mạch vòng: α-glucozơ β-glucozơ) - chất rắn, không màu, vị ngọt, dễ tan nước - chất dinh dưỡng, dùng làm thuốc tăng lực, dùng để tráng gương, tráng ruột phích, sản phẩm trung gian sản xuất ancol etylic Chú ý: - cm có nhóm CHO: pư tráng bạc, t/d dd Br2 - cm có nhiều nhóm OH liền kề: t/d Cu(OH)2 → dd xanh lam - t/c ancol đa chức: t/d Cu(OH)2 → dd xanh lam 2G + Cu(OH)2 - t/c anđehit: tính khử: t/d dd AgNO3/NH3, to → Ag↓ G → 2Ag t/d Cu(OH)2, to → Cu2O↓ đỏ gạch t/d dd Br2 → màu tính oxi hóa: t/d H2 → sobitol (6 nhóm OH) G + H2 → So - pư lên men: 2G → 2C2H5OH + 2CO2 - không bị thủy phân Chú ý: Sản phẩm - phản ứng tráng bạc: CH2OH[CHOH]4COONH4 amoni gluconat - phản ứng hiđro hóa: CH2OH[CHOH]4CH2OH sobitol (đa chức) Lưu ý: - G bị oxi hóa tác dụng với dd AgNO3/NH3, dd Br2 (tức G có tính khử) - G bị khử tác dụng với H2 (tức G có tính oxi hóa) - thủy phân tinh bột/xenlulozơ (H+/enzym) → glucozơ - có mật ong (40%), có nhiều ngọt: dứa, xoài… - tạp chức: nhóm >CO, nhóm OH ancol - CTPT: C6H12O6 - CTCT: CH2OH[CHOH]3COCH2OH (tồn chủ yếu dạng mạch vòng: α-fructozơ β- fructozơ) - chất rắn, không màu, vị sắc, dễ tan nước - MT kiềm, fructozơ chuyển hóa thành glucozơ - giống glucozơ: t/c ancol đa chức: t/d Cu(OH)2 → dd xanh lam t/d H2 → sobitol không bị thủy phân - khác glucozơ: không làm màu dd Br2 → dùng dd Br2 phân biệt glucozơ fructozơ - có mía, củ cải đường, hoa nốt… loại đường phổ biến - đisaccarit gồm gốc α-glucozơ gốc β-fructozơ liên kết với qua nguyên tử O - có nhóm OH ancol, khơng có nhóm anđehit CHO - CTPT: C12H22O11 - chất rắn, không màu, không mùi, vị ngọt, dễ tan nước So sánh độ ngọt: glucozơ < saccarozơ < fructozơ - thực phẩm quan trọng, dùng làm bánh kẹo, nước giải khát, pha chế thuốc, bị thủy phân thành glucozơ fructozơ dùng để tráng gương, tráng ruột phích 14 - t/c hóa học Tinh bột - trạng thái tự nhiên - cấu tạo - t/c vật lí - ứng dụng - t/c hóa học Xenlulozơ - trạng thái tự nhiên - cấu tạo - t/c vật lí - ứng dụng - t/c hóa học - đisaccarit khơng có tính khử - t/c ancol đa chức: t/d Cu(OH)2 → dd xanh lam - pư thủy phân: Sac → Glu + Fruc - có hạt ngũ cốc, loại củ - tạo thành nhờ q trình quang hợp - gồm nhiều mắc xích α-glucozơ liên kết với tạo thành dạng mạch: amilozơ: LK α-1,4-glicozit, M lớn, mạch dài, xoắn lại amilopectin: LK α-1,4-glicozit α-1,6-glicozit, M lớn, mạch phân nhánh, không tan nước dung môi thông thường, chiếm tỉ lệ cao - CTPT: (C6H10O5)n - mạch tinh bột không kéo dài mà xoắn lại thành hạt có lỗ rỗng - chất rắn, dạng bột vơ định hình, màu trắng, khơng tan nước lạnh - nước nóng, hạt tinh bột ngậm nước trương phồng lên tạo thành dd keo → hồ tinh bột - chất dinh dưỡng bản, sản xuất bánh kẹo, glucozơ, hồ dán… - pư thủy phân: TB → Glu - pư màu với I2: cấu tạo mạch dạng xoắn, có lỗ rỗng, tinh bột hấp phụ iot → xanh tím Khi đun nóng, màu xanh tím; để nguội, màu xanh tím xuất trở lại - q trình chuyển hóa tinh bột thể người: - thành phần tạo màng tế bào thực vật, khung cối, nõn, gỗ… - gồm nhiều mắc xích β-glucozơ liên kết với tạo thành mạch kéo dài, không phân nhánh, phân tử khối lớn - gốc C6H10O5 có nhóm OH: [C6H7O2(OH)3]n - CTPT: (C6H10O5)n - chất rắn, dạng sợi, màu trắng, khơng có mùi vị - khơng tan nước nhiều dung môi hữu - tan nước Svayde [Cu(NH3)4](OH)2 - chế biến giấy; sản xuất tơ nhân tạo: tơ visco, tơ axetat; chế tạo thuốc súng khơng khói; chế tạo phim ảnh… - pư thủy phân: X → Glu - pư với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) X + 3HNO3 → TS + 3H2O sản phẩm: [C6H7O2(ONO2)3]n xenlulozơ trinitrat thuốc súng khơng khói = 297 24 Polime: - Khái niệm: Phân tử khối lớn nhiều đơn vị sở (mắc xích) liên kết với tạo nên - Cấu trúc: không nhánh (amilozơ), phân nhánh (amilopectin, glicogen), mạng không gian (nhựa bakelit, cao su lưu hóa) - Tính chất vật lý: hầu hết chất rắn, không bay hơi, nhiệt độ nóng chảy xác định, khơng tan dung môi thông thường - Phương pháp điều chế: + Trùng hợp = kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống hay tương tự thành phân tử lớn (polime) ĐK: LK bội/vòng bền + Trùng ngưng = kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng phân tử nhỏ (H2O) ĐK: có nhóm chức có khả phản ứng - Phân loại: + Po thiên nhiên: tinh bột, xenlulozơ (bông), tơ tằm… 15 + Po tổng hợp: PE, PVC, cao su Buna, tơ capron, nilon–6,6… + Po bán tổng hợp (nhân tạo): tơ visco, tơ (xenlulozơ) axetat… - Vật liệu po.: chất dẻo (tính dẻo), cao su (tính đàn hồi), tơ (sợi dài, mảnh, bền) - Phản ứng thủy phân: + Po không bị thủy phân: có C, H (PE, PP, cao su…) + Po bị thủy phân: có C, H, O, N… (thủy tinh hữu cơ, loại tơ…) - Trùng ngưng hay trùng hợp? + Po trùng ngưng: đa số tơ (trừ tơ nitron/tơ olon), poli (phenol–fomanđehit) (*) + Po trùng hợp: đa số chất dẻo (trừ *), tơ nitron/tơ olon, loại cao su - Nguồn gốc, phân loại loại tơ: + Tơ thiên nhiên (bơng, len, tơ tằm) tơ hóa học Tơ hóa học gồm tơ tổng hợp (nilon, nitron, lapsan…) tơ bán tổng hợp/nhân tạo (tơ vissco, tơ axetat) + Poliamit: nilon–6, nilon–7, nilon–6,6; polipeptit: tơ tằm; tơ vinylic: tơ nitron; polieste: tơ axetat, tơ lapsan; nguồn gốc xenlulozơ: tơ visco, tơ axetat, - Một số loại polime thường gặp: Monome Polime Etilen CH2=CH2 Poli etilen (PE = 28) Vinyl clorua CH2=CHCl Poli (vinyl clorua) (PVC = 62,5) Metyl metacrylat CH2=C(CH3)COOCH3 Poli (metyl metacrylat) (thủy tinh hữu = 100) Buta–1,3–đien CH2=CH–CH=CH2 Poli butađien (cao su Buna = 54) Buta–1,3–đien + stiren (C6H5CH=CH2) Cao su Buna–S: tính đàn hồi cao Buta–1,3–đien + acrilonitrin (vinyl xianua CH2=CHCN) Cao su Buna–N: tính chống dầu cao Isopren CH2=C(CH3)–CH=CH2 Poli isopren (giống cao su thiên nhiên = 68) Axit ε–aminocaproic H2N[CH2]5COOH Tơ capron/nilon–6 (113) Caprolactam Axit ω–aminoenatoic H2N[CH2]6COOH Tơ enang/nilon–7 Hexametylen điamin H2N[CH2]6NH2 Nilon–6,6 (226) + axit ađipic HOOC[CH2]4COOH Etilen glicol HOCH2CH2OH + axit terephtalic Tơ lapsan/dacron Acrilonitrin/vinyl xianua CH2=CHCN Tơ nitron/olon: sợi len đan áo rét 25 Amin, aminoaxit, peptit: - Khái niệm: + Amin: thay nguyên tử H phân tử NH3 gốc hiđrocacbon Bậc amin: số gốc hidrocacbon liên kết với nguyên tử N Bậc I: -NH2; bậc II: -NH-; bậc III: ≡N + Amino axit hợp chất tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) nhóm cacboxyl (COOH) + Peptit chứa từ 2–50 gốc α–amino axit liên kết với liên kết peptit LK peptit liên kết CONH đơn vị α–amino axit Nhóm CONH đơn vị α–amino axit gọi nhóm peptit + Protein polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nhìn đến vài triệu Anbumin (lịng trắng trứng), fibroin (tơ tằm): protein đơn giản - Tính chất vật lí: + Amin: CH3NH2, C2H5NH2, CH3NHCH3, (CH3)3N chất khí, có mùi khai, tan nhiều nước Nhiệt độ sôi tăng, độ tan giảm phân tử khối tăng (số C tăng) Amin thơm: chất lỏng rắn, khơng màu, bị oxi hóa thành màu đen + Aminoaxit: Ở điều kiện thường, chất rắn kết tinh, dễ tan, nhiệt độ nóng chảy cao cấu tạo ion lưỡng cực - Tính chất vật lí: + Amin: ▪ Ngun nhân tính bazơ? ngun tử N cịn cặp electron tự → tất amin có tính bazơ, tác dụng với HCl khơng phải amin làm đổi màu q tím, phenolphtalein (anilin… khơng) ▪ Tất amin đơn chức có số lẻ nguyên tử N, H phân tử khối lẻ 16 ▪ So sánh tính bazơ: (C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < C2H5NH2 < CH3NHCH3 < NaOH ▪ Anilin: • ảnh hưởng gốc phenyl đến nhóm amino → tính bazơ yếu, khơng làm đổi màu q tím, phenolphtalein • ảnh hưởng nhóm amino đến gốc phenyl → dễ nguyên tử H vòng benzen (tạo kết tủa trắng với dung dịch Br2) + Aminoaxit: Ở điều kiện thường, chất rắn kết tinh, dễ tan, nhiệt độ nóng chảy cao cấu tạo ▪ Tính lưỡng tính (tác dụng axit, bazơ) có nhóm -NH2 -COOH ▪ Do có nhóm -COOH nên aminoaxit có phản ứng este hóa với ancol (mũi tên chiều, xúc tác HCl khí nên sản phẩm tạo thành phải có -Cl) ▪ Các ε–, ω–amino axit có phản ứng trùng ngưng → poliamit + Peptit, protein: ▪ Phản ứng thủy phân → sản phẩm α–amino axit ▪ Phản ứng màu biurê (tác dụng với Cu(OH)2 → tím): từ tripeptit trở lên → dùng Cu(OH)2 để phân biệt đipeptit tripeptit (VD: Gly–Ala với Gly–Ala–Gly) ▪ Protein (lòng trắng trứng) + Cu(OH)2 → tím, + HNO3 → vàng ▪ Nhớ: đơng tụ protein tính chất vật lí 26 Hóa học vấn đề thực tiễn: - Hóa học lượng: +Các nguồn lượng sạch: lượng mặt trời, lượng gió, lượng nước (thủy điện), lượng hạt nhân, dùng H2 làm nhiên liệu (sạch) +Nguồn lượng khơng sạch: lượng hóa thạch (than đá, dầu mỏ) - Hóa học lương thực, thực phẩm: vitamin A có cà chua, cà rốt; β-caroten có gấc; thiếu iot gây phát triển trí nhớ, đần độn; thiếu vitamin A gây khô mắt giảm sức đề kháng; thiếu sắt gây thiếu máu; dùng nước vôi để giảm độ chua sấu ngâm; dùng nước đá để bảo quản thực phẩm an toàn… - Hóa học sức khỏe: +Các chất gây nghiện ma túy: cocain, heroin, moocphin, amphetamin, thuốc phiện, cần sa, thuốc “lắc”… +Các chất gây nghiện ma túy: rượu, nicotin, cafein… - Hóa học mơi trường: +Ơ nhiễm mơi trường khơng khí: ▪ Ngun nhân: thiên nhiên người (khí thải cơng nghiệp, khí thải giao thơng, khí thải sinh hoạt) Các chất gây nhiễm khơng khí: CO, CO2, SO2, H2S, NOx, CFC, bụi… ▪ Tác hại: hiệu ứng nhà kính (CO2, CH4); phá hủy tầng ozon (CFC, freon); mưa axit (SO2, NOx)… +Ơ nhiễm mơi trường nước: ▪ Tác nhân: ion kim loại nặng (Hg, Pb, Sb, Cu, Mn…); anion NO3–, PO43–, SO42– nồng độ cao; thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học +Ơ nhiễm môi trường đất: ▪ Nguyên nhân: nguồn gốc tự nhiên (núi lửa, ngập úng…); nguồn gốc người (tác nhân hóa học, vật lý, sinh học) ▪ Tác nhân hóa học: kim loại nặng, chất thải nơng nghiệp (phân bón hóa học, chất bảo vệ thực vật, chất kích thích sinh trưởng), chất thải sinh hoạt - Hóa học phịng thí nghiệm: +Xử lý chất thải có tính axit, chứa ion kim loại: dùng xút NaOH, nước vơi Ca(OH)2 +Xử lý khí độc sinh q trình thí nghiệm: dùng bơng tẩm xút, nước vôi +Xử lý thủy ngân rơi vãi: dùng bột lưu huỳnh +Xử lý khí Cl2: dùng khí amoniac NH3 +Nhận biết có mặt khí H2S: dùng dung dịch Cu2+ Pb2+ 17 PHẦN TOÁN Bài tốn este (4 dịng): n este = n bazơ pư = n muối n bazơ bđ  n bazơ dư = n bazơ bđ − n bazơ pư m muối = m rắn − m bazơ dư M muối = m muối n muối = R + 67 (hoặc = R + 83) Bài toán đốt cháy chất béo, xà phịng hóa chất béo: Nhớ cơng thức: n X = n CO − n H O k −1 , k CB = + số liên kết  mạch C (số liên kết π mạch C cộng với H2 dung dịch Br2) Dùng bảo toàn “O”, bảo toàn khối lượng để giải (chú ý qui đổi lượng đề cho): …O6 + O2 → CO2 + H2O CB + 3bazơ → 3muối + C3H5(OH)3 Bài toán amin, aminoaxit bản: Nếu X (amin aminoaxit) có nhóm amin: n X = Nếu aminoaxit có nhóm axit: n aa = m muoáiNa − m aa 22 m muoáiCl − m X 36,5 = n HCl = n NaOH Với amin, aminoaxit n N = n H+ Đề cho aminoaxit tác dụng với axit, sau cho hỗn hợp sau phản ứng tác dụng tiếp với bazơ thì: aminoaxit + axit + bazơ → muối + H2O nbazơ pư = naxit + …naa (… tùy thuộc vào số nhóm axit aminoaxit) nbazơ pư = nH2O Bài toán peptit bản: (A)n + nHCl + (n-1)H2O → muối (A)n + nNaOH → muối + 1H2O (n) peptit tức có n gốc α-aa; (n-1) liên kết peptit (hoặc nhóm -CO-NH-); n nguyên tử N (n+1) nguyên tử O Vd: tetrapeptit có gốc α-aa; liên kết peptit; nguyên tử N; nguyên tử O Bài toán cacbohiđrat: Khi đốt cháy cacbohiđrat, axit axetic, metyl fomat (C2H4O2), vinyl fomat, axit acrylic (C3H4O2) thì: n O Các dạng toán cacbohiđrat khác (như lên men, tráng bạc) tự xem lại nhé! Bài toán polime: 2CH4 → PVC X + 3HNO3 → TS + 3H2O 18 pư = n CO Bài tốn kim loại tác dụng với axit bản: M→ n H 2 M → nNO2 M→ n NO Bài toán kim loại tác dụng với dung dịch muối: Chú ý thứ tự phản ứng (theo thứ tự dãy điện hóa): Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Mg Al Zn Fe H2 Cu Fe2+ Ag Có thể dùng bảo toàn khối lượng để giải (như đề minh họa) Bài toán CO2 + dung dịch kiềm: Tính n CO  n OH − Lập tỉ số k = n OH − n CO Nếu < k < thì: n 2− = n − − nCO CO OH n HCO− = 2nCO − nOH− Nếu k > OH– dư, tính theo CO2, viết phương trình: CO2 + 2OH– → CO32– + H2O ***Dạng đồ thị: Dạng tốn Dạng đồ thị Cơng thức giải tốn CO2 + dung dịch M(OH)2 y = nMCO3 max = nM2+ z + t = 2y CO2 + hỗn hợp dung dịch ROH M(OH)2 y = nMCO3 max = nM2+ z + t = x + 2y 10 Dạng tốn hịa tan kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm vào nước, dung dịch axit: ***Dạng hòa tan kim loại kiềm, kiềm thổ vào nước: n OH− = 2n H = n H+ 2n − = n H (từ nước)  OH ***Dạng hòa tan kim loại kiềm kiềm thổ nhôm vào nước:   n OH− + n Al = n H2 (từ 2 bazơ) n M = n H (từ axit) − n H (từ 2  ***Dạng hòa tan kim loại M (II) nhôm vào dung dịch axit dung dịch kiềm:  n Al = n H2 (từ bazơ)  ***Cơng thức tính khối lượng muối: 19 bazơ) m muoái Cl = m KL + 71n H = m oxit + 27,5n HCl = m muoái CO + 11n CO m muoái SO = m KL + 96n H = m oxit + 80n H 2 SO m muoái NO = m KL + 62(n NO + 3n NO + 8n N 2O = m muoái CO + 36n CO + 10n N ) Thường toán HNO3 dùng bảo toàn electron bảo toàn “N” để giải (dạng khó) 11 Bài tốn sắt bản: ***Cơ bản: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O Nếu Fe dư thì: Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag Nếu AgNO3 dư thì: Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag ***FeCl2 (và HCl, NaCl) tác dụng với AgNO3, ý thứ tự phản ứng: (1) Cl– + Ag+ → AgCl (2) 3Fe2+ + NO3– + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2O (3) Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag ***Một số phương trình ion rút gọn thường gặp (theo thứ tự phản ứng): Fe + NO3– + 4H+ → Fe3+ + NO + 2H2O (Nếu Fe dư thì: 3Fe + 2NO3– + 8H+ → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O) 3Cu + 2NO3– + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 3Fe2+ + NO3– + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2O ***Dạng để sắt ngồi khơng khí thời gian, thu rắn X Hịa tan rắn X dung dịch HNO3 lỗng… 3n − 2n O = 3n NO  Dạng qui đổi Fe O, áp dụng hệ phương trình:  Fe  56n Fe + 16n O = m X 12 Bài tốn pH: ***Cơng thức bản: pH = –lg[H+]  [H+] = 10–pH; pOH = –lg[OH–]  [OH–] = 10–pOH; pH + pOH = 14 ***Bài tốn trộn axit bazơ thu dung dịch có pH …: Nếu pH <  MT axit (axit dư): Từ pH  [H+] = 10–pH  nH+ dư = [H+].Vsau = nH+ ban đầu – nOH– ban đầu Nếu pH >  MT bazơ (bazơ dư): Từ pH  pOH = 14 – pH  [OH–] = 10–pOH  nOH– dư = [OH–].Vsau = nOH– ban đầu – nH+ ban đầu Xem lại cách giải toán đề minh họa, qui đổi nguyên tố dùng bảo toàn nguyên tố H, O để giải 20 ... trường xung quanh + Bản chất q trình oxi hóa kim loại thành ion Ăn mịn hóa học Ăn mịn điện hóa Khái niệm -Là q trình oxi hóa- khử, electron -Là q trình oxi hóa- khử, kim loại bị ăn mịn kim loại chuyển... tính oxi hóa, vừa H3PO4 có tính khử (chủ yếu) Tính oxi hóa CO CO2 Tính oxi hóa (MT axit; SiO2 Cr3+ thành Cr2+) Tính khử (MT kiềm: Cr3+ thành CrO42–) H2SiO3 Tính oxi hóa mạnh Tính chất hóa học... này, cực (–) xảy q trình oxi hóa, cực (+) xảy trình khử -Nhiệt độ cao, tốc độ ăn mòn -Tốc độ ăn mòn điện hóa nhanh ăn mịn hóa nhanh học -3 điều kiện để xảy ăn mịn điện hóa: (1) điện cực phải khác

Ngày đăng: 28/06/2021, 21:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan