Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
Trờng thốngnhất Bộ đề ôn luyện học sinh giỏi Môn: Hóa 9 - Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: (3 điểm) 1- (1,5 điểm): Hãy cho biết trong dung dịch có thể có đồng thời các chất sau đây không ? a. K0H và HCl d. HCl và AgN0 3 b. Ca(0H) 2 và H 2 S0 4 e.Ca(0H) 2 và Ca(HC0 3 ) 2 c. HCl và KN0 3 g. KCl và Na0H 2- (1,5 điểm): Viết phơng trình hóa học thực hiện chuỗi biến hóa sau: Fe 2 0 3 (a) FeCl 3 (b) Fe(0H) 3 (c) Fe 2 0 3 (d) Fe. Câu 2: (2điểm) Cho 4 lọ dung dịch NaCl, CuS0 4 , MgCl 2 , Na0H thuốc thử chỉ có phe nolph talein. Làm thế nào để nhận biết chúng? Câu 3: (2 điểm) Phải lấy 2 miếng nhôm có tỷ lệ với nhau nh thế nào về khối lợng để khi cho một miếng vào dung dịch axít và 1 miếng kia vào dung dịch bazơ, thì ta có thể tích khí Hiđrô thoát ra bằng nhau? Câu 4: (3 điểm) Hòa tan 1,68 gam hỗn hợp gồm Ag và Cu trong 29,4 gam dung dịch A(H 2 S0 4 đặc, nóng) thu đợc chỉ một loại khí và dung dịch B. Cho khí thoát ra hấp thụ hết vào nớc brôm, sau đó thêm Ba(N0 3 ) 2 d thì thu đợc 2,796 gam kết tủa. a. Tính khối lợng Ag và Cu trong hỗn hợp đầu. b. Tính nồng độ % H 2 S0 4 trong dung dịch A, biết lợng H 2 S0 4 đã phản ứng với Ag và Cu chỉ bằng 10% lợng ban đầu. đáp án đề thi môn hóa 9- THCS Thốngnhất Câu 1: (3đ) 1- Câu c và g các chất có trong dung dịch có thể có đồng thời các chất trong dung dịch câu a,b,d,e không thể đồng thời tồn tại (0,5đ). - Các phơng trình hóa học: K0H + HCl --> KCl + H 2 0 (0,25 đ) Ca(0H) 2 + H 2 S0 4 --> CaS0 4 + 2H 2 0 (0,25 đ) HCl + AgN0 3 --> AgN0 3 + AgCl (0,25 đ) Ca(0H) 2 + Ca(HC0 3 ) 2 --> CaC0 3 + 2H 2 0 (0,25 đ) 2- a. Fe0 3 + 6HCl --> 2 FeCl 3 + 3 H 2 0 (0,25 đ) b. FeCl 3 + 3 Na0H --> Fe (0H) 3 + 3 NaCl (0,25 đ) t 0 c. 2Fe (0H) 3 --> Fe 2 0 3 + 3 H 2 0 (0,25 đ) d. Fe 2 0 3 + 3H 2 --> 2Fe + 3 H 2 0 (0,25 đ) Câu 2: (2đ) - (0,5đ) Cho Phenolphtalein vào 4 dung dịch để nhận biết ra dung dịch Na0H (chỉ mình đ này làm phenolphtalein hóa hồng) - (1đ) Cho dd Na0H vừa tìm đợc vào 3 dd còn lại, ở ống nghiệm nào có kết tủa xanh xuất hiện, ống nghiệm đó ban đầu đựng dd CuS0 4 . ống nghiệm nào có kết tủa trắng tạo ra đó là ống nghiệm đựng MgCl 2 . ống nghiệm nào không có hiện tợng gì xảy ra đó là ống nghiệm đựng dd NaCl. - PTHH: + (0,25 đ) 2Na0H + CuS0 4 --> Cu (0H) 2 + Na 2 S0 4 (xanh) + (0,25đ) 2Na0H + MgCl 2 --> Mg(0H) 2 + NaCl ( trắng) Câu 3:(2đ) - PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl 3 + 3 H 2 (1) (0,25 đ) 3 2x x 2Al + 2Na0H + 2H 2 0 --> NaAl0 2 + 3 H 2 (2) (0,25 đ) 3 2x x Để thể tích khí Hiđrô thoát tra khi cho Al tác dung với axít và bazơ bằng nhau thì số mol Hiđro thoát ra ở (1) và (2) phải bằng nhau (0,5). Nếu gọi số mol Hiđro thoát ra ở (1) và ở (2) là x thì số mol Al phản ứng với (1) cũng bằng số mol Al phản ứng ở (2) và bằng 3 2x . Vậy để thể tích Hiđro thoát ra khi cho Al phản ứng với axít và bazơ nh nhau thì tỷ lệ khối lợng Al cần lấy cho 2 phản ứng này phải bằng nhau (1đ). Câu 4: (3đ) Đặt x,y là số mol Ag và Cu trong hỗn hợp: 2Ag + 2 H 2 S0 4 (đ.n) -->Ag 2 S0 4 + S0 2 + H 2 0 (0,25đ) x mol x mol 0.5 m0l Cu + 2H 2 S0 4 (đ n) --> CuS0 4 + S0 2 + H 2 0 (0.25 đ) y mol 2y mol y mol số mol S0 2 = (0,5x +y) S0 2 + Br 2 + 2 H 2 0 --> 2HBr + H 2 S0 4 (0,25đ) 0,5x+y 0,5x+y Ba(N0 3 ) 2 + H 2 S0 4 --> 2 HN0 3 + BaS0 4 (0,25đ) 0,5x+y 0,5x+y Ta có: 108 x + 64y = 1,68 (1) 0,5x + y = 233 796,2 = 0,012 (2) (0,5đ) Giải (1) và (2) : 108 x +64y = 1,68 x= 0,012 0,5x+y = 0,012 y = 0,006 a.m Ag = 108 x 0,012 = 1,296 (g) (0,5đ) m Cu = 64 x 0,006 = 0,384 (g) b. Khối lợng H 2 S0 4 đã phản ứng = 98 (x+2y) = 2,352 (g) Vậy 352,2 100 10 100 4,29 = xa --> a = 80% (1,25đ Trờng thốngnhất Bộ đề ôn luyện học sinh giỏi Môn: Hóa 8 - Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: (2,5đ) 1- Mol là gì? Khối lợng mol là gì? Khối lợng mol là gì? Khối lợng mol nguyên tử, phân tử là gì? 2- Hãy nêu công thức liên hệ giữa số mol (n), khối lợng chất (m) và khối lợng mol nguyên tử (đối với nguyên tử) hoặc khối lợng mol phân tử (đối với phân tử) M. 3- Tính khối lợng mol nguyên tử của kim loại A biết 0,5 mol của A có khối lợng 11,5 gam. Câu2: (1,5 đ) Lập công thức hóa học của các chất với ôxi của các nguyên tố sau đây: a. K(I) b.Mg(II) c. Al (III) d. Pb(IV) e.P(V) g. S(VI) Câu 3: (2,5đ) Thay vào dấu hỏi công thức của những chất để phản ứng thực hiện đợc hoàn toàn rồi cân bằng các phản ứng đó. a. Mg + ? ---> Mg0 b. Zn + ? ---> ZnCl 2 + H 2 . c. ? + 0 2 ----> P 2 0 5 t 0 d. KMn0 4 -----> K 2 Mn0 4 + Mn0 2 + ? e. Cu0 + ? -----> Cu + H 2 0. Câu 4: (3,5đ) Để hòa tan hoàn toàn 8 gam oxit kim loại M cần dùng 10,65 gam HCl. Hãy xác định công thức hóa học của oxit kim loại đáp án đề thi môn hóa học- THCS Thốngnhất Câu 1: (2,5đ) 1- (1đ): - (0,5đ) Mol là lợng chất có chứa 6.10 23 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. - (0,25đ) khối lợng mol của 1 chất là khối lợng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó. - (0,25đ) Khối lợng mol nguyên tử (phân tử) là khối lợng tính bằng gam của N nguyên tử (phân tử). 2. (1đ): Công thức liên hệ: n = M m 3. (0,5đ) M A = nA mA --> M A = 5,0 5,11 =23 (g) Câu 2: (1,5đ) a. K 2 0 b.Mg0 c. Al 2 0 3 b. Pb0 2 e. P 2 0 5 g.S0 3 - Lập đúng mỗi công thức cho 0,25điểm Câu 3: (2,5đ) a. 2Mg + 0 2 ---> 2 Mg0 b. Zn + 2 HCl ---> ZnCl 2 + H 2 c. 4P + 50 2 ----> 2 P 2 0 5 t 0 d. 2KMn0 4 -----> K 2 Mn0 4 + Mn0 2 +0 2 e. Cu0 + H 2 ----> Cu + H 2 0 - Chọn đúng chất điền vào ? và cân bằng đợc phơng trình hóa học, mỗi câu cho 0,5đ. Câu 4: (3,5đ) n HCl = 1000 5,1200x = 0,3 (mol) (0,25đ) Gọi M cũng là nguyên tử khối của kim loại, ta có công thức phân tử của oxit kim loại là M 2 0 n . Phơng trình phản ứng. M 2 0 n + 2nHCl ---> 2 MCl n + nH 2 0 (1,25đ) 1mol 2n mol nM 162 8 + 0,3 mol Theo phơng trình trên ta có: nM nx 162 82 + = 0,3 (0,5đ) Giải phơng trình trên ta có: M= n. 6,0 2,11 (0,5đ) Với n = 1 --.> M= 6,0 2,11 (loại) (0,25đ) n= 2 --> M = 6,0 4,22 (loại) (0,25đ) n = 3 --> M = 56 (Fe) . Công thức ôxit kim loại là Fe 2 0 3 (0,5đ) Trờng thốngnhất Bộ đề ôn luyện học sinh giỏi Ngữ văn 9 - Thời gian làm bài: 120 phút I.Trắc nghiệm: (3điểm) 1.(0,5đ)Tác phẩm nào sau đây đợc coi là tập đại thành của ngôn ngữ văn học dân tộc? a. Côn sơn ca (Nguyễn Trãi) c. Qua đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan) b. Truyện Kiều (Nguyễn Du) d. Làng (Kim Lân) 2. (0,5đ) Tập truyện thơ Đi giữa mùa sen của tác giả nào? a. Thế Lữ c. Thanh Tịnh b. B. Ngô Tất Tố d. Nguyễn Trãi 3. (0,5đ)Giáo s Đặng Thai Mai trong chuyên luận văn thơ Phan Bội Châu (1960) đă viết :những dòng tinh tế về nhà văn yêu nớc , nhà cách mạng dân tộc lớn nhất trong 20năm đầu thế kỷ XX với nhiều tác phẩm có khả năng gì? a Làm dậy sóng hơn hai triệu đồng bào b.Thôi thúc tinh thần chiến đấu của hơn hai triệu đồng bào. c.Làm tăng nhiệt huyết đấu tranh hơn hai triệu đồng bào. d.Làm dậy sóng ba triệu đồng bào. 4.(0,5đ) Bài thơ Mời trầu của Hồ Xuân Hơng có bao nhiêu từ Hán Việt? a. Hai từ c. Bốn từ b. Ba từ d. Năm từ 5 (0,5đ) Đọc câu Tục ngữ sau: Một mặt ngời bằng mời mặt của ý nghĩa của câu tục ngữ phải hiểu theo: a. Nghĩa đen của các từ b. Nghĩa bóng của các từ c. Nghĩa bóng trên cơ sở phân tích nghĩa đen 6.(0,5đ) Chọn một phơng án đúng để xác định phép tu từ đợc sử dụng trong câu thơ sau: Gìn vàng giữ ngọc cho hay, Cho đành lòng kẻ chân mây cuối trời. < Truyện Kiều-Nguyễn Du. > a. Nhân hóa d. Hoán dụ b. so sánh e. Tơng phản c. ẩn dụ II.Phần tự luận : (7điểm) Sự phát triển của hình tợng ngời nông dân Việt nam trong văn học trớc và sau cánh mạng tháng tám qua hai tác phẩm :Lão Hạc (Nam Cao) và làng (Kim Lân). đáp án đề thi môn ngữ văn 9- THCS Thốngnhất I. Phần I. Trắc nghiệm: mỗi câu (0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C A C C C II. Phần II: Tự luận (7 điểm) 1. Hình thức: Đảm bảo là một văn bản bài văn, bố cục chặt chẽ, trình bày rõ ràng, mạch lạc. Chữ viết đẹp, bài làm sạch sẽ, không sai các lỗi cơ bản về chính tả,dùng từ,diễn đạt trong sáng, có chất văn. (1,5điểm) 2. Nội dung: Yêu cầu học sinh biết bám chi tiết tiêu biểu trong văn bản nghệ thuật để phân tích, so sánh hai số phận, hai tính cách ở 2 tác phẩm để thấy đợc sự phát triển về chất trong hình tợng ngời nông dân trớc Cách mạng (Lão Hạc) và sau Cách mạng (Ông Hai) Cụ thể làm nổi bật các ý sau: a. Ngời nông dân trớc cách mạng (Lão Hạc) : Mang nhiều nỗi khổ đời t, nỗi đau thân phận, không lối thoát. Nhng mang một vẻ đẹp lấp lánh trong nhân cách: Lòng thơng con, lòng tự trọng tuyệt đối, sống trong sạch, vị tha. Chấp nhận cái chết đau đớn, tủi cực để dành đợc tiền cho con, cho đám ma mình, khỏi phiền lụy đến làng xóm . (2 điểm) b. Ngời nông dân sau cách mạng (Ông Hai) : Đợc giải phóng, tuy còn nhiều vất vả, nghèo túng trong chiến tranh, nhng mang những nét phẩm chất mới mẻ: tình cảm và ý thức công dân, lòng yêu làng gắn với tình yêu cách mạng, yêu nớc. Chủ yếu tập trung phân tích ở sự mở rộng phạm vi và thờng trực, nung nấu trong tình cảm với làng, nớc, với kháng chiến (2điểm). c. Khẳng định đợc 3 ý sau: - Ngời nông dân trớc cách mạng dù đói khát vẫn đẹp đẽ ở sự đấu tranh để giữ vững nhân cách, đạo lý làm ngời. Đánh dấu bớc phát triển trong sự nhận thức của văn học về ngời nông dân không phải chỉ đáng thơng mà còn đáng trọng. - Ngời nông dân sau cách mạng: Mọi vui buồn của họ đều gắn với cuộc kháng chiến. Tình cảm và ý thức công dân đó đã đa họ đến với một đời sống tâm hồn phong phú, rộng mở hơn. Nhân vật vừa quen thuộc, vừa mới lạ trong tinh thần dân chủ của thời đại mới; nhân vật này tiêu biểu cho triệu triệu ngời nông dân bình dị đã gắn bó máu thịt với sự nghiệp kháng chiến của dân tộc. -ý nghĩa của sự trởng thành ở đề tài đối với văn học, đối với đời sống xã hội (1,5điểm) Trờng thốngnhất Bộ đề ôn luyện học sinh giỏi Môn: Ngữ văn -Lớp 8 - Thời gian làm bài: 120 phút I. Phần : Trắc nghiệm : (5đ) (10 câu, mỗi câu đúng đợc 0,5đ) 1. Nhận định nào nói đúng nhất về đoạn trích Hai cây phong. A. Đoạn trích Hai cây phong nói kên những tình cảm gắn bó của ngời viết với hai cây phong. B. Đoạn trích Hai cây phong nói lên ý nghĩa của hai cây phong đối với cuộc đời của nhân vật tôi. C. Đoạn trích Hai cây phong miêu tả hết sức sinh động hình ảnh hai cây phong qua con mắt và tâm hồn của ngời kể chuyện. D. Đoạn trích Hai cây phong miêu tả hết sức sinh động hình ảnh hai cây phong qua con mắt của ngời họa sĩ. 2. Trong mạch kể của ngời kể chuyện xng chúng tôi, các sự việc đợc kể và tả lại ứng với khoảng thời gian nào trong cuộc đời của ngời kể chuyện ? A. Trong một lần ngời kể chuyện đi công tác xa trở về. B. Vào năm học, cuối cùng, trớc khi bắt đầu nghỉ hè. C. Khi ngời kể chuyện đi xe lửa qua làng. D. Khi ngời kể chuyện từ trờng học trở về làng KU-ku-rêu. 3. Mục đích chính của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh khi viết hai bài thơ: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu và Đập đá ở Côn Lôn Phan Châu Trinh là gì? A. Để thể hiện lòng yêu nớc thiết tha. B. Để thể hiện khát vọng độc lập dân chủ. C. Để nói lên chí khí chiến đâu bền bỉ, kiên cờng. D. Cả 3 nôi dung trên. 4. Từ kinh tế ở đây đợc hiểu là: Một lĩnh vực của đời sống, sản xuất và trao đổi hàng hóa. Đúng hay sai? A. Đúng B. sai 5. Hình ảnh đá trong bài thơ tợng trng cho điều gì? A. Những khó khăn, ngáng trở mà con ngời phải khắc phục. B. Những thuận lợi mà con ngời có đợc trên đờng đời. C. Những mối hận thù đối với bọn thực dân. D. Bè lũ bán nớc và cớp nớc. 6. Câu nào miêu tả cụ thể những nét đặc trng của dân chài lới A. Khi trời trong, gió nhẹ sớm mai hồng-dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. B. Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ khắp dân làng tấp nập đón ghe về. C. Dân chài lới làn da ngăm rám nắng. Cả thân hình nồng thở vị xa xăm. D. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lới Nớc bao vây cách biển nửa ngày sông. 7. Có thể thay từ dậy trong câu Vờn râm dậy tiếng ve ngân bằng từ nào. A. Nhiều C. Vang B. Rộn D. nớc 8. Từ nào có thể thay thế từ mu toan trong cụm từ mu toan nghiệp lớn. A. Mu sinh C. mu hại B. Âm mu D. mu tính 9. Từ nào trong các từ sau không phải là từ Hán Việt: A. Nhân nghĩa C. Độc lập B. Xem xét D. Tiêu vong. 10. Ngôn ngữ của văn bản thuyết minh có đặc điểm gì? A. Có tính hình tợng, giàu giá trị biểu cảm. B. Có tính chính xác, cô đọng, chặt chẽ và sinh động C. Có tính đa nghĩa và giàu cảm xúc D. Có tính cá thể và giàu hình ảnh. II. Phần Tự luận (5đ) Hãy viết bài văn thuyết minh ngắn, giới thiệu về nhà văn Nam Cao và giá trị truyện ngắn Lão Hạc. đáp án đềthi môn ngữ văn 8- THCS Thốngnhất I. Phần : Trắc nghiệm: (5đ) Câu 1: C Câu 6: C Câu 2: A Câu 7: B Câu 3: D Câu 8: D Câu 4: B Câu 9: B Câu 5: D Câu 10: B II. Phần : Tự luận (5đ) 1. Yêu cầu cần đạt: - Ngời viết cần nắm đợc cách viết một bài văn thuyết minh, các phơng pháp thuyết minh. Đồng thời cần có những hiểu biết cơ bản, chính xác về nhà văn Nam Cao và truyện ngắn Lão Hạc đã học. Dù viết ngắn hay dài, bài viết phải đầy đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. Văn phong sáng sủa, không dùng từ sai. Bài viết cần nêu đợc các ý chính sau: a. Giới thiệu khái quát về Nam Cao và truyện ngắn Lão Hạc: Nam Cao đợc coi là một nhà văn hiện thực xuất sắc trớc cách mạng tháng tám. Truyện ngắn Lão Hạc là một trong những truyện ngắn hay, tiêu biểu nhất của ông. b. Thuyết minh về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nam Cao: - Nam Cao: (1915 - 1951) tên khai sinh Trần Hữu Tri, quê ở làng Đại Hoàng, Phủ Lí Nhân (nay là xứ Hòa Hâu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam). Ông là nhà văn hiện thực xuất sắc với những truyện ngắn, truyện dài viết, về ngời nông dân nghèo đói bị vùi dập và trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc trong xã hội cũ. Sau cách mạng ông tận tụy sáng tác phục vụ kháng chiến ông hi sinh trên đờng công tác ở vùng sau lng địch. Nam Cao đợc nhà nớc truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (năm 1996). Tác phẩm chính: Các truyện ngắn Chí Phèo (1941); trăng sáng (1942) ; Đời thừa (1943); Lão Hạc (1943); Một đám cới (1944) . Truyện dài sống mòn(1944) c. Giới thiệu vắn tắt giá trị của truyện ngắn Lão Hạc. Lão Hạc là một trong những truyện ngắn xuất sắc viết về ngời nông dân của Nam Cao đăng trên báo lần đầu tiên 1943. - Thể hiện một cách chân thực, cảm động số phận đau thơng của ngời nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao qúy tiềm tàng của họ. - Cho ta thấy tấm lòng yêu thơng trân trọng đối với ngời nông dân. d. Có thể nêu cảm nghĩa của ngời viết đối với tác giả Nam Cao và truyện ngắn Lão Hạc. 2. Biểu điểm: Mở bài: 0,5đ; Kết bài: 0,5 - Phần: Thân bài:4 điểm + Giới thiệu nhà văn Nam Cao: 2đ + Giới thiệu truyện ngắn Lão Hạc: 2đ Lu ý: Chỉ cho điểm tối đa khi đạt yêu cầu về bố cục, văn phong, diễn đạt, chữ viết và trình bày. Trờng thốngnhất Bộ đề ôn luyện học sinh giỏi Môn : Ngữ văn Lớp 7 - Thời gian làm bài: 120 phút I. Phần trắc nghiệm: [...]... viết giả thi t kết luận a Sđ CDE = 1 2 Sđ DC = => DE/ / BC (2 góc vị trí so le) 1 2 Sđ BD = 0,5đ BCD 0,5đ 1 2 sđ (AC - DC) = AQC = b APC = CE CQ 0,5 đ => APQC nội tiếp (vì APC = AQC cùng nhìn đoan AC) 0,25 đ c.Tứ giác APQC nội tiếp CPQ = CAQ (cùng chắn cung CQ) CAQ = CDE (cùng chắn cung DC) Suy ra CPQ = CDE => DE/ / PQ Ta có: DE FC = DE PQ QE QC (vì DE/ / BC) Cộng (1) và (2) : => (vì DE/ /PQ) (1)... bài trên (1đ) 2- Dựa vào dàn bài chi tiết ở trên, viết thành bài văn hoàn chỉnh (5đ) đáp án đềthi môn ngữ văn 6- THCS thốngnhất A Phần I: Trắc nghiệm (4đ) Câu 1: B Miêu tả Câu 2: B Trên thuyền Câu 3: Tả cảnh sông nớc Câu 4: Chọn từ để điền : Ôm Câu 5: A- Phù Đổng Thi n Vơng: vị thi n vơng ở Làng Phù Đổng (Thi n Vơng ở đây hiểu là vị tớng nhà trời; phù: giúp đỡ; đổng: chỉnh đốn, trông coi.) (0,5đ)... CAQ (cùng chắn cung CQ) CAQ = CDE (cùng chắn cung DC) Suy ra CPQ = CDE => DE/ / PQ Ta có: DE FC = DE PQ QE QC (vì DE/ / BC) Cộng (1) và (2) : => (vì DE/ /PQ) (1) (2) 0,25đ DEDE CE + QE CQ + = = =1 PQ FC CQ CQ 1 1 1 + = PQ FC DE (3) 0,25đ ED = EC (t/c tiếp tuyến) từ (1) suy ra PQ = CQ Thay vào (3) : 1 1 1 + = CQ CF CE 0,25đ Bài 5: Ta có: a a +b+c b a +b+c c a +b+c a b +a b < b +c c < c +a < < Cộng... Gọi P, Q lần lợt là giao điểm của các cặp đờng thẳng AB với CD; AD và CE a Chứng minh rằng DE/ / BC b Chứng minh tứ giác PACQ nội tiếp c Gọi giao điểm của các dây AD và BC là F Chứng minh hệ thức: 1 CE = 1 CQ Bài 5: (1 điểm) Cho các số dơng a, b, c Chứng minh rằng: 1< + 1 CE a b c + + . sông nớc. Câu 4: Chọn từ để điền : Ôm Câu 5: A- Phù Đổng Thi n Vơng: vị thi n vơng ở Làng Phù Đổng (Thi n Vơng ở đây hiểu là vị t- ớng nhà trời; phù: giúp. điểm: Mở bài: 0,5đ; Kết bài: 0,5 - Phần: Thân bài:4 điểm + Giới thi u nhà văn Nam Cao: 2đ + Giới thi u truyện ngắn Lão Hạc: 2đ Lu ý: Chỉ cho điểm tối đa khi