Phân tích hiệu quả hoạt động trồng rừng sản xuất tại xã hóa phúc huyện minh hóa, tỉnh quảng bình

89 1.3K 0
Phân tích hiệu quả hoạt động trồng rừng sản xuất tại xã hóa phúc huyện minh hóa, tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN -- - tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRỒNG ại họ cK in h RỪNG SẢN XUẤT TẠI XÃ HÓA PHÚC, HUYỆN Đ MINH HÓA, QUẢNG BÌNH LÊ THI LẬP KHÓA HỌC: 2012 - 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN -- - tế H uế KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ại họ cK in h TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TẠI XÃ HÓA PHÚC, Đ HUYỆN MINH HÓA, QUẢNG BÌNH Sinh viên thực hiện: Lê Thị Lập Giáo viên hướng dẫn: Lớp: K46 TNMT Ts Trương Tấn Quân Niên khóa: 2012-2016 Huế, tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn này, nhận giúp đỡ tận tình quí báu từ thầy cô, bạn bè gia đình Qua cho bày tỏ lòng biết ơn: -Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Trương Tấn Quân, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình để hoàn thành khóa luận -Tôi gửi lời cám ơn đến cá nhân, hộ gia đình nhiệt tình cộng tác giúp đỡ trình nghiên cứu cung cấp thông tin, số liệu để hoàn thành luận văn tế H uế -Cuối chân thành gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo anh chị UBND xã Hóa Phúc, gia đình bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ động viện Đ ại họ cK in h suốt trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS Trương Tấn Quân Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BIỀU ĐỒ v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 tế H uế Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát .2 2.2 Mục tiêu cụ thể ại họ cK in h Phương pháp nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 4.1 Đối tượng nghiên cứu .3 4.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH Đ TẾ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT 1.1.1 Lý luận trồng rừng sản xuất 1.1.1.1 Khái niệm, vai trò sản xuất lâm nghiệp .4 1.1.1.2 Quan niệm rừng, phát triển rừng trồng rừng sản xuất 1.1.2 Hiệu kinh tế trồng rừng sản xuất .9 1.1.2.1 Quan niệm phân loại hiệu kinh tế 1.1.2.2 Hiệu kinh tế trồng rừng sản xuất 13 1.1.2.3 Hệ thống tiêu phân tích đánh giá HQKT TRSX 14 1.1.2.4 Hiệu TRSX với phát triển bền vững thời đại ngày 16 1.1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế TRSX 18 SVTH: Lê Thị Lập i GVHD: TS Trương Tấn Quân Khóa luận tốt nghiệp 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN .21 1.2.1 Thực trạng phát triển TRSX nước ta 21 1.2.2 Tình hình phát triển rừng trồng Quảng Bình 22 1.2.2.1 Hiện trạng quy hoạch loại rừng tỉnh Quảng Bình 22 1.2.2.2 Tình hình phát triển TRSX địa bàn tỉnh .23 1.2.3 Thực trạng phát triển rừng sản xuất huyện Minh hóa .24 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TẠI XÃ HÓA PHÚC, HUYỆN MINH HÓA,TỈNH QUẢNG BÌNH 28 2.1 Đặc điểm xã Hóa Phúc, huyện Minh Hóa 28 tế H uế 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .28 2.1.1.1 Vị trí địa lý .28 2.1.1.2 Địa hình, đất đai 28 2.1.1.3 Khí hậu, thủy văn 28 ại họ cK in h 2.1.1.4 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên liên quan khác .29 2.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội .30 2.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai 30 2.1.2.2 Tình hình dân số, lao động đời sống dân cư 31 2.1.2.3 Tình hình sở hạ tầng kiến trúc phục vụ 34 2.1.2.4 Các vấn đề xã hội 34 2.1.3 Đánh giá chung đặc điểm địa bàn nghiên cứu ảnh hưởng đến TRSX Đ nâng cao HQKT trồng rừng sản xuất .35 2.1.3.1 Đánh giá chung 35 2.1.3.2 Đánh giá đặc điểm địa bàn ảnh hưởng đến TRSX HQKT TRSX 36 2.2 Thực trạng phát triển TRSX xã Hóa Phúc .37 2.3 Hiệu hoạt động trồng rừng sản xuất 60 hộ điều tra xã Hóa Phúc, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình 43 2.3.1 Đặc điểm hộ điều tra 43 2.3.2 Kết hiệu trồng rừng hộ điều tra 46 2.3.2.1 Kết trồng rừng sản xuất Hóa Phúc 46 SVTH: Lê Thị Lập ii GVHD: TS Trương Tấn Quân Khóa luận tốt nghiệp 2.3.2.2 Hiệu kinh tế hoạt động trồng rừng hộ điều tra thông qua tiêu NPV, IRR, BCR 48 2.3.2.3 Hiệu xã hội 58 2.3.2.4 Hiệu môi trường .61 2.4 Đánh giá chung hiệu hoạt động trồng rừng sản xuất địa bàn xã Hóa Phúc .62 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HÓA PHÚC 64 3.1 Định hướng 64 tế H uế 3.1.1 Định hướng chung 64 3.1.2 Định hướng cụ thể .64 3.2 Giải pháp 65 3.2.1 Tăng cường công tác quy hoạch 65 ại họ cK in h 3.2.2 Giải pháp tổ chức quản lý 66 3.2.3 Đổi tăng cường sách hỗ trợ trồng rừng sản xuất 66 3.2.4 Về kỹ thuật- khoa học công nghệ 67 3.2.5 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm 70 3.2.6 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực 70 3.2.7 Nâng cao công tác tuyên truyền giáo dục cộng đồng .70 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 Đ I.Kết luận .72 II.Kiến nghị 73 PHỤ LỤC SVTH: Lê Thị Lập iii GVHD: TS Trương Tấn Quân Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Hiệu kinh tế RĐD Rừng đặc dụng RPH Rừng phòng hộ RTN Rừng tự nhiện PTBV Phát triển bền vững LNXH Lợi nhuận xã hội XĐGN Xóa đói giảm nghèo PTLN Phát triển lâm nghiệp RSX Rừng sản xuất TRSX Trồng rừng sản xuất Keo TT Keo Tai Tượng Keo Lá Tràm Kinh tế xã hội Đ KTXH ại họ cK in h Keo LT tế H uế HQKT SVTH: Lê Thị Lập iv GVHD: TS Trương Tấn Quân Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BIỀU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Bình quân cấu thu nhập hộ điều tra .44 Đ ại họ cK in h tế H uế Biểu đồ 2.2: Quy mô diện tích loại trồng hộ điều tra 45 SVTH: Lê Thị Lập v GVHD: TS Trương Tấn Quân Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Quy hoạch phân chia loại rừng đơn vị tỉnh năm 2008 22 Bảng 1.2 Phân chia rừng sản xuất tỉnh Quảng bình theo chủ quản lý 23 Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất xã đến 31/12/2015 30 Bảng 2.2: Tình hình quản lý sử dụng đất lâm nghiệp xã 31 Bảng 2.3: Tình hình dân số lao động xã năm 2013-2015 .32 Bảng 2.4: Cơ cấu lao động phân theo ngành chủ yếu 33 Bảng 2.5 : Quy hoạch RSX xã theo đơn vị hành 38 tế H uế Bảng 2.6: Đặc điểm MH TRSX chủ yếu địa bàn xã Hóa Phúc .39 Bảng 2.7: Đặc điểm hộ điều tra 43 Bảng 2.8: Kết trồng rừng sản xuất hộ ( bình quân/hộ) 46 Bảng 2.9: Tổng Chi phí trồng rừng qua năm hộ điều tra (Bq/ha) 47 ại họ cK in h Bảng 2.10: Quy đổi chi phí thuê doanh thu TRSX Thôn Kiên Trinh mốc thời gian năm đầu/ 49 Bảng 2.11: Quy đổi chi phí thuê doanh thu TRSX Thôn Sy mốc thời gian năm đầu/ 50 Bảng 2.12: Tổng hợp tiêu đánh giá hiệu kinh tế trồng rừng sản xuất (tính bình quân cho ha) .50 Bảng 2.13: Tổng hợp tiêu đánh giá hiệu kinh tế trồng rừng sản xuất Đ (tính bình quân cho ha) .53 Bảng 2.14: Các tiêu phản ánh HQKT MH trồng Keo TT có bón phân không bón phân .55 Bảng 2.15: Các tiêu phản ánh HQKT MH trồng Keo LT có bón phân không bón phân .56 Bảng 2.16: Tổng hợp tiêu phản ánh HQKT theo qui mô TRSX hộ điều tra (tính ha) 57 Bảng 2.17: Tổng hợp tiêu phản ánh HQKT theo lao động TRSX hộ điều tra (tính ha) 58 SVTH: Lê Thị Lập vi GVHD: TS Trương Tấn Quân Khóa luận tốt nghiệp TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Tên đề tài: “Phân tích hiệu hoạt động trồng rừng sản xuất xã Hóa Phúc Huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình” * Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Thời gian qua, việc phát triển rừng sản xuất xã Hóa Phúc góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế, giải việc làm, cải thiện đời sống cho nhân dân địa phương Làm để người trồng rừng vừa giữ rừng, vừa xóa đói, giảm nghèo vươn lên làm giàu đáng? Đó điều trăn trở cấp, ngành người có tâm huyết Do đó, việc tế H uế nghiên đề tài cần thiết cấp bách * Phương pháp nghiên cứu: Quá trình thực đề tài sử dụng phương pháp sau: Phương pháp điều tra, thu thập số liệu; Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu; Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia phương pháp so sánh * Kết cấu đề tài: Kết cấu khóa luận gồm phần ại họ cK in h Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung kết nghiên cứu Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng hiệu trồng rừng sản xuất địa bàn xã Hóa Phúc, Minh Hóa, Quảng Bình Đ Chương 3: Định hướng giải pháp nâng cao hiệu trồng rừng sản xuất địa bàn xã Hóa Phúc, Minh Hóa, Quảng Bình Phần III: Kết luận kiến nghị * Kết nghiên cứu đề tài: -Đề tài khái quát vấn đề lý luận đánh giá hiệu kinh tế mô hình trồng rừng sản xuất -Đề tài đánh giá thực trạng HQKT mô hình TRSX phổ biến địa bàn theo địa bàn, qui mô, lao động, mức đầu tư -Đề tài đề xuất giải pháp khả thi để nâng cao HQKT TRSX, góp phần thúc đẩy kinh tế-xã hội xã phát triển bền vững SVTH: Lê Thị Lập vii GVHD: TS Trương Tấn Quân Khóa luận tốt nghiệp + Phát triển rừng trồng sản xuất sở nhu cầu thị trường, cung cấp nguyên liệu dăm giấy chế biến đồ mộc; ưu tiên phát triển theo quy hoạch vùng nguyện liệu cho công nghiệp chế biến + Nhân rộng mô hình TRSX có hiệu quả, áp dụng tiến kỹ thuật Nghiên cứu phát triển rừng theo hướng cải tạo giống rừng biện pháp để không tăng suất, chất lượng rừng mà gia tăng giá trị bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học rừng - Về khai thác, sử dụng rừng + Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên rừng, xã cần có hướng dẫn cụ thể cho tế H uế hộ tiêu mức độ khai thác phù hợp với chức rừng + Khai thác, sử dụng rừng phải có lợi nhuận cho chủ rừng, cho cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ, hạn chế tác động xấu môi trường Khuyến khích đầu tư quản lý khai thác, sử dụng rừng bền vững ại họ cK in h + Khuyến khích trồng, sử dụng lâm sản gỗ, tập trung vào nhóm sản phẩm mạnh mây tre, dược liệu, dầu nhựa, thực phẩm chủ rừng cần khai thác sử dụng hợp lý lâm sản gỗ theo pháp luật quy định - Phát triển công nghiệp chế biến lâm sản + Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư máy móc, thiết bị công nghệ chế biến lâm sản gỗ rừng trồng 3.2 Giải pháp Đ 3.2.1 Tăng cường công tác quy hoạch Qua khảo sát thực thấy rằng: phần lớn đất quy hoạc TRSX xã không tập trung, manh mún, phân bố rải rác xen kẽ với rừng phòng hộ, đất nông nghiệp khu dân cư Vì vậy, triển khai thực quy hoạch diện tích nhỏ lẻ, nằm xen kẽ với loại đất khác khu dân cư nên giao cho dân để trồng rừng, vùng đất có khả tập trung nên có kế hoạch triển khai theo hình thức chiếu, trồng vùng xung vùng đó, tạo điều kiện thuận lợi trộng việc đầu tư thâm canh, xây dựng hạ tầng đường sá thuận lợi cho việc thu hoạch khai thác vận chuyển sau này; vùng gần dân ưu tiên giao cho dân SVTH: Lê Thị Lập 65 GVHD: TS Trương Tấn Quân Khóa luận tốt nghiệp Quy hoạch chi tiết vùng nguyên liệu tập trung Xây dựng kế hoạch triển khai thực thay diện tích rừng trồng sản xuất trước có suất thấp Quan tâm công tác quy hoạch phát triểm mạng lưới chế biến lâm sản quy mô nhỏ trang trại lâm nghiệp Tăng cường công tác giám sát, đánh giá thực quy hoạch, kế hoạch phát triển TRSX, công khai quy hoạch PTLN 3.2.2 Giải pháp tổ chức quản lý a) Về tổ chức quản lý ngành - Tăng cường lực cho cấp sở, đội ngũ cán quản lý PTLN cấp xã, thôn có RSX để đạo công tác trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng nhằm phát tế H uế huy hiệu - Khuyến khích thành lập hiệp hôi TRSX địa bàn để trao đổi kinh nghiệm gắn kết sản xuất chế biến Chính quyền địa phương có trách nhiệm làm đầu mối phối hợp tạo liên kết chặt chẽ người dân TRSX, sở thu mua, chế biến ại họ cK in h nguyên liệu thị trường đầu sản phẩm sản xuất địa bàn b) Về tổ chức quản lý thực TRSX - Phát triển hình thức liên doanh liên kết lâm trường, ban quản lý dự án RPH, doanh nghiệp tư nhân với hộ gia đình để trồng rừng chế biến lâm sản; phát triển kinh tế hợp tác lâm nghiệp Chú trọng phát triển hình thức TRSX theo qui mô hộ gia đình, trang trại hợp tác xã - Chính quyền cấp cần tập trung hoàn thành thủ tục giao rừng, cho thuê Đ rừng đất lâm nghiệp, tăng cường lực cho đội ngũ cán quản lý PTLN cấp sở để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển rừng theo hình thức xã hội hóa Các tổ chức, cá nhân, trang trại, hộ gia đình tự chủ tài chính, thực đầu tư TRSX hưởng thành theo quy định pháp luật 3.2.3 Đổi tăng cường sách hỗ trợ trồng rừng sản xuất a) Về sách đất đai Đối với hộ gia đình có điều kiện đảm bảo nguồn lực, lao động quyền địa phương giao đất, cho thuê đất để TRSX đảm bảo yêu cầu hộ phù hợp với quy định Luật đất đai SVTH: Lê Thị Lập 66 GVHD: TS Trương Tấn Quân Khóa luận tốt nghiệp Trong điều kiện đất đại quy hoạch TRSX có hạn, để đảm bảo phát huy HQKT trồng rừng; thời hạn giao đất, cho thuế đất nên tính theo chu kỳ trồng rừng tránh tình trạng lãng phí Đồng thời tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc sử dụng đất theo mục đích quy hoạch phương án sản xuất kinh doanh chủ thể nhận đất trồng rừng, kiên xử lý thu hồi diện tích giao nhung sử dụng sai mục đích, hiệu không đưa vào sử dụng theo thời hạn quy định b) Về sách tài tín dụng đầu tư Việc trồng rừng kinh doanh TRSX mang tính đặc thù chuyên ngành: có thời tế H uế gian thu hồi vốn chậm, tính rủi ro cao phục thuộc lớn vào chu kỳ kinh doanh loại rừng, hầu hết người trồng rừng có nhu cầu vay vốn để sản xuất Từ kết nghiên cứu cho thấy rằng: việc TRSX mang lại HQKT cao đưa lại hiệu xã hội, hiệu môi trường tạo môi trường thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển cách bền vững Đầu tư cho trồng RSX không vấn đề kinh tế mà ại họ cK in h chứa đựng yếu tố nhân đạo (hộ nghèo), nhân văn (bảo vệ điều kiện sinh tồn cho hệ mai sau), văn hóa, cảnh quan Vì vậy, cấp có thẩm quyền xã, huyện cần có sách đầu tư thích đáng để thu hút thành phần kinh tế tham gia TRSX Cụ thể: + Khuyến khích thành phần kinh tế bổ vốn đầu tư TRSX cách miễn, giảm thuế sử dụng đất, thuế thu nhập cá nhân cho doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân TRSX chi kỳ đầu + Ưu tiên hỗ trợ nông dân vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số nghèo Đ hình thức hỗ trợ kỹ thuật, giống, cho vay không lãi bù lãi suất tạo điều kiện ban đầu để phát triển TRSX Việc xem khoản chi trả nhà nước cho người dân trồng rừng lợi ích môi trường từ rừng họ đem lại cho xã hội + Nhà nước cần có sách hỗ trợ kinh phí, ưu tiên hỗ trợ kinh phí cho hộ nghèo, dân tộc người phụ nữ địa bàn điều kiện TRSX tham gia cac hoạt động bảo vệ rừng, chế biến lâm sản 3.2.4 Về kỹ thuật- khoa học công nghệ a) Về kỹ thuật Trồng TRSX mang tính đặc thù chuyên ngành cao, giải pháp kỹ thuật trồng rừng ảnh hưởng trực tiếp đến HQKT TRSX lớn, xuất phát từ quy trình TRSX đề SVTH: Lê Thị Lập 67 GVHD: TS Trương Tấn Quân Khóa luận tốt nghiệp xuất giải pháp kỹ thuật tác động nhằm nâng cao HQKT TRSX sau: -Giải pháp giống: UBND xã cần tích cực đạo quan quản lý chuyên ngành xin ý kiến phối hợp phòng nông nghiệp PTNT huyện, tăng cường công tác kiểm tra kiểm định chất lượng giống trước đem trồng Tránh tình trạng sử dụng giống chất lượng trôi thị trường đem vào trồng ảnh hưởng đến suất hiệu rừng trồng sau Để chủ động nguồn giống, hàng năm hộ gia đình phải báo cáo kế hoạch trồng rừng hộ với Ban quản lý dự án trồng rừng xã đồng thời đăng ký nhu cầu số tế H uế lượng, chủng loại trồng để xã có kế hoạch đạo sản xuất giống chủ động hợp đồng giống với sở sản xuất giống có uy tín địa bàn từ đầu vụ; kiểm tra giám sát chặt chẽ quy trình sản xuất phối hợp với quan quản lý nhà nước kiểm định chất lượng đạo quan quản lý chuyên ngành xin ý kiến phối hợp phòng ại họ cK in h nông nghiệp PTNT huyện, tăng cường công tác kiểm tra kiểm định chất lượng giống trước đem trồng Tránh tình trạng sử dụng giống chất lượng trôi thị trường đem vào trồng ảnh hưởng đến suất hiệu rừng trồng sau -Giải pháp lựa chọn đất đai, trường TRSX Để nâng cao HQKT TRSX việc chọn đất Cần xác định loại trồng phù hợp với điều kiện lập địa cụ thể phù hợp với thị trường tiêu thụ sản phẩm Đây yếu trường Đ tố quan trọng đảm bảo mục tiêu PTBV phương diện: Kinh tế-xã hội môi Chúng ta biết đất đai yếu tố quan trọng định suất, sản lượng chất lượng trồng nói chung rừng trồng sản xuất nói riêng Khi xác định trồng loại cần phải xem xét yếu tố tự nhiên, KTXH như: trồng phải phù hợp với vùng sinh thái, điều kiện lập địa, tập quán canh tác, có thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định Đối với việc TRSX, tuỳ theo loại trồng mà chọn đất trồng, biện pháp kỹ thuật trồng khác Để nâng cao hiệu sử dụng đất, HQKT TRSX địa bàn nên áp dụng phương thức trồng sau: + Trồng gần trước, xa sau SVTH: Lê Thị Lập 68 GVHD: TS Trương Tấn Quân Khóa luận tốt nghiệp + Đất tốt trồng trước, đất xấu trồng sau + Lấy ngắn nuôi dài + Cải tạo đất xấu theo chu kỳ kinh doanh loài họ đậu Sau nghiên cứu trồng có loại trồng khác có HQKT cao -Giải pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc bảo vệ rừng sau trồng Kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng sau trồng đóng vai trò quan trọng định suất, chất lượng RT, yếu tố quan trọng tác động đến HQKT TRSX Qua nghiên cứu thực tế thấy rằng: Việc đầu tư chăm sóc bảo vệ rừng sau trồng tế H uế xã nhiều bất cập, chưa quan tâm đến chăm sóc, trồng dặm đảm bảo mật độ rừng trồng Vì vậy, xã cần phối hợp phòng nông nghiệp huyện để xây dựng quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc, trồng dặm rừng loại cụ thể, hướng dẫn, khuyến cáo cho bà nông dân tuân thủ quy trình trồng đảm bảo kỹ thuật, đặc biệt công tác đào ại họ cK in h hố, bón phân phải kỹ thuật tạo điều kiện cho sinh trưởng tốt Để nâng cao HQKT cần thiết phải đầu tư thêm phân bón theo quy trình kỹ thuật loài cây, tạo điều kiện cho sinh trưởng phát triển tốt; sau trồng phải tiến hành chăm sóc, bảo vệ rừng hạn chế cỏ dại bụi chèn lấn trồng hạn chế người gia súc vào rừng tác động xấu đến trồng Trong thời kỳ rừng non chưa khép tán cần tăng cường công tác bảo vệ, cấm không cho gia súc vào dẫm đạp làm đổ gãy cây, trình chăm sóc bảo vệ cần theo dõi sâu bệnh hại để Đ phòng trừ kịp thời hiệu b) Về khoa học công nghệ - TRSX tiến PTLN vài thập niên trở lại Hoạt động khoa học công nghệ xem lĩnh vực tạo bước đột phá thúc đẩy kinh tế lâm nghiệp phát triển theo hướng bền vững hiệu Để nâng cao HQKT trồng RSX cần tạo điều kiện cho người trồng rừng tiếp cận áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nhằm nâng cao suất, sản lượng rừng trồng thu nhập từ rừng để ổn định sống từ nghề trồng rừng SVTH: Lê Thị Lập 69 GVHD: TS Trương Tấn Quân Khóa luận tốt nghiệp - Tạo mối liên kết kinh tế chặt chẻ hộ nông dân- doanh nghiệp-nhà khoa học-các tổ chức tín dụng trình triển khai thực TRSX nhằm đảm bảo ổn định, chia quyền lợi rủi ro 3.2.5 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm Trong giai đoạn nay, để khuyến khích đầu tư phát triển TRSX có HQKT cao giải pháp thị trường quan trọng, đặc biệt thị trường đầu sản phẩm rừng trồng Cần đơn giản hóa thủ tục khai thác, lưu thông, vận chuyển gỗ rừng trồng tế H uế thị trường Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào thị trường, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, tránh tình trạng độc quyền mua bán thị trường Các đơn vị kinh doanh lâm sản ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm rừng trồng hộ gia đình địa bàn để bảo đảm ổn định thị trường nhiều hình thức ại họ cK in h 3.2.6 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực - Giải pháp quan trọng cần thiết để tăng cường lực cho cấp sở công tác đào tạo, tăng cường nguồn nhân lực, xã cần quan tâm đến chiến lược đào tạo nâng cao lực cho cán lâm nghiệp cấp, đặc biệt cấp xã thôn để đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn tới - Nâng cao lực cho cán quản lý, doanh nghiệp, cộng đồng hộ gia đình tham gia TRSX Chú trọng công tác đào tạo, tập huấn kỹ thuật, thị trường cho người Đ dân, đặc biệt người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số phụ nữ hình thức đào tạo chỗ bắt tay việc để họ có đủ lực thực quy trình kỹ thuật TRSX 3.2.7 Nâng cao công tác tuyên truyền giáo dục cộng đồng Qua khảo sát thực tế thấy rằng, hầu hết người tham gia TRSX địa bàn xã hộ gia đình, cá nhân có trình độ nhận thức hạn chế; hiểu biết pháp luật bảo vệ phát triển rừng thấp; nhận thức hộ HQKT TRSX chưa cao - Tuyên truyền, giới thiệu vai trò rừng sản xuất đời sống: Ngoài việc đưa lại HQKT cao có tác dụng điều hòa khí hậu, bảo vệ môi sinh môi trường sinh thái Người dân thoát nghèo vươn lên làm giàu nhờ trồng RSX SVTH: Lê Thị Lập 70 GVHD: TS Trương Tấn Quân Khóa luận tốt nghiệp - Phổ cập kỹ thuật phát động phong trào trồng rừng nhân dân, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia góp vốn TRSX Tổ chức cho người dân tham quan học tập điển hình trồng rừng, mô hình TRSX có HQKT cao bền vững tỉnh - Khuyến khích thành lập nhóm, hội người trồng rừng để học hỏi trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau; thông qua phổ biến trao đổi thông tin khoa học kỹ thuật, giống trồng, thị trường sản phẩm gỗ rừng trồng để người biết triển khai thực tốt nhằm đưa lại HQKT cao Đẩy mạnh công tác chăm sóc bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng mùa tế H uế khô Đẩy mạnh công tác trồng rừng kinh tế, rừng nguyên liệu phụ vụ chế biến Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao hiểu biết trách nhiệm Đ ại họ cK in h người dân công tác bảo vệ rừng, trồng rừng chăm sóc rừng SVTH: Lê Thị Lập 71 GVHD: TS Trương Tấn Quân Khóa luận tốt nghiệp PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Mở rộng diện tích để phát triển rừng trồng cung cấp nguyên liệu cho nhu cầu ngày cao ngành công nghiệp chế biến gỗ, góp phần xóa đói giảm nghèo cho nhân dân vùng sâu vùng xa, khu vực nông thôn cải thiện đơi sống cho người làm nghề rừng chủ trương, mục tiêu nhà nước ngành NN&PTNT nói chung ngành lâm nghiệp nói riêng Nâng cao HQKTTRSX vấn đề quan trọng có tính chiến lược thức đẩy lợi nhuận xã hội theo hướng PTBV Trồng tế H uế rừng sản suất việc đưa lại hiệu đóng góp vào GDP cho kinh tế, khai thác tiềm nguồn lực đất đai lao động mà giải mâu thuẫn xã hội đề việc làm, thu nhập, XĐGN cải thiện môi trường sinh thái góp phần tạo nguồn lực thúc đẩy phát triển tương lai ại họ cK in h Hóa Phúc xã nông có diện tích đất nông nghiệp lớn Công tác TRSX thực năm 1998 phát triển mạnh từ năm 2005 đến nay, với hình thức trồng chủ yếu hộ gia đình Qua nghiên cứu thấy rằng: Về xã có điều kiện tự nhiên, KTXH thuận lợi cho phát triển TRSX Thực tế việc TRSX địa bàn mang tính tự phát chạy theo quy mô chưa quan tâm đến chất lượng chưa đầu tư thâm canh tăng suất Bên cạnh hình thành xuất số nhân tố có dấu hiệu tốt cho Đ phát triển trồng rừng sản suất là: định hướng phát triển TRSX xã rõ ràng thể cấu quy hoạch đất lâm nghiệp xã, diện tích đất lâm nghiệp xã đến năm 2005 2710,97 tiềm đáng kể để phát triển trồng rừng sản xuất địa bàn thời gian tới Để đảm bảo công tác trồng rừng, đảm bảo sinh kế cho người dân, đảm bảo sở hạ tầng phát triển nông thôn xã chuẩn bị triển khai thực tiềm vùng đồi núi trọng khai thác Diện tích trồng rừng sản xuất xã tăng nhanh thời gian qua, chất lượng rừng trồng cải thiện SVTH: Lê Thị Lập 72 GVHD: TS Trương Tấn Quân Khóa luận tốt nghiệp II Kiến nghị *Đối với phủ: Nghiên cứu điều chình phương thức hỗ trợ vốn trồng rừng cho người dân, nhà nước cần có trách nhiệm đưa sách cho ứng trước khoản tiền để dân chủ động trồng rừng toán hết số tiền hỗ trợ dân sau nghiệm thu kết rừng trồng Nhà nước cần có hệ thống quản lý để ổn định giá mặt hàng lâm sản, tránh tình trạng ép giá, giá biến động thất thường *Đối với tỉnh Quảng Bình Thực trạng sở chế biến mộc địa bàn tỉnh nhiều hạn chế lạc hậu, tế H uế máy móc cũ kỹ, dây chuyền công nghệ lạc hậu, nguồn nguyên liệu thiếu ổn định, giá thành cao Vì cần có sách hỗ trợ vốn giúp doanh nghiệp nâng cấp thiết bị dây chuyền đại làm tăng khả cạnh tranh sản phẩm *Đối với thị trường ại họ cK in h + Cần mở rộng phát triển vùng nguyên liệu cho việc trồng tiêu thụ sản phẩm gỗ từ TRSX + Các công ty yếu tố định đến thành công hay thất bại việc phát triển lâm sản nên cần có sách để hỗ trợ cho công ty, công nhân + Đồng hệ thống tiêu thụ từ chủ rừng người thu mua vừa nhỏ, nhà máy sản xuất, chế biến lâm sản đến nơi tiêu thụ cuối nhằm nâng cao giá trị sản phẩm, hạn chế đến mức tối đa rủi ro cho toàn hệ thống đem lại thu nhập cao ổn định cho người dân Đ *Đối với xã Hóa Phúc + Nghiên cứu hoàn thiện sách hỗ trợ phát triển kinh tế lâm nghiệp vùng + Địa phương cần có cán làm công tác khuyến lâm chuyên trách quản lý cung cấp thông tin mặt kỹ thuật, giá thị trường, phân bón cho hộ trồng rừng + Giám sát chặt chẽ việc thực TRSX địa bàn, kịp thời báo cáo cấp có thẩm quyền để giải vướng mắc, bất cập nảy sinh trình thực + Tăng cường công tác tập huấn, nâng cao nhận thức, phổ biến pháp luật bảo vệ phát triển rừng, tập trung vào đối tượng có tham gia TRSX SVTH: Lê Thị Lập 73 GVHD: TS Trương Tấn Quân Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Minh Vũ ( 2001), Giáo trình kinh tế Lâm nghiệp, NXB Thống kê Hà Nội 2, Th.S Mai Chiếm (2014), Bài giảng Lập quản lý dự án đầu tư PGS.TS Trần Hữu Tuấn (2014), Định giá môi trường Việt Nam PGS.TS Trần Hữu Tuấn, Bài giảng định giá tài nguyên môi trường 5, UBND Xã Hóa Phúc, Báo cáo kết kiểm kê đất đai năm 2015 UBND xã Hóa Phúc, Báo cáo đánh giá tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã tế H uế hội, an ninh quốc phòng năm 2015 UBND xã Hóa Phúc, Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2016 Hồ Thị Minh Huệ ( 2007), Nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp vùng gò đồi huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ại họ cK in h TS Bùi Đức Tính (2014), Bài giảng kinh tế môi trường www.tongcuclamnghiep.gov.vn 10 www.gso.gov.vn 11 www.thiennhien.net Đ 12 www.minhhoa.quangbinh.gov.vn SVTH: Lê Thị Lập 74 GVHD: TS Trương Tấn Quân Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ TRỒNG RỪNG ĐỀ TÀI: “Phân tích hiệu hoạt động trồng rừng sản xuất xã Hóa Phúc, Minh Hóa, Quảng Bình” I NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ HỘ Hộ tên chủ hộ: ………………………………… Nam/nữ……Tuổi…………… Dân tộc: ………………………………………………………………………… Địa chỉ: Thôn/xóm……………………………………………………………… tế H uế Trình độ học vấn: (mù chữ, cấp 1, cấp II, cấp III; trung cấp, cao đẳng, đại học đại học)………………………………………………………………… Số nhân hộ Số nhân khẩu……………… ( người) ; Nữ………………… người ại họ cK in h Trong đó: Nam………… người Diện tích đất lâm nghiệp hộ: Diện tích đất lâm nghiệp ……………………………………………………………ha Đất lâm nghiệp trồng lương thực: ………………………………………………ha Đất lâm nghiệp trồng rừng: ………………………………… ………………………ha Đ II KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH Nguồn thu nhập hộ gia đình 1.Nông nghiệp - Trồng trọt - Chăn nuôi Buôn bán Dịch vụ 4.Tiểu thủ công nghiệp 5.Lao động hưởng lương 6.Làm thuê (ngoài lâm nghiệp) SVTH: Lê Thị Lập VNĐ/năm % GVHD: TS Trương Tấn Quân Khóa luận tốt nghiệp 7.Làm thuê ( lâm nghiệp) 8.Bán rừng 9.Khác Tổng cộng III THÔNG TIN VỀ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT Ai thông báo cho gia đình ông/bà biết dự án phát triển lâm nghiệp a Ban thực dự án huyện b Chính quyền địa phương c Họ hàng làng xóm a Để phủ xanh đất trồng tế H uế Tại gia đình trồng rừng sản xuất b Để vay tiền với lãi suất thấp c Để nâng cao thu nhập gia đình ại họ cK in h d Để giải công ăn việc làm Loại trồng rừng chủ yếu mà gia đình ông/ bà lựa chọn? ……………………………………………………………………………………… Mật độ trồng rừng (cây/ha): ………………………………………………………… Thời điểm trồng rừng hộ: ………………………………………………………… năm TT Đ Số lao động tham gia sản xuất giai đình ông/bà người Gia đình Chỉ tiêu Tổng Tổng số lao động Số LĐ tham gia sản xuất LN 2.1 Lao động nam 2.2 Lao động nữ SVTH: Lê Thị Lập Thuê Trong độ Ngoài Thường Thời tuổi LĐ xuyên vụ tuổi LĐ GVHD: TS Trương Tấn Quân Khóa luận tốt nghiệp Ông bà cho biết số thông tin nguồn vốn đầu tư phục vụ cho mục đích sản xuất lâm nghiệp Năm vay Nguồn tín dụng Số tiền Lãi suất /tháng vay (%) Thời hạn vay 1.Vốn vay tin dụng 2.Vốn tự có gia đình 3.Người thân, bạn bè Xin ông bà cho biết thông tin liên quan đến chi phí năm thứ trồng RSX tính Số lượng Tự có (phát dọn) 2.Chi phí đào hố Công 3.Cây giống Cây 4.Phân bón -NPK Kg Đ -Khác 1000đ Kg -Đạm Mua/ Kg 5.Vận chuyển 1000đ 6.Công trồng Công 7.Trồng dặm -Cây trồng Cây Công trồng công 8.Chi phí đất 1000đ 9.Thuốc trừ sâu 10.Khác SVTH: Lê Thị Lập Tự có Mua/ Thành tiền Tự có Mua/ thuê thuê thuê ngoài ại họ cK in h 1.Xử lý thực bì Công Đơn giá tế H uế ĐVT Chỉ tiêu GVHD: TS Trương Tấn Quân Khóa luận tốt nghiệp Xin ông bà cho biết thông tin liên quan đến chi phí năm thứ trồng RSX tính ĐVT Chỉ tiêu 1.chăm sóc Số lượng Đơn giá Tự Mua/thuê Tự có có Thành tiền Mua/ Tự có Mua/ thuê thuê ngoài 1000đ 1.1 công chăm sóc 1000đ tỉa cảnh…) 1000đ 2.Thuốc trừ sâu 1000đ 3.Trồng dăm 1000đ 4.Công bảo vệ 1000đ 5.Chi phí PCCR 1000đ 6.Chi phí khác 1000đ ại họ cK in h 1.2 Phân bón tế H uế (làm cỏ, bón phân, Xin ông/bà cho biết thông tin liên quan đến khoản chi phí trồng rừng năm Năm Chỉ tiêu Năm Đ Chăm sóc Năm Bảo vệ rừng Chi phí tỉa thưa Chi chi phòng cháy Chi phí khác IV THÔNG TIN VỀ KHAI THÁC TIÊU THỤ Xin ông bà cho biết phương thức bán sản phẩm gia đình? ……………………………………………………………………………………… Năng suất sản phẩm bán rừng trồng …………………………………………………………………………………… SVTH: Lê Thị Lập GVHD: TS Trương Tấn Quân Khóa luận tốt nghiệp Tình hình bán sản phẩm rừng trồng TT Chỉ tiêu ĐVT Diện tích khai thác Ha Thời điểm khai thác Tháng+ năm Đơn giá 1000đ Số lượng Ster Thành tiền 1000đ Kết Xin ông bà cho biết thông tin liên quan đến chi phí khai thác rừng trồng ĐVT 1000đ 1000đ 1000đ Số lượng Đơn giá ại họ cK in h Xin chân thành cảm ơn! Người vấn Đ Lê Thị Lập SVTH: Lê Thị Lập Thành tiền tế H uế Chỉ tiêu Chi phí khai thác Chi phí vận chuyển Chi phí khác [...]... thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp nói chung và trồng rừng nói riêng Đ - Đánh giá được thực trạng hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của rừng trồng sản xuất xã Hóa Phúc, Huyện Minh Hóa, Quảng Bình - Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trồng rừng ở xã Hóa Phúc, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng bình 3 Phương pháp nghiên... Trương Tấn Quân Khóa luận tốt nghiệp Xã Hóa Phúc là một xã miền núi thuộc huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình có tiềm năng lớn về đất lâm nghiệp để phát triển rừng trồng nói riêng và sản xuất lâm nghiệp nói chung, là xã nghèo với địa hình toàn bộ là đồi núi, đời sống nhân dân khó khăn Sản xuất lâm nghiệp là một trong những hoạt động sản xuất chính trên địa bàn xã Hóa Phúc Chính sách trồng rừng đã được phổ... xã Hóa Phúc, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình , làm đề tài tốt ngiệp 2 Mục tiêu nghiên cứu ại họ cK in h 2.1 Mục tiêu tổng quát - Đánh giá thực trạng, hiệu quả kinh tế của hoạt động trồng rừng sản xuất, từ đó có các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế rừng trồng sản xuất, tăng thu nhập cho người dân và các đóng góp của hoạt động TRSX cho kinh tế địa phương 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ... bàn xã nhằm góp phần xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống của các hộ nông dân đang sinh sống trên địa bàn xã Rừng trồng trên địa bàn xã chủ yếu theo mô hình hộ gia đình, tự trồng, tự chăm sóc Nhờ chính sách khuyến khích trồng rừng mà đời sống nhân dân dần dần được cải thiện tế H uế Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Phân tích hiệu quả hoạt động trồng rừng sản xuất tại xã Hóa. .. luận tốt nghiệp Theo kết quả quy hoạch 3 loại rừng tại Quyết định số 2410/QĐ-UBND ngày 03/09/2014 của UBND tỉnh Quảng Bình, diện tích đất lâm nghiệp của huyện Minh Hóa là 125.467 ha Minh Hóa là một huyện miền núi có diện tích đất rừng và đất lâm nghiệp lớn Huyện Minh Hóa có 125.467 ha đất lâm nghiệp, trong đó đất có RĐD 30.861ha, đất RPH 39.144 ha và 55462ha đất RSX Từ kết quả sản xuất lâm nghiệp kết hợp... - Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ Điều đó có nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật và giá trị điều được tính đến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong sản xuất Hiệu quả kinh tế thể hiện mục đích của người sản xuất là làm cho lợi nhuận tối đa * Căn cứ theo các yếu tố cơ bản của sản xuất và phương hướng tác động vào sản xuất thì hiệu. .. trình sản xuất yếu tố tư liệu sản xuất tác động vào quá trình sản xuất trong nhiều năm nhưng không đều, chu kỳ sản xuất dài nên chịu ảnh hưởng của biến động thị trường, giá cả, điều kiện tự nhiên đến sản xuất và hiệu quả sản xuất Việc đánh giá HQKT TRSX được thực hiện thông qua tổng hợp tính toán các chi phí đầu tư đối với từng loại cây trồng trên từng đơn vị diện tích ( từ khi trồng, chăm sóc, quản... HỌC CỦA TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT 1.1.1 Lý luận cơ bản về trồng rừng sản xuất 1.1.1.1 Khái niệm, vai trò của sản xuất lâm nghiệp a Khái niệm Để đi đến khái niệm về lâm nghiệp, trên thực tế đã có nhiều quan điểm: *Quan điểm thứ nhất: cho rằng lâm nghiệp là một ngành sản xuất vật chất trong tế H uế nền kinh tế quốc dân có chức năng xây dựng và quản lý bảo vệ rừng Với... cơ sở kết quả rà soát diện tích ba loại rừng, UBND huyện đã chỉ đạo chuyển đổi diện tích rừng nghèo kiệt sang trồng rừng kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi để người dân phát huy hiệu quả từ đất rừng Ba năm qua Minh Hoá được đầu tư từ nhiều chương trình dự án để phát triển sản xuất UBND huyện đã triển khai thực hiện có hiệu Đ quả nguồn vốn từ các chương trình dự án đầu tư cho trồng rừng, huy động vốn tự... cấu sản xuất, cơ cấu lao động trong nông nghiệp, phân bố lại dân cư giữa các vùng theo hướng sản xuất hàng hóa lớn Rừng sản xuất có vai trò quan trọng đối với phát triển KTXH nói chung và đời sống sinh hoạt của con người nói riêng Quá khứ, hiện tại và tương lai của con người phụ thuộc rất lớn vào qui mô và tốc độ phát triển rừng (trồng rừng, nuôi rừng và bảo vệ rừng) Có thể khẳng định rừng, đất rừng

Ngày đăng: 19/10/2016, 16:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BIỀU ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • TÓM TẮT NGHIÊN CỨU

  • PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 2.1 Mục tiêu tổng quát

  • 2.2 Mục tiêu cụ thể

  • 3. Phương pháp nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4.1. Đối tượng nghiên cứu: HQKT TRSX của hộ gia đình trên địa bàn xã Hóa Phúc.

  • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

  • PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT

  • 1.1.1 Lý luận cơ bản về trồng rừng sản xuất

  • 1.1.1.1 Khái niệm, vai trò của sản xuất lâm nghiệp

  • 1.1.1.2 Quan niệm về rừng, phát triển rừng và trồng rừng sản xuất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan