Thực trạng sản xuất cao su tiểu điền trên địa bàn xã cam nghĩa, huyện cam lộ, tỉnh quảng trị

62 573 2
Thực trạng sản xuất cao su tiểu điền trên địa bàn xã cam nghĩa, huyện cam lộ, tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ tế H uế KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN ại họ cK in h KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CAO SU TIỂU ĐIỀN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CAM NGHĨA, HUYỆN CAM LỘ, TỈNH QUẢNG TRỊ Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Hiền TS Hoàng Triệu Huy Đ Sinh viên thực hiện: Lớp: K46A KHĐT Niên khóa: 2012-2016 Huế, tháng 06 năm 2016 Trần Thị Hiền i Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Cho phép bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến tất đơn vị cá nhân quan tâm, tạo điều kiện cho trình học tập nghiên cứu thực luận văn Trước hết, xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình đầy trách nhiệm TS Hoàng Triệu Huy suốt trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể quý thầy, cô suốt thời gian vừa qua tế H uế giáo Trường Đại học kinh tế - Đại học Huế tận tình giảng dạy cho Lời cảm ơn sâu sắc gửi đến lãnh đạo, cán Ủy ban nhân dân xã Cam Nghĩa, tận tình giúp đỡ trình thực nghiên cứu này, đặc biệt nguồn thông tin ý kiến đóng góp quý giá giúp hoàn ại họ cK in h thành luận văn tốt Cuối cùng, xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ trình thực đề tài Do thời gian kiến thức kinh nghiệm thân hạn chế nên luận văn tránh khỏi sai sót định Rất mong nhận góp ý xây dựng quý thầy, cô giáo bạn bè Đ Xin gửi lời chúc sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Xin chân thành cám ơn./ T.T.Huế , ngày tháng năm 2016 Tác giả TRẦN THỊ HIỀN Trần Thị Hiền ii Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TKKTCB : Thời kỳ kiến thiết TKKD : Thời kỳ kinh doanh XĐGN :Xóa Đói Giảm Nghèo Đ ại họ cK in h tế H uế TNHHMTV : Trách nhiệm hữu hạn thành viên Trần Thị Hiền iii Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích cấu đất đai năm 2015 24 Bang 2.2 : Tình hình sở hạ tầng 26 Bảng 2.3 : Diện tích sản lượng cao su xã Cam Nghĩa qua năm 27 Bảng 2.4: Quy mô diện tích cấu cao su hộ dân thuộc xã Cam Nghĩa qua năm 29 Năng lực sản xuất hộ điều tra .ii Bảng 2.6: Tình hình đầu tư sản xuất cao su thời kỳ KTCB iii Bảng 2.7: Chi phí cao su thời kỳ kiến thiết (Đvt: 1000đ) iv Bảng 2.8: Kết sản xuất cao su hàng hóa hộ điều tra vi Bảng 2.9: Doanh thu chi phí hàng năm 1ha cao su viii tế H uế Bảng 2.5: Bảng 2.10: Kết sản xuất cao su với mức chiết khấu khác ix ại họ cK in h Bảng 2.11: Chỉ tiêu đánh giá hiệu trồng Cao Su x Bảng 2.12: Mức độ ảnh hưởng trình độ chuyên môn xvi Đ Bảng 2.13: Nhu cầu lao động xvi Trần Thị Hiền iv Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẨU i Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương1 LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SẢN XUẤT CAO SU TIỂU ĐIỀN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CAM NGHĨA tế H uế 1.1 KHÁI NIỆM CAO SU TIỂU ĐIỀN 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂY CAO SU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT 1.2.1 Đặc điểm sinh học ại họ cK in h 1.2.2 Đặc tính mủ cao su 1.2.3 Vai trò giá trị kinh tế Cao su 1.2.4 Điều kiện yêu cầu để sản xuất Cao su 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT CAO SU 15 1.3.1 Các nhân tố vĩ mô 15 1.3.2 Các nhân tố vi mô 16 Đ 1.4 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CAO SU 17 1.4.1 Các tiêu đánh giá quy mô vùng Cao su nguyên liệu 17 1.5 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAO SU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 19 1.5.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ cao su giới 19 1.5.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ Cao su Việt Nam 19 1.5.2.1 Tình hình sản xuất 19 1.5.2.2 Tình hình tiêu thụ 20 Trần Thị Hiền v Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CAM NGHĨA, HUYỆN CAM LỘ, TỈNH QUẢNG TRỊ 22 2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 22 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 25 2.2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CAM NGHĨA, HUYỆN CAM LỘ 26 2.2.1 Quy mô vùng cao su nguyên liệu 29 2.2.2 Năng lực sản xuất hộ điều tra i tế H uế 2.2.3 Chi phí đầu tư cho cao su thời kỳ kiến thiết hộ điều tra iii 2.2.4 Kết hiệu sản xuất cao su hàng hóa hộ điều tra v 2.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CAO SU ĐỐI VỚI CÁC NÔNG HỘ x ại họ cK in h 2.3.1 Các nhân tố vĩ mô x 2.3.2 Các nhân tố vi mô xiv 2.4 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN XÃ CAM NGHĨA, HUYỆN CAM LỘ .xvii 2.4.1 Thuận Lợi xvii 2.4.2 Khó Khăn xvii CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN Đ XUẤT CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CAM NGHĨA, HUYỆN CAM LỘ, TỈNH QUẢNG TRỊ xix 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CAM NGHĨA xix 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CAO SU TRÊN ĐỊA BÀ+- N XÃ CAM NGHĨA, HUYỆN CAM LỘ, TỈNH QUẢNG TRỊ xx PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ xxiv 3.1 KẾT LUẬN .xxiv KIẾN NGHỊ xxv Trần Thị Hiền vi Khóa luận tốt nghiệp TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Họ tên: Trần Thị Hiền Chuyên ngành: Quản Trị Kinh doanh; Niên khóa: 2012- 2016 Giảng viên hướng dẫn: TS Hoàng Triệu Huy Tên đề tài: Thực trạng sản xuất cao su tiểu điền địa bàn xã Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị Tính cấp thiết đề tài: Xã Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ với tiềm năng, lợi đất đai, lao động, điều kiện thổ nhưỡng phù hợp, với việc tranh thủ lồng ghép nhiều chương trình, dự tế H uế án, xã xác định hướng đầu tư phát triển lọai công nghiệp, đặc biệt phù hợp cao su Đây sở xóa đói giảm nghèo bền vững, tạo hội để người dân vượt khó vươn lên làm giàu sản xuất nông nghiệp Cao su tiểu điền chiếm tỷ trọng lớn lại phân tán địa bàn rộng, việc ại họ cK in h quản lý nhiều khâu sản xuất nhiều bất cập, đòi hỏi cần có nghiên cứu đầy đủ để tìm nguyên nhân thành công hạn chế sở cho việc đề xuất giải pháp nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế, khắc phục yếu điểm, định hướng cách đắn cho phát triển cao su cách bền vững Xuất phát từ tình hình thực tế đó, chọn đề tài: “Thực trạng sản xuất Cao su tiểu điền địa bàn xã Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị ” Đ làm khóa luận tốt nghiệp Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp phân tổ thống kê, phương pháp thống kê kinh tế, phương pháp phân tích tiêu tài Kết nghiên cứu đóng góp khóa luận: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn sản xuất cao su tiểu điền - Phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất cao su tiểu điền Xã giai đoạn 2012 – 2015 - Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất cao su tiểu điền xã Cam Nghĩa năm tới Trần Thị Hiền vii Khóa luận tốt nghiệp PHẦN I: MỞ ĐẨU Tính cấp thiết đề tài Cây Cao su có tên gốc Hêvê (Hévéa) mọc dọc theo sông Amazone Nam Mỹ vùng kế cận, vùng nhiệt đới xích đạo Cây Cao su nhập vào nước ta năm 1897, trải qua 110 năm cao su Việt Nam trở thành công nghiệp có giá trị kinh tế cao Sản phẩm Cao su mủ cao su dùng làm nguyên liệu chủ yếu cho nhiều ngành công nghiệp; bên cạnh đó, sản phẩm phụ cao su hạt cao su cho tinh dầu quý, gỗ cao su làm nguyên tế H uế liệu giấy, làm hàng mộc phục vụ nhu cầu tiêu dùng xuất , cao su có vị trí quan trọng việc bảo vệ đất cân sinh thái Việt Nam nước nằm khu vực khí hậu nhiệt đới, có diện tích đất đỏ bazan rộng lớn, có điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp dài ngày, ại họ cK in h có cao su Hiện nay, chủ trương phủ mở rộng diện tích trồng cao su tỉnh miền Trung – Tây Nguyên, tỉnh vùng Tây Bắc Cây cao su không đem lại lợi ích kinh tế, tạo thêm việc làm, thu hút nhiều lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống kinh tế xã hội mà tăng cường củng cố xây dựng cở sở hạ tầng nông thôn, giữ vững an ninh quốc phòng đặc biệt vùng biên giới Tây Bắc Tây Nguyên – nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, chấm dứt tình trạng du canh du cư phủ xanh đất trống đồi núi trọc, Đ cải tạo môi trường sinh thái Cây cao su du nhập vào tỉnh Quảng Trị từ kỷ XIX, XX theo thực dân Pháp, tồn lâu dài ngày nay, thể thích ứng phù hợp với điều kiện thời tiết khí hậu mang lại hiệu kinh tế Thực phát triển cao su tiểu điền Quảng Trị góp phần thực chủ trương chuyển đổi cấu trồng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; giải việc làm, định canh định cư đồng bào vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số, xóa đói, giảm nghèo bước nâng cao thu nhập cho người dân Tuy thực trạng việc phát triển sản xuất cao su Quảng Trị nhiều vấn đề đáng quan tâm phần lớn diện tích trồng cao su có độ dốc cục lớn, manh mún, thời tiết khí hậu không ưu đãi Trần Thị Hiền Khóa luận tốt nghiệp Xã Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ với tiềm năng, lợi đất đai, lao động, điều kiện thổ nhưỡng phù hợp, với việc tranh thủ lồng ghép nhiều chương trình, dự án, xã xác định hướng đầu tư phát triển lọai công nghiệp, đặc biệt phù hợp cao su Đây sở xóa đói giảm nghèo bền vững, tạo hội để người dân vượt khó vươn lên làm giàu sản xuất nông nghiệp Cao su tiểu điền chiếm tỷ trọng lớn lại phân tán địa bàn rộng, việc quản lý nhiều khâu sản xuất nhiều bất cập, đòi hỏi cần có nghiên cứu đầy đủ để tìm nguyên nhân thành công hạn chế sở cho việc đề xuất giải pháp nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế, khắc phục yếu điểm, tế H uế định hướng cách đắn cho phát triển cao su cách bền vững Xuất phát từ tình hình thực tế đó, chọn đề tài: “Thực trạng sản xuất Cao su tiểu điền địa bàn xã Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị ” làm khóa luận tốt nghiệp ại họ cK in h Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng cao su tiểu điền thời gian qua, tìm kiếm giải pháp cho cao su tiểu điền Xã thời gian tới, góp phần đảm bảo tính ổn định, bền vững hiệu hoạt động Xã thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể: Đ - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn sản xuất cao su tiểu điền - Phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất cao su tiểu điền Xã giai đoạn 2012 – 2015 - Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất cao su tiểu điền xã Cam Nghĩa năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng sản xuất cao su hộ sản xuất cao su tiểu điền địa bàn xã Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị để đề giải pháp thích hợp nhằm phát triển cao su tiểu điền Trần Thị Hiền Khóa luận tốt nghiệp 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian Thực trạng sản xuất cao su tiểu điền Xã đánh giá dựa nguồn thông tin, số liệu thứ cấp thu thập giai đoạn 2012- 2015; nguồn liệu sơ cấp thu thập qua điều tra khảo sát thực khoảng thời gian từ tháng đến tháng năm 2016; định hướng giải pháp đề xuất áp dụng cho giai đoạn từ đến năm 2020 - Phạm vi không gian: Đề tài thực Xã Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị Năm thôn thuộc Xã chọn có nhiều cao su tiểu điền nhiều tế H uế trồng lâu toàn huyện( từ năm 1993 đến nay) theo dự án 327 Từ đặc điểm bật trên, tác giả định chọn mẫu điều tra hộ cao su tiểu điền theo năm địa điểm để chọn hộ cao su tiểu điền có tính chất đại diện cho điểm nghiên cứu ại họ cK in h Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập xử lý liệu * Nguồn liệu thứ cấp Nguồn liệu thứ cấp phục vụ nghiên cứu đề tài chủ yếu thu thập từ tài liệu, số liệu thống kê, báo cáo tình hình hoạt động Xã qua năm từ 2012-2015 phận chức Ủy ban nhân dân xã Cam Nghĩa cung Đ cấp.Ngoài đề tài tham khảo tài liệu, sách báo, tạp chí, công trình nghiên cứu nước có liên quan đến vấn đề nghiên cứu * Nguồn liêu sơ cấp Nguồn liệu sơ cấp phục vụ nghiên cứu đề tài tác giả thu thập qua điều tra khảo sát trực bảng hỏi 100 hộ dân thuộc thôn, Bảng Sơn 3, Phương An 1, Phương An 2, Định Sơn, Cam Lộ Phường * Chọn mẫu điều tra: Bằng phương pháp chọn mẫu điển hình, vào tình hình sản xuất thực tế địa bàn xã Cam Nghĩa, tiến hành điều tra số hộ sau: Khu vực thôn Bảng Sơn 3: 20 hộ Trần Thị Hiền Khóa luận tốt nghiệp Công tác quy hoạch vườn Cao su địa bàn huyện Cam nghĩachưa đồng bộ, ban đầu xác định vùng có đất nhiều tiến hành phân chia cho người dân để trồng Cao su, điều dễ phân tán vườn cây, mức độ tập trung hóa không dẫn tới việc xây dựng hệ thống phòng hộ đường giao thông nội vùng lên Lô cao su gặp nhiều khó khăn ảnh hưỏng lớn việc sản xuất khai thác mủ cao su người dân * Ảnh hưởng nhân tố thị trường đến sản xuất cao su Song song với vấn đề lựa chọn thị trường, vấn đề giá nguyên liệu đầu vào sản phẩm đầu vấn đề định lớn đến tình hình tế H uế sản xuất Cao su nông hộ Đặc biệt hơn, cao su công nghiệp lâu năm nên yếu tố biến động giá ảnh hưởng lớn Sản xuất cao su trình sản xuất hàng hóa, gắn với thị trường giá chư chịu tác động chúng Trong năm gần đây: ại họ cK in h - Giá phân bón thuốc BVTV biến động làm chi phí đầu tư nông hộ biến động theo, năm sau thường cao năm trước Mặt khác, giá phân bón cao làm mức độ đầu tư cho cao su thường ảnh hưởng đến tình hình sinh trưởng, phát triển khả cho mủ sau cao su - Giá cao su: Hiện giá cao su có xu hướng biến động giảm làm thu nhập người dân giảm xuống, họ ý chăm sóc cho vườn gây nên tình trạng nhiễm bệnh ảnh hưởng đến suất Ngược lại giá cao su biến Đ động tăng làm thu nhập người dân tăng, dấu hiệu đáng mừng Tuy nhiên, dẫn đến tượng họ khai thác mức ảnh hưởng đến tuổi thọ vườn * Sự phát triển sở hạ tầng Phát triển sở hạ tầng yếu tố quan trọng để thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa Cơ sở hạ tầng phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho người dân việc phát triển mở rộng quy mô sản xuất Nhận thức vấn đề này, thời gian qua lãnh đạo huyện Cam nghĩa đầu tư xây dựng nhiều công trình để phục vụ cho sản xuất nói chung phát triển cao su nói riêng Điều thuận lợi việc vận chuyển hàng hóa địa bàn xã Nhà máy chế biến mủ Cao su Cam Lộ đóng địa bàn huyện đưa vào hoạt động với Trần Thị Hiền xii Khóa luận tốt nghiệp quy mô thu mua chế biến mủ cao su ngày cao, đồng thời có công ty Cao su Quảng Trị nhà thu mua lớn sản lượng mủ người dân, điều thúc đẩy phát triển diện tích cao su địa bàn Trụ sở làm việc máy quyền cải thiện đầy đủ khang trang hơn, tạo điều kiện thuận lợi việc giải công việc liên quan đến sản xuất người dân như: cấp giấy chứng nhận sử dụng đất, cấp thêm đất canh tác, công tác đặt mua giống Tuy có nhiều nỗ lực nhìn chung hệ thống giao thông xã vùng sâu, vùng gò đồi phát triển gây khó khăn định cho hoạt động sản xuất cao su nông hộ Do quy hoạch đồng nên tế H uế đến nay, hệ thống giao thông nội đồng phục vụ cho sản xuất Cao su vấn đề quan tâm nông hộ: Đường lên lô Cao su chủ yếu đường mòn, việc khai thác vận chuyển mủ găp nhiều khó khăn, có phương tiện xe máy vào tận lô cao su nên công tác thu mua mủ diễn nhà nông hộ, điều ại họ cK in h làm cho nông hộ thêm phần vận chuyển mủ, bên cạnh gây tình trạng hao mủ với số lượng lớn Ngoài ra, hệ thống rừng phòng hộ cho vườn không trọng, điều gây tác hại thời tiết có gió bão mạnh khô hạn * Sự phát triển hệ thống dịch vụ Từ mô hình cao su tiểu điền xuất phát triển vào năm 1994, địa bàn Xã xuất mạng lưới cung cấp yếu tố đầu vào đầu nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất cao su hàng hóa Đ Đầu vào quan trọng hàng đầu giống cao su người dân đặt mua thông qua trụ sở UBND xã với thủ tục đơn giản chất lượng giống đảm bảo, hình thức phù hợp với điều kiện trình độ dân trí đại phận nông dân Các đầu vào khác như: phân bón, hóa chất dụng cụ sản xuất cung cấp đầy đủ đa dạng chủng loại sản phẩm, doanh nghiệp tư nhân nhà nước đóng địa bàn thực theo mức giá thị trường Sự thuận lợi hoạt động cung ứng yếu tố đầu vào tác động tích cực đến việc phát triển diện tích Cao su Sự phát triển quy mô ngày lớn mạnh công ty cao su Quảng Trị (có hợp tác Malaixia), nhà máy chế biến mủ cao su Cam Lộ hệ thống thu Trần Thị Hiền xiii Khóa luận tốt nghiệp gom địa bàn huyện thực thuận lợi lớn khâu tiêu thụ mủ cao su người sản xuất Toàn lượng mủ sản xuất người dân bán thông qua thu gom hay trực tiếp đến công ty Cao su Mức giá có chênh lệch với mức độ không đáng kể Mức giá thu mua thay đổi theo biến động giá thị trường, tình trạng ép giá, hạ giá không đáng kể nên hoạt động tiêu thụ diễn dễ dàng thuận lợi cho người dân Kỹ thuật canh tác cao su đơn giản thực không sản lượng khai thác không cao, làm ảnh hưởng không tốt đến chất lượng vườn suốt thời kỳ kinh doanh Đây nguyên nhân tế H uế làm suất hầu hết vườn cao su tiểu điền thường thấp mô hình sản xuất cao su khác Khi đưa chương trình “phủ xanh đất trống đồi núi trọc” dự án “Đa dạng hóa nông nghiệp” đến với vùng đất Hương trà, có nhiều lớp tập huấn kỹ thuật tổ chức hàng năm nhằm phổ biến nâng cao ại họ cK in h hiểu biết kỹ thuật canh tác cao su cho người nông dân Với quan tâm tuyên truyền phận chức nên tỷ lệ người dân tham gia tập huấn cao (khoảng 97%) điều phát huy hiệu rõ rệt Tuy tồn số hộ canh tác thiếu khoa học, không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng vườn 2.3.2 Các nhân tố vi mô Đ * Quy mô diện tích đất Qua điều tra thấy quy mô diện tích trồng cao su hộ gia đình không lớn, trung bình 1,175 Trong số hộ có diện tích nhiều lúc dự án triển khai người dân chưa thực tin tưởng vào hiệu cao su mang lại nên không dám nhận nhiều đất Số hộ có diện tích từ trở lên chiếm tỉ trọng ít, lại không tập trung mà phân tán nhỏ lẻ, điều gây khó khăn việc chăm sóc, khai thác quản lý vườn Thực tế, trung bình 50 hộ có diện tích có hộ có diện tích tập trung Với diện tích việc xây dựng đường lên Lô gặp nhiều trở ngại khó quy hoạch Trần Thị Hiền xiv Khóa luận tốt nghiệp * Năng lực vốn Vốn yếu tố có tính chất gần định đến khả đầu tư cho vườn nông hộ Qua điều tra, thấy hầu hết người dân vùng gò đồi có lực vốn hạn chế, họ trông chờ vào hỗ trợ từ dự án Việc huy động sử dụng vốn người dân có nhiều vấn đề: - Các hộ trồng cao su theo chương trình 327CT Chính phủ, chương trình có sách cho người dân vay vốn theo hàng năm, trả lãi rõ ràng khoảng 0,5%/tháng.Tuy nhiên, yêu cầu đặt cho hộ tiến hành vay vốn phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khâu giải chậm Do đó, tế H uế người dân tiến hành trồng cao su mà chưa có nguồn vốn nào, chủ yếu sử dụng nguồn vốn tự có vay mượn bạn bè, người thân - Hơn nữa, cách thức vay vốn rườm rà gây không khó khăn cho người dân Từ số hộ gia đình mang tâm lý “làm không được”, nên hộ ại họ cK in h không quan tâm đến vấn đề Đặc biệt hơn, phận nhỏ người dân tộc chưa thật tin tưởng cao su không đứng vững địa bàn, họ quan tâm có tâm lý “sợ phải trả nợ” nên họ thường đầu tư nguồn vốn tự có, quan tâm đến nguồn vốn tín dụng khác Vấn đề huy động vốn khó cách sử dụng vốn hộ gia đình chưa tập trung Nhiều hộ nhận vốn vay đầu tư vào hoạt động sản xuất cao su chưa đầy phần hai, lại sử dụng cho Đ mục đích khác Điều ảnh hưởng lớn đến chất lượng vườn sau * Trình độ chuyên môn Việc tiếp cận đến kỹ thuật trồng sản xuất cao su người dân địa bàn phổ biến từ triển khai dự án ĐDHNN (năm 2002), kinh nghiệm trình độ chuyên môn hạn chế Mặc dù có nhiều lớp tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc khai thác mủ cao su tiến hành song hiệu mang lại chưa mong muốn, người dân số nơi địa bàn xem nhẹ kỹ thuật canh tác vườn nên hiệu sản xuất chưa cao Trần Thị Hiền xv Khóa luận tốt nghiệp Bảng 2.12: Mức độ ảnh hưởng trình độ chuyên môn Trình độ chuyên môn Số Hộ Năng suất bình quân/ha Có qua đào tạo 20 150 tạ Chưa qua đào tạo 80 112,5 tạ Qua bảng ta thấy, với 100 hộ dân vấn có 20 hộ có tham gia khóa tập huấn trồng chăm sóc cao su ngắn ngày, dài ngày hiểu rõ kỹ thuật chăm bón, phòng trừ sâu bệnh thực nghiêm ngặt nên có suất bình quân 112,5tạ/ * Nhân tố Lao động tế H uế suất bình quân hộ lớn đáng kể 150 tạ/ha so với hộ chưa qua đào tạo Lao động yếu tố cần thiết trình sản xuất Để tiến hành canh ại họ cK in h tác cao su phải đảm bảo lao động tương đối nhiều phải ổn định lâu dài Qua thực tế điều tra nhận thấy lao động hộ hạn chế số lượng chất lượng Kiến thức canh tác qua giai đoạn phát triển cao su chưa sâu nên đa số phải thuê lao động từ bên Tuy nhiên, số lượng lao động ít, họ thường xuất thân từ lao động công ty cao su Đ đào tạo qua lớp công ty tổ chức Bảng 2.13 : Nhu cầu lao động Chỉ tiêu Số lượng (người) Lao động bình quân/hộ 2,91 Nhu cầu lao động bình TK KTCB quân/ha TK KD (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016) Như vậy, thực tế đặt địa bàn nghiên cứu lực lượng lao động nhiều lao động qua đào tạo thiếu Tình trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân như: Người lao động chưa có ý thức việc học kỹ thuật, xem nhẹ việc canh tác theo quy trình kỹ thuật, chưa có định hướng từ cấp quyền vấn đề đào tạo lao động kỹ thuật cho hộ gia đình dừng Trần Thị Hiền xvi Khóa luận tốt nghiệp lại tập huấn ngắn hạn Nhìn chung, xã điều tra diện tích khai thác nên lực lượng lao động dư thừa, có số làm ăn xa Tuy nhiên, đến năm 2010 trở mà hầu hết diện tích vào khai thác tình trạng thiếu lao động xảy Chính thế, quyền địa phương cần có sách phù hợp để thu hút lại lực lượng lao động địa bàn phục vụ tốt cho việc sản xuất Cao su 2.4 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN XÃ CAM NGHĨA, HUYỆN 2.4.1 Thuận Lợi tế H uế CAM LỘ - Nông dân tham gia Dự án nhận hỗ trợ khẩn trương tích cực chủ trương sách phát triển cao su tiểu điền từ cấp tỉnh, huyện, xã - Được hướng dẫn trực tiếp kỹ thuật trồng chăm sóc thông qua ại họ cK in h Tổ Khuyến nông cao su đội ngũ Nông Dân Chủ Chốt đào tạo cấu theo diện tích địa bàn - Thời tiết năm gần biến động lớn, lượng mưa tháng mùa khô hạn, cải thiện - Tầm nhận thức làm kinh tế hộ gia đình, tiếp thu khoa học kỹ thuật nông dân bước cải thiện, trông rộng có tầm nhìn xa 2.4.2 Khó Khăn Đ - Giá vật tư, phân bón, công lao động thị trường đầy biến động tăng cao, nhìn chung hộ tham gia, đại đa số hộ có mức thu nhập thấp nên không đủ điều kiện đầu tư thêm, mức điều chỉnh vốn vay điều chỉnh - Các định kỳ chăm sóc năm cao su nằm với thời vụ gieo trồng thu hoạch trồng nông nghiệp khác, căng thẳng lao động thời vụ dẫn đến hiệu chất lượng chăm bón vườn chưa cao Hơn trình độ tiếp thu ứng dụng khoa học kỹ thuật đại đa số người dân hạn chế Trần Thị Hiền xvii Khóa luận tốt nghiệp - Đất để trồng cao su từ năm 1994- 2013, đa số vùng đất xa khu dân cư, đất có địa hình dốc cao, nghèo dinh dưỡng - Thời gian gần có số hộ rải Xã, họ không vay vốn, khả nguồn vốn tự có họ cho đầu tư cho vườn chưa thật đảm bảo Xác định cao su công nghiệp mũi nhọn cho hiệu kinh tế cao, sản phẩm hàng hóa có sức tiêu thụ mạnh thị trường nước quốc tế Do đó, việc xem xét diện tích, thổ nhưỡng đất đai để quy hoạch, phát triển loại địa bàn vừa cấp bách, vừa mang tính chiến lược lâu dài Nhìn chung, việc mở rộng diện tích chuyên canh cao su địa phương tế H uế năm gần có bước tiến nhảy vọt kể số lượng chất lượng đem lại cho người dân nơi nguồn thu tương đối lớn Mặc dù cao su phát triển mạnh mẽ để ngày nâng cao giá trị kinh tế loại nhiều vấn đề cần phải quan tâm, khắc phục ại họ cK in h cách đồng hộ gia đình, lãnh đạo địa phương phối hợp giúp đỡ ban ngành chức liên quan tỉnh, huyện để cao su Cam Nghĩa thực Đ có chất lượng cao đứng vững thị trường Trần Thị Hiền xviii Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CAM NGHĨA, HUYỆN CAM LỘ, TỈNH QUẢNG TRỊ 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CAM NGHĨA Định hướng cho hoạt động sản suất cao su hàng hóa thời gian tới cần tế H uế xuất phát từ số chủ yếu sau: - Căn vào tiềm năng, lợi huyện lĩnh vực nông nghiệp, đặc biệt phát triển mô hình cao su tiểu điền Toàn xã có 1142,42 diện tích lâu năm, diện tích cao su 846,42 Như vậy, phần lớn diện tích trồng ại họ cK in h lâu năm xã trồng cao su, bên cạnh có 310,92 đất chưa sử dụng Đây lợi lớn quyền xã có phương pháp khai hoang, cải tạo để quy hoạch thành vùng trồng cao su - Thị trường yếu tố quan trọng sản xuất hàng hóa Tại địa bàn xãkhông thuận lợi thị trường đầu vào mà thị trường đầu đảm bảo hệ thống thu mua mủ thu gom đặc biệt công ty cao su Quảng Trị đảm bảo Đ - Ngoài ra, thiếu định mang tính chất pháp lý, định hướng UBND tỉnh Quảng Trị, UBND huyện Cam Lộ Các quy hoạch phát triển kinh tế tỉnh, huyện giai đoạn 2016 – 2020 Trên cụ thể pháp lý địa phương qua trình nghiên cứu để làm sở đề xuất định hướng sau: - Khai thác tối đa tiềm đất đai, phát triển trồng công nghiệp đặc biệt cao su, tăng cường sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa - Khuyến khích người dân trồng diện tích cao su để đảm bảo kế hoạch đặt xã đến năm 2020 Trần Thị Hiền xix Khóa luận tốt nghiệp - Sự liên kết hộ trồng cao su với quyền địa phương công ty cao su Quảng Trị mang tính hội mà phải thực bền chặt có quy ước rõ ràng để người dân yên tâm sản xuất Đồng thời sản phẩm họ làm không bị tư thương ép giá - Chăm sóc cải tạo tốt vườn trồng để nhằm nâng cao chất lượng mủ ổn định sản xuất - Tận dụng nguồn lao động dư thừa địa phương vào sản xuất cao su Như vậy, định hướng sách thời gian tới Xã mở rộng diện tích cao su có dự án (thêm 150 đến năm 2016 280 đến năm 2020) chăm tế H uế sóc cải tạo tốt để vườn có phát triển nâng cao suất mủ, tận dụng mạnh có Đồng thời thực sách hỗ trợ phát triển để cao su thực trở thành kinh tế mũi nhọn Xã 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN ại họ cK in h XUẤT CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CAM NGHĨA, HUYỆN CAM LỘ, TỈNH QUẢNG TRỊ Một câu hỏi lớn đặt là: Làm để phát triển vùng đất gò đồi, tạo công ăn việc làm cải thiện đời sống cho người dân? Mô hình phát triển sản xuất cao su tiểu điền thực câu trả lời cho câu hỏi Tuy nhiên, đạt chưa tương xứng với tiềm vùng Trong trình nghiên cứu đề tài Đ nhận thấy số mặt hạn chế khó khăn hộ trồng cao su Vì vậy, xin đưa số giải pháp sau: * Giải pháp chung - Đất đai nguồn tài nguyên quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt thay thế, cần phải sử dụng đất đai cách tiết kiệm có hiệu Hạn chế tối thiểu việc chuyển đất nông nghiệp sang sử dụng cho mục đích khác Ngoài ra, cần vận dụng quỹ đất chưa sử dụng có tính chất, thổ nhưỡng phù hợp với đặc tính sinh trưởng cao su để canh tác nhằm phát triển nhanh diện tích cao su địa bàn Triển khai tốt mô hình kinh tế sở để nâng cao hiệu kinh tế sử dụng nguồn lực khác vốn, lao động sản xuất nông nghiệp xã Trần Thị Hiền xx Khóa luận tốt nghiệp - Trên tinh thần chung toàn tỉnh, UBND huyện phải triển khai cách nhanh chóng đồng chương trình, sách tỉnh hộ gia đình huyện để họ chủ động hoạt động sản xuất - Tăng cường công tác tập huấn kỹ thuật bao gồm: trồng, chăm sóc, cách thức cạo mủ cho hộ gia đình Trình độ kỹ tiếp cận kỹ thuật canh tác người dân hạn chế, họ chưa thực có nhiều kinh nghiệm hiểu biết công tác trồng cao su Vì vậy, thường xuyên tập huấn theo giai đoạn sinh trưởng cao su điều cần thiết để người dân thực chăm sóc khai thác vườn cách khoa học có hiệu tế H uế * Giải pháp cụ thể Giải pháp vốn Vốn đầu tư trình sản xuất thực đảm bảo tốt để thực Đ ại họ cK in h khâu trình canh tác cao su Mức vốn thấp dẫn đến mức đầu tư thấp, điều làm giảm chất lượng vườn cao su Vì vậy, tăng để tăng kết sản xuất từ vườn cao su hộ gia đình, phải tìm biện pháp để huy động vốn, tranh thủ nguồn vốn nhà nước, nguồn vốn dự án, nguồn vốn khác nhằm đảm bảo đủ mức đầu tư để mang lại hiệu kinh tế cao Phần lớn điều tra hộ nông dân họ phản ánh thiếu nguồn vốn để đầu tư số tiền giải ngân dự án từ ngân hàng chậm không đủ để đầu tư chăm sóc tốt cho cao su Như vậy, thực tế đặt để người dân có đủ vốn kịp thời để phát triển sản xuất? Để giảm thiểu hạn chế vấn đề vay sử dụng vốn cần: - Chính quyền cấp xã, huyện cần có kế hoạch cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhanh chóng nhằm tạo điều kiện để hộ gia đình tiến hành vay vốn kịp thời vụ - Đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo lập chế “một cửa” giúp người dân giảm bớt chi phí cho thủ tục không cần thiết - Cung cấp thông tin nguồn vốn hỗ trợ chương trình, dự án đến hộ gia đình trồng cao su để từ họ chủ động hoạt động vay vốn sản xuất Cây cao su công nghiệp dài ngày, thời kỳ KTCB kéo dài từ đến năm Do đó, cần tạo điều kiện cho hộ vay vốn với thời gian dài với mức lãi suất phù hợp Trần Thị Hiền xxi Khóa luận tốt nghiệp Trên giải pháp nhằm đảm bảo cho người dân tiến hành vay vốn thuận lợi Tuy nhiên, vấn đề đặt vướng mắc tâm lý người dân, nên cần phải đặt giải pháp sau: - Xóa bỏ tâm lý vay tiền trả đa phần hộ gia đình Để làm cần tạo lòng tin cho hộ hiệu mô hình cao su tiểu điền, giúp người dân yên tâm để tiến hành đầu tư cho sản xuất - Hướng dẫn người dân sử dụng nguồn vốn vay có hiệu Hạn chế tình trạng sử dụng vốn không mục đích Để tránh tình trạng phương thức vay vốn tiền nên thay cách cho vay hình thức vật tư sản xuất như: tế H uế cung ứng phân bón, giống, thuốc bảo vệ thực vật… - Tạo dựng cho hộ cách làm ăn độc lập, mạnh dạn vay nguồn vốn khác để đầu tư vào vườn cao su với định mức kinh tế kỹ thuật nhằm phát huy tốt hiệu từ cao su ại họ cK in h Hiện nay, nhiều hộ có tâm lý ngại vay chưa quan tâm đến nguồn vốn ngân hàng, tổ chức tín dụng khác tương lai, hộ làm chủ thực vườn mình, tự định hoạt động kinh doanh, vay vốn sản xuất Đây nguồn vốn lớn đảm bảo cho nhu cầu vốn hộ Do đó, ngân hàng, tổ chức tín dụng, tài vi mô… cần tạo điều kiện hành lang pháp lý thuận lợi việc vay vốn để hộ phát huy hết khả sản Đ xuất kinh doanh Giải pháp lao động Lao động yếu tố cần thiết trình sản xuất Chính thế, để phát huy lợi lực lượng lao động địa phương cần có giải pháp cụ thể sau: - Trước tiến hành trồng cao su cần phải mở lớp tập huấn kỹ thuật thực có chất lượng cho người tham gia Tùy theo giai đoạn sinh trưởng cao su để tiến hành mở lớp tập huấn, cao su nên mở lớp tập huấn vào đầu hai thời kỳ: thời kỳ KTCB thời kỳ kinh doanh vào đầu thời kỳ yêu cầu kỹ thuật cao có tầm ảnh hưởng lớn đến kết trình sản xuất Trần Thị Hiền xxii Khóa luận tốt nghiệp Ngoài ra, trình đào tạo phải cho người dân tiếp xúc với thực tế, thực phương thức “Cầm tay việc” cho người dân, tạo cho họ tâm lý phải làm quy trình kỹ thuật thói quen để tránh tượng xem nhẹ kỹ thuật, thấy lợi ích trước mắt mà không để ý đến lợi ích lâu dài vườn Trên biện pháp cụ thể dựa khó khăn, thiếu sót hộ gia đình, qua trình điều tra địa phương thiết nghĩ cần thực để có kết sản xuất kinh doanh tốt Giải pháp sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng yếu tố định đến hiệu kinh tế H uế tế hoạt động sản xuất Những năm gần đây, sở hạ tầng xã Cam Nghĩađã trọng đầu tư, nhiên giải phần hệ thống giáo dục, y tế, vấn đề giao thông lại nhiều hạn chế Địa điểm trồng cao su nằm xa so với khu dân cư, đường sá nhỏ hẹp lại có độ dốc nên lại ại họ cK in h khó khăn, mùa mưa Điều ảnh hưởng nhiều việc thu mua, vận chuyển mủ cao su Vì vậy, để khắc phục hạn chế nhược điểm cần: - Xây dựng hệ thống giao thông thuận tiện cho việc lại từ nơi dân cư sinh sống đến vườn cao su để giúp cho hộ gia đình giảm bớt khó khăn tiết kiệm chi phí khâu vận chuyển nguyên liệu sản phẩm - Xây dựng đai rừng phòng hộ đầu tư cho hệ thống thủy lợi Đ nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại bão, lũ quét gây cao su có rễ cạn, dễ gãy - Quy hoạch lại cách hợp lý mở rộng tuyến đường phụ đường lên vườn cao su Về đất đai: Hiện nay, quỹ đất để trồng Cao su địa bàn Huyện giảm chuyển sang trồng rừng theo dự án WB3 Vì vậy, quyền địa phương cần quy hoạch cụ thể diện tích đất chưa sử dụng dành để trồng cao su, đồng thời khuyến khích người dân khai hoang trồng làm giàu diện tích đất có theo hướng ổn định bền vững Trần Thị Hiền xxiii Khóa luận tốt nghiệp PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Qua trình thực đề tài “Thực Trạng sản xuất Cao su địa bàn xã Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị” đưa số kết luận sau: Cam Nghĩa xã miền núi huyện Cam Lộ, với nhiều lợi điều kiện tự nhiên, đất đai, mặt nước để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa đa dạng phong phú tế H uế Cây Cao su có mặt vùng đất xã Cam Nghĩa từ năm 1994 đến 20 năm với hỗ trợ chương trình dự án lớn Chương trình 327CT Chính phủ năm 1994 dự án Đa dạng hóa nông nghiệp (2002- 2006) làm cho Cao su có phát triển nhanh số lượng lẫn chất lượng Đến ại họ cK in h thôn toàn xã trồng Cao su với diện tích 812,8 thuộc 624 hộ Do điều kiện chăm sóc ảnh hưởng đất đai, thổ nhưỡng nơi nên thời kỳ KTCB Cao su kéo dài đến 08 năm với tổng chi phí đầu tư cho thời kỳ 694,442 triệu đồng; năm hoàn vốn hoạt động năm thứ 10 với cách quy đổi tất khoản đầu tư 12 năm giá thời điểm năm 2016 với lãi suất cho vay theo dự án 9%/năm năm thứ 12 năm thu hồi vốn đầu tư Sau 20 năm tồn phát triển, cao su thể phù hợp Đ với điều kiện tự nhiên Xã, chứng minh hiệu kinh tế mà cao su mang lại Cây cao su mang lại thu nhập, bước xóa đói giảm nghèo nâng cao chất lượng đời sống cho người dân Mặc dù, năm gần giá cao su biến động mạnh có xu hướng giảm tháng gần tăng trở lại, với sách phục hồi, bảo vệ phát triển Tỉnh, người dân bám trụ tới có ý định trồng vào năm Bên cạnh đó, Chính quyền Xã cần trọng việc nghiên cứu quy hoạch hợp lý cải thiện xây dựng hệ thống đường liên thôn, liên xã, đường vào Lô Cao su để phát triển sản xuất Cao su địa bàn ổn định, bền vững mang lại hiệu kinh tế cao năm Trần Thị Hiền xxiv Khóa luận tốt nghiệp KIẾN NGHỊ Qua trình thực đề tài, thấy tồn hạn chế việc phát triển sản xuất cao su địa bàn xã Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị để cao su phát triển vững ngày mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân tác giả mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: Nhà nước cần phải tích cực hoàn chỉnh sách, chế độ đầu tư phát triển cao su nhằm khuyến khích, động viên nhiều thành phần kinh tế tham gia vào việc phát triển mô hình cách có hiệu hơn.Vì cao su có thời kỳ KTCB dài nên thời gian thu hồi vốn chậm hoạt động tế H uế vay vốn cần có sách phù hợp nhằm tạo điều kiện cho người dân vay vốn cách nhanh chóng, thuận tiện sử dụng vốn mục đích dài hạn Các cấp quyền huyện, xã cần nhanh chóng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ để người dân yên tâm đầu tư sản xuất ại họ cK in h * Đối với quyền xã Cam Nghĩa - Cần có sách tuyên truyền, vận động người dân việc phát triển kinh tế hộ gia đình kinh tế trang trại địa bàn, để làm giàu cho thân, gia đình cộng đồng Đồng thời, phải có phương hướng sản xuất phù hợp với điều kiện địa phương, thực đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp gắn với lợi so sánh mà vùng có Tạo điều kiện thuận lợi cho hộ gia đình việc tiếp cận với sách ưu đãi Nhà nước Đ - Để mở lớp tập huấn kỹ thuật cho người dân cần đẩy mạnh công tác khuyến nông, đào tạo cán kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác vườn cao su theo giai đoạn kỹ thuật - Cần trì tăng cường công tác giám sát đạo tổ công tác cao su Cán nông dân chủ chốt (NDCC) tình hình chăm sóc khai thác mủ cao su người dân để có biện pháp nhắc nhở kịp thời * Đối với hộ trực tiếp trồng Cao su Cần phải xác định rõ lợi ích lâu dài mang lại từ cao su Phải xác định vai trò làm chủ thực diện tích cao su để chủ động đầu tư, nâng cao suất chất lượng vườn Trần Thị Hiền xxv Khóa luận tốt nghiệp - Chấp hành tốt quy trình kỹ thuật trồng cao su hướng dẫn cán khuyến nông để vườn phát triển tốt cho suất mủ ổn định bền vững - Mạnh dạn vay vốn để đầu tư phục vụ nhu cầu sản xuất, mở rộng quy mô, nhiên phải sử dụng đồng vốn hợp lý, hiệu mục đích - Tăng cường học hỏi kinh nghiệm, trau dồi kiến thức canh tác cao su, kiến thức thị trường, áp dụng tiến kỹ thuật để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh - Thường xuyên nắm bắt thông tin thị trường, giá bảo quản tốt mủ cao su nhằm giữ vững chất lượng, tạo thương hiệu đặc trưng mủ nơi tế H uế - Đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hóa, góp phần thực tốt trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Luôn có giao lưu trao đổi kinh nghiệm sản xuất người dân trồng cao su để hoạt động sản xuất Đ ại họ cK in h mang lại hiệu cao Trần Thị Hiền xxvi [...]... từ vườn cao su Trần Thị Hiền 21 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CAM NGHĨA, HUYỆN CAM LỘ, TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Cam Nghĩa là xã miện núi thuộc huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị, có diện tích tự nhiên là 5578,05 ha, cách trung tâm huyện lỵ 13km về phía Tây Nam, địa bàn tế H... 3.Hiện trạng hệ thống điện - Trạm biến áp - Tỷ lệ hộ có điện ại họ cK in h 4 Cơ sở vật chất trường học tế H uế Km 5 Cơ sở vật chất văn hóa 6.Trạm xá Đ 2.2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CAM NGHĨA, HUYỆN CAM LỘ Cây cao su đã thực sự đem lại giá trị kinh tế cho người dân toàn tỉnh Quảng Trị nói chung và xã Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ nói riêng Cây cao su lần đầu tiên được trồng trên địa bàn xã Cam. .. su, để tính các chỉ tiêu tài chính phản ánh hiệu quả của dự án trồng cao su tiểu điền, bao gồm : NPV, IRR Trần Thị Hiền 4 Khóa luận tốt nghiệp Chương1 LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SẢN XUẤT CAO SU TIỂU ĐIỀN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CAM NGHĨA 1.1 KHÁI NIỆM CAO SU TIỂU ĐIỀN Trong ngành cao su Việt Nam và trên thế giới có nhiều hình thức trồng khác nhau Xét trên quy mô diện tích thì có cao su “đại điền và cao su tiểu. .. triển cao su nhân dân Đặc điểm của cao su tiểu điền Hộ cao su tiểu điền mang đầy đủ các đặc điểm cơ bộ bản của một nông hộ, ngoài ra cây cao su là cây công nghiệp lâu năm, sản phẩm là hàng hóa 100% nên còn mang một số đặc trưng khác như sau: - Mục đích sản xuất của cao su tiểu điền là sản xuất hàng hóa với quy mô tương đối lớn Đ - Mức độ tập trung và chuyên môn hóa các điều kiện và yếu tố sản xuất cao. .. trọng trong sản xuất kinh doanh 1.4 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CAO SU Căn cứ vào mục đích nghiên cứu, điều kiện thu thập số liệu chúng tôi sử dụng các chỉ tiêu sau để đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất của các hộ điều tra Đ 1.4.1 Các chỉ tiêu đánh giá quy mô vùng Cao su nguyên liệu - Sản lượng cao su Sản lượng cao su bao gồm toàn bộ khối lượng sản phẩm cao su được sản xuất ra trong... hay tỷ lệ thất nghiệp cao Cao su là cây công nghiệp lâu năm, đồng thời cũng là loại cây Đ rừng, vì vậy canh tác cao su đúng kỹ thuật sẽ góp phần cải tạo đất, cải tạo môi trường sinh thái, giải quyết việc làm và mang lại thu nhập cao, bền vững cho các hộ cao su tiểu điền - Phát triển cao su tiểu điền góp phần làm tăng lượng cao su cho tiêu dùng và xuất khẩu Phát triển cao su tiểu điền là giải pháp quan... trồng cao su/ hộ - Quy mô lao động : số lao động bình quân/hộ Trần Thị Hiền 17 Khóa luận tốt nghiệp - Quy mô vốn sản xuất theo nguồn hình thành và theo tính chất vốn Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất của các hộ Để đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của các hộ cao su tiểu điền, chúng tôi sử dụng các chỉ tiêu : Sản lượng mủ khai thác, giá trị sản xuất (GO), giá trị gia tăng (VA), Tổng giá trị sản xuất. .. nước Đông Nam Á chiếm khoảng 90% sản lượng cao su thiên nhiên thế giới, khoảng 75% sản lượng cao su thiên nhiên được sản xuất ở Thailan, Indonesia, Malaysia 1.5.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ Cao su tại Việt Nam Đ 1.5.2.1 Tình hình sản xuất Ở Việt nam, cao su bắt đầu được gieo trồng từ năm 1897 do Raoul, một dược sỉ hải quan Pháp mang một số hạt giống cao su từ vườn thực nghiệm Buitnzorg (Java) đem... cao su do người dân thực sự thấy được những giá trị mang lại từ vườn cây cao su Do vậy, diện tích và sản lượng cao su đã tăng lên qua các năm Hiện nay ở Việt Nam tồn tại ba mô hình tổ chức sản xuất cao su như sau: - Cao su Quốc doanh của Tổng công ty cao su quản lý, Công ty cao su Quốc doanh thực hiện nhiệm vụ trồng, chăm sóc, khai thác và sơ chế mủ cao su Mô hình tế H uế này có tổ chức hoàn chỉnh gồm... 1984 theo dự án hợp tác với công ty TNHH MTV Cao su Quảng Trị Trong dự án này Công ty cao su Quảng Trị đã đầu tư xây dựng trên địa bàn xã Cam Nghĩa 1 vườn ươm và trồng được 300 ha câycao su Lợi nhuận được chia theo tỷ lệ 49/51 theo đó, người dân được hưởng 51% lợi nhuận còn 49% thuộc về công ty Người làm cao su được hưởng theo chế độ công nhân Công ty cao su hỗ trợ phân, giống và cán bộ kỹ thuật để

Ngày đăng: 19/10/2016, 20:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

  • KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

  • THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CAO SU TIỂU ĐIỀN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CAM NGHĨA, HUYỆN CAM LỘ, TỈNH QUẢNG TRỊ

  • Huế, tháng 06 năm 2016

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • XĐGN :Xóa Đói Giảm Nghèo

  • TNHHMTV : Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

  • DANH MỤC BẢNG

  • PHẦN I: MỞ ĐẨU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 2.1. Mục tiêu tổng quát

  • Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng cao su tiểu điền thời gian qua, tìm kiếm các giải pháp cho cao su tiểu điền của Xã trong thời gian tới, góp phần đảm bảo tính ổn định, bền vững và hiệu quả trong hoạt động của Xã trong thời gian tới.

  • 2.2. Mục tiêu cụ thể:

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

  • Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng sản xuất cao su của các hộ sản xuất cao su tiểu điền trên địa bàn xã Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị để đề ra các giải pháp thích hợp nhằm phát triển cao su tiểu điền.

  • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan