1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn thi TN_Sinh

6 216 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 63,5 KB

Nội dung

TRUNG TÂM LT.ĐHSP TP.HCM GV: LÊ QUANG NGHỊ Đề trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT và đại học 2007 môn Sinh học chương trình không phân ban - Thời gian làm bài 90 phút (Đề số 1 ) Câu l: Thành tựïu nối bật hiện nay của kỹ thuật cấy gen là: A) Tạo ra nhiều biến dò tổ hợp B) Sản xuất với qui mô lớn các sản phẩm sinh học nhờ vi khuẩn trong thời gian ngắn. C) Tạo nguồn nguyên liệu phong phú cho chọn lọc. D) Tạo ra nhiều giống vật nuôi và cây trồng. Câu 2: Để khắc phục hiện tựợng bất thụ của cơ thể lai xa ở thực vật người ta sử dụng phương pháp; A) Gây đột biến gen. B) Gây đột biến nhiễm sắc thể. C) Gây đột biến đa bội D) Nhân giống vô tính . Câu 3. Việc con người dùng thòt làm thức ăn đã dẫn đến: A) Tăng cường thể lực và giúp bô não phát triển B) Thúc đẩy sự phát triến của toàn bộ cơ thể C) Bộ răng bớt thô. góc quai hàm nhỏ D) Phát triển tiếng nói Câu 4: Phát biểu nào là không đúng với đặc điểm của thể đa bội; A) Cơ quan sinh dưỡng lớn. B) Thời gian sinh trưởng kéo dài. C) Đều sinh sản hữu tính. D) Khả năng chống chòu tốt, năng suất cao. Câu 5. Quá trình tiến hóa lớn đã diễn ra theo con đường chủ yếu là? A) Chọn lọc tựï nhiên theo những hướng khác nhau. B) Là hệ quả của tiến hóa nhỏ C) Chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo D) Phân li tính trạng. Câu 6 : Về mặt di truyền, đònh luật Hacđi-Vanbec có ý nghóa: A) Giúp giải thích quá trình hình thành loài mới tựø một loài ban đầu. B) Tạo cơ sở giải thích tính ổn đònh của một số quần thể trong tự nhiên qua một thời gian dài C) Giúp nghiên cứu tác dụng của chọn lọc tự nhiên trong quần thể. D) Giúp giải thích quá trình cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài trong quần thể. Câu 7: Loại đột biến gen nào không di truyền bằng sinh sản hữu tính : A) Đột biến giao tử B) Đột biến trong mô tế bào sinh dưỡng C) Đột biến tiền phôi D) Đột biến trong mô tế bào sinh dục Câu 8: Cho các quần thể có tỷ lệ các kiểu gien như sau : 1) 45% AA : 40% Aa : 15% aa 2) 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa 3) 65% AA : 35% aa 4) 0,5 AA : 0,4 Aa : 0,1 aa. Quần thể đạt trạng thái cân bằng là quần thể A) (l) và (3) B) (3) C) (2) D) (2) và (4). - 1 - 0907.445.213 TRUNG TÂM LT.ĐHSP TP.HCM GV: LÊ QUANG NGHỊ Câu 9. Sự hình thành dáng đứng thẳng đã dẫn đến một biến đổi quan trong nhất trên cơ thể người là: A) Cột sống có hình chữ S B) Giải phóng hai chi trước khỏi chức năng di chuyển C) Lòng ngực hẹp bề trước sau D) Xương chậu phát triển Câu 10. Tồn tại chính trong học thuyết Đacuyn là: A) Giải thích không thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi B) Đánh gía chưa đầy đủ vai trò của chọn lọc trong quá trình tiến hóa C) Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh các biến và cơ chế di truyền của các biến dò D) Chưa giải thích được quá trình hình thành các loài mới Câu 11: Tiến hoá …… (A. lớn, B: nhỏ) là quá trình hình thành .( C: loài mới, D: nòi mới, E: chi mới diễn ra .( F: trên qui mô rộng lớn, G: trong phạm vi tương đối hẹp) và thời gian lòch sử tương đối ngắn. A) B,C,F B) A,E,F. C) B,C,G. D) B,D,G. Câu 12: Trong quần thể người, tần số tương đối của các nhóm máu là: nhóm máu A: 0,45; nhóm máu B: 0,21 ; nhóm máu AB: 0,3 ; nhóm máu O: 0,04. Tần số tương đối của alen I B và tỷ lệ kiểu gen I B I O của quần thể là: A) 0.5 và 0,01 B) 0,3 và 0,06 C) 0,3 và 0,12 D) 0,2 và 0,04. Câu 13: Đột biến gen là: A) Tạo ra những alen mới B) Sự biến đổi 1 nuclêôtit trong gen . C) Sự biến đổi một hay một số cặp nuclêic trong gen. D) Sự biến đổi một hay một số cặp nuclêôtit trong gen. Câu 14; Quá trình hình thành loàl mới là một quá trình . . .(l). . . , cải biến . . . (2). . .của quần thể ban đầu theo hướng . . .(3). . . ,tạo ra . . . (4). . . mới, cách li sinh sản với quần thể gốc. A) 1: lâu dài, 2: kiểu gen, 3: thích hợp, 4: tính trạng B) 1: lòch sử, 2: thành phần kiểu gen, 3: thích hợp, 4: kiểu gen C) 1: lòch sử, 2: kiểu gen, 3: thích nghi, 4: kiểu gen D) l : lòch sử, 2: thành phần kiểu gen, 3: thích nghi,4: kiểu gen Câu 15 : Yếu tố nào dưới đây là nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa : A) Đột biến nhiễm sắc thể B) Thường biến C) Biến dò tổ hợp D) Đột biến gen Câu 16: Quần thể giao phối được xem là: A) Đơn vò tạo ra loài mới B) Nguồn nguyên liệu của quá trình tiến hóa. C) Một đơn vò của nòi và thứ mới D) Đơn vò sinh sản, đơn vò tồn tại của loài trong tự nhiên. Câu 17 : Con tắc kè hoa nhanh chóng thay đổi màu sắc theo nền môi trường giúp nó tránh được kẻ thù và tạo điều kiện thuận lợi cho việc săn mồi. Hình thức thích nghi này được gọi là: A) Màu sắc ngụy trang B) Thích nghi kiểu hình - 2 - 0907.445.213 TRUNG TÂM LT.ĐHSP TP.HCM GV: LÊ QUANG NGHỊ C) Thích nghi kiểu gen D) Màu sắc tự vệ Câu 18 : Điểm khác biệt cơ bản giữa lai cải tiến giống so với lai kinh tế là : A) Thường dùng con đực là giống ngoại cao sản. B) Con lai F l dùng làm sản phẩm C) Con đực giống được sử dụng liên tiếp qua nhiễu đời lai. D) Tạo ra F 1 có ưu thế lai cao. Câu 19: Đơn phân của ADN khác với đơn phân của ARN ở các thành phần: A) Bazơ nitrit và axit photphoric B) Bazơ nitrit và đường (C 5 ) C) Đường (C 5 ) và axit D) Bazơ nitrit, đường (C 5 ) và axit photphoric. Câu 20: Kết của giai đoạn tiến hoa tiền sinh học là: A) Tạo ra các cơ thể sinh vật đơn bào. B) Tạo ra các cơ chế tự sao chép ở thể sống C) Tạo ra mầm mống của những cơ thể sống đầu tiên. D) Tạo ra các enzim Câu 21: Dang đột biến gen nào sau đây gây hậu quả lớn nhất: (không ảnh hưởng đến mã kết thúc) A) Đột biến mất cặp nuclêôtit thứ 6 của gen. B) đột biến mất 3 cặp nuclêôitt thứ 4,5,6 của gen. C) Đột biế thay thế cặp nuclêôtit thứ 5 của gen. D) Đột biến thêm vào 1 cặp nuclêôtlt ở giữa gen. Câu 22: Tiêu chuẩn phân biệt nào là quan trọng nhất để phân biệt giữa các loại vi khuẩn? A) Tiêu chuẩn di truyền B) Tiêu chuẩn sinh lí C) Tiêu chuẩn hóa sinh D) Tiêu chuẩn hình thái Câu 23: Sự không đồng nhất về kiểu gen và kiểu hình của quần thể là kết quả của: A) Quá trình chọn lọc tựï nhiên B) Quá trình đột biến và giao phối . C) Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi D) Quá trình đột biến Câu 24: Cho biết mỗi gen quy đònh một tính trạng và nằm trên một nhiễm sắc thể Cho phép lai sau P: ♂ AaBbDD X ♀ AabbDd Tỷ lệ kiểu hình mang hai tính trạng trội ở thế hệ lai F 1 là : A) 25% B) 50% C) 75% D) 37,5%. Câu 25: Những đột biến nào dưới đây không làm thay đổi vật chất di truyền A) Chuyền đoạn tương hỗ và không tương hỗ. B) Mất đoạn và lặp đoạn C) Đảo đoạn và chuyển đoạn trong 1 nhiễm sắc thể D) Lặp đoạn và chuyển đoạn Câu 26: Ưu điểm của lai tế bào so với lai hữu tính A) Tạo được nhiều biến dò tổ hợp hơn B) Hạn chế được hiện tượng bất thụ C) Tổ hợp được vốn gen giữa các loài khác xa nhau về phân loại. D) Ngăn ngừa hiện tượng thoái hoá giống. - 3 - 0907.445.213 TRUNG TÂM LT.ĐHSP TP.HCM GV: LÊ QUANG NGHỊ Câu 27; Cho gen A : quả tròn, gen a: quả dài. Đem cây AAaa lai vớl cây 4n chưa biết kiểu gen. F 1 thu được tỉ lệ kiểu hình là 110 quả tròn : 10 quả dài. Kiểu gen của cây 4n đem lai là (quá trình giảm phân bình thường) A) Aaaa B) AAAa. C) AAaa. D) aaaa. Câu 28: Để phát hiện các dò tật và bệnh di truyền liên quan đến các đột biến nhiễm sắc thể ở người, người ta sử dụng phương pháp nào là chủ yếu : A) Nghiên cứu trẻ đồng sinh. B) Nghiên cứu phả hệ. C) Nghiên cứu tế bào D) Phân tích hóa sinh. Câu 29: Thể song nhò bội được tạo ra bởi : 1. Lai tế bào 3. Lai xa kết hợp với đa bội hoá. 2. Gây đột biến nhiễm sắc thể. 4. Cấy ghép mô A) 1, 2, 3 B) 1, 3. C) 1, 2, 3, 4. D) 1, 2, 4. Câu 30: Ở ngườl bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST giới tính X qui đònh. Bố và mẹ bình thường thì xác suất con trai của họ bò bệnh là: A) 25%. B) 50%. C) l2,5% D) 0%. Câu 31: Giống là một tập hợp cá thể sinh vật do. . (1) . . (A: CLTN tạo ra, B: con người chọn tạo ra, C: phát sinh ngẫu nhiên), có các phản ứng . . (2) . . (D: khác nhau; E: giống nhau) trước cùng một điều kiện ngoại cảnh, có những tính trạng di truyền . . (3). . (F: đặc trưng; G: ổn đònh), chất lượng tốt, năng suất cao và ổn đònh, thích hợp với những điền kiện khí hậu đất đai và kỹ thuật sản xuất nhất đònh. Nội dung thích hợp ở (l), (2), (3) là: A) A, E, F B) B, E, F. C) B, D, G. D) C, E, F Câu 32. Trong quá trình tự sao chép của AND, sự lắp ghép các nucleôtit sai nguyên tắc tạo sung thường dẫn đến dạng đột biến nào sau đây: A) Thêm cặp nudêôtit B) Mất cặp nuclêôtit. C) Đảo vi trì các cạp nuclêôtit. D) Thay thế các cặp nuclêôtít. Câu 33: Cho biết: gen A quy đònh thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy đònh thân thấp, gen B quy đònh quả đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy đònh quả vàng. Cho phép lai : P: × AB AB ab Ab (Tần số hoán vò gen bằng 8%) Tỷ lệ cây thân cao, quả vàng ở thế hệ lai F 1 là : A) 16% B) 24% C) 25% D) 12,5% Câu 34: Nguyên nhân chính làm cho các loài biến đổi dần dần và liên tục theo Lamac là: A) Tác động của tập quán sống B) Ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi. C) Tác động của đột biến D) Tác động của chọn lọc tựï nhiên Câu 35: Trong sản xuất người ta sử dụng phương pháp chủ yếu nào để tạo ưu thế lai: - 4 - 0907.445.213 TRUNG TÂM LT.ĐHSP TP.HCM GV: LÊ QUANG NGHỊ A) Lai khác thứ. B) Lai khác dòng. C) Lai xa . D) Lai cận huyết. Câu 36: Phát biểu nào sau đây là sai A) Kiểu gen quyết đònh hoàn toàn năng suất của một giống vật nuôi và cây trồng. B) Kỹ thuật sản xuất qui đònh năng suất cụ thể của giống. C) Muốn có năng suất cao thì phảl có giống tốt và kỹ thuật sản xuất tốt. D) Muốn vượt giới han năng suất của giống thì phải cải tiến giống cũ và tạo ra giống mới Câu 37. Gen A dài 4080 A. Gen A bò đột biến tạo thành gen a, gen a có số liên kết hóa trò là 4786 và kém gen A 8 liên kết hidro. Đột biến trên thuọâc dạng: A) Mất 4 cạêp AT B) Mất 2 cặp GX và 1 cặp AT C) Thay 8 cặp GX bằng 8 cặp AT D) Mất 2 cặp AT và 1 cặp GX. Câu 38: Trường hợp nào sau đây là dạng quan hệ hội sinh: A) Hải quỳ và tôm kí cư. B) Nhạn biển và cò làm tổ tập đoàn C) Giun dẹp sống trong mang con sam D) Bọ chét và chó. Câu 39: Lai xa ở động vật thường gặp khó khăn vì: 1. Chu kì sinh sản khác nhau. 2. Hệ thống phản xạ sinh dục khác nhau 3. Bộ máy sinh dục không phù hợp. 4. Tinh trùng khác loài bò chết trong đường sinh dục cái . A.1,2,3 B.2,3 C.1,2,3,4 D.2,4 Câu 40: Trong chọn giống cây trồng, đối với các giống thu hoạch chủ yếu về thân, lá người ta thường gây đọât biến để tạo ra A) Thể song nhò bộiB) Thể dò bội C) Thể đa bội D) Thể tứ bội Câu 41: Bứơc tiến bộ quan trọng nhất trong giai đoạn tiến hóa tiền sinh học: A) Sự xuất hiện cơ chế tự sao chép B) Sự xuất hiện các enzim C) Sự hình thành các côaxecva D) Sự tổng hợp protêin Câu 42: Đặc điểm nào sau đây không phải của thường biến A) Làm biến đổi KG dẫn đến làm biến đổi KH B) Không phải là nguyên liệu của chọn lọc C) Xảy ra trong suốt quá trình phát triển của cá thể. D) Xảy ra tương ứng với điều kiện môi trường Câu 43: Nhân tố báo hiệu khởi động nhòp sinh học theo chu kỳ mùa là : A) Thời tiết trở lạnh B) Cường độ chiếu sáng trong ngày C) Độ dài chiếu sáng trong này D) Điều kiện ngoại cảnh thay đổi Câu 44; Cơ chế chính dẫn đến đột biến số lượng nhiễm sắc thể (NST): A) Rối loạn phân li của NST trong quá trình phân bào B) Rối loạn phân li của toàn bộ NST trong nguyên phân - 5 - 0907.445.213 TRUNG TÂM LT.ĐHSP TP.HCM GV: LÊ QUANG NGHỊ C) Rối loạn phân li của NST trong giảm phân D) Rối loạn phân li của toàn bộ NST trong giảm phân Câu 45: Cho một cặp NST tương đồng có trình tự gen như sau : ABCD EFGH và abcd efgh (là tâm động). Trong loài thấy có cá thể chứa NST ABCD EFGH ; abcd efgh và abcd efgh, các cặp NST còn lại bình thường. Đây là dạng đột biến: A) lặp đoạn B) Chuyển đoạn C) Thể dò bội D) Thể đa bội Câu 46: Sự phân li tính trạng trong tiến hóa được thúc đẩy bởi quá trình: A) Tích lũy các đột biến B) Sự chọn lọc tự nhiên diễn ra theo những hướng khác nhau C) Các cơ chế cách li D) Sự hình thành các đặc điểm thích nghi Câu 47: Trong kỹ thuật cấy ghép, các khâu được tiến hành theo trình tự: A) Tách ADN tạo ADN tái tổ hợp chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhân B) Tách ADN cắt ADN tế bào cho chuyển ADN của tế bào cho vào tế bào nhận C) Cắt ADN tế bào cho nối ADN vừa cắt vào plasmit chuyển ADN vào tế bào nhận D) Tách ADN cắt và nối ADN vừa cắt vào plasmit chuyển ADN vào tế bào nhận Câu 48: Gen A dài 2040 ăngstron , T:X = 0,6. Gen A bò đột biến thành gen a, gen a có A:G = 0,6043 nhưng chiều dài không đổi. Đột biến thuộc dạng nào A) Thay thế một cặp AT bằng một cặp GX B) Thay thế cặp nuclêôtit khác loại. C) Thay thế một cặp GX bằng một cặp AT D) Thay thế cặp nuclêôtit cùng loại. Câu 49: Sự tiếp hợp và trao đổi chéo không cân giữa các crômatit trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở kì đầu giảm phân I dẫn đến xuất hiện đột biến: A) Thể dò bội B) Thể đa bội C) Lặp đoạn nhiểm sắc thể D) Đảo đoạn nhiễm sắc thể Câu 50: Ở ruồi giấm: gen A quy đònh mắt nâu trội hoàn toàn so với gen a quy đònh mắt màu hồng gen B quy đònh thân xám trội hoàn toàn so với gen b quy đònh thân đen. Hai cặp gen này nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể khác nhau. Đem lai ruồi cái mắt hồng, thân đen với ruồi đực mắt nâu sẫm, thân xám. Ở F 1 thu được: ruồi cái mắt nâu sẫm, thân xám và ruồi đực mắt hồng, thân xám. Kiểu gen bố mẹ là: A) P: ♂ aabb X ♀ AABB B) P: ♀bbX a X a X ♂ BBX A Y C) P: ♀ bbX a X a X ♂ BBX A Y D) P: ♀ X a b X a b X ♂ X A B Y CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG, NẾU CÓ THẮC MẮC XIN LIÊN HỆ THẦY NGHỊ - 6 - 0907.445.213 . LT.ĐHSP TP.HCM GV: LÊ QUANG NGHỊ Đề trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT và đại học 2007 môn Sinh học chương trình không phân ban - Thời gian làm bài 90 phút (Đề. Chu kì sinh sản khác nhau. 2. Hệ thống phản xạ sinh dục khác nhau 3. Bộ máy sinh dục không phù hợp. 4. Tinh trùng khác loài bò chết trong đường sinh dục

Ngày đăng: 11/06/2013, 01:26

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w