Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
2,27 MB
Nội dung
Mô đun 02: SỬ DỤNG MÁY TÍNH CƠ BẢN 2.1 Các thao thác với máy tính 2.1.1 Các trình tự thực việc sử dụng máy tính 2.1.1.1 Mở máy tính * Mở máy vi tính Thao tác giống mở thiết bị điện, điện tử khác Hãy nhấn vào nút có ghi chữ Power On/Off thùng máy (Case, CPU) nút lớn thường nằm phía trước, cần nhấn vào bỏ tay liền không nhấn mạnh giữ lâu Khi máy vi tính hoạt động đèn báo màu xanh sáng * Bật hình Nhấn vào nút Power On/Off phía trước hình (Monitor) hình chưa mở Đèn báo nguồn hình lúc đầu thường có màu vàng chuyển sang màu xanh có tín hiệu từ CPU * Bật thiết bị khác Mở công tắc cho thiết bị lại muốn sử dụng như: loa, thiết bi truy cập internet (Modem, Router), không nhìn thấy công tắc phía trước đặt nằm phía sau thiết bị Thông thường thiết bị mở có đèn báo sáng 2.1.1.2 Khởi động hệ điều hành, tắt máy tính * Khởi động Hệ điều hành Khác với thiết bị điện tử, máy vi tính gồm có phần cứng thiết bị, phận chạm vào phần mềm chương trình điều khiển hoạt động phần cứng, chương trình ứng dụng Trong có chương trình đặc biệt giúp quản lý điều hành hoạt động máy vi tính phần mềm hệ thống hay gọi Hệ điều hành Mỗi máy vi tính bắt buộc phải có Hệ điều hành, windows, Linus, Mac OS, tên gọi Hệ điều hành thông dụng Sau cấp nguồn, máy vi tính tự kiểm tra hiển thị thông số hình, vấn đề Hệ điều hành khởi động, lúc đèn màu đỏ sáng nhấp nháy để báo hiệu ỗ dĩa cứng hoạt động, đèn sáng có truy xuất liệu chứa ỗ dĩa cứng Công việc cần phải làm lúc chờ khoảng vài phút lâu tùy theo tốc độ vi xử lý máy vi tính Sau Hệ điều hành khởi động hoàn tất, hình (Desktop) Hệ điều hành xuất hiện, hình có biểu tượng chương trình biểu tượng hình mũi tên di chuyển được, trỏ chuột cho biết sử dụng chuột để thao tác Lúc đèn đỏ báo hiệu ổ dĩa cứng hoạt động tắt * Tắt máy vi tính Tắt máy vi tính cần phải theo trình tự để đảm bảo an toàn cho liệu hệ thống Ngược lại với trình khởi động sử dụng, trước tắt máy cần phải thoát (kết thúc) khỏi chương trình hoạt động sau kết thúc hoạt động Hệ điều hành cuối tắt điện máy vi tính thiết bị khác Thí dụ máy vi tính sử dụng Hệ điều hành windows 7, muốn tắt máy phải truy cập vào Menu Start (nằm góc bên trái hình) chọn Shut Down 2.1.2 Hệ điều hành, tài khoản đăng nhập hệ thống, cách sử dụng chuột, bàn phím 2.1.2.1 Hệ điều hành * Khái niệm hệ điều hành Phần mềm quan trọng máy tính hệ điều hành, đóng vai trò người phiên dịch, giao tiếp với phần cứng hiểu mệnh lệnh từ người dùng Nó điều khiển quản lý phần cứng kết nối vào máy tính bạn đồng thời cung cấp giao diện (user interface) giúp cho bạn tương tác với máy tính Giao diện người dùng (user interface) dòng lệnh hay đồ họa Phần lớn hệ điều hành cung cấp giao diện người dùng dạng đồ họa (GUI – Graphic User Interface), hiển thị hình ảnh cho phép bạn tương tác với máy tính cách dễ dàng *Phân loại hệ điều hành: Đơn nhiệm người sử dụng: (Single tasking / Single user), ví dụ: MS DOS Hệ điều hành đơn giản không đòi hỏi máy tính phải có xử lý mạnh Đa nhiệm người sử dụng: (Multi tasking / Single User), ví dụ: Windows 95 Hệ điều hành phức tạp đòi hỏi máy tính phải có xử lý đủ mạnh Đa nhiệm nhiều người sử dụng: (Multi tasking / Multi user),ví dụ: Windows Hệ điều hành loại phức tạp, đòi hỏi máy tính phải có vi xử lý mạnh, nhớ lớn thiết bị ngoại vi phong phú * Tài khoản đăng nhập hệ điều hành Khi cài đặt Windows 7, trình cài đặt yêu cầu nhập tài khoản người dùng mật cho tài khoản đó, sau sử dụng để tạo tài khoản người dùng Khi hệ điều hành Windows khởi động, giao diện đăng nhập từ người dùng hiển thị Người dùng phải nhập mật đăng nhập vào hệ thống Windows * Sử dụng chuột Cầm chuột lòng bàn tay phải, ngón trỏ đặt lên nút bên trái, ngón đặt lên nút bên phải, ngón ngón lại giữ chặt xung quanh thân chuột Đối với chuột đời có thêm nút cuộn dùng ngón trỏ đặt lên nút bên trái, ngón đặt lên nút cuộn ngón áp út đặt lên nút bên phải Nếu sử dụng tay trái cầm ngược lại + Các nút chuột Nút trái (Left Button) Nằm phía bên trái cầm chuột, nút sử dụng nhiều Nhấn nút lần (Left Click) để chọn, nhấn lần liên tiếp (nhấn đúp, Dubble Click) để mở chạy đối tượng chọn Nút phải (Right Button) Nằm phía bên phải cầm chuột, thường có tác dụng để mở trình đơn (Menu) lệnh, lệnh thay đổi tùy vào vị trí trỏ chương trình 2.1.2.2 Các thao tác chuột Định vị trỏ (Pointing) Cầm chuột di di chuyển chuột theo hướng, mắt nhìn vào hình để định vị trí cho trỏ chuột vào đối tượng cần chọn hình Chọn (Select) đối tượng Chỉ trỏ chuột vào đối tượng hình nhấn nút trái chuột lần để chọn Nhấn giữ nút trái chuột sau kéo thành đường bao xung quanh để chọn nhiều đối tượng nằm Mở, chạy (Open, Run) tập tin chương trình Chỉ trỏ chuột vào biểu tượng tập tin chương trình ứng dụng nhấn nút trái chuột hai lần liên tiếp (nhấn đúp) để mở tập tin chạy chương trình chọn Kéo thả (drag and drop) Nhấn giữ nút trái chuột vào đối tượng hình, sau để di chuyển (Move) đối tượng đến vị trí khác thả nút nhấn Chọn đoạn văn (Text Select) Đưa trỏ chuột vào vị trí đầu đoạn văn bản, trỏ chuyển thành dấu I, nhấn giữ nút trái chuột sau kéo đến cuối đoạn văn muốn chọn 2.1.2.3 Cách sử dụng bàn phím máy vi tính Bàn phím (Keyboard) thiết bị giao tiếp người dùng với máy vi tính thiết bị thiếu, thiếu máy vi tính báo lỗi không khởi động Bài viết giới thiệu chức số phím bàn phím Các phím thông dụng bàn phím Phím ký tự: Dùng để nhập ký tự ký hiệu phím Phím dấu: Dùng để nhập dấu ký hiệu phím, phím có ký tự dùng kèm với phím Shift (xem phím Shift) Phím số: Dùng để nhập ký tự số, phím có ký tự dùng kèm với phím Shift (xem phím Shift) Các phím chức Từ phím F1 đến F12 dùng để thực công việc cụ thể qui định tùy theo chương trình Các phím đặc biệt Esc (Escape): Hủy bỏ (cancel) hoạt động thực hiện, thoát khỏi ứng dụng hoạt động Tab: Di chuyển dấu nháy, đẩy chữ sang phải khoảng rộng, chuyển sang cột Tab khác Caps Lock : Bật/tắt chế độ gõ chữ IN HOA (đèn Caps lock bật tắt tương ứng theo chế độ) Enter: Phím dùng để lệnh thực lệnh chạy chương trình chọn Space Bar: Phím tạo khoảng cách ký tự, số trường hợp phím dùng để đánh dấu vào ô chọn Lưu ý khoảng cách xem ký tự, gọi ký tự trắng hay trống Backspace: Lui dấu nháy phía trái ký tự xóa ký tự vị trí có Các phím Shift, Alt (Alternate), Ctrl (Control) phím tổ hợp có tác dụng nhấn kèm với phím khác, chương trình có qui định riêng cho phím Đối với phím Shift nhấn giữ phím sau nhấn thêm phím ký tự để gõ chữ IN HOA mà không cần bật Caps lock, dùng để gõ ký tự bên phím có ký tự Phím windows: Mở menu Start Windows dùng kèm với phím khác để thực chức Phím Menu: Có tác dụng giống nút phải chuột Các phím điều khiển hình hiển thị Print Screen(Sys Rq) : Chụp ảnh hình hiển thị lưu vào nhớ đệm Clipboard, sau đó, dán (Paste) hình ảnh vào ứng dụng hỗ trợ hình ảnh, hay trình xử lý đồ họa (Paint, Photoshop, ) Ở chương trình xử lý đồ họa, chọn New trình đơn File dùng lệnh Paste trình đơn Organize (hay dùng tổ hợp phím Ctrl+V) để dán hình ảnh vừa chụp vào ô trắng để xử lý ảnh thông thường Scroll Lock: Bật/tắt chức cuộn văn hay ngưng hoạt động chương trình Tuy nhiên, nhiều ứng dụng không tuân lệnh phím Nó bị coi "tàn dư" bàn phím IBM PC cũ Đèn Scroll Lock hiển thị trạng thái bật/tắt nút Pause (Break) : Có chức tạm dừng hoạt động thực hiện, ứng dụng hoạt động Các phím điều khiển trang hiển thị Insert (Ins) : Bật/tắt chế độ viết đè (Overwrite) trình xử lý văn Delete (Del) : Xóa đối tượng chọn, xóa ký tự nằm bên phải dấu nháy chương trình xử lý văn Home: Di chuyển dấu nháy đầu dòng chương trình xử lý văn End: Di chuyển dấu nháy cuối dòng chương trình xử lý văn Page Up (Pg Up): Di chuyển hình lên trang trước có nhiều trang cửa sổ chương trình Page Down (Pg Dn): Di chuyển hình xuống trang sau có nhiều trang cửa sổ chương trình Các phím mũi tên Chức dùng để di chuyển (theo hướng mũi tên) dấu nháy chương trình xử lý văn bản, điều khiển di chuyển trò chơi Cụm phím số Num Lock: Bật hay tắt phím số, đèn Num Lock bật tắt theo trạng thái phím Khi tắt phím có tác dụng ký hiệu bên Các phím số phép tính thông dụng có chức giống máy tính cầm tay Lưu ý dấu chia phím /, dấu nhân phím * dấu (kết quả) phím Enter Các đèn báo Các đèn báo tương ứng với trạng thái bật/tắt nút Num Lock, Caps Lock, Scroll Lock Các dấu chấm Các dấu chấm nằm phím F J giúp người dùng định vị nhanh vị trí hai ngón trỏ trái phải sử dụng bàn phím 10 ngón tay Dấu chấm nằm phím số bên cụm phím số giúp định vị ngón vị trí số thao tác Các chức khác Đối với bàn phím có phím hỗ trợ Media internet, phím sử dụng lệnh chương trình Media (xem phim, nghe nhạc, ) Internet (duyệt Web, Email, ) Nếu bàn phím có thêm cổng USB, Audio (âm thanh) dây cắm cổng phải cắm vào cổng tương ứng máy vi tính Ngoài số bàn phím có phím đặc biệt cần phải cài đặt chương trình điều khiển (driver) dĩa CD kèm theo để hoạt động 2.1.2.4 Hướng dẫn gõ bàn phím với 10 đầu ngón tay * Với bàn tay trái: - Ngón trỏ: Luôn đặt cố định phím F Ngoài ra, ngón trỏ phải di chuyển tới vùng phím xung quanh R, T, G, V, B phím số 4, - Ngón giữa: Luôn đặt phím D, thuận tiện để di chuyển lên phím E phím số 3, xuống phím C - Ngón áp út: Vị trí cố định phím S Giống ngón ngón trỏ ngón giữa, ngõn áp út chịu trách nhiệm sử dụng phím W, X phím số - Ngón út: Phím cố định A, phụ trách thêm Q, Z, số phím chức khác bên trái bàn phím như: Shift, Ctrl, Alt, Tab,… - Ngón cái: Để cố định phím Space (phím dài bàn phím) * Với bàn tay phải: - Ngón trỏ: Luôn đặt cố định phím J, di chuyển tới vùng phím xung quanh U, Y, H, N, M phím số 6, - Ngón giữa: Luôn đặt phím K, phải di chuyển lên phím I phím số phím “(đồng thời phím dấu ”.”) phím số - Ngón út: Phím cố định “;”, phụ trách thêm P, ?, số phím chức khác bên phải bàn phím như: Shift, Ctrl, Enter, Backspace… - Ngón cái: Để cố định phím Space *Chú ý tư ngồi Tư ngồi phải thoải mái, lưng thẳng, mặt đối diện vào hình máy tính, tránh trường hợp ngồi lệch dẫn đến đau lưng, mỏi cổ bệnh mắt Hai bàn tay để úp tư thả lỏng đặt vị trí cố định khởi đầu bàn phím Tư ngồi ý quan trọng để bạn tập gõ 10 ngón thành công 2.2 Làm việc với hệ điều hành 2.2.1 Màn hình làm việc - Màn hình làm việc Desktop Windows 2.2.2 Biểu tượng cửa sổ - Biểu tượng Computer windows - Biểu tượng nút Start Windows - Giao diện Click vào nút Start - Nút Shut down: để tắt hoàn toàn máy tính - Switch user: Thay đổi tài khoản người dùng - Log off: Thoát khỏi tài khoản người dùng hành - Restart: Khởi động lại máy tính 2.3 Quản lý thư mục tập 2.3.1 Thư mục tập + Khái niệm tập tin 10 - Name: Tên tập tin - Type: cho biết loại ứng dụng - Size: Kích thước tập tin chiếm dung lượng - Date created: Ngày tạo tập tin - Date modified: Ngày chỉnh sửa tập tin - Attributes: thuộc tính tập tin - Owner: Sở hữu tạo tên người tạo - Computer: Tên máy tính Xem thông tin tệp * Cách tạo Shortcut tập tin (thư mục) Desktop - Click phải chuột tập tin (thư mục) / Chọn Send to / Desktop (Creat shortcut) Minh họa 14 2.3.3 Quản lý thư mục tập: Tạo, đặt tên, đổi tên tập thư mục * Tạo thư mục (tập) - Cách 1: menu, chọn New Folder (chỉ áp dụng tạo thư mục) - Cách 2: nhấp phím phải chuột, chọn New chọn Folder (hoặc tập) cần tạo * Đặt tên, đổi tên: - Cách 1: chọn thư mục hay tập tin, chọn Organize Rename (phím chức F2) - Cách 2: nhấp phím phải chuột lên thư mục hay tập tin, chọn Rename 2.3.4 Quản lý thư mục tập: Chọn, chép, di chuyển tập thư mục * Sao chép: - Cách 1: chọn thư mục hay tập tin, chọn Organize Copy (Ctrl + C) Mở ổ đĩa hay thư mục muốn chép đến, chọn Organize Paste (Ctrl + V) - Cách 2: Click phải chuột lên thư mục hay tập tin, chọn Copy Click phải chuột lên ổ đĩa hay thư mục muốn chép đến, chọn Paste * Di chuyển: - Cách 1: chọn thư mục hay tập tin, chọn Organize Cut (Ctrl + X) Mở ổ đĩa hay thư mục muốn di chuyển đến, chọn Organize Paste (Ctrl + V) - Cách 2: Click phải chuột lên thư mục hay tập tin, chọn Cut Click phải chuột lên ổ đĩa hay thư mục muốn di chuyển đến, chọn Paste 2.3.5 Quản lý thư mục tập: Xóa, khôi phục tập thư mục *Xóa bỏ: - Cách 1: chọn thư mục hay tập tin, chọn Organize Delete (phím lệnh Delete) Yes - Cách 2: Click phải chuột lên thư mục hay tập tin, chọn Delete Yes *Khôi phục: - Cách 1: Chọn Organize Undo (Phím tắt Ctrl + Z) - Cách 2: Chọn Recycle Bin, chọn thư mục hay tập tin cần khôi phục, chọn Restore this item, Click phải chuột chọn Restore 2.3.6 Quản lý thư mục tập: Tìm kiếm tập thư mục 15 * Tìm kiếm: - Cách 1: gõ lệnh vào hộp tìm kiếm công cụ chuẩn (Standard Bar) - Cách 2: vào Start Menu Search programs and files gõ nội dung cần tìm kiếm 2.4 Một số phần mềm tiện ích 2.4.1 Nén giải nén tập * Nén (trong trường hợp cài đặt phần mềm nén thư mục/ tập tin): - Click phải chuột lên thư mục hay tập tin, chọn Add to archive … * Giải nén (trong trường hợp cài đặt phần mềm nén thư mục/ tập tin): - Click phải chuột lên tập tin nén, chọn Extract files … 2.4.2 Phần mềm diệt virus, phần mềm an ninh mạng * Phần mềm Windows Defender Đây phần mềm cài theo Windows 10, trước phiên phần mềm Microsoft Security Essential, giới thiệu với phiên Windows Microsoft Phần mềm có dung lượng cài đặt nhẹ, giao diện đơn 16 giản, có khả quét virus tốt Sau vài hình ảnh giới thiệu sơ lược chức phần mềm Giao diện Windows Defender - Quét virus có chế độ + Quick: Quét nhanh hệ thống + Quét Full ổ đĩa C + Custom: Lựa chọn ổ đĩa quét Luôn cập nhật chương trình diệt virus cho hệ thống Windows Defender 17 Xem lại lịch sử File bị nhiễm, Virus, trojan, Malware… lưu trữ cảnh báo lại Click chọn All detected items / Rồi click vào View detail hiển virus mà phần mềm quét thấy hệ thống 2.4.3 Đa phương tiện + Đối với phiên Windows 7, việc hỗ trợ xem phim, nghe nhạc tập đoàn Microsoft cài sẵn phần mềm Windows media center 18 Giao diện Windows Media Center Quản lý file nhạc thư mục Music library 19 Quản lý hình ảnh, video thư mục Picture library + Phần mềm nghe nhạc, xem phim Windows Media Player - Đây phần mềm quen thuộc Windows Phần mềm dùng để nghe nhạc, hay xem phim, với nhiều tính quản lý file, tạo danh nhạc, xem phim với nhiều định dạng phổ biến,… - Khởi động Windows Media Player (WMP) : Start / Search gõ từ Windows Media player + Lần khởi động phần mềm WMP có cửa sổ thông báo 20 + Chọn Recommended settin Finish Giao diện phần mềm WMP 21 2.5 Sử dụng tiếng Việt + Có kiểu gõ tiếng Việt: * Gõ theo kiểu VNI: Sắc Huyền Hỏi Ngã Nặng Dấu ^ Dấu Dấu ă Chữ Đ Xóa dấu UW, W, ] OW, [ AW DD Z Dấu Dấu ă Chữ Đ Xóa dấu VD: Đồng Nai Ta gõ : Dong962 Nai * Gõ theo kiểu TELEX : S F R X J AA, OO, EE Sắc Huyền Hỏi Ngã Nặng Dấu ^ VD : Đồng Nai Ta gõ : Ddoongf Nai 2.5.1 Lựa chọn cài đặt tiện ích sử dụng tiếng Việt Sử dụng phần mềm Unikey để gõ tiếng Việt Sau chạy chương trình lên, UniKey xuất với biểu tượng (icon) chữ V (hay E) màu đỏ khay công cụ hệ thống 22 Menu nằm góc Taskbar + Nếu muốn chuyển đổi qua lại bàn phím tiếng Việt "V" tiếng Anh "E", bạn việc nhấn chuột lên biểu tượng UniKey + Nếu muốn thay đổi kiểu gõ hay mã, cấu hình UniKey, bạn nhấp chuột phải lên biểu tượng để mở menu pop-up + Để cấu hình UniKey, Click chuột phải lên biểu tượng, chọn mục Bảng điều khiển (hay nhấn tổ hợp phím Ctrl+Shift+F5) Để mở hết bảng điều khiển, bạn nhấn vào nút “Mở rộng” Trên bảng, bạn đánh dấu vào mục muốn chọn * Bảng mã: chọn danh sách loại Font chữ muốn sử dụng 23 * Kiểu gõ phím : chọn cách gõ mà quen tay Bất kể dùng font chữ (kể Unicode), bạn dùng kiểu gõ * Phím chuyển : Hai tùy chọn phím nóng để bạn chuyển đổi bàn phím qua lại tiếng Anh tiếng Việt Mặc định Ctrl+Shift * Để UniKey tự động lôi cổ lên phục vụ bạn khởi động Windows, bạn đánh dấu kiểm vào mục “Khởi động Windows” * Nhớ xóa dấu kiểm mặc định mục “Bật hội thoại khởi động” để khỏi bị phiền toái thêm động tác đóng lại * Để gõ tiếng Việt xác, bạn nên chọn mục mà yêu cầu phần "Lựa chọn" + Phím tắt : Nếu muốn sử dụng phím tắt để giảm bớt thao tác gõ chữ thường phải sử dụng, bạn đánh dấu kiểm chọn mục “Cho phép gõ tắt” Sau đó, bạn nhấn chuột lên nút Bảng gõ tắt để tự thiết đặt macro gõ tắt Trên cửa sổ Macro Table, bạn gõ vào ô “Thay thế” chữ tắt muốn sử dụng gõ vào ô “Bởi” nguyên chữ đầy đủ chữ tắt Nhấn nút Thêm nút Lưu Thoát khỏi cửa sổ Bảng mã – Kiểu gõ Bảng viết tắt 2.5.2 Chuyển đổi Font chữ Việt Chuyển mã tiếng Việt Bộ gõ UniKey có sẵn công cụ chuyển mã UniKey Toolkit dạng file text clipboard chuyển xác mã chữ Việt, chí chuyển văn dài nhiều trang 24 * Chuyển mã Clipboard : Tiện dụng sử dụng dạng clipboard Bạn việc tô chọn phần văn muốn chuyển (dài nhiều trang được), nhấn tổ hợp phím Ctrl+C để copy vào clipboard nhấn tiếp tổ hợp phím Ctrl+Shift+F6 để mở hộp thoại UniKey Toolkit Chọn mã nguồn (font chữ tại), mã đích (font chữ muốn đồi sang) nhấn nút Chuyển mã Nếu có nhu cầu khác, bạn chọn mục tương ứng phần lựa chọn * Chuyển mã file : Trong trường hợp muốn chuyển mã file Công cụ chuyển mã (chỉ hỗ trợ file text (TXT) RTF, bạn xóa dấu kiểm dòng “Chuyển mã clipboard” Nhấn nút có hình kẹp hồ sơ bên phải hộp File nguồn để chọn file muốn chuyển font Làm tương tự hộp File đích để chọn nơi lưu trữ đặt tên cho file chuyển sang * Chuyển mã nhanh : Bạn sử dụng chức chuyển mã nhanh cách tô chọn văn nhấn tổ hợp phím Ctrl+C để copy vào clipboard nhấn tiếp Ctrl+Shift+F9 Sau chuyển xong, bạn dùng chức dán (paste, Ctrl+V) để nạp đoạn văn chuyển mã vào văn gốc Công cụ chuyển đổi chữ đơn giản, không giữ định dạng gốc, cho phép bạn chuyển lúc văn dài nhiều trang 2.6 Sử dụng máy in 2.6.1 Lựa chọn máy in Máy in thiết bị hỗ trợ cho việc in ấn người sử dụng vi tính, với khả in đa dạng cho in chất lượng cao, máy in không sử dụng nơi làm việc mà nhiều người sử dụng cho nhu cầu cá nhân gia đình Hiện có loại máy in thông dụng máy in Laser máy in phun màu, sau số gợi ý để giúp người dùng lựa chọn máy in phù hợp với nhu cầu sử dụng mình: 25 * Máy in Laser Sử dụng công nghệ Laser để phủ mực Mực in dạng bột, bình mực riêng thay In giấy thường, giấy bìa phim Tốc độ in cao Tiêu hao nhiều điện Hiện có máy in Laser đơn sắc (đen) Laser màu Mực mắc in nhiều (hơn ngàn in), có hiệu suất cao nên giá thành in thấp Bản in Laser chữ đẹp sắc nét, thích hợp để in văn Do phải làm nóng chảy mực để dính vào giấy qua hệ thống nhiệt in loại giấy chịu nhiệt kém, in bị nóng thường biến dạng cong đôi chút nhiệt độ cao Có tuổi thọ công suất làm việc cao Máy in Laser thường chọn sử dụng văn phòng để in tài liệu in với số lượng lớn Máy in phun màu Sử dụng công nghệ phun mực Mực in có dạng lỏng, thông thường có bình mực đen bình mực với màu bản, số máy sử dụng bình mực màu riêng nhiều 26 In loại giấy thường giấy in màu chuyên dụng Tốc độ in thấp Mực phun trực tiếp lên bề mặt giấy tự khô Tiêu hao điện Mực mắc tiền, đôi lúc mắc giá trị máy in phải sử dụng giấy chuyên dụng nên giá thành in cao Bản in hình có màu sắc đẹp in chữ không sắc nét máy Laser Khi in không làm biến dạng giấy nên in hầu hết loại giấy nhiên in loại giấy bóng láng có chất lượng mực dễ bị lem Có tuổi thọ công suất làm việc không cao Máy in phun màu thường người dùng gia đình lựa chọn thích hợp với công việc in ấn đa dạng có giá thành rẻ máy in Laser 2.6.2 In ấn +Cài đặt chương trình điều khiển cho máy in Máy in giống thiết bị vi tính khác, muốn hoạt động cần phải cài đặt chương trình điều khiển (driver) Hiện việc cài đặt chúng thường dễ dàng nhà sản xuất cung cấp chương trình cài đặt tự động kèm theo Về ta phải sử dụng Driver ghi sẵn đĩa CD-ROM máy in, ta cho vào ổ đĩa, chế độ Autorun hệ thống hoạt động hình chương trình cài đặt tự động xuất hiện, không truy cập vào ổ dĩa CD-ROM chạy tập tin Setup.exe Sau cài đặt xong Driver máy in, ta tùy chỉnh máy in mặc định Control panel hình Click phải chuột Chọn Máy in mặc định 27 + Để in ấn dùng phần mềm văn - Cách 1: nhấn tổ hợp phím Ctrl + P - Cách 2: Chọn File/ Print 28 [...]... người sử dụng vi tính, với khả năng in đa dạng và cho các bản in chất lượng cao, máy in hiện không chỉ được sử dụng tại nơi làm việc mà còn đang được nhiều người sử dụng cho nhu cầu cá nhân tại gia đình Hiện có 2 loại máy in thông dụng đó là máy in Laser và máy in phun màu, sau đây là một số gợi ý để giúp người dùng lựa chọn máy in phù hợp với nhu cầu sử dụng của mình: 25 * Máy in Laser Sử dụng công... việc cao Máy in Laser thường được chọn sử dụng trong văn phòng để in các tài liệu hoặc khi in với số lượng lớn Máy in phun màu Sử dụng công nghệ phun mực Mực in có dạng lỏng, thông thường có 1 bình mực đen và 1 bình mực với 3 màu cơ bản, một số máy sử dụng 3 bình mực màu riêng hoặc nhiều hơn 26 In được trên các loại giấy thường và giấy in màu chuyên dụng Tốc độ in thấp Mực được phun trực... chọn các mục mà mình yêu cầu trong phần "Lựa chọn" + Phím tắt : Nếu muốn sử dụng phím tắt để giảm bớt thao tác gõ các chữ thường phải sử dụng, bạn đánh dấu kiểm chọn mục “Cho phép gõ tắt” Sau đó, bạn nhấn chuột lên nút Bảng gõ tắt để tự thiết đặt các macro gõ tắt Trên cửa sổ Macro Table, bạn gõ vào ô “Thay thế” chữ tắt muốn sử dụng và gõ vào ô “Bởi” nguyên chữ đầy đủ của chữ tắt đó Nhấn nút Thêm rồi... thể sử dụng chức năng chuyển mã nhanh bằng cách tô chọn văn bản và nhấn tổ hợp phím Ctrl+C để copy vào clipboard rồi nhấn tiếp Ctrl+Shift+F9 Sau khi chuyển xong, bạn dùng chức năng dán (paste, Ctrl+V) để nạp đoạn văn bản đã chuyển mã vào văn bản gốc Công cụ này chỉ có thể chuyển đổi chữ đơn giản, không giữ được định dạng gốc, nhưng nó cho phép bạn chuyển một lúc văn bản dài nhiều trang 2.6 Sử dụng. .. dấu VD: Đồng Nai Ta sẽ gõ : Dong962 Nai * Gõ theo kiểu TELEX : S F R X J AA, OO, EE Sắc Huyền Hỏi Ngã Nặng Dấu ^ VD : Đồng Nai Ta sẽ gõ : Ddoongf Nai 2.5.1 Lựa chọn và cài đặt các tiện ích sử dụng tiếng Việt Sử dụng phần mềm Unikey để gõ tiếng Việt Sau khi được chạy chương trình lên, UniKey sẽ xuất hiện với một biểu tượng (icon) chữ V (hay E) màu đỏ trong khay công cụ hệ thống 22 Menu nằm ở góc thanh... 26 In được trên các loại giấy thường và giấy in màu chuyên dụng Tốc độ in thấp Mực được phun trực tiếp lên bề mặt giấy và tự khô Tiêu hao ít điện năng Mực mắc tiền, đôi lúc có thể mắc hơn cả giá trị của máy in và do phải sử dụng giấy chuyên dụng nên giá thành của một bản in khá cao Bản in hình có màu sắc đẹp nhưng khi in chữ thì không sắc nét bằng máy Laser Khi in không làm biến dạng giấy... được dùng để nghe nhạc, hay xem phim, với nhiều tính năng quản lý file, tạo danh bài nhạc, xem phim với nhiều định dạng phổ biến,… - Khởi động Windows Media Player (WMP) : Start / Search gõ từ Windows Media player + Lần đầu tiên khởi động phần mềm WMP sẽ có 1 cửa sổ thông báo 20 + Chọn Recommended settin Finish Giao diện của phần mềm WMP 21 2.5 Sử dụng tiếng Việt + Có 2 kiểu gõ tiếng Việt: * Gõ theo... cụ chuyển mã UniKey Toolkit dưới 2 dạng file text và clipboard có thể chuyển chính xác giữa các mã chữ Việt, thậm chí chuyển được cả văn bản dài nhiều trang 24 * Chuyển mã bằng Clipboard : Tiện dụng nhất là sử dụng dạng clipboard Bạn chỉ việc tô chọn phần văn bản muốn chuyển (dài nhiều trang cũng được), nhấn tổ hợp phím Ctrl+C để copy vào clipboard rồi nhấn tiếp tổ hợp phím Ctrl+Shift+F6 để mở hộp thoại... nhẹ, giao diện đơn 16 giản, nhưng có khả năng quét virus khá tốt Sau đây là một vài hình ảnh giới thiệu sơ lược và chức năng của phần mềm Giao diện của Windows Defender - Quét virus có 3 chế độ + Quick: Quét nhanh hệ thống + Quét Full ổ đĩa C + Custom: Lựa chọn các ổ đĩa quét Luôn cập nhật chương trình diệt virus cho hệ thống Windows Defender 17 Xem lại lịch sử các File bị nhiễm, hoặc Virus, trojan,... Tạo, đặt tên, đổi tên tập và thư mục * Tạo mới thư mục (tập) - Cách 1: trên thanh menu, chọn New Folder (chỉ áp dụng tạo thư mục) - Cách 2: nhấp phím phải chuột, chọn New chọn Folder (hoặc tập) cần tạo * Đặt tên, đổi tên: - Cách 1: chọn thư mục hay tập tin, chọn Organize Rename (phím chức năng F2) - Cách 2: nhấp phím phải chuột lên thư mục hay tập tin, chọn Rename 2.3.4 Quản lý thư mục và tập: Chọn,