1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trợ giúp pháp lý từ thực tiễn tỉnh ninh bình

89 299 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ NGÔ THỊ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ TỪ THỰC TIỄN TỈNH NINH Chuyên ngành: Luật hiến pháp Luật hành Mã số : 60 38 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ HÀ NỘI, LỜI CAM Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN NGÔ THỊ MỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò trợ giúp pháp lý 1.2 Tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý 15 1.3 Các yếu tố tác động đến hiệu trợ giúp pháp lý 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ Ở TỈNH NINH BÌNH 30 2.1 Các yếu tố đặc thù tỉnh Ninh Bình ảnh hưởng đến công tác trợ giúp pháp lý tỉnh Ninh Bình 30 2.2 Các quy định pháp luật trợ giúp pháp lý 32 2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý tỉnh Ninh Bình (từ có Luật trợ giúp pháp lý năm 2007 đến nay) 35 Chương 3:CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 55 3.1 Nhu cầu cần tăng cường hiệu trợ giúp pháp lý 55 3.2 Các quan điểm tăng cường hiệu trợ giúp pháp lý 57 3.3 Các giải pháp tăng cường trợ giúp pháp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT CHXHCNV Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt N nam Câu lạc trợ giúp pháp lý CLBTGPL CTV CTVTGPL Cộng tác viên Cộng tác viên trợ giúp pháp lý Nhà xuất NXB Trợ giúp pháp TGPL lý Trang Tr UBN Trung tâm trợ giúp pháp lý Ủy ban nhân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ năm 1986, Việt Nam thức tiến hành nghiệp đổi toàn diện đất nước Cùng với việc đẩy mạnh cải cách kinh tế, đổi hệ thống trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân, Nhà nước Việt Nam thông qua Chiến lược toàn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo (Chiến lược xóa đói giảm nghèo), có sách Trợ giúp pháp lý (TGPL) cho người nghèo đối tượng sách Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương “thực tốt dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy đầy đủ quyền làm chủ nhân dân, mục tiêu dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” [ 33] Để góp phần thực mục tiêu trên, Đảng Nhà nước ta quan tâm đạo “cần phải mở rộng loại hình tư vấn pháp luật phổ thông, đáp ứng nhu cầu rộng rãi, đa dạng tầng lớp nhân dân cần nghiên cứu lập hệ thống dịch vụ tư vấn pháp luật không lấy tiền để hướng dẫn nhân dân sống làm việc theo pháp luật” [30 ] Do đó, việc thành lập tổ chức TGPL miễn phí cho người nghèo, người có công với cách mạng đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Việt Nam xuất phát từ chủ trương xóa đói, giảm nghèo, đề ơn đáp nghĩa, bảo đảm công xã hội Trong điều kiện xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, có mặt tích cực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển bên cạnh có mặt tiêu cực làm gia tăng phân hóa giàu nghèo tầng lớp dân cư, vùng lãnh thổ nhóm xã hội, khoảng cách giàu nghèo kinh tế tất yếu dẫn đến bất bình đẳng việc tiếp cận với điều kiện giáo dục, y tế, văn hóa đặc biệt việc tiếp cận với dịch vụ pháp lý Người nghèo thường điều kiện kinh tế để tiếp cận với loại dịch vụ pháp lý có thu phí, nên nhiều trường hợp luật Mặt khác điều kiện hệ thống pháp luật nước ta trình phát triển hoàn thiện, số lượng văn ngày nhiều, tính ổn định không cao, thường xuyên sửa đổi, bổ sung, nên việc tiếp cận pháp luật dễ dàng Tổ chức TGPL Nhà nước đời tạo chế cần thiết để người nghèo, người có công với cách mạng đối tượng có hoàn cảnh kinh tế khó khăn khác có điều kiện tiếp cận với dịch vụ TGPL miễn phí Thực quan điểm nêu trên, ngày 06/9/1997, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 734/TTg việc thành lập tổ chức TGPL cho người nghèo đối tượng sách Theo đó, hệ thống tổ chức TGPL thành lập từ Trung ương đến địa phương, bao gồm Cục TGPL thuộc Bộ Tư pháp Trung tâm TGPL trực thuộc Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Trong năm qua, tổ chức TGPL đóng vai trò quan trọng việc đáp ứng nhu cầu giúp đỡ pháp lý người nghèo, đối tượng sách đồng bào dân tộc thiểu số; đồng thời, trở thành phận thiếu đời sống pháp luật xã hội Hoạt động tổ chức TGPL góp phần thực chủ trương xoá đói, giảm nghèo, đền ơn, đáp nghĩa, góp phần bảo đảm công xã hội Đảng Nhà nước; giúp quan tiến hành tố tụng quan nhà nước khác giải vụ việc cách khách quan, xác, pháp luật, giải toả vướng mắc pháp luật nhân dân, giữ gìn ổn định tình hình trị, trật tự, an toàn xã hội, tăng cường pháp chế XHCN; nhiều trường hợp giúp quan Nhà nước xem xét lại bất cập giải vụ việc người dân; từ đó, có tác động tích cực đến đời sống pháp luật, vai trò pháp luật phát huy, thực công cụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, góp phần quan trọng vào nghiệp cải cách hành chính, cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Đảng, Nhà nước sách giảm nghèo nói chung, sách TGPL quan tâm: Nghị số 15-NQ/TW ngày 01/06/2012 Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương khóa XI số sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020 xác định: “Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung sách hỗ trợ cận nghèo để giảm nghèo bền vững” “Nâng cao hiệu công tác trợ giúp xã hội, tiếp tục mở rộng đối tượng thụ hưởng với hình thức hỗ trợ thích hợp” [2] Bên cạnh kết đạt được, từ thực tiễn tổ chức hoạt động TGPL nói chung, hoạt động TGPL cho người nghèo đối tượng sách Trung tâm TGPL nhà nước tỉnh Ninh Bình nói riêng bộc lộ khó khăn, hạn chế, yếu làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động TGPL Nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động Trung tâm TGPL điều quan tâm hàng đầu Cục TGPL, từ giúp cho Cục TGPL đạo, điều chỉnh hợp lý hoạt động TGPL Ở tỉnh có đặc thù khác tổ chức hoạt động Trung tâm TGPL có nét khác nhau, vấn đề đưa giải pháp hợp lý, nhằm bảo đảm nâng cao chất lượng dịch vụ TGPL, từ bảo vệ tốt quyền lợi ích phợp pháp người TGPL, đáp ứng yêu cầu mà Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Chiến lược phát triển TGPL Việt nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 (Quyết định số 678/QĐXuất phát phát từ yêu cầu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, thực cải cách tư pháp, cải cách hành chính, đó, tác giả chọn đề tài: “Trợ giúp pháp lý từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình” làm luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu đề Trợ giúp pháp lý nhiệm vụ Ngành Tư pháp, thể quan tâm sâu sắc Đảng Nhà nước người nghèo đối tượng sách phương diện pháp luật, giúp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đối tượng bị thiệt thòi xã hội, đánh dấu bước ngoặc vượt bậc công xóa đói giảm nghèo Việt Nam; xóa đói giảm nghèo vật chất tinh thần, tạo điều kiện cho người chịu thiệt thòi xã hội bình đẳng tiếp cận pháp luật, công trước pháp luật Đến nay, có số đề tài nghiên cứu tiến sỹ, thạc sỹ, đề tài cấp Bộ báo, tạp chí, chuyên đề nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến hoạt động TGPL cho người nghèo, người có công với cách mạng, đồng bào dân tộc thiểu số đối tượng khác Xin nêu số công trình nghiên cứu đáng ý: Đề Tài nghiên cứu cấp bộ: Đề tài “Mô hình tổ chức hoạt động TGPL, phương hướng thực điều kiện nay” “Luận khoa học thực tiễn xây dựng Pháp lệnh TGPL, Viện Khoa học pháp lý- Bộ Tư pháp chủ trì thực hiện, tác giả Tạ Thị Minh Lý Các luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ: - Luận án tiến sĩ "Điều chỉnh pháp luật trợ giúp pháp lý Việt Nam điều kiện đổi mới" tác giả Tạ Thị Minh Lý Luận án tập trung nghiên cứu sở lý luận, pháp lý điều chỉnh pháp luật điều chỉnh pháp luật trợ giúp pháp lý; thực trạng điều chỉnh pháp luật trợ giúp pháp lý phương hướng hoàn thiện việc điều chỉnh pháp luật trợ giúp pháp lý điều kiện đổi - Luận án tiến sĩ “Thực pháp luật người nghèo Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” tác giả Đỗ Xuân Lân Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn thực người nghèo, đề xuất quan điểm giải pháp bảo đảm thực pháp luật người nghèo Nhà nước pháp quyền Việt Nam - Luận văn thạc sĩ "Hoàn thiện hình thức tiếp cận pháp luật người nghèo Việt Nam giai đoạn nay" tác giả Đỗ Xuân Lân Luận văn tập trung nghiên cứu sở lý luận, thực trạng hình thức tiếp cận pháp luật người nghèo Việt Nam, giải pháp nhằm bảo đảm người nghèo Việt Nam tiếp cận với pháp luật - Luận văn thạc sĩ: "Phát triển trợ giúp pháp lý sở" tác giả Đặng Thị Loan Luận văn tập trung nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn mô hình trợ giúp pháp lý sở đưa giải pháp để phát triển mô hình trợ giúp pháp lý sở - Luận văn thạc sĩ: “Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý” tác giả Nguyễn Bích Ngọc Luận văn tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng hiệu tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý Việt Nam thời gian qua, phát hạn chế, khó khăn, vướng mắc, bất cập nguyên nhân để có giải pháp hoàn thiện - Luận văn: “Hoàn thiện pháp luật Trợ giúp pháp lý Việt Nam” tác giả Cù Thu Anh Luận Văn nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống sở lý luận, pháp lý thực tiễn hệ thống TGPL Việt Nam Trên sở đưa quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật TGPL thời gian tới - Luận văn thạc sỹ “Thực pháp luật trợ giúp pháp lý tỉnh Ninh Bình nay” tác giả Bùi Thị Thanh Tâm Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng thực pháp luật Trung tâm trợ giúp pháp lý tỉnh Ninh Bình từ đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý Các Hội thảo: Lấy ý kiến góp ý Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 07/2007/ NĐ-CP (Cục TGPL, Bộ Tư pháp, năm 2013); 2015), Hội thảo định hướng xây dựng Luật TGPL sửa đổi (Cục TGPL, Bộ Tư pháp, năm 2015); Các chuyên đề cấp, viết Tạp chí Dân chủ pháp luật : Vai trò Trợ giúp viên pháp lý hoạt động tố tụng, TS Nguyễn Thị Minh, ThS Trịnh Thị Thanh, Số tháng 6/2014 ; nội dung Đề án đổi công tác TGPL giai đoạn 2015 -2025, Cục TGPL, Số chuyên đề Đổi công tác TGPL; Có thể nói, công trình nghiên cứu khía cạnh khác hoạt động TGPL Tuy nhiên, để tăng cường nâng cao hiểu TGPL Trung tâm TGPL nhà nước tỉnh Ninh Bình, cần phải tiếp tục nghiên cứu, đánh giá, tìm giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động TGPL Trung tâm TGPL tỉnh Ninh Bình, Vì vậy, việc nghiên cứu Đề tài “Trợ giúp pháp lý từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình ” cần thiết có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn góp phần tìm giải pháp, định hướng nâng cao hiệu hoạt động TGPL thời gian tới Qua kết tổ chức hoạt động TGPL địa bàn tỉnh, tác giả nhận thấy bên cạnh kết đạt bộc lộ tồn tại, hạn chế cần phải nghiên cứu để có giải pháp khắc phục nâng cao chất lượng thực TGPL tỉnh thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích luận văn Luận văn tập trung làm rõ vấn đề lý luận thực trạng tổ chức hoạt động Trợ giúp pháp lý tỉnh Ninh Bình, sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu TGPL nói chung tỉnh Ninh Bình nói riêng ngày tốt hơn, hiệu cao Xuất phát từ mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu nội dung sau đây: KẾT Trải qua 19 năm trưởng thành phát triển, đặc biệt kết năm thi hành Luật TGPL, hoạt động TGPL khẳng định tính đắn, hợp lòng dân thiếu đời sống xã hội, nhiều quan, tổ chức đông đảo nhân dân đồng tình ủng hộ Quá trình triển khai công tác TGPL, hàng triệu lượt người nước nói chung tỉnh Ninh Bình nói riêng hưởng dịch vụ TGPL miễn phí Nhà nước Hoạt động TGPL tỉnh Ninh Bình bước khẳng định vai trò quan trọng việc giúp người dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật, góp phần bảo vệ công lý, bảo đảm công xã hội, phòng ngừa, hạn chế tranh chấp, vi phạm pháp luật, thể tính ưu việt pháp luật chế độ ta Chính sách TGPL chủ trương Đảng Nhà nước dành cho người nghèo, người có công với cách mạng, đồng bào dân tộc thiểu số cư trú vùng có điều kiện kinh tế - xã hội thuộc diện khó khăn đối tượng yếu khác xã hội Có thể nói sách TGPL hoàn toàn đắn, phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn nay, phương tiện hữu hiệu đưa pháp luật vào sống, giúp người nghèo đối tượng sách hưởng quyền lợi ích hợp pháp pháp luật quy định Từ đó, có tác động tích cực đến đời sống pháp luật xã hội, góp phần vào nghiệp cải cách hành chính, cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền Tuy nhiên, yếu tố lãnh đạo Đảng, Nhà nước; thể chế liên quan đến hoạt động TGPl, yêu cầu từ thực tiễn vận hành tổ chức hoạt động TGPL cần đòi hỏi phải đổi Từ việc tiếp cận vấn đề lý luận thực tiễn TGPL tỉnh Ninh Bình; tài liệu tham khảo tổ chức hoạt động TGPL, Luận văn nhấn mạnh đến thực trạng triển khai Luật TGPL tỉnh Ninh Bình Bên cạnh đánh giá kết đạt được, tác giả sâu phân tích khía cạnh tồn tại, hạn chế nêu nguyên nhân vấn đề, để từ mạnh dạn đề xuất giải pháp nâng cao kết quả, hiệu công tác TGPL tỉnh Ninh Bình trình bày Chương (về thể chế, tổ chức hoạt động TGPL) Với hạn chế hiểu biết, điều kiện kinh nghiệm nghiên cứu nên Luận văn không tránh khỏi thiếu sót trình công tác lĩnh vực này, tác giả tiếp tục nghiên cứu, hoàn chỉnh để góp phần phát huy ý nghĩa công tác mang tính chất nhân đạo Tác giả xin kính mong quan tâm, dẫn Thầy, Cô giáo đồng nghiệpvà xin trân trọng cảm ơn./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2007), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành TW Đảng (Khoá X) đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy Nhà nước Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2012), Nghị số 15/NQ-TW ngày 1/6/2012 số sách xã hội giai đoạn 2011- 2020, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), Kết luận số 63-KL/TW ngày 27/5/2013 số vấn đề cải cách sách tiền lương, bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công định hướng cải cách đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48 - NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược Cải cách Tư pháp đến 2020, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Hà Nội Bộ Chính trị (2011), Thông báo số 37-TB/TW ngày 26/52011 Kết luận Đề án đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập, đẩy mạnh xã hội hóa số loại hình dịch vụ nghiệp công, Hà Nội Bộ Tư pháp (2008), Quyết định số 02/2008/QĐ-BTP ngày 28/02/2008 Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Quy chế mẫu tổ chức hoạt động Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước, Hà Nội Bộ Tư pháp (2008), Quyết định số 03/2008/QĐ-BTP ngày 28/02/2008 Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Điều lệ mẫu tổ chức hoạt động Câu lạc trợ giúp pháp lư, Hà Nội Bộ Tư pháp (2008), Quyết định số 10/2008/QĐ-BTP ngày 10/12/2008 Bộ trưởng Bộ Tư pháp việc phê duyệt Đề án "Bồi dưỡng nghiệp 10 Bộ Tư pháp (2011), Quyết định số 4413/QĐ-BTP ngày 8/12/2011 Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Kế hoạch tổng thể triển khai thực Chiến lược phát triển trợ giúp pháp lý Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội 11 Bộ Tư pháp (2011), Quyết định số 4414/QĐ-BTP ngày 8/12/2011 Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Kế hoạch năm 2012 triển khai thực Chiến lược phát triển trợ giúp pháp lý Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội 12 Bộ Tư pháp (2013), Thông tư số 02/2013/TT-BTP ngày 05/01/2013 Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý, Hà Nội 13 Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính,Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao (2013), Thông tư liên tịch số 11/2013/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC ngày 04/7/2013 hướng dẫn áp dụng số quy định trợ giúp pháp lý hoạt động tố tụng, Hà Nội 14 Chính phủ (1997), Quyết định số 734/TTg ngày 06/9/1997 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập tổ chức trợ giúp pháp lý, Hà Nội 15 Chính phủ (2007), Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/01/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Trợ giúp pháp lý, Hà Nội 16 Chính phủ (2008), Quyết định số 792/QĐ-TTg ngày 23/6/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Quy hoạch mạng lưới Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước Chi nhánh Trung tâm, giai đoạn 2008-2010, định hướng đến năm 2015", Hà Nội 17 Chính phủ (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 -2015, Hà Nội 18 Chính phủ (2011), Quyết định số 678/QĐ-TTg ngày 10/5/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển trợ giúp pháp lý Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội 19 Chính phủ (2013), Nghị định số 14/2013/NĐ-CP ngày 05/02/2013 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/01/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Trợ giúp pháp lý, Hà Nội 20 Cục Thống kê Ninh Bình (2011), Niên giám thống kê 2011, Nxb Thống kê, Hà Nội 21 Cục Trợ giúp pháp lý - Bộ Tư pháp (2008), 10 năm hoạt động trợ giúp pháp lý Việt Nam hướng phát triển, Hà Nội 22 Cục Trợ giúp pháp lý (2009), Cẩm nang tổ chức thực trợ giúp pháp lý, Hà Nội 23 Cục Trợ giúp pháp lý (2010), Các văn pháp luật trợ giúp pháp lý (tập 2), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Cục Trợ giúp pháp lý (2010), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ trợ giúp pháp lý, Hà Nội 26 Cục Trợ giúp pháp lý (2011), Các văn pháp luật trợ giúp pháp lý (tập 3), Nxb Tư pháp, Hà Nội 27 Cục Trợ giúp pháp lý (2012), Các văn pháp luật trợ giúp pháp lý (tập 4), Nxb Tư pháp, Hà Nội 28 Cục Trợ giúp pháp lý (2014), Báo cáo kết năm công tác trợ giúp pháp lý, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn phòng Trung ương Đảng (1995), Thông báo số 485/CV-VPTW ngày 31-5-1995 ý kiến đạo Ban bí thư Quy chế hành nghề tư vấn pháp luật, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Lê Khả Kế (1997), Từ điển Anh - Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Nguyễn Lân (2005), Từ điển Từ Ngữ Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 36 Đỗ Xuân Lân (2006), Hoàn thiện hình thức tiếp cận pháp luật người nghèo Việt Nam giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37 Đặng Thị Loan (2009), Phát triển trợ giúp pháp lý sở, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Tạ Thị Minh Lý (2007), Điều chỉnh pháp luật trợ giúp pháp lý Việt Nam điều kiện đổi mới, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật, Hà Nội 39 Nguyễn Thành Minh (1998), Từ điển pháp luật Anh - Việt, NXB Thế giới, Hà Nội 40 Nguyễn Bích Ngọc (2012), Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động trợ, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 42 Hoàng Thị Kim Quế (2012), “Trách nhiệm nhà nước việc thừa nhận, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân”, Tạp chí 43 Hoàng Thị Kim Quế (2011), “Một số vấn đề hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật, tư vấn pháp luật trợ giúp pháp lý nước ta nay”, http://tainguyenso.vnu.edu.vn 44 Quốc hội (2006), Luật Trợ giúp pháp lý, Hà Nội 45 Quốc hội (2006), Luật Luật sư, Hà 46 Quốc hội (2010), Luật Người khuyết tật, Hà 47 Quốc hội (2011), Luật Phòng, chống mua bán người, Hà Nội 48 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 49 Quốc Hội (2003), Bộ Luật tố tụng hình 50 Sở Tư pháp tỉnh Ninh Bình (2007), Tổng kết 10 năm thực pháp luật trợ giúp pháp lý Ninh Bình 51 Sở Tư pháp tỉnh Ninh Bình (2011), Báo cáo kết năm triển khai thi hành Luật trợ giúp pháp lý 52 Sở Tư pháp tỉnh Ninh Bình (2012), Báo cáo kết năm triển khai thi hành Nghị định 07/2007/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật trợ giúp pháp lý tỉnh Ninh Bình 53 Phạm Quốc Sỹ (2014), Nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ Luật học,Viện Hàn lâm khoa học xã hội – Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 54 Bùi Thị Thanh Tâm (2013), Thực pháp luật trợ giúp pháp lý tỉnh Ninh Bình, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 55 Thủ tướng Chính phủ (1997), Quyết định số 734/TTg ngày 06/9/1997 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập tổ chức TGPL, Hà Nội 56 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 07/2006/QĐ-TTg ngày 10/01/2006 phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006 - 2010 (Chương trình 135 giai đoạn II), Hà Nội 57 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 20/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010, Hà Nội 58 Thủ tướng Chính phủ (2015): Quyết định số 59/2015/QĐ-TTG ngày 19/11/2015 việc Ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 59 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1999), Mô hình tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý, phương hướng thực điều kiện nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 60 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2004), Luận khoa học thực tiễn việc xây dựng Pháp lệnh trợ giúp pháp lý, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 61 Nguyễn Như Ý (1999), Đại Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Phụ lục TỔNG HỢP SỐ LIỆU VỤ VIỆC CHIA THEO LĨNH VỰC, HÌNH THỨC, ĐỊA ĐIỂM TGPL ( Từ 01/01/2007 – 06/2016) Đơn vị tính: vụ việc Lĩnh vực Thời gian DS (1) Hình Tư vấn (10) K HS (8) (2) BC NTT ( Địa HG sở K (14) (14a) Trụ sở TC s LĐ CN K (17) 2007 85 48 238 44 509 104 06 0 458 2008 80 71 523 56 1.329 76 0 1.236 2009 54 41 272 69 908 53 01 10 862 2010 19 37 293 122 739 20 0 699 2011 52 23 258 48 554 53 0 526 2012 62 26 361 53 724 52 0 701 2013 44 37 272 66 798 45 0 05 745 2014 42 48 276 52 582 37 0 06 546 2015 43 100 333 65 957 45 0 979 tháng /2016 21 49 0 49 Tổng 487 435 2.847 2.2 575 7.149 491 07 10 12 6.801 PHỤ LỤC 2: TỔNG SỐ LƯỢT NGƯỜI, DIỆN NGƯỜI, GIỚI TÍNH ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC TGPL ( Từ 01/01/2007 – 06/2016) Đơn vị tính: Người thuộc diện Di Thồi gian Người nghèo Người có công với CM Người già cô đơn không Trẻ em không nơi Người Nạn ân khuyết tật Người dân bạo nương tựa, nhân không nơi tộc lực Vị thành nương tựa GĐ niên 76 15 2007 85 142 2008 238 324 76 13 2009 125 315 48 2010 76 267 15 2011 78 226 2012 243 2013 Ngư ời khôn g thuộ Ngư ời bị nhiễ m Chia theo giới tính Tổng số 0 280 450 169 0 23 665 953 452 0 19 422 660 311 22 315 526 233 47 0 0 192 371 234 271 62 0 0 134 560 216 291 271 57 22 0 182 589 294 2014 222 228 0 32 80 233 387 2015 417 196 44 11 0 182 385 617 6/2016 17 23 0 0 33 22 Tổng 1.792 2.263 436 61 22 105 2.460 4.760 2.935 Phụ lục TỔNG HỢP SỐ LIỆU VỤ VIỆC THEO NGƯỜI THỰC HIỆN TGPL ( Từ 01/01/2007 – 06/2016) Đơn vị tính: Lĩnh vực Thời gian Người thực HN HS HC Hình thức ĐĐ T P L SK GĐ T v ĐD,B BC (11) T r ụ s T rụ HG K sở (14) LĐ Trụ sở TGV (19) 0 0 0 0 0 0 CTV-LS (20) 77 10 26 0 133 23 104 06 0 08 57 32 2007 18 212 115 44 486 486 0 0 57 - 458 0 0 0 0 0 - 0 TVVPL- TC.ĐK.TGPL (23) 0 0 0 0 0 0 - 0 Tổng 85 67 22 238 115 44 619 509 104 06 57 TGV (19) 0 0 0 0 0 0 - CTV-LS (20) 69 0 0 76 76 0 0 - 11 108 71 2008 77 523 482 56 1.329 1329 0 0 93 - 1236 0 0 0 0 0 - 0 TVVPL- TC.ĐK.TGPL (23) 0 0 0 0 0 0 - 0 Tổng 80 115 77 523 482 56 1405 1329 76 0 93 1236 - 862 CTVK (21) CTVK (21) 2009 Đ D N Địa TGV (19) 100 39 63 272 01 368 69 918 908 0 0 10 56 - 0 0 458 CTV-LS (20) 48 0 0 54 53 01 0 - CTVK (21) 0 0 0 0 0 0 0 - LS –TC.ĐK.TGPL (22) 0 0 0 0 0 0 - - 0 TVVPL- TC.ĐK.TGPL (23) 0 0 0 0 0 0 - - 0 Tổng 54 104 63 272 368 69 972 908 53 01 10 56 0 862 TGV (19) 02 51 15 293 218 122 739 739 0 0 40 - 699 CTV-LS (20) 17 03 0 0 20 20 0 0 - 0 0 2010 0 0 0 0 0 0 - 0 0 0 0 0 - - 0 TVVPL- TC.ĐK.TGPL (23) 0 0 0 0 0 0 - - 0 Tổng 19 54 15 293 218 122 759 739 20 0 40 0 699 TGV (19) 58 11 258 155 48 554 554 0 0 28 - 526 CTV-LS (20) 52 01 0 0 53 53 0 0 - 0 0 2011 0 0 0 0 0 0 - 0 0 0 0 0 - - 0 CTVK (21) CTVK (21) 2012 TVVPL- TC.ĐK.TGPL (23) 0 0 0 0 0 0 - - 0 Tổng 52 23 11 258 01 155 48 607 554 53 0 28 0 526 TGV (19) 10 26 15 361 197 53 724 724 0 0 22 - 701 CTV-LS (20) 52 0 0 0 52 0 52 0 0 - CTVK (21) 0 0 0 0 0 0 0 0 - LS –TC.ĐK.TGPL (22) 0 0 0 0 0 0 - - 0 TVVPL- TC.ĐK.TGPL (23) 0 0 0 0 0 0 - - 0 Tổng 62 60 15 361 02 197 53 776 724 52 0 22 0 701 TGV (19) 137 17 272 269 66 798 798 0 0 48 05 - 745 CTV-LS (20) 44 01 0 0 45 45 0 0 - 0 0 2013 0 0 0 0 0 0 - 0 0 0 0 0 0 - - 0 TVVPL- TC.ĐK.TGPL (23) 0 0 0 0 0 0 - - 0 Tổng 44 138 17 272 269 66 843 798 45 0 48 05 745 TGV (19) 55 218 75 40 582 440 03 01 0 17 - 424 CTV-LS (20) 37 01 0 0 37 34 0 0 - CTVK (21) 2014 2015 CTVK (21) 11 58 32 12 01 138 0 0 13 - 122 LS –TC.ĐK.TGPL (22) 0 0 0 0 0 0 - - 0 TVVPL- TC.ĐK.TGPL (23) 0 0 0 0 0 0 - - 0 Tổng 42 48 18 276 107 52 620 582 37 01 0 30 06 546 TGV (19) 12 71 14 240 227 53 712 697 12 0 22 689 CTV-LS (20) 30 0 0 30 30 0 0 0 30 01 29 93 78 12 260 260 0 0 0 260 CTVK (21) LS –TC.ĐK.TGPL (22) 0 0 0 0 0 0 0 0 0 TVVPL- TC.ĐK.TGPL (23) 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Tổn tháng (21) /2016 CTVK TVVPL- TC.ĐK.TGPL (23) Tổng Tổng 43 136 100 19 333 305 65 1.002 957 43 0 22 970 16 10 40 36 0 0 34 0 0 0 2 0 0 0 0 13 13 0 0 0 0 13 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 49 0 0 0 13 21 10 55 49 0 487 815 258 2.847 2.226 7.658 7149 489 03 10 402 6.801

Ngày đăng: 17/10/2016, 22:29

Xem thêm: Trợ giúp pháp lý từ thực tiễn tỉnh ninh bình

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w