THUẬT TOÁN QUẢN LÝ HÀNG ĐỢI A-RIO

16 508 0
THUẬT TOÁN QUẢN LÝ HÀNG ĐỢI A-RIO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-0- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Lê Đình Danh THUẬT TOÁN QUẢN LÝ HÀNG ĐỢI A-RIO Ngành: Công nghệ thông tin Chuyên ngành: Mạng truyền thông Mã số: 1.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GVC, TS Nguyễn Đình Việt Hà nội – 2007 -1- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đạt đƣợc Luận văn sản phẩm riêng cá nhân tôi, không chép lại ngƣời khác Những điều đƣợc trình bày nội dung Luận văn, cá nhân đƣợc tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu Tất tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng đƣợc trích dẫn quy cách Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật theo quy định cho lời cam đoan Thanh Hoá, 11/2007 Lê Đình Danh -2- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN - MỤC LỤC - BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT - DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU - DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ - MỞ ĐẦU - CHƢƠNG GIỚI THIỆU Error! Bookmark not defined 1.1 Lịch sử phát triển mạng Internet giao thức TCP/IP Error! Bookmark not defined 1.2 Các khái niệm Multimedia QoS Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm truyền thông đa phương tiện (multimedia) Error! Bookmark not defined 1.2.2 Khái niệm QoS Error! Bookmark not defined 1.3 Rào cản truyền thông multimedia Internet Error! Bookmark not defined 1.4 Hạn chế dịch vụ cố gắng tối đa phƣơng pháp khắc phục Error! Bookmark not defined 1.4.1 Hạn chế dịch vụ cố gắng tối đa Error! Bookmark not defined 1.4.2 Các phương pháp đảm bảo QoS cho truyền thông multimedia dịch vụ Best Effort Error! Bookmark not defined 1.5 Hiệu suất đánh giá hiệu suất mạng Error! Bookmark not defined 1.5.1 Khái niệm hiệu suất độ đo hiệu suất mạng Error! Bookmark not defined 1.5.2 Các phương pháp đánh giá hiệu suất mạng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG MỘT SỐ CHIẾN LƢỢC PHỤC VỤ PHỔ BIẾN Error! Bookmark not defined 2.1 Cơ chế FCFS (FIFO) Error! Bookmark not defined 2.2 Hàng đợi ƣu tiên (PQ) Error! Bookmark not defined 2.3 Chiến lƣợc Packet-Based Round Robin (PBRR) Error! Bookmark not defined 2.4 Chiến lƣợc Packet Fair Queuing số biến thể Error! Bookmark not defined 2.5 Chiến lƣợc Flow-Based Weighted Fair Queuing (WFQ) Error! Bookmark not defined 2.6 Chiến lƣợc Class-Based Weighted Fair Queuing (CBQ) Error! Bookmark not defined -3- CHƢƠNG CÁC CHIẾN LƢỢC QUẢN LÝ HÀNG ĐỢI ĐỘNG Error! Bookmark not defined 3.1 Cách tiếp cận truyền thống hệ Error! Bookmark not defined 3.1.1 Hiện tượng Lock-Out Global Synchronization Error! Bookmark not defined 3.1.2 Hiện tượng Full Queues Error! Bookmark not defined 3.2 Chiến lƣợc AQM Error! Bookmark not defined 3.2.1 Giảm số gói tin bị loại bỏ router Error! Bookmark not defined 3.2.2 Giảm độ trễ Error! Bookmark not defined 3.2.3 Tránh tượng Lock-Out Error! Bookmark not defined 3.3 Thuật toán RED Error! Bookmark not defined 3.3.1 Giới thiệu Error! Bookmark not defined 3.3.2 Mục tiêu nguyên tắc thíết kế Error! Bookmark not defined 3.3.3 Giải thuật Error! Bookmark not defined 3.3.4 Thiết lập tham số Error! Bookmark not defined 3.3.5 Một số đánh giá RED Error! Bookmark not defined 3.3.6 Nghiên cứu RED mô Error! Bookmark not defined 3.4 Thuật toán Adaptive-RED Error! Bookmark not defined 3.4.1 Ý tưởng A-RED Error! Bookmark not defined 3.4.2 Thuật toán A-RED Error! Bookmark not defined 3.4.3 Thiết lập tham số cho A-RED Error! Bookmark not defined 3.4.4 Nghiên cứu A-RED mô Error! Bookmark not defined CHƢƠNG THUẬT TOÁN QUẢN LÝ HÀNG ĐỢI A-RIO Error! Bookmark not defined 4.1 Giới thiệu Error! Bookmark not defined 4.2 Thuật toán RIO Error! Bookmark not defined 4.2.1 Ý tưởng RIO Error! Bookmark not defined 4.2.2 Thuật toán RIO Error! Bookmark not defined 4.2.3 Nghiên cứu RIO mô Error! Bookmark not defined 4.3 Kiến trúc dịch vụ phân loại DiffServ Error! Bookmark not defined 4.3.1 Cấu trúc DiffServ Error! Bookmark not defined 4.3.2 Quản trị hàng đợi động kiến trúc DiffServ Error! Bookmark not defined 4.4 Thuật toán A-RIO Error! Bookmark not defined 4.5 Nghiên cứu A-RIO mô Error! Bookmark not defined 4.5.1 Cấu hình mạng mô Error! Bookmark not defined 4.5.2 Các nguồn lưu lượng Error! Bookmark not defined 4.5.3 Kỹ thuật đánh dấu trTCM Error! Bookmark not defined 4.5.4 Các tham số AQM Error! Bookmark not defined -4- 4.5.5 Kết mô Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Error! Bookmark not defined A KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined B PHƢƠNG HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 11 A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT - 11 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH - 11 - -5- BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT A-RED Adaptive - Random Early Drop; Adaptive-RED FFQ Frame-based Fair Queuing A-RIO Adaptive – RED with In and Out bit; Adaptive-RIO Access Control Lists FIFO First In First Out FQRR Fair Queuing with Round Robin File Transport Protocol Gentle-RIO ACL AF AIMD Assured Forwarding Additive-Increase Multiplicative-Decrease AQM Active Queue Management ARPANET Advanced Research Projects Agency Network CBQ Class-Based Weighted Fair Queuing CBR Constant Bit Rate CBS Commited Burst Size CIR Commited Infomation Rate CP Code Point CV Coefficient of Variation DDRR Dynamic Deficit Round Robin DiffServ Differentiated Service DRR Deficit Round Robin FTP G-RIO DS Diffierentiated Service PBRR ECN Explicit Congestion Notification PFQ Packet-Based Round Robin Packet Fair Queuing EF Expedited Forwarding PHB Per-Hop Behavior ERR Elastic Round Robin PIR Peak Information Rate FCFS First Come First Serve PWFQ FEC Forward Error Correction QoS Packet-based Weighted Fair Queuing Quality of Service GPS HTTP IETF IntServ IP ISP LAN MAN NFSNET NS PCM Generalized Processor Sharing HyperText Transfer Protocol Internet Engineering Task Force Integrated Service Internet Protocol Internet Service Provider Local Area Network Wide Area Network National Science Foundation Network Network Simulator Pulse Code Modulation -6- RED Random Early Detection; Random Early Drop SPFQ Starting Potential-Based Fair Queuing RFC Request For Comment SRR Superplus Round Robin RIO RED with In and Out bit TCP RSVP Resource Revervation Protocol TDM Transmission Control Protocol Time Division Multiplexing RIO-C RIO-Coupled trTCM two rate Three Color Marking RIO-D RIO-Decoupled TSW Time Sliding Window RTO Round Trip TimeOut UDP User Datagram Protocol RTT Round Trip Time WF2Q Worst-case Fair Weighted Fair Queuing SCFQ Self-Clocked Fair Queuing WFQ Flow-Based Weighted Fair Queuing SD Standard Deviation WRED Weighted RED SFQ Start-time Fair Queuing WRR Weighted Round Robin -7- DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: So sánh số chiến lƣợc phục vụ 39 Bảng 3.1: Kết thống kê mô so sánh DropTail/RED 63 Bảng 3.2: Kết thống kê mô so sánh DropTail/RED 65 Bảng 3.3: Kết thống kê mô RED/A-RED 73 Bảng 3.4: Kết thống kê mô RED/A-RED 74 Bảng 4.1: So sánh RED RIO-TSW với 10 luồng TCP 81 Bảng 4.2: Các kịch mô 96 Bảng 4.3: Các tham số lƣu lƣợng 97 Bảng 4.4: Mô hình chồng ngƣỡng cho RIO 99 Bảng 4.5: Các tham số cho chiến lƣợc AQM 100 Bảng 4.6: Hệ số sử dụng đƣờng truyền mức độ bảo vệ gói tin ƣu tiên cao 103 Bảng 4.7: Độ đo mức độ công 105 Bảng 4.8: Các thông số hiệu trƣờng hợp - 100% 107 Bảng 4.9: Các thông số hiệu năng, trƣờng hợp - 50% 110 Bảng 4.10: Các thông số hiệu trƣờng hợp - 75% 111 -8- DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Các tham số QoS 16 Hình 1.2: Hai chiến lược tạm dừng khác kết chúng 22 Hình 1.3: Cơ chế thứ hai FEC 26 Hình 1.4: Cơ chế đan xen 27 Hình 2.1: Bộ lập lịch 32 Hình 2.2: Cơ chế phục vụ FCFS 33 Hình 2.3: Ví dụ chế phục vụ FCFS 33 Hình 2.4: Cơ chế lập lịch hàng ưu tiên 34 Hình 2.5: Ví dụ chế lập lịch hàng ưu tiên 34 Hình 2.6: Cơ chế lập lịch Round Robin 36 Hình 2.7: Cơ chế PFQ 37 Hình 2.8: Cơ chế Weighted Fair Queuing (WFQ) 41 Hình 2.9: IP Precedence bits 41 Hình 2.10: Ví dụ cấu trúc phân cấp chia sẻ băng thông CBQ 44 Hình 3.1: Giải thuật tổng quát cho RED gateways 52 Hình 3.2: Giải thuật chi tiết cho RED gateway 53 Hình 3.3: Cấu hình mạng mô 59 Hình 3.4: Các kết mô với DropTail 62 Hình 3.5: Các kết mô với RED 62 Hình 3.6: Cấu hình mạng mô 63 Hình 3.7: Kết mô so sánh DropTail RED 64 Hình 3.8: Thuật toán hiệu chỉnh maxp Adaptive RED 68 -9- Hình 3.9: Cấu hình mạng mô RED/A-RED 71 Hình 3.10: RED với tăng cường độ tắc nghẽn 72 Hình 3.11: A-RED với tăng cường độ tắc nghẽn 72 Hình 3.12: RED với giảm cường độ tắc nghẽn 74 Hình 3.13: A-RED với giảm cường độ tắc nghẽn 74 Hình 4.1: Thuật toán RIO 78 Hình 4.2: Các thuật toán RED RIO 78 Hình 4.3: Cấu hình mạng mô RIO 79 Hình 4.4: Kích thước hàng đợi trung bình tương ứng với RED RIO 83 Hình 4.5: So sánh kích thước cửa sổ cặp kết nối 83 Hình 4.6: Một kiến trúc DiffServ đơn giản 85 Hình 4.7: Phân loại đánh dấu gói tin 86 Hình 4.8: Thuật toán RIO với ba mức ưu tiên 90 Hình 4.9: Thuật toán A-RIO 93 Hình 4.10: Thuật toán A-RIO với ba mức ưu tiên 94 Hình 4.11: Cấu hình mạng mô A-RIO 95 Hình 4.12: Kích thước hàng đợi trung bình ứng với ba thuật toán 101 Hình 4.13: Trường hợp - 100% 108 Hình 4.14: Trường hợp - 50% 109 Hình 4.15: Trường hợp - 75% 112 - 10 - MỞ ĐẦU Cùng với phát triển hạ tầng mạng, ứng dụng mạng Internet ngày phong phú, đa dạng Dữ liệu đƣợc truyền không đơn text đơn giản, mà liệu đa phƣơng tiện (multimedia) bao gồm hình ảnh, âm thanh, audio, video, Các ứng dụng đa phƣơng tiện phổ biến kể đến nhƣ điện thoại qua mạng (Internet telephony), hội thảo trực tuyến (video conferencing), xem video theo yêu cầu (video on demand), ngày đƣợc sử dụng rộng rãi Đối với truyền thông đa phƣơng tiện, điều quan trọng phải đảm bảo chất lƣợng dịch vụ (QoS), tức đảm bảo độ trễ jitter nhỏ, thông lƣợng đủ lớn, hệ số sử dụng đƣờng truyền cao tỷ lệ gói tin chấp nhận mức độ định Để làm đƣợc điều cần phải có chế đặc biệt thực router Sự phát triển nhanh chóng ứng dụng mạng làm cho kích thƣớc mạng trở nên khổng lồ, nhu cầu vận chuyển liệu Internet lớn dẫn tới thƣờng xuyên xảy tình trạng tắc nghẽn liệu đƣờng truyền, cần phải có biện pháp xử lý nhằm hạn chế tối đa tắc nghẽn để mạng trì đƣợc ổn định cao Kỹ thuật truyền thống để quản lý kích thƣớc hàng đợi thiết lập độ dài tối đa cho hàng đợi, nhận gói tin đến kích thƣớc hàng đợi đạt đến ngƣỡng trên, sau loại bỏ gói tin đến kích thƣớc hàng đợi giảm xuống gói tin hàng đợi đƣợc chuyển theo sách FIFO (hay FCFS) Trong mô mạng NS, kỹ thuật đƣợc biết đến với tên gọi “DropTail” Tuy nhiên, thi hành sách phục vụ hàng đợi kiểu FIFO hàng đợi thƣờng xuyên trạng thái đầy, làm tăng đáng kể thời gian trễ trung bình gói tin mạng Do cần phải có kỹ thuật khác hiệu hơn, đảm bảo cho mạng đạt đƣợc thông lƣợng cao độ trễ trung bình nhỏ AQM (Active Queue Management) chiến lƣợc quản lý hàng đợi động, thực thể đầu cuối phản ứng lại tắc nghẽn tƣợng chớm có dấu hiệu xuất Theo đó, gateway định cách thức loại bỏ sớm gói tin hàng đợi tình trạng mạng kiểm soát đƣợc - 11 - RED (Random Early Detection of Congestion; Random Early Drop) chiến lƣợc AQM đặc biệt, áp dụng cho mạng TCP/IP RED gateway thực loại bỏ gói tin hàng đợi theo chiến lƣợc AQM nhƣ mô tả Một tuỳ chọn RED đánh dấu vào trƣờng ECN header gói tin TCP, để báo cho bên gửi biết tƣợng tắc nghẽn có dấu hiệu xảy ra, yêu cầu nguồn có phản ứng tích cực (giảm tỷ lệ phát gói tin) Ƣu điểm RED tính đơn giản, không yêu cầu tất gateway Internet phải sử dụng kỹ thuật này, mà triển khai dần A-RIO (Adaptive – RED with In and Out) kết hợp trực tiếp thuật toán A-RED thuật toán RIO A-RIO thuật toán AQM áp dụng cho kiến trúc mạng DiffServ, dùng để chuyển tiếp có phân loại gói tin A-RIO có khả ổn định đƣợc kích thƣớc hàng đợi (và độ trễ) quanh giá trị mong muốn, trì đƣợc thông lƣợng cao bảo vệ gói tin có mức ƣu tiên cao Mục tiêu Luận văn tập trung nghiên cứu đánh giá hiệu suất thuật toán quản lý hàng đợi A-RIO Bởi A-RIO kết hợp nhiều thuật toán AQM, nên để phục vụ cho mục tiêu chính, dành nhiều thời gian nghiên cứu thuật toán AQM sở nó, RED, A-RED, RIO Ngoài ra, mục đích cuối phải hƣớng tới ngƣời sử dụng, nên dành chƣơng để trình bày tổng quan truyền thông đa phƣơng tiện mạng, dịch vụ mức ứng dụng, hiệu phụ thuộc chặt chẽ vào dịch vụ mức dƣới Xuất phát từ quan điểm trên, phần Mở đầu Kết luận, Luận văn đƣợc chia làm chƣơng đƣợc tóm tắt nhƣ sau: Chƣơng giới thiệu truyền thông đa phƣơng tiện mạng, khái niệm QoS phƣơng pháp đảm bảo chất lƣợng dịch vụ truyền thông multimedia mạng - 12 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Vũ Duy Lợi, Nguyễn Đình Việt, Ngô Thị Duyên, Lê Thị Hợi (2004), “Đánh giá hiệu suất chiến lƣợc quản lý hàng đợi RED mô NS”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia lần thứ hai Nghiên cứu, Phát triển Ứng dụng Công nghệ Thông tin Truyền thông (ICT.rda'04), (Hà nội, 2425/9/2004) NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 5/2005, trang 394-403 [2] Tống Trần Nhật Linh – K46CA (2005), Nghiên cứu đặc điểm truyền thông multimedia đòi hỏi chất lượng dịch vụ (QoS), Khoá luận tốt nghiệp, Khoa Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà nội [3] Nguyễn Đình Việt (2003), Nghiên cứu phương pháp đánh giá cải thiện hiệu giao thức TCP cho mạng máy tính, Luận án tiến sĩ, Khoa Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà nội B TÀI LIỆU TIẾNG ANH [4] A.K Parekh, R.G Gallager (1992), “A generalized processor sharing approach to flow control in integrated services networks-the single node case”, IEEE INFOCOM ’92, pp 521-530 [5] A Demers, S Keshav and S Shenkar (1989), “Analysis and Simulation of a Fair Queuing Algorithms”, Proceedings of SIGCOMM ’89, pp 3-12 [6] Andrew S.Tanenbaum (2003), Computer Network, Fourth Edition, Prentice Hall, March [7] Bing Sheng, Mohammed Atiquzzaman (2001), “Low Pass Filter/Over Drop Avoidance (LPF/ODA): An algorithm to improve the performance of RED gateways”, CS-TR-01-001 [8] Braden (1998), “Recommendations on Queue Management and Congestion Avoidance in the Internet”, Informational RFC 2309, IETF - 13 - [9] D Stiliadis, A Varma (1998), “Efficient Fair Queuing Algorithms for PacketSwitched Networks”, IEEE Trans Networking, Vol 6, No 2, pp 175-185 [10] David D.Clark, Wenjia Fang (1998), “Explixit Allocation of Best Effort Packet Delivery Service”, Labratory for Computer Sciences Computer Science Department, Massachusetts Institute of Technology Princeton University [11] Eitan Atlman, Tania J (2003), NS Simulator for begginers, Univ de Los Andes, Mérida, Venezuela and ESSI, Sophia-Antiposlis, France [12] H Adiseshu, G M Parulkar, and G Varghese (1996) “A Reliable and Scalable Striping Protocol”, Proceedings of the ACM SIGCOMM [13] http://www.cisco.com/univercd/cc/td/doc/cisintwk/ito_doc/qos.html [14] J C R Bennett and H Zhang (1996), “WF2Q: Worst-case Fair Weighted Fair Queuing”, Proceedings of INFOCOM ’96, pp 120-128 [15] J Heinanen (1999), “Assured Forwarding PHB Group”, Standards Track, RFC 2597 [16] J Heinanen, R Guerin (1999), “A Two Rate three Color Maker”, Informational RFC 2698, IETF [17] Jae Chung, Mark Claypool, NS by Example, WPI , Computer Science [18] James F Kurose and Keith W Ross (2000), Computer Networking: A TopDown Approach Featuring the Internet, WWW [19] Julio Orozco, David Ros (2003), “An Adaptive RIO (A-RIO) Queue Management Algorithm”, Reseach Report PI-1526, IRISA [20] K Ramakishnan (2001), The Addition of Explicit Congestion Notification (ECN) to IP, RFC 3168 [21] K Yamakoshi, K Nakai, E Oki and N Yamanaka (2002), “Dynamic deficit round-robin scheduling scheme for variable-length packets", IEE Electronics letters, Vol 38, No 3, pp 148-149 [22] Kevill Fall, Kannan Varadhan (2003), NS Manual, VINT Project [23] M Shreedhar and G Varghese (1995), “Efficient Fair Queuing using Deficit Round Robin”, Proceedings of SIGCOMM’95 - 14 - [24] O Medina, J Orozco, D Ros (2002), “Bandwith Sharing under the Assured Forwarding Per-Hop Behavior”, Research Report PI-1478, IRISA [25] P Goyal, H Vin, and H Cheng (1996), “Start-time Fair Queuing: A Scheduling Algorithm for Integrated Services Packet Switching Networks”, Proc IEEE SIGCOMM, pp 157-168 [26] Rares Serban, Chadi Barakat, Walid Dabbous (2004), “A CBQ-Based Dynamic Resource Allocation Mechanism for Diffserv Routers”, INRIA, Sophia Antipolis, France [27] Rodrigo Sierra ( 2002), “Fair queuing in data networks”, Internetworking [28] S Kanhere, H Sethu and B Parekh (2002), “Fair and Efficient Packet Scheduling Using Elastic Round Robin”, IEEE Transactions on parallel and distributed systems, Vol 13 No 3, pp 324-336 [29] S Floyd, “Recommendations on the use of gentle variant of RED,” http://www.icir.org/floyd/red/gentle.html [30] S.J Golestani (1994), “A Self-Clocked Fair Queuing Scheme for Broadband Applications”, Proc IEEE INFOCOM, pp 636-646 [31] Sally Floy, Ramakrishna, and Scott Shenker (2001), “Adaptive RED: An Algorithm for Increasing the Roburstness of RED’s Active Queue Management”, AT&T Center for Internet Research at ICSI [32] Sally Floy, Van Jacobson (1993), “Random Early Detection Gateways for Congestion Avoidance”, IEEE/ACM Transactions on Networking, Vol 1, no [33] Sen, I Mohammed, R Samprathi, and S Bandyopadhyay (2002), “Fair Queuing with Round Robin: A New Packet Scheduling Algorithm for Routers”, IEEE ISCC’02 [34] V Jacobson (1988), “Congestion Avoidance and Control”, Proceeding of SIGCOMM’88, ACM, Stanford, CA [35] Victor Firoui, Marty Borden, “A Study of Active Queue Management for Congetion Control” min th  p (max th  th ) max p   - 15 - [36] W Feng, D Kandlur, D Saha, and K G Shin (1999), “A Self-Configuring RED Gateway”, In Proceedings of IEEE INFOCOM, pages 1320-1328 [37] William Stallings (2003), Data and Computer Communication, Fifth Editor, Prentice Hall [...]... phải có các biện pháp xử lý nhằm hạn chế tối đa tắc nghẽn để mạng luôn duy trì đƣợc sự ổn định cao nhất Kỹ thuật truyền thống để quản lý kích thƣớc hàng đợi là thiết lập độ dài tối đa cho mỗi hàng đợi, nhận các gói tin đến cho đến khi kích thƣớc hàng đợi đạt đến ngƣỡng trên, sau đó loại bỏ các gói tin đi đến cho đến khi kích thƣớc hàng đợi giảm xuống do các gói tin trong hàng đợi đã đƣợc chuyển đi theo... vệ các gói tin có mức ƣu tiên cao Mục tiêu chính của Luận văn là tập trung nghiên cứu và đánh giá hiệu suất của thuật toán quản lý hàng đợi A-RIO Bởi vì A-RIO là sự kết hợp của nhiều thuật toán AQM, nên để phục vụ cho mục tiêu chính, chúng tôi đã dành nhiều thời gian nghiên cứu các thuật toán AQM cơ sở của nó, đó là RED, A-RED, RIO Ngoài ra, vì mục đích cuối cùng là phải hƣớng tới ngƣời sử dụng, nên... trên Internet cùng phải sử dụng kỹ thuật này, mà có thể triển khai dần A-RIO (Adaptive – RED with In and Out) là một sự kết hợp trực tiếp của thuật toán A-RED và thuật toán RIO A-RIO là thuật toán AQM áp dụng cho kiến trúc mạng DiffServ, dùng để chuyển tiếp có phân loại các gói tin A-RIO có khả năng ổn định đƣợc kích thƣớc hàng đợi (và vì vậy độ trễ) quanh một giá trị mong muốn, trong khi vẫn duy trì... thuật này đƣợc biết đến với tên gọi “DropTail” Tuy nhiên, nếu thi hành chính sách phục vụ tại hàng đợi kiểu FIFO thì hàng đợi sẽ thƣờng xuyên ở trạng thái đầy, làm tăng đáng kể thời gian trễ trung bình của các gói tin trong mạng Do vậy cần phải có các kỹ thuật khác hiệu quả hơn, đảm bảo cho mạng đạt đƣợc thông lƣợng cao và độ trễ trung bình nhỏ AQM (Active Queue Management) là một chiến lƣợc quản lý. .. Duy Lợi, Nguyễn Đình Việt, Ngô Thị Duyên, Lê Thị Hợi (2004), “Đánh giá hiệu suất chiến lƣợc quản lý hàng đợi RED bằng bộ mô phỏng NS”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia lần thứ hai về Nghiên cứu, Phát triển và Ứng dụng Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ICT.rda'04), (Hà nội, 2425/9/2004) NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 5/2005, trang 394-403 [2] Tống Trần Nhật Linh – K46CA (2005), Nghiên cứu các... đƣợc thông lƣợng cao và độ trễ trung bình nhỏ AQM (Active Queue Management) là một chiến lƣợc quản lý hàng đợi động, trong đó các thực thể đầu cuối có thể phản ứng lại tắc nghẽn khi hiện tƣợng này mới chớm có dấu hiệu xuất hiện Theo đó, gateway sẽ quyết định cách thức loại bỏ sớm gói tin trong hàng đợi của nó trong khi tình trạng của mạng còn có thể kiểm soát đƣợc - 11 - RED (Random Early Detection... bỏ gói tin trong hàng đợi theo chiến lƣợc AQM nhƣ mô tả ở trên Một tuỳ chọn của RED là đánh dấu vào trƣờng ECN trong header của các gói tin TCP, để báo cho bên gửi biết về hiện tƣợng tắc nghẽn có dấu hiệu sắp xảy ra, yêu cầu nguồn có phản ứng tích cực (giảm tỷ lệ phát gói tin) Ƣu điểm chính của RED là tính đơn giản, không yêu cầu tất cả các gateway trên Internet cùng phải sử dụng kỹ thuật này, mà có... Example, WPI , Computer Science [18] James F Kurose and Keith W Ross (2000), Computer Networking: A TopDown Approach Featuring the Internet, WWW [19] Julio Orozco, David Ros (2003), “An Adaptive RIO (A-RIO) Queue Management Algorithm”, Reseach Report PI-1526, IRISA [20] K Ramakishnan (2001), The Addition of Explicit Congestion Notification (ECN) to IP, RFC 3168 [21] K Yamakoshi, K Nakai, E Oki and

Ngày đăng: 23/10/2016, 04:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan