1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THƠ tự TRÀO của NGUYỄN CÔNG TRỨ

7 1,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 41,5 KB

Nội dung

Thơ trào phúng Việt Nam thế kỉ XVIII XIX đại diện tiêu biểu là tác giả Nguyễn Công Trứ. Bài viết đưa ra một số đặc điểm thơ tự trào Nguyễn Công Trứ nằm trong mảng thơ trào phúng Việt Nam thời trung đại.

THƠ TỰ TRÀO CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ 1.Khái niệm “Trào phúng” “tự trào” - Từ điển định nghĩa “trào phúng”: + Trào: Cười nhạo, chế giễu Phúng: Nói bóng gió, nói ví + Trào phúng: Nói bóng gió, nói ví nhằm tạo tiếng cười châm biếm, giễu cợt => Tự trào: Tự cười mình, tự chế giễu - Thơ tự trào thơ trào phúng đối tượng bị chế giễu chủ thể sáng tác 2.Nội dung tự trào Thơ trào phúng Nguyễn Công Trứ có nội dung phong phú đa dạng: thể tài thân, gia cảnh, nhân tình thái, đả kích quan tham; mang nhiều sắc thái: phủ định, khẳng định, khinh bạc Tuy nhiên, nội dung thơ tự trào tập trung vào hai mảng 2.1.Tự trào tài – sắc thái khẳng định - Văn học trung đại thường đề cao tâm tài, trọng người đức độ người tài năng: “Chữ tâm ba chữ tài” Tuy nhiên số tác giả tài năng, có cá tính riêng ngầm khẳng định tài cá nhân cách ý nhị Nguyễn Trãi dùng hình ảnh tùng để thể ý thức cá nhân tài mình: “Đống lương tài có mày/ Nhà đòi phen chống khoẻ thay/Cội rễ bên đời chẳng động/Tuyết sương thấy đặng nhiều ngày” (Tùng) Ở đây, người đọc thấy thấp thoáng hình ảnh tác giả qua tương đồng loài tượng trưng cho quân tử với hình ảnh nhà thơ – chiến sĩ Nguyễn Trãi Đến Nguyễn Công Trứ, ý thức người cá nhân tài xuất cách trực tiếp: + Vũ trụ nội mạc phi phận / Ông Hi Văn tài vào lồng (Bài ca ngất ngưởng) + Trời đất cho ta tài/ Giắt lưng dành để tháng ngày chơi (Cầm kì thi tửu) + Trong trần gian du/ Tài khoa danh lại có (Trần ai dễ biết) Các từ “tài”, “tài bộ”, xuất nhiều thơ tự trào Nguyễn Công Trứ, thể ý thức tài cá nhân tác giả Nguyễn Công Trứ không giấu diếm, mà khoe tài cách trực tiếp, đầy kiêu hãnh Nhưng tác giả không khoe tài mà bỡn cợt, chế giễu tài cách đặt tài bên cạnh từ mang sắc thái đối lập (nói đến tài nói đến phẩm chất người, phạm trù nghiêm túc) như: tài – vào lồng, tài – giắt lưng – để tháng ngày chơi, tài bộ/khoa danh - lại có Các cụm từ vào lồng, giắt lưng, để tháng ngày chơi, lại có cho thấy tác giả mặt ý thức tài cá nhân, mặt khác lại đem vấn đề bỡn cợt, mang lại cảm giác dường việc “tài năng” điều “bình thường” (trái với tâm lí khoe tài – trọng tài thường thấy), hiển nhiên Vì vậy, tài bị “coi nhẹ” tự trào tài thân lại cách khẳng định tài đặc biệt Nguyễn Công Trứ 2.2.Tự trào cảnh ngộ – sắc thái khinh bạc, hài hước Con đường làm quan đầy thăng trầm Nguyễn Công Trứ khiến có thời gian ông lâm vào cảnh nghèo khó Mặc dù sống cảnh nghèo, Nguyễn Công Trứ tư tưởng bi quan, phẫn uất, ngược lại luôn tư tưởng ngạo nghễ, khinh bạc cảnh nghèo Có nhiều thơ Nguyễn Công Trứ viết cảnh nghèo: Phận anh nghèo, Vịnh cảnh nghèo, Than cảnh nghèo, Tết nhà nghèo, Vui cảnh nghèo, Thế tình nhà nghèo, Hàn nho phong vị phú Trước hết, tác giả nhìn nghèo thú bậc hàn nho Trong Hàn nho phong vị phú, tác giả dùng sáu câu đầu để khái quát nghèo hệ lụy mà nghèo mang lại: “Khôn khéo ai/Xấu xa nó”, đồng thời nghèo không chừa ai, từ bậc thánh nhân nông dân tay cày tay cuốc (rành rành kinh huấn, ấy ngạn ngôn), tiếng chửi kèm tiếng thở dài Tuy nhiên, trực tiếp tả cảnh hàn nho, tác giả lại dùng hệ thống hình ảnh, từ ngữ sinh động để nói đến nhà, đến nếp sinh hoạt ăn uống, ngủ nghỉ: + Đầu nhà mọt đục vẽ sao/ Trước cửa nhện giăng gió + Bóng nắng rọi trứng gà bên vách, thằng bé tri trô/ Hạt mưa soi hang chuột nhà, mèo lố nhố + Ngày ba bữa vỗ bụng rau bình bịch, người quân tử ăn chẳng cầu no/ Đêm năm canh yên giấc ngáy pho, đời thái bình cửa thường bỏ ngỏ + Miếng ăn sẵn cà non mướp luộc, ngon khéo ngon/ Đồ chơi nhiều quạt sậy điếu tre, đâu Cái thiếu thốn tác giả miêu tả, ví von thú, điều đỗi bình thường ẩn sau giọng mỉa mai, chế giễu cảnh hàn nho tưởng đầy đủ song lại thiếu thốn đủ đường Nhà nho vốn coi trọng xã hội cũ, lâm vào cảnh nghèo, trở thành “hàn nho” nhà nho chịu không bi kịch bủa vây trẻ khóc, tiếng chủ nợ la ó: láng giềng kẻ tới nhà/ Thân thích chẳng nhìn họ, hay lâm vào cảnh hổ thẹn “tủi nhà mà hổ mặt anh em”, chịu “ngảnh mặt cúi đầu” Sự đối lập cảnh đủ đầy tự tô vẽ tình cảnh éo le nhà nho đem lại cười vừa chua chát, vừa khinh bạc Bên cạnh sắc thái khinh bạc, tác giả có tự trào cảnh nghèo cách hóm hỉnh: “Tết anh ni nói nghèo Nghèo mà lịch sự, đố theo! Bánh chưng chất chật chừng ba Rượu thuốc ngâm đầy độ nửa siêu Trừ tịch kêu vang ba tiếng pháo Nguyên tiêu cao ngất gang nêu ” (Than cảnh nghèo) Bài thơ xuất nhiều hình ảnh đối lập: nghèo – lịch sự, bánh chưng chất chật – ba chiếc, rượu thuốc ngâm đầy – nửa siêu, kêu vang – ba tiếng pháo, cao ngất – gang nêu tạo nên sắc thái hóm hỉnh Bên cạnh việc bỡn cợt cảnh ngộ nghèo khó, Nguyễn Công Trứ đem tuổi tác làm đối tượng để bỡn cợt: “Trẻ tạo hoá ngẩn ngơ việc Già Nguyệt ông cắc cớ trêu Kìa người mái tuyết phau phau Run rẩy kẻ đào tơ mảnh mảnh Trong trướng gấm đèn hoa nhấp nhánh Nhất toạ lê hoa áp hải đường Từ tạc đá ghi vàng Bởi đâu, trước lựa tơ chắp Tân nhân dục vấn lang niên kỷ? Ngũ thập niên tiền nhị thập tam! Tình chung, lứa phải vam Suốt kim cổ lấy làm vận Trong trần duyên duyên nợ nợ Duyên đành mà nợ đành Xưa kẻ đa tình Lão Trần với hai Càng già dẻo dai!” (Tuổi già cưới vợ hầu) Bài thơ lời trần tình cho hoàn cảnh tác giả: già cưới thêm vợ hầu (vợ lẽ) Hai câu đầu, tác giả lí giải nguyên nhân hoàn cảnh có chút bất thường đó: “Trẻ tạo hoá ngẩn ngơ việc /Già Nguyệt ông cắc cớ trêu nhau” Nguyên nhân tác giả đưa ẩn chứa hài hước, trớ trêu: tuổi trẻ tạo hóa ngẩn ngơ quên việc xếp cho lứa đôi gặp gỡ để đến độ tuổi già, Nguyệt lão bày trò “cắc cớ trêu nhau” Bản thân cụm từ khiến cho hoàn cảnh bất thường trở nên trớ trêu, hài hước Sự trớ trêu, hài hước tác giả triển khai câu thơ sau hai cặp hình ảnh đối lập: người mái tuyết phau phau – kẻ đào tơ mảnh mảnh, tọa lê hoa áp hải đường Người mái tuyết, lê hoa kẻ đào tơ, hải đường hai cặp hình ảnh tác giả Nguyễn Công Trứ dùng để cô vợ hầu Thủ pháp đặt hai tương phản đôi cách Nguyễn Công Trứ tạo nên bất thường hài hước Tuy nhiên hai câu thơ đỉnh cao hài: “Tân nhân dục vấn lang niên kỷ? / Ngũ thập niên tiền nhị thập tam” (Cô dâu muốn hỏi tuổi đức lang quân? / Năm mươi năm trước hai ba) Không thế, tác giả kết luận: Tình chung, lứa phải vam (vừa) Như mở đầu tình cảnh trớ trêu tạo hóa, Nguyệt lão tác giả khéo léo chuyển thành kết vừa vặn, đẹp đẽ, nguyên “tình chung” đôi lứa lệch thành vừa, xóa bỏ khéo léo tình “tuổi già cưới vợ hầu” ngại ngùng ban đầu Nhưng dường Nguyễn Công Trứ Sắc thái tự trào thơ tập trung ba câu cuối: “Xưa kẻ đa tình Lão Trần với hai Càng già dẻo dai” Lão Trần Trần Tu, người già lấy vợ trẻ Ví với Trần Tu – người đời trước, Nguyễn Công Trứ cho thấy không nằm quy luật “tập cổ” (tập cổ văn hóa, văn học trung đại mẫu mực) đồng thời khẳng định: xưa có lão Trần ta “Càng già dẻo dai” Một lần tác giả khéo léo sử dụng đối lập trái với tự nhiên để đem lại tiếng cười hài hước *Tiểu kết: Ở thơ tự trào Nguyễn Công Trứ, tác giả tập trung vào hai đối tượng tài cảnh ngộ Qua số ví dụ dẫn, thấy tiếng cười thơ Nguyễn Công Trứ không đơn giản có màu sắc khẳng định hay phủ định mà tiếng cười nghịch dị, phủ định mà để khẳng định Tác giả đem tài để bỡn cợt, coi điều hiển nhiên, tầm thường để ngầm khẳng định tư hiên ngang, ngạo nghễ, ngất ngưởng người mà tài vượt lên mức độ bình thường Ở thơ tự trào cảnh nghèo, ta lại thấy Nguyễn Công Trứ hài hước, khinh bạc, coi cảnh nghèo trải nghiệm không bi lụy, oán thán tình cảnh Tương tự tuổi tác, mặt tác giả khẳng định ý thức tuổi già, mặt khác lại cho thấy nét cười hóm hỉnh, phủ định già – yếu thường thấy, khẳng định già – dẻo dai đầy tự hào Như vậy, tiếng cười thơ tự trào Nguyễn Công Trứ thực chất tiếng cười nghịch dị sắc thái đơn

Ngày đăng: 21/10/2016, 07:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w