Cách viết tin, Tập huấn viết tin cộng tác

4 483 0
Cách viết tin, Tập huấn viết tin cộng tác

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kĩ năng viết tin, kĩ năng viết tin báo chí, Tập huấn cộng tác viên viết tin, cộng tác viên viết tin, tin báo chí, cách viết bản tin, cách viết một bản tin, làm sao viết tin đăng báo, viết tin đăng báo, cách viết tin đăng báo, tin báo chí, tập huấn viết tin bài, cách viết tin bài

TẬP HUẤN CỘNG TÁC VIÊN VIẾT TIN I Khái niệm thông tin Thông tin nhu cầu thiết yếu, xuất hàng ngày ngày đa dạng, phong phú nhu cầu sống người với hỗ trợ KHCN Thông tin xuất ngày trở nên phức tạp mà lọc nhu cầu cá nhân, nhóm Hiệu hoạt động thông tin báo chí phải xem xét từ tính chất, hàm lượng thông tin khả tác phẩm (thông tin khả thông tin truyền tải phương tiện thông tin đại chúng) Thông tin khả trở thành thông tin tiếp nhận phù hợp với đối tượng, nhóm đối tượng công chúng cá nhân nhóm, mtuwngf nhóm đối tượng Tuy nhiên giá trị thông tin hiệu thông tin tiếp nhận đánh giá thông qua lượng thông tin thực tiễn (khiến làm theo thông tin) Truyền thông đại chúng Năm 1946 thuật ngữ “Truyền thông đại chúng” sử dụng lời nói đầu Hiến chương LHQ VH – KH – GD đến sử dụng phổ biến rộng khắp giới Khái niệm có nghĩa: truyền đạt, thông tin, thông báo, giao tiếp tiếng Anh comminication, tiếng Hi Lạp có nghĩa “cộng đồng” Nội hàm nội dung, cách thức, đường, phương tiện để đạt đến hiểu biết lẫn cá nhân xã hội II Loại hình báo chí Có loại hình báo chí Lâu đời báo in (viết) Cùng với phát triển KHKT ta có thêm : báo nói (phát thanh), báo hình (truyền hình) báo mạng điện tử Tuy nhiên cần phân định rõ báo chí điện tử loại báo, tạp chí điện tử cấp phép Bộ Thông tin Truyền thông Còn khái niệm khác như: trang web, trang thông tin điện tử, cổng thông tin điện tử, trang thông tin điện tử tổng hợp, trang dịch vụ mạng xã hội trực tuyến báo chí điện tử III Thể loại tin Khái niêm “’tin”: thể loại báo chí bản, thông dụng nhất, có vai trò lquan trọng hệ thống thể loại báo chí Nó phản ánh nhanh kiện thời sự, có ý nghĩa đời sống với ngôn ngữ cô đọng, ngắn gọn, trực tiếp dễ hiểu Sự xuất tin gắn liền với nhu cầu nhận thức mới, giúp người hiểu giới họ sống Thông qua đó, giúp họ hoạt động phù hợp với lợi ích tồn thân họ Hệ thống thể loại báo chí - Gồm loại sau: Thông tấn: tin, vấn, điều tra Kí báo chí: phóng sự, nhật kí phóng viên Chính luận: bình luận, xã luận - Tin thể loại thuộc thông tấn, xuất sớm đồng thời với xuất báo chí - Tin gắn liền với nhu cầu nhận thức người Nó nghệ thuật điểm chót (điểm bật) Đặc trưng phản ánh: - Đối tượng phản ánh: kiện đối tượng nhận thức - Mục đích, nội dung phản ánh: kiện - Phương thức: + Ngôn ngữ trực tiếp, ngắn gọn, cô đọng + Bố cục đơn giản, chặt chẽ Yêu cầu phản ánh: - Cái (What)? - Ai (Who)? - Ở đâu (Where)? - Khi (When)? - Tại (Why)? - Như (How)? Ngoài có thông tin mà tính quan trọng cần phản ánh tùy thuộc vào đối tượng cụ thể: Ai thụ động (tác động đến ai), hiệu quả, nguồn tin, bình, dự báo (giải pháp) Các dạng tin a Tin vắn (cực ngắn): tin bao gồm có đến thông tin bản, dung lượng khoảng vài mươi chữ Các yếu tố bản: Cái gì? Ai?, Ở đâu? Khi nào? Tại sao? b Tin ngắn (dài tin vắn) dạng tin đảm bảo tương đối đầy đủ mô hình tin với yếu tố thông tin - Dung lượng: 100 chữ, đủ yếu tố thông tin Nếu tin vắn tiêu đề tin ngắn có - Tin ngắn có yếu tố “Như nào?” Cũng không Nếu có, yếu tố không chiếm nhiều dung lượng Tiêu đề tin ngắn thường có yếu tố: tiêu đề dẫn tiêu đề c Tin tường thuật - Là tin tường thuật lại kiện có quy trình, có diễn tiến thời gian không gian cụ thể - Dung lượng khoảng 300 – 400 chữ không 450 chữ - Thường dùng kiện: hội nghị, hội thảo, chuyến thăm lãnh đọ, vụ xử án Cách viết tin a Lựa chọn kiện: - Xác thực - Tiêu biểu (thu hút quan tâm nhiều người) - Mới xảy b Lựa chọn dạng mô hình - Tính chất, mức độ tầm quan trọng kiện - Mục đích thông tin c Đầu đề Phảo đáp ứng yêu cầu: ngắn gọn, xác, hấp dẫn; phải nêu chi tiết số liệu quan trọng - Tít chính: Trừ tin vắn, tin khác có tít Xu hướng truyền thông đại người ta thường chọn cách bóc tách chi tiết (yếu tố thông tin bản) làm tít để thu hút người đọc, người nghe, người xem Cách đặt tít: Khái quát kiện, nêu số liệu (1) chi tiết bật (2) kết hợp (1) (2) - Tít dẫn: Thường địa danh, đơn vị, ngành (đối tượng) tổ chức kiện đối tượng tác động dẫn đến hình thành kiện Tít dẫn có ba dạng tin: tin ngắn, tường thuật, tổng hợp - Tít phụ: yếu tố thông tin bật (chỉ kếm quan trọng so với tít chính) Tin ngắn tít phụ Chú ý: Cho dù chọn yếu tố nào, dạng tin thì: Tít không nên dài dòng (khoảng 15 chữ trở lại), tít phụ không nên dài 20 chữ, toàn cụm tít không nên 40 chữ d Bố cục tin - Câu mở đầu tin phải chứa đựng thông tin quan trọng, ý - Ngoài yếu tố bản, có: nguồn tin, lời bình, ý nghĩa tác động, hiệu - Đối với tin ngắn tin tường thuật câu mở đầu thường tin vắn Phần lại thường yếu tố: Như nào? Và yếu tố thông tin khác - Cấu trúc: Tít dẫn (B I U) TÍT CHÍNH (B I) Tít phụ (B I) Màu đầu Thân tin Tin phát - Không nên đặt số liệu, chi tiết đầu tin - chọn từ ngữ dễ hiểu, nhớ, đọc; đơn giản, ngắn gọn - Câu phải nói gọn Tin truyền hình Có dạng: + Tin lời (PTV) + Tin ảnh (có lời đọc, hình ảnh tĩnh) + Tin hình (hình động) Tin ảnh ảnh tin Tin ảnh Ảnh tin - Ảnh mang tính chất minh họa - Ảnh đóng vai trò cung cấp thông tin - Quan trọng nội dung tin (thực chất - Lời thích có nhiệm vụ giải thích tin vắn) cho ảnh bổ sung thông điệp phụ 10 Chú ý Sự kiện tin không cụ thể, rõ ràng mà dựa quan sát, phát người viết tin; có kết hợp với tư liệu tích lũy thân, thu thập tư liệu mới, kể văn hành chính, văn quy phạm pháp luận 11 Nội dung cần nhớ: - Bốn + Loại hình baod chí + Dạng tin - Ba + Đặc trưng, tiêu chí phân định thể loại + Đối tượng, mục tiêu, phương thức + Hệ thống thể loại: thông tấn, kí, luận + Bố cục tít: Dẫn, chính, phụ + Phần tin: Tít, mào, thân + bước làm tin: * Lựa chọn kiện * Lựa chọn dạng, mô hình * Thực tin - Sáu: Yếu tố thông tin

Ngày đăng: 16/10/2016, 19:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan