NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG TPP TRONG GIAO DỊCH CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 2: Dệt may Việt Nam đang đứng trước những thách thức và cạnh tranh lớn, các Doanh nghiệp dệt may không chỉ chịu sự cạnh tranh lẫn nhau với hơn 6000 Doanh nghiệp dệt may trong nước cũng như cạnh tranh gay gắt với các đối thủ cạnh tranh nước ngoài, đặc biệt là Trung Quốc, Campuchia, Bangladesh. Trong bối cảnh hội nhập mạnh mẽ hiện nay việc nghiên cứu và ứng dụng các Hiệp định Thương mại trở lên cấp thiết hơn bao giờ hết. TPP là một trong những FTA kiểu mới được đánh giá là đem đến cơ hội lớn cho các doanh nghiệp dệt may. Chính vì thế chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu và đưa ra những ứng dụng TPP cho Công ty.
NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG TPP TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY Mục đích đề tài 6000 DN dệt may Trung Quốc, Campuchia, Bangladesh May mặc: - Thương mại hàng hóa – Ưu đãi thuế quan - Quy tắc xuất xứ - Phòng vệ thương mại, - Hợp tác Hải quan, - Lao động & Sở hữu trí tuệ Mục đích: Tận dụng lợi ích từ TPP, Tạo thương vụ nội khối TPP với Doanh thu lợi nhuận lớn Kế hoạch thực NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG TPP TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY Thời gian I/ TỔNG QUAN VỀ TPP T6/2016 Xem xét lại P.I.C XK TPP gì/ Thành viên/ Vị thế/ Tóm tắt nội dung II/ TPP VỚI DỆT MAY VN T8/2016 06 tháng XK Tổng quan dệt may VN/ Tác động TPP/ Cơ hội & Thách thức/ Giải pháp chiến lược III/ TPP VỚI THỰC TRẠNG SẢN XUẤT TẠI MAY Thực trạng sản xuất May T9/2016 XK CM & FOB/ Nguyên liệu/ Chi phí/ Nguồn nhân lực/ Máy móc Nghiên cứu thị trường xuất tiềm khối TPP & áp dụng với May T10/2016 06 tháng XK Nghiên cứu thị mặt hàng xuất tiềm khối TPP & áp dụng với May T10/2016 06 tháng XK Nghiên cứu thị trường nhập tiềm tương ứng khối TPP & áp dụng với May T11/2016 06 tháng XK So sánh & kết hợp TPP FTA khác có liên quan T12/2016 06 tháng XK Tổng hợp đề xuất giải pháp hướng T12/2016 06 tháng XK 2017 ~ 03 tháng XK IV/ THEO DÕI VÀ CẬP NHẬT CÁC VĂN BẢN LUẬT VÀ DƯỚI LUẬT LIÊN QUAN Mục tiêu số 2018 – 2020: Tỉ trọng FOB nội khối TPP: 20% Doanh Thu: Tăng thêm 30% I/ TỔNG QUAN VỀ TPP II/ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) NỘI DUNG I Tổng quan ngành dệt may Việt Nam II Ảnh hưởng TPP III Cơ hội thách thức IV Giải pháp chiến lược NỘI DUNG I • • • • • • • • Tổng quan ngành dệt may Việt Nam Xuất sản phẩm dệt may Thị phần Việt Nam thị trường giới Đối thủ cạnh tranh Tạo việc làm Cơ cấu có vấn đề Giá trị gia tăng thấp Doanh nghiệp qua mô nhỏ Phụ thuộc nặng nề vào nguyên liệu nhập II Tác động TPP III.Cơ hội thách thức IV.Giải pháp chiến lược Xuất sản phẩm dệt may Thị phần Việt Nam thị trường giới Tác động TPP đến ngành dệt may VN năm 2020 Tác động RoO với dệt may vali, túi xách; áo ngực phụ nữ; quần áo trẻ em sợi tổng hợp Quy tắc xuất xứ chặt chẽ mà dệt may mà VN ký kết (Trong FTA trước đây, chủ yếu “cắt & may”, FTA ASEAN - Nhật & VN-NB áp dụng “từ vải trở đi” Đối với doanh nghiệp Việt Nam, nguyên tắc “từ sợi trở đi” từ sử dụng để mô tả đơn giản nhất, nhiên cụ thể hóa theo nhóm mã HS số (theo phụ lục kèm theo chương IV) Tác động RoO với dệt may Ngoại lệ: không cần tuân thử quy tắc xuất xứ từ sợi trở hưởng ưu đãi thuế quan (i)Tỷ lệ tối thiểu: - Các sản phẩm dệt may chương từ 61 đến 63 không đáp ứng quy tắc xuất xứ chuyển đổi mã HS, khối lượng nguyên liệu không đáp ứng quy tắc chuyển đổi HS không vượt 10% tổng khối lượng sản phẩm (-)Các sản phẩm dệt may từ chương 61 đến 63 không đáp ứng quy tắc xuất xứ chuyển đổi mã HS quy định phụ lục A hiệp định, khối lượng nguyên liệu sợi không đáp ứng quy tắc chuyển đổi mã số HS dùng sản xuất thành phẩm định mã HS sản phẩm dệt may không vượt 10% tổng khối lượng sản phẩm (-)Lưu ý: TH sản phẩm chứa nguyên liệu đàn hồi (elastomeric yarn) mà nguyên liệu định phân loại sản phẩm sản phẩm sản xuất toàn khu vực TPP Tác động RoO với dệt may (ii) - Danh mục nguồn cung thiếu hụt Quy định phụ lục Phụ lục 4-A Là danh mục loại sợi vải phép nhập từ nước bên TPP để sx hàng dệt may mà hưởng ưu đãi thuế quan theo TPP - Bao gồm: Nguồn cung thiếu hụt tạm thời: Danh mục gồm loại nguyên liệu, vòng năm kể từ Hiệp định có hiệu lực Danh mục nguồn cung thiếu hụt vĩnh viễn: 186 loại nguyên liệu, không hạn chế thời gian (iii) Cơ chế đổi áp dụng với quần nam nữ vải xuất sang Hoa Kỳ Cơ chế cho phép doanh nghiệp mua đơn vị vải thích hợp làm quần có xuất xứ từ Hoa Kỳ phép sẻ dụng đơn vị vải nhập từ khu vực TPP để may quần xuất sang Hoa Kỳ hưởng thuế 0% Tỷ lệ quy đổi vải xuất xứ Hoa Kỳ vải phép nhập khối TPP khác quần nam quần nữ Tác động RoO với dệt may Tác động tiêu chuẩn lao động cao NỘI DUNG I Tổng quan ngành dệt may Việt Nam II Tác động TPP III.Cơ hội thách thức • • • Cơ hội Thách thức Nắm bắt thời IV.Giải pháp chiến lược Cơ hội 1) Việt Nam thuộc Top nước xuất dệt may giới & nhà xuất lớn thứ vào thị trường Mỹ Thúc đẩy xuất & gỡ bỏ hàng rào thuế quan 2) TPP làm chuyển hướng thương mại mạnh xuất Việt Nam thay phần xuất Trung Quốc (hiện nguồn nhập lớn Mỹ nước khối TPP) 3) Thu hút đầu tư nước nguyên liệu với điều kiện đẩy mạnh xuất Cơ hội tiếp cận vốn, thiết bị, công nghệ sản xuất, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, lao động có kĩ từ quốc gia phát triển Tỷ lệ nội địa hóa: 70% 2020 Thách thức 1) Cấu trúc ngành có vấn đề: khiếm khuyết chuỗi cung ứng, phụ thuộc vào nguyên liệu nhập 2) Tăng cường chuỗi cung ứng nước đòi hỏi đầu tư vào dệt nhuộm, vốn lớn vấn đề môi trường 2) Quy tắc xuất xứ TPP hạn chế tác động tích cực tiềm mức đáng kể 3) Giá trị gia tăng thấp, nhiên để chuyển sang chuỗi giá trị cao đòi hỏi phải có đầu tư lớn công nghệ nhân lực 4) Năng suất lao động thấp, thời gian dài đẩy giá thành lên cao Nắm bắt hội 1) Các công ty Nhật Bản, Trung Quốc Hàn Quốc đầu từ vào sản xuất sợi Việt Nam 2) Tập đoàn Dệt may Texhong (Hong Kong) vào hoạt động với 04 nhà máy sợi phân bố Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai, Móng Cái tỉnh Quảng Ninh Hải Hà tỉnh Quảng Ninh 3) Công ty Kyungbang (100% vốn Hàn Quốc) – nhà máy dệt thành lập năm 2013 Bình Dương 4) tỷ $ FDI vào ngành dệt may Việt Nam dự án chuẩn bị đệ trình (Bộ Công Thương) 5) Vinatex khởi công xây dựng Nhà máy Vinatex Kiên Giang vào đầu năm 2014 vào hoạt động NỘI DUNG I Tổng quan ngành dệt may Việt Nam II Tác động TPP III.Cơ hội thách thức IV.Giải pháp chiến lược • Nhận định chung • Những vấn đề chiến lược then chốt Nhận định chung 1) Đối với dệt may, TPP quan trọng FTA Việt Nam ký 2) Lợi ích lớn chi phí rủi ro lớn 3) Lợi ích có xu hướng dồn vào vài ngành, đặt biệ dệt may 4) Tuy nhiên, nguyên tắc xuất xứ hàng hóa hạn chế nguyên tắc tiêu chuẩn lao đọng cao làm giảm lợi ích tiềm 5) Quan ngại RoO bị biến tướng: (i) Hàn Quốc Đài Loan tham gia TPP tương lai; (ii) FDI cho nhà máy sợi, dệt may thuộc da Việt Nam 6) Quan ngại tiêu chuẩn lao động bị cường điệu: ký tất công ước ILO cốt lõi, việc thực thường để lại cho quốc gia tự làm Những vấn đề chiến lược 1) Việt Nam cần có cách tiếp cận mở cửa nhiều hơn, không phòng thủ 2) Tái cấu trúc ngành để hoàn thiện chuỗi cung ứng (tăng cường đầu tư vào công đoạn dệt, nhuộm hoàn tất dệt) sống không để thực TPP mà để phát triển bền vững nâng cao lực cạnh tranh 3) Điều cần đầu tư đòi hỏi vốn lớn tiêu chuẩn môi trường cao 4) Vai trò quan trọng FDI đòi hỏi sách khuyến khích phù hợp, cần khắt khe lựa chọn dự án FDI theo hướng chuẩn công nghệ môi trường cao 5) Không hạ thấp tiêu môi trường, Chính phủ cần hỗ trợ tài cho hoạt động xử lý nước thải ngành nhuộm Những vấn đề chiến lược 6) Thúc đẩy mối quan liên kết doanh nghiệp chuỗi giá trị thông qua phát triển cụm dệt may 7) Vai trò quan trọng Chính phủ: 8) Hạ tầng sở giao thông logistics môi trường kinh doanh thuận lợi: quy định xuất nhập khẩu, thuế, hải quan, nghiên cứu phát triển, tín dụng ưu đãi, đất đai nguồn lực khác 9) Giáo dục dạy nghề sách giúp tăng xuất lao động 10) Cân nhắc sách tỷ giá hối đoái có lợi cho xuất Thank you for your listening ! 35