THIẾT KẾ CẢI TẠO CÔNG NGHỆ NGHIỀN XI MĂNG PCB40 (thuyết minh+bản vẽ)

21 564 0
THIẾT KẾ CẢI TẠO CÔNG NGHỆ NGHIỀN XI MĂNG PCB40 (thuyết minh+bản vẽ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THIẾT KẾ CẢI TẠO CÔNG NGHỆ NGHIỀN XIMĂNG PCB40 TẠI TRẠM NGHIỀN XIMĂNG PHƯƠNG NAM, NĂNG SUẤT 900.000 TẤN Chương 1: Tổng Quan Chương 2: Tìm hiểu năng lực sản xuất của Trạm nghiền ximăng Phương Nam Chương 3: Cân bằng vật chất trạm nghiền Chương 4: Phương án cải tạo trạm nghiền Chương 5: Tính toán và chọn thiết bị mới bổ sung cho trạm nghiền Chương 6: Tổ chức sản xuất trạm nghiền Chương 7: An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp sau khi cải tạo trạm nghiền

Luận văn tốt nghiệp GVHD: THS Huỳnh Thị Hạnh CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử phát triển ngành ximăng: [1] Con người từ thời xa xưa, từ vật liệu vô đơn sơ đất sét, đất bùn nhào rác, dăm gỗ biết làm gạch, đắp tường, dựng vách cho chổ trú ngụ nhằm tránh điều kiện khắc nghiệt thiên nhiên mang đến Về công nghệ CKD xây dựng từ đất đá tự nhiên, CKD mà người sử dụng ghi nhận đất sét không nung Sau người ta biết trộn rơm, trấu đất sét tạo nên composit đơn giản làm tường nhà vách ngăn Tuy nhiên vết tích vật liệu nung xuất khoảng kỷ IV-III (T.C.N), vật liệu xây dựng dạng Thạch cao, dùng làm mạch nối khối xây Kim Tự Tháp Sau lâu người Hy Lạp sản xuất vôi, đến dùng vôi trộn với cát tro núi lửa, hỗn hợp nhà xây dựng thời ưu nhiều năm Người La Mã thêm vào loại tro- đất núi lửa miền Puzzolles tạo thành chất kết dính thuỷ lực có khả cứng nước Tên gọi ximăng ghi nhận vào kỷ XVIII, người Anh cho người phát minh Seameston (1750), kỹ sư nhận nhiệm vụ xây dựng hải đăng Eddyston vùng Cornuailles Ông thử nghiệm loại vật liệu thạch cao, đá vôi, đá phún xuất ông khám phá loại tốt hỗn hợp nung đá vôi lẫn đất sét (20-25%) thành chất kết dính thuỷ lực mà sau gọi vôi thủy Người đăng ký cách nung đá vôi đất sét tới nóng chảy vào tạo clinker nghiền lại thành bột gọi ximăng Portland tên gọi Jesef Aspedin vào năm 1824 Chưa hết, 20 năm sau, Isaac Charles Johnson đẩy thêm bước cách nâng cao nhiệt độ nung tới mức làm nóng chảy phần nguyên liệu trước kết khối thành clinker Từ đó, công nghệ chế tạo ximăng portland bước qua thời kì mới, trở thành ngành công nghiệp chủ lực qui mô 1.2 Tình hình hình phát triển ngành ximăng nước giới 1.2.1Tình hình phát triển ngành ximăng giới: [2] Theo tạp chí vật liệu xây dựng đương đại tháng 9/ 2005, nhu cầu ximăng toàn giới qua năm sau: • Năm 2002, nhu cầu toàn giới đạt 1.7 tỷ SVTH: Nguyễn Lê Cam Vũ Trang MSSV: 80303464 Luận văn tốt nghiệp GVHD: THS Huỳnh Thị Hạnh • Năm 2004 2.16 Tỷ • Dự kiến năm 2005 2,246 tỷ (tăng gần 4% so với 2004) Riêng Trung Quốc năm 2005 ước tính đạt 1,06 tỷ (tăng 9,2% so với 2004) Nhu cầu xi măng toàn giới năm 2020 3,06 tỷ (riêng nhu cầu nước phát triển chiếm 84%) Nhu cầu sử dụng xi măng từ đến năm 2020: Tăng hàng năm 3,6%/năm (nhu cầu nước phát triển tăng 4,3%/năm, riêng châu Á: 5%/năm, nước phát triển tăng 1%/năm) Đến 2004, toàn giới có 163 nước sản xuất xi măng với 1655 nhà máy 344 sở nghiền xi măng với tổng công suất 2,1 tỷ với gần 900.000 người làm việc Tình hình sản xuất tiêu thụ số nước giới: • Trung Quốc - Có sản lượng xi măng lớn tiêu thụ nhiều xi măng giới - Năm 2004, Trung Quốc sản xuất 970 triệu xi măng, tiêu thụ 963 triệu - Tốc độ gia tăng sản lượng nhu cầu 200 – 2004 11,6%/năm • Ấn Độ - Năm 2004, sản xuất 130 triệu tấn/162 triệu công suất thiết kế Tiêu thụ xi măng nội địa 125 triệu - Năm 2005, ước tính đạt 140 triệu tấn, tiêu thụ nội địa 135 triệu • Mỹ - Nhu cầu sử dụng 2002 - 2004 tăng 10 triệu tấn, đạt 121 triệu - Năm 2005 dự tính nhu cầu 124 triệu • Thái Lan - Năm 2002 xuất 16 triệu clanhke xi măng Dưới 20 nước tiêu thụ nhiều xi măng nhiều hành tinh (2000 2004), bảng 1.1, với 80% lượng xi măng tiêu thụ toàn cầu (trong có nước châu Á Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Inđônêxia, Việt Nam, Thái Lan, Malaysia) tiêu thụ gần 50% SVTH: Nguyễn Lê Cam Vũ Trang MSSV: 80303464 Luận văn tốt nghiệp GVHD: THS Huỳnh Thị Hạnh Bảng 1.1- 20 nước tiêu thụ ximăng nhiều hành tinh Lượng xi măng (triệu tấn) 2000 585,0 Trung Quốc 92,5 Ấn Độ 114,5 Mỹ 72,3 Nhật Bản 48,0 Hàn Quốc 38,4 Tây Ban Nha 38,3 Italia 30,6 Nga 39,4 Braxin 21,0 10 Iran 29,8 11 Mehico 31,5 12 Thổ Nhĩ Kỳ 22,4 13 Inđonexia 35,4 14 Đức 13,7 15 Việt Nam 17,9 16 Thái Lan 26,3 17 Ai Cập 15,4 18 Ả rập Xê út 20,6 19 Pháp 11,8 20 Malaysia STT Tên nước SVTH: Nguyễn Lê Cam Vũ 2001 620,0 90,3 116,5 68,6 50,1 42,2 39,5 33,3 38,5 23,4 28,3 25,3 25,6 30,5 16,9 18,5 26,7 18,0 20,7 11,8 Trang 2002 719,0 110,9 110,6 64,4 54,3 44,1 41,3 35,9 37,5 27,0 29,5 26,8 27,2 29,0 20,6 21,8 27,2 20,8 20,7 11,9 2003 858,0 117,5 114,8 60,1 58,3 46,2 43,5 38,5 33,6 30,0 30,1 28,1 27,5 27,8 24,4 23,5 26,6 22,7 20,7 15,2 2004 963,0 125,4 120,9 56,0 54,9 47,2 45,0 41,5 33,7 33,0 31,3 29,3 28,4 26,7 26,0 25,6 24,5 24,0 21,8 16,5 MSSV: 80303464 Luận văn tốt nghiệp GVHD: THS Huỳnh Thị Hạnh 1.2.2Tình hình phát triển ngành ximăng Việt Nam 1.2.2.1 Lịch sử ngành ximăng Việt Nam:[3] Cùng với ngành công nghiệp than, dệt, đường sắt ngành sản xuất xi măng nước ta hình thành từ sớm Bắt đầu việc khởi công xây dựng nhà máy xi măng Hải Phòng vào ngày 25/12/1889, nôi ngành xi măng Việt Nam, đến đứa đầu lòng tròn 106 tuổi Trải qua kỷ xây dựng phát triển, đội ngũ người thợ sản xuất xi măng Việt Nam ngày lớn mạnh Với lực lượng cán bộ, công nhân gần 50.000 người, ngành sản xuất xi măng Việt Nam làm nên thành tựu to lớn, đóng góp quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước Từ nhà máy sản xuất xi măng Trung ương đến nhà máy địa phương, từ doanh nghiệp Nhà nước đến công ty cổ phần, công ty liên doanh ngành sản xuất xi măng có mặt miền đất nước, sẵn sàng thoả mãn nhu cầu xi măng cho công trình xây dựng Công nghệ sản xuất xi măng nước ta đa dạng từ nhà máy có công nghệ lò đứng đến nhà máy có công nghệ lò quay sản xuất từ phương pháp ướt đến phương pháp khô Nhưng nhiều năm xi măng Việt Nam khẳng định đẳng cấp chất lượng phù hợp tiêu chuẩn, chiếm lòng tin người sử dụng người tiêu dùng nước quốc tế ưa chuộng 1.2.2.2 Tình hình sản xuất ngành ximăng Việt Nam: [4] Một số thông số ngành ximăng: + Nhu cầu ximăng toàn quốc, bảng 1.2: Bảng 1.2 – Nhu cầu ximăng toàn quốc Miền - Vùng kinh tế Miền Vùng Tây Bắc Bắc Đông Bắc Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ Trung Nam Trung Bộ Tây nguyên Nam Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Cả nước Nhu cầu xi măng năm 0,70 3,98 13,10 Nhu cầu xi măng năm 2015 0,94 5,32 17,50 4,92 3,74 1,17 12,17 7,02 6,56 5,00 1,56 16,25 9,37 46,80 62,5 SVTH: Nguyễn Lê Cam Vũ Trang MSSV: 80303464 Luận văn tốt nghiệp GVHD: THS Huỳnh Thị Hạnh + Dự báo nhu cầu xi măng, sản lượng nhà máy ximăng toàn quốc từ 2007 đến 2012, bảng 1.3 Bảng 1.3 – Dự báo nhu cầu ximăng, sản lượng nhà máy ximăng toàn quốc từ 2007 đến 2012 (Đơn vị: triệu tấn/năm) Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Nhu cầu 35,09 38,59 42,46 46,80 51,37 56,51 Sản lượng26.88 34.23 44.84 51.76 57.15 61.06 + Trên sở dự báo nhu cầu khả cung cấp xi măng có ngành xi măng tới năm 2010, ta cân đối khả cung, cầu xi măng thị trường sau, bảng 1.4 Bảng 1.4- Cân đối cung cầu xi măng nước từ 2007 đến 2012 (Đơn vị: triệu /năm) Năm 2007 Sản lượng 26.88 Nhu cầu 35.09 Cân đối -8.21 2008 34.23 38.59 -4.36 2009 44.84 42.46 2.38 2010 51.76 46.8 4.96 2011 57.15 51.37 5.78 2012 61.06 56.51 4.55 Theo báo cáo Hiệp hội Xi măng Việt Nam, dự kiến năm 2007, nước sản xuất tiêu thụ khoảng 36 triệu (tại thời điểm năm 2005, bắt đầu triển khai thực có tổng công suất thiết kế 25 triệu xi măng đạt sản lượng 28,6 triệu tấn) Sự tăng vọt số lượng thời gian ngắn toàn quốc có 14 nhà máy xi măng lò quay, tổng công suất thiết kế: 21,5 triệu tấn/năm; 55 sở xi măng lò đứng, lò quay chuyển đổi: triệu tấn/năm; số trạm nghiền độc lập với tổng công suất thiết kế: triệu tấn/năm Đồng thời theo dự báo thời gian tới sản lượng tiếp tục tăng triển khai đầu tư xây dựng 31 dự án xi măng lò quay với tổng công suất thiết kế 39 triệu tấn, với tham gia nhiều chủ đầu tư thuộc thành phần kinh tế khác dự án phân bổ nhiểu vùng nước Ngoài ra, có 21 dự án xi măng lò đứng thực chuyển đổi công nghệ sang lò quay với công suất 8,04 triệu tấn, dự án hoàn thành là: Kiện Khê; X77; La Hiên; Lam Thạch với công suất 1,04 triệu Có nhà máy tiến hành đầu tư với công suất 3,05 triệu tấn, năm 2007 đưa vào hoạt động nhà máy xi măng Yên Bái, Tuyên Quang Có SVTH: Nguyễn Lê Cam Vũ Trang MSSV: 80303464 Luận văn tốt nghiệp GVHD: THS Huỳnh Thị Hạnh nhà máy tiến hành lập dự án cải tạo chuyển đổi công nghệ với công suất 4,05 triệu Như vậy, sau gần năm triển khai quy hoạch (từ 2005), dự án nằm quy hoạch, Thủ tướng Chính phủ cho phép bổ sung thêm vào quy hoạch dự án xi măng là: Công Thanh (Thanh Hoá), Phú Sơn, Vinakansai dây chuyền 2, Hệ Dưỡng (Ninh Bình), Holcim - dây chuyền (Kiên Giang), Hoà Phát (Hà Nam, Vĩnh Phúc) Ngoài ra, khoảng - dự án làm thủ tục để xin phép đầu tư Nếu - dự án làm thủ tục để xin phép đầu tư - dự án đợt phép bổ sung dự kiến đến năm 2010 phạm vi nước công nghiệp xi măng Việt nam có khoảng 50 nhà máy xi măng lò quay hoạt động Và tính toán cân đối cung cầu Hiệp hội xi măng năm 2010-2012 cung vượt cầu khoảng 10 - 12 triệu Năm 2010 với sản lượng 60 triệu Việt Nam trở thành nước có công suất sản lượng xi măng lớn khối nước ASEAN 1.2.2.3 Thị trường tiêu thụ dự báo nhu cầu ximăng vùng Đông Nam Bộ đến năm 2010: Với khu vực phía Nam, vùng Đông Nam Bộ thị trường tiêu thụ lớn sôi động khu vực nói riêng nước nói chung Trong năm qua, khối lượng vật liệu xây dựng tiêu thụ vùng Đông Nam Bộ chiếm tỷ trọng cao vùng khác Trừ vật liệu xây dựng lợp chiếm 12-16%, vật liệu khác chiếm tới 30-45% so với tổng khối lượng vật liệu xây dựng tiêu thụ nước Các loại ximăng sử dụng địa bàn Đông Nam Bộ bao gồm loại ximăng Công ty Ximăng Hà Tiên 1, Hà Tiên 2, Ximăng Hoàng Thạch, Holcim, Chinh Phong loại ximăng khác Trong năm qua, lượng ximăng tiêu thụ Đông Nam Bộ chiếm khoảng 30-35% so với tổng lượng ximăng tiêu thụ nuớc, riêng Thành phố Hồ Chí Minh chiếm khoảng 75-80% khối lượng tiêu thụ toàn vùng hai lần khối luợng ximăng tiêu thụ Hà Nội Khối lượng ximăng tiêu thụ vùng Đông Nam Bộ năm qua sau: 1991 : 900.600 1992 : 1.170.600 1994 : 1.766.900 1995 : 2.178.700 1996 : 2.352.000 SVTH: Nguyễn Lê Cam Vũ Trang MSSV: 80303464 Luận văn tốt nghiệp GVHD: THS Huỳnh Thị Hạnh 1997 : 2.795.000 1998 : 3.270.000 1999 : 3.660.000 2000 : 4.300.000 Nhu cầu tiêu thụ vùng Đông Nam Bộ đến năm 2005 2010 dự báo theo mức độ tiêu thụ năm: Từ năm 2001 đến năm 2005, mức độ tiêu thụ tăng trung bình năm tăng 10% Từ năm 2005 đến năm 2010, mức độ tiêu thụ tăng trung bình năm tăng 8%, bảng 1.5 Bảng 1.5- Dự báo nhu cầu ximăng vùng Đông Nam Bộ đến năm 2010, (T/năm) TT Phương pháp dự báo Theo mức gia tăng tiêu thụ năm Nhu cầu ximăng Năm 2005 Năm 2010 6.900.000 10.100.000 1.3 Biện luận đề tài: Phía Nam có thị trường tiêu thụ ximăng lớn ( chiếm 41% thị trường nước), lực sản xuất ximăng đáp ứng khoảng 50% nhu cầu Ngoài điều quan trọng phía Nam, đặc biệt vùng Đông Nam Bộ lại có lợi lớn nguồn phụ gia dồi dào, chất lượng tốt Mu Rùa – Bà Ria- Vũng Tàu, Trảng Bom, Vĩnh Tân- Đồng Nai Nếu tận dụng nguồn phụ gia lớn phía Nam tiết kiệm chi phí vận chuyển từ 15-20% trọng lượng ximăng vận chuyển từ phía Bắc vào Nếu tính riêng cho thị trường Thành Phố Hồ Chí Minh, ximăng với mức phụ gia 15% tiết kiệm khoảng 20.000 đ/ ximăng ( chưa so sánh phụ gia miền Nam rẽ miền Bắc cước phí vận chuyển ximăng từ miền Bắc vào) Với sản lượng nhà máy phía Bắc đưa vào miền Nam 500.000 ximăng, chi phí năm tiết kiệm 10 tỷ đồng Nếu phải vận chuyển 500.000 ximăng từ miền Bắc vào miền Nam, chênh lệch chi phí vận chuyển, bốc dỡ chi phí khác khoảng 120.000 đến 140.000 đ/ ximăng, hàng năm chênh lệch vào khoảng 60-70 tỷ đồng Chính việc lựa chọn cải tạo công nghệ nhà máy nghiền ximăng nhằm nâng suất cần thiết có lợi sau: - Tận dụng nguồn phụ gia tiêu thụ chổ, tiết kiệm chi phí vận chuyển - Sản xuất ximăng chổ mà không giảm sút chất lượng thời gian vận chuyển tồn trữ - Cung cấp cho thị trường kịp thời đa dạng sản phẩm - Tận dụng phương tiện vận tải quan khác làm đầu tư thiết bị vận chuyển SVTH: Nguyễn Lê Cam Vũ Trang MSSV: 80303464 Luận văn tốt nghiệp GVHD: THS Huỳnh Thị Hạnh Về định hướng đầu tư quy hoạch phát triển ngành công nghệ ximăng đến năm 2020, quy mô ưu tiên quy mô lớn vừa tùy theo điều kiện thị trường, tài nguyên khoáng sản, giao thông vận tải không để quy mô nhỏ Trong thứ tự ưu tiên ưu tiên đầu tư mở rộng nơi có nhà máy ximăng nhằm tận dụng nhiều lợi thế, giảm suất đầu tư, tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp, bên cạnh đầu tư theo chiều sâu, chuyển đổi công nghệ nhằm sử dụng công nghệ tiên tiến giới, tự động hoá mức cao nhằm nâng cao công suất chất lượng sản phẩm, tiết kiệm tối đa nguyên liệu, nhiên liệu, điện Do đề tài: “THIẾT KẾ CẢI TẠO CÔNG NGHỆ NGHIỀN XI MĂNG PCB40 TẠI TRẠM NGHIỀN XI MĂNG PHƯƠNG NAM, NĂNG SUẤT 900.000 TẤN” việc làm cần thiết SVTH: Nguyễn Lê Cam Vũ Trang MSSV: 80303464 Luận văn tốt nghiệp GVHD: THS Huỳnh Thị Hạnh CHƯƠNG TÌM HIỂU NĂNG LỰC SẢN XUẤT CỦA TRẠM NGHIỀN XIMĂNG PHƯƠNG NAM 2.1 Mục đích sản xuất trạm nghiền: - Sản xuất ximăng PCB40 2.2 Giới thiệu địa điểm : 2.2.1Địa chất thuỷ văn xây dựng trạm nghiền: Trạm nghiền nằm lô đất số C21 khu công nghiệp Hiệp Phước, xã Long Thới huyện Nhà Bè, Thành Phố Hồ Chí Minh Thành Phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế nước, thành phố cảng lớn đất nước hội tựu đủ điều kiện giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không, đầu mối giao thông kinh tế với địa phương nước quốc tế  Vị trí địa lý: Khu vực quy hoạch khu đô thị cảng Hiệp Phước bao gồm toàn diện tích xã Hiệp Phước, huyện Nhà Bè • Tọa độ địa lý: Hiệp Phước nằm toạ độ: từ 106 o 43 tới 106o 4,27 độ kinh Đông từ 10 34,29 tới 1040 độ vĩ bắc • Diện tích: tính toàn diện tích tự nhiên xã Hiệp Phước 3.600 (theo ranh hành chính), diện tích tính từ mép sông trở vào đất liền khoảng 3.000ha, 1.000 triển khai xây dựng khu công nghiệp, phần lại dự kiến quy hoạch cảng, dịch vụ logistics khu dân cư • Phía Đông giáp sông Soài Rạp, bên sông xã Bình Khánh thuộc huyện Cần Giờ • Phía Tây giáp huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An • Phía Nam giáp sông Soài Rạp (giữa cận biên phía Nam xã Hiệp Phước sông Soài Rạp có phần đất thuộc tỉnh Long An) • Phía Bắc giáp xã Long Thới SVTH: Nguyễn Lê Cam Vũ Trang MSSV: 80303464 Luận văn tốt nghiệp GVHD: THS Huỳnh Thị Hạnh Hình 2.1 đồ khu công nghiệp Hiệp Phước  Đặc điểm địa hình: o Cốt san khu vực trạm nghiền + 2.2 m ( Tính theo hệ Mũi Nai) o Khu vực trạm nghiền có chiều dài: 229 ÷ 270.25m, chiều rộng: 172m o Địa hình tương đối phẳng thấp trũng, có sông Soài Rạp kênh rạch chằng chịt chạy qua o Đặc điểm địa tầng khu vực khảo sát theo báo cáo khảo sát công trình (về 12 lỗ khoan) khu công nghiệp Hiệp Phước sau: o Lớp1a: Đất sét hữu cơ, màu xám đen lẫn cát mịn, độ dẻo cao, trạng thái mềm Nằm độ sâu từ 0.94m đến -10.36m o Lớp 2: Cát vừa đến mịn lẫn bột sỏi sạn, màu xám đen đến xám vàng, trạng thái chặt đến chặt vừa Nằm độ sâu từ -10.36 m đến -21.66 m o Lớp 1b: Cát vừa đến mịn lẫn bột, màu xám, chặt vừa Nằm độ sâu từ -21.66m đến 34.26m o Lớp3: cát vừa đến mịn lẫn bột, màu xám, chặt vừa Nằm độ sâu từ -34.26m đến -37.46m o Lớp 4: Đất sét lẫn bột, màu xám lẫn cát mịn, độ dẻo cao, trạng thái mềm Nằm độ sâu từ -37.46m đến -39.31m  Thuỷ văn: Thành phố Hồ Chí Minh nơi thuỷ hợp hai sông lớn miền Đông Nam Bộ sông Đồng Nai sông Sài Gòn Sau hợp hạ lưu có tên Nhà Bè chảy biển Đông hai sông nhánh Lòng Tàu Xoài Rạp Ngoài sông Vàm Cỏ Đông nằm địa phận thành phố ảnh hưởng lớn đến chế độ thuỷ văn sông rạch phía Tây Nam thành phố Đặc điểm lớn mực nước sông rạch thành phố chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều không biên độ lớn SVTH: Nguyễn Lê Cam Vũ 80303464 Trang 10 MSSV: Luận văn tốt nghiệp GVHD: THS Huỳnh Thị Hạnh Các sông rạch thành phố chịu ảnh hưởng lũ lụt Mực nước năm sông rạch biến đổi nhỏ Đây thuận lợi có nuớc sông không gây ngập lụt đe doạ sản xuất tụ điểm dân cư, sông rạch không cần đê điều  Khí hậu: • Nằm hoàn toàn vào khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa miền Đông Nam Bộ Đây vùng có khí hậu ôn hoà, biến động nhiệt độ thời điểm ngày, năm không cao Độ ẩm không cao Đồng Sông Cửu Long , đồng sông Hồng Do vùng lý tưởng để phát triển dự án công nghiệp • Lượng mưa cao, bình quân/năm 1.949 mm Số ngày mưa trung bình/năm 159 ngày • Ðộ ẩm tương đối không khí bình quân/năm 79,5%; bình quân mùa mưa 80% trị số cao tuyệt đối tới 100%; bình quân mùa khô 74,5% mức thấp tuyệt đối xuống tới 20% • Ảnh hưởng hai hướng gió chủ yếu gió mùa Tây - Tây Nam Bắc - Ðông Bắc • Ngoài ra, có thuận lợi không trực tiếp chịu tác động bão lụt 2.2.2Điều kiện giao thông vận tải  Giao thông đường Từ khu công nghiệp Hiệp Phước, huyện Nhà Bè nơi xây dựng trạm nghiền có đường Vĩnh Phước (nằm trục Bắc Nam từ Quốc lộ 22 qua nội thành đến khu công nghiệp Hiệp Phước), cầu Phú Mỹ nối từ đại lộ Nguyễn Văn Linh (quận 7) với quận hình thành vành đai TP HCM tạo kết nối khu vực đồng sông cửu Long miền Đông Nam Bộ Từ nơi mạng lưới giao thông đường toả khắp nơi: Theo quốc lộ 22 đến Tây Ninh, theo quốc lộ 51 đến Vũng Tàu, theo quốc lộ 1A đến miền tây miền Trung theo quốc lộ 20 Đà Lạt Thành phố có mạng lưới giao thông có tổng chiều dài khoảng 1500km với 105 đường chiều, 1020 giao lộ, 210 cầu với tổng chiều dài 11km  Giao thông đường thuỷ: Cảng Hiệp Phước, công suất 15 - 20 triệu tấn/năm với chiều dài mặt sông 10Km trở thành hệ thống cảng thay cảng Sài Gòn Cảng Hiệp Phước dọc theo sông Soài Rạp có mặt sông rộng gấp lần sông Lòng Tàu qua SVTH: Nguyễn Lê Cam Vũ 80303464 Trang 11 MSSV: Luận văn tốt nghiệp GVHD: THS Huỳnh Thị Hạnh giai đoạn nạo vét nên khả tiếp nhận tàu có trọng tải 10.000 trở lên tốt hệ thống cảng hữu Ngoài cảng biển Hiệp Phước, dự kiến xây dựng cảng sông Cây Khô (2-3 triệu tấn/năm) số bến sông Phú Xuân, Mương Chuối, phục vụ cho sản xuất huyện Nhà Bè Cự ly vận chuyển đường thuỷ: • Khu Công nghiệp Hiệp Phước – Thành Phố Hồ Chí Minh: Theo tuyến sông Soài Rạp – Ngã ba Bình Khánh – Sông Sài Gòn có chiều dài 30 Km • Khu Công nghiệp Hiệp Phước – Thành Phố Vũng Tàu: Theo hướng sông Soài Rạp – Sông Lòng Tàu – Sông Ngã Bảy, qua vịnh Gành Rái đến Vũng Tàu có chiều dài 95Km  Giao thông đường sắt: Tuyến đường sắt từ Bình Chánh đến khu công nghiệp Hiệp Phước (dự kiến đến cảng biển Cần Giờ Nhơn Trạch) cảng Cây Khô ; bố trí ga hàng hóa khu công nghiệp Hiệp Phước 2.2.3Điều kiện nguồn điện Được cấp điện từ trạm nguồn 500/220/110/22KV Nhà Bè (xây dựng vào giai đoạn đầu) nhà máy điện Hiệp Phước (675 MW) Tại khu công nghiệp Hiệp Phước có trạm biến áp110/220KV, với đường dây không 22 KV chạy tới phân khu Đến năm 2010, xây dựng trạm 220/110/22 KV Nam Sài Gòn theo yêu cầu phụ tải phát triển 2.2.4Điều kiện nguồn nước Nguồn cấp nước từ hệ thống cấp nước thành phố với nhu cầu 170.000m3/ngày-đêm năm 2020, đường ống ∅1200 dọc theo đường Vĩnh Phước tăng cường áp lực tuyến ống cũ dọc Liên tỉnh 15; Giai đoạn dài hạn cung cấp thêm từ trạm bơm Nhơn Trạch hệ thống cấp nước Thiện Tân (tỉnh Đồng Nai) Cao độ xây dựng bình quân chọn ≥1,80 với khu công nghiệp, dân cư; ≥1,60 với khu xanh, công viên (hệ Hòn Dấu); thoát nước mưa hệ thống sông rạch tự nhiên, kết hợp xây dựng kênh hở có nắp đan với hướng san cục cho khu dân cư Xây dựng hệ thống thoát nước bẩn riêng, xây dựng trạm xử lý cục cho khu công nghiệp Hiệp Phước, khu dân cư tập trung nhà máy xử lý nước thải thành phố Long Thới (công suất Q >800.000 m3/ngày đêm) SVTH: Nguyễn Lê Cam Vũ 80303464 Trang 12 MSSV: Luận văn tốt nghiệp GVHD: THS Huỳnh Thị Hạnh 2.3 Giới thiệu lực sản xuất công nghệ trạm nghiền 2.3.1Năng lực sản xuất trạm nghiền Hiện trạm nghiền hoạt động với suất: 500.000 ximăng 2.3.2Dây chuyền công nghệ sản xuất Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất ximăng porland sau THẠCH CAO CLINKER PUZƠLAND TÀU XÀ LAN XÀ LAN GẦU NGOẠM GẦU NGOẠM GẦU NGOẠM KÉT CHỨA KÉT CHỨA KÉT CHỨA BĂNG TẢI BĂNG TẢI BĂNG TẢI KHO CHỨA SILÔ CHỨA BUN KE CHỨA TIẾP LIỆU BĂNG SILÔ CHỨA TIẾP LIỆU BĂNG TIẾP LIỆU BĂNG BĂNG TẢI CHUNG SVTH: Nguyễn Lê Cam Vũ 80303464 Trang 13 MSSV: Luận văn tốt nghiệp GVHD: THS Huỳnh Thị Hạnh MÁNG TRƯỢT KHÍ ĐỘNG MÁY NGHIỀN BI HẠT THÔ GÀU NÂNG MÁY PHÂNLI KHÔNG KHÍ LOẠI KÍN CYCLON THU HỒI LỌC BỤI TAY ÁO QUẠT HÚT ỐNG KHÓI MÁNG TRƯỢT KHÍ ĐỘNG GÀU NÂNG MÁNG TRƯỢT KHÍ ĐỘNG SILÔ CHỨA XIMĂNG BỘT THÁO KHÍ NÉN THÁO KHÍ NÉN XUẤT XIMĂNG BỘT MÁNG TRƯỢT KHÍ ĐỘNG GÀU NÂNG SÀNG RUNG BUNKER CHỨA MÁY ĐÓNG BAO BĂNG TẢI SVTH: Nguyễn Lê Cam Vũ 80303464 Trang 14 MSSV: Luận văn tốt nghiệp GVHD: THS Huỳnh Thị Hạnh KHO CHỨA BĂNG TẢI XÀ LAN Ô TÔ 2.3.3 Thuyết minh dây chuyền công nghệ:  Công đoạn vận chuyển: Clinker, Thạch cao, Pozzoland vận chuyển trạm nghiền tàu xà lan Tại bến cảng trang bị cần cẩu di động ben ngoạm dở tải chuyên dụng cho tàu chở Clinker, thạch cao Puzzolan Thiết bị vận hành theo nguyên lý bốc liệu theo kiểu ben ngoạm vào băng tải kèm thiết bị bunker chứa có trang bị hút bụi, đảm bảo tốc độ bốc dở nhanh, hết, không bụi Từ thiết bị dỡ tải, nguyên vật liệu chuyển tới băng tải Từ hệ thống băng tải nguyên vật liệu qua van ngã, đó: • Chiều bên trái đổ thạch cao xuống kho chứa thạch cao • Chiều vận chuyển Clinker, Pozzoland lên cao đổ vào Silô chứa Clinker Pozzoland hệ thống van ngã (trên đỉnh Silô có đặt thiết bị lọc bụi tay áo ) Clinker ximăng Portland Pozzoland từ Silô chứa qua thiết bị định lượng băng đổ vào băng tải chung nạp liệu cho máy nghiền (Clinker pozzoland định lượng với tỉ lệ 80% 16% khối lượng nguyên liệu) Thạch cao kho chứa cầu trục ben múc đổ vào bunker Dưới bunker lắp đặt thiết bị tiếp liệu băng dùng để định lượng thạch cao (thạch cao định lượng với % khối lượng nguyên liệu Sau định lượng xong, thạch cao đổ vào băng tải chung nạp liệu cho máy nghiền bi  Công đoạn nghiền ximăng: Sau nguyên liệu định lượng nhờ băng tải chung đưa vào máy nghiền bi theo chu trình kín, nghiền mịn vật liệu Bột ximăng sau nghiền mịn tháo khỏi máy nghiền bi theo đường tháo liệu đổ vào gầu nâng Nhờ SVTH: Nguyễn Lê Cam Vũ 80303464 Trang 15 MSSV: Luận văn tốt nghiệp GVHD: THS Huỳnh Thị Hạnh gầu nâng vận chuyển ximăng vào thiết bị phân ly không khí loại kín có chứa hệ thống Cylon thu hồi Tại hạt đạt kích thước yêu cầu theo hệ thống máng trượt khí động đưa đến gầu nâng vận chuyển lên silô chứa Những hạt không đạt theo đường ống hồi lưu trở máy nghiền Trong trình đập nghiền, nhiệt phát sinh máy nghiền bi làm bốc ẩm vật liệu nghiền, làm áp suất máy nghiền tăng lên dẫn đến khả đập nghiền máy giảm suất nhà máy thấp Vậy cần phải thông gió cho máy nghiền, nhờ hệ thống cyclon thu hồi lọc khoảng 80% lượng bụi phần bụi lại tiếp tục lọc qua lọc bụi tay áo Bụi sau thu hồi máng trượt để đổ vào gầu nâng vận chuyển lên silô chứa ximăng Phần khí thải qua lọc bụi hút lên ống khói thải Bột xi măng sau đạt độ mịn cần thiết có nhiệt độ cao (80C 100C) cần phải làm nguội trước vô bao hay xuất ximăng bột Để làm nguội đồng thời dự trữ ximăng, ta dùng hệ thống silô chứa Tại trạm nghiền người ta sử dụng hệ thống silô chứa Si lô chứa ximăng từ 1-2 tuần có tác dụng giảm CaO tự do, đồng cho ximăng nhờ hệ thống sục khí, đồng thời làm ổn định chất lượng cho ximăng Bột ximăng có độ mịn lớn nên khó rút ximăng trọng lực mà dùng thiết bị tháo khí nén Dưới đáy silô lắp đặt ống dẫn khí nén ,khí nén thổi vào làm cho hạt ximăng bay lơ lững tránh kết tảng đáy Ximăng rút cửa tháo đáy Silôvà máng khí động chuyển đến gầu nâng nhà đóng bao Ximăng phần xuất dạng bột, lại chuyển sang máy đóng bao  Công đoạn đóng bao: Ximăng từ máng trượt đổ vào gầu nâng Gầu nâng đưa ximăng lên cao để đưa qua hệ thống sàng rung để loại bỏ hạt vón cục, sau đưa vào bunker chứa máy đóng bao, sau ximăng dẫn xuống hệ thống vô bao trang bị điện - khí nén, với hệ thống cân đo khí cho phép nạp đầy bao với khối lượng qui định Sau đóng bao, bao ximăng theo băng tải qua hệ thống định lượng hút bụi, bao ximăng không đủ khối lượng bị cắt theo vít tải trở gàu nâng Các bao ximăng đủ khối lượng băng tải chuyển đến thiết bị xuất ximăng bao cho ôtô công suất 120 T/h xuống băng tải xuất bao xuống xà lan đường thuỷ Phần ximăng xuất dạng bột, phần thân Silô xá chứa ximăng có bố trí cửa, thiết bị rút cấp cho xe bồn suất 50 T/h Tại có bố trí cân ôtô với sức tải 60 Tấn bố trí liên động với thiết bị xuất ximăng rời Tại trạm nghiền có bố trí cân ôtô, sức cân 60 Tấn để phục vụ cho xuất ximăng rời SVTH: Nguyễn Lê Cam Vũ 80303464 Trang 16 MSSV: Luận văn tốt nghiệp GVHD: THS Huỳnh Thị Hạnh 2.4 Giới thiệu nguồn cung cấp nguyên liệu: 2.4.1Nguồn cung cầp Clinker: Trạm nghiền mua Clinker từ Sông Gianh, Quảng Bình nhập Clinker từ nước khu vực Đông Nam Á (chủ yếu từ Thái Lan) Clinker vận chuyển theo tuyến thuỷ, tàu tải trọng đến 20.000 DWT, xà lan có tải trọng nhỏ vào cảng Cảng nhà máy xây dựng đảm bảo cho tàu trọng tải đến 20.000 DWT 2.4.2Nguồn cung cấp thạch cao:  Vài nét phụ gia Thạch cao - Đá thạch cao đóng vai trò quan trọng thiếu xi măng porland có khả kéo dài thời gian ninh kết xi măng nhờ phản ứng với khoáng (3CaO.Al O ) theo phản ứng sau : CaO.Al O +6 H O → CaO.Al O 6H O CaO.Al O 6H O + CaSO 2H O +4 H O → CaO.Al O CaSO 12H O CaO.Al O CaSO 12H O: khoáng monosunfat Khoáng tồn với lượng hợp lý tạo cho sản phẩm đặc sít gây trương nở thể tích - Đối với sản phẩm bê tông PCB40 hàm lượng cho vào khống chế từ (35)% - Đá thạch cao dùng sản xuất ximăng porland cần phải thoả mản yêu cầu sau, Bảng 2.1: Bảng 2.1- Chỉ tiêu đá thạch cao Các tiêu CaSO 2H O,% Yêu cầu ≥ 90 CKT, % Độ ẩm W, % Kích thước hạt ,mm ≤ 2,5 ≤ 10 ≤ 20 Thạch cao nhập Thái Lan, tương tự clinker thạch cao vận chuyển cảng tàu tải trọng đến 20.000DWT Nhưng khối lượng thạch cao cần dự trữ đến 1.500 theo chu kỳ sản xuất mà hợp đồng mua cho phù hợp với khối lượng dùng theo đợt - Yêu cầu chất lượng: • Thành phần hoá học: SVTH: Nguyễn Lê Cam Vũ 80303464 Trang 17 MSSV: Luận văn tốt nghiệp GVHD: THS Huỳnh Thị Hạnh + SO2: 36 – 42% + CaO: 33- 39% + SiO2: 1.5 – 2.5% + MgO + P2O5 + Fe2O3 + R2O3 < 1.5% • Tạp chất hữu < 3.0% • Kích thước hạt ≤ 25 mm • Độ ẩm ≤ 5% 2.4.3Nguồn cung cấp phụ gia thuỷ hoạt tính (Puzzoland):  Giới thiệu phụ gia thuỷ hoạt tính: Phụ gia thủy hoạt tính chất nghiền mịn trộn với vôi tạo thành hỗn hợp có khả đóng rắn nước; trộn với ximăng Portland (XMP) có khảng kết hợp với CaO tự Ca(OH) sản phẩm hydrat hoá khoáng XMP làm tăng tính bền nuớc XMP Thành phần hoá học chủ yếu phụ gia thủy hoạt tính SiO Al2O3 vô định hình (SiO2*,Al2O3*) lượng nước liên kết hoá học, chứa lượng Fe2O3 oxít khác Hàm lượng SiO2 vô định hình cao, độ hoạt tính phụ gia thủy lớn Độ hoạt tính phụ gia thủy xác định số mg CaO bị hấp thụ gam phụ gia thời gian 30 ngày đêm Lượng mg CaO bị hấp thụ gam phụ gia nhiều, độ hoạt tính phụ gia thủy cao Độ hoạt tính phụ gia thủy phân loại số mg CaO bị hấp thụ gam phụ gia thời gian 30 ngày đêm, (bảng 2.2) Bảng 2.2 –Phân loại độ hoạt tính phụ gia thủy mg CaO/1gam phụ gia Phân loại 30-50 Phụ gia thủy yếu 50-70 Phụ gia thủy trung bình yếu 70-100 Phụ gia thủy trung bình 100-150 Phụ gia thủy mạnh >150 SVTH: Nguyễn Lê Cam Vũ 80303464 Phụ gia thủy mạnh Trang 18 MSSV: Luận văn tốt nghiệp GVHD: THS Huỳnh Thị Hạnh Có thể phân loại phụ gia thủy hoạt tính Bảng 2.3 sau: Bảng 2.3- Phân loại phụ gia thủy hoạt tính Phụ gia thủy thiên nhiên Phụ gia phún xuất Puzzolan Trass Tuf Tro núi lữa, đá bọt Phụ gia thủy nhân tạo Phụ gia trầm tích Diatomit Trepen Opaka Khoáng sét Đất sét nung non Silic hoạt tính • Phụ gia thủy thiên nhiên: + Phụ gia phún xuất: loại đất đá thiên nhiên trình phun trào núi lữa tạo thành Thành phần : SiO *2 , Al O *3 , H2O liên kết hoá học số tạp chất đánh giá chất lượng thông qua hàm lượng SiO *2 mức độ nguội lạnh phun trào núi lửa (càng nhanh hoạt tính cao ) + Phụ gia trầm tích: Được hình thành trình cấu tạo nên vỏ đất Thông thường khoáng nhẹ ,xốp ,dễ hút nước dễ nghiền mịn (càng nhẹ xốp hoạt tính cao ) Thành phần chủ yếu : SiO *2 • Phụ gia thủy nhân tạo: + Silic hoạt tính: Đây loại phế liệu công nghiệp sản xuất phèn –nhôm từ cao lanh (kaolinit) theo phản ứng sau : AL2O3 2SiO *2 H2O +3H SO +13H O →AL2 (SO ) 18H O + SiO *2 +Xỉ tro nhiên liệu: Là thải phẩm trình đốt cháy nhiên liệu rắn Độ hoạt tính phụ thuộc nhiệt độ đốt cháy nhiên liệu rắn Nếu đốt cháy nhiệt độ thấp độ hoạt tính cao ngược lại + Đất sét nung non: nung đất sét nhiệt độ khoảng 600-800 tạo thành sản phẩm Al O *3 , SiO *2 theo phản ứng sau : AL2O3 2SiO2.2 H2O AL2O3 2SiO2 400− 6000 c 600−8000 c SVTH: Nguyễn Lê Cam Vũ 80303464 AL2O3 2SiO2 +2 H2O Al O *3 +2 SiO *2 Trang 19 MSSV: Luận văn tốt nghiệp GVHD: THS Huỳnh Thị Hạnh Nguyên nhân tạo nên tính bền nước phụ gia thủy hoạt tính (pozzuland) có thành phần SiO2*, Al2O3*, phản ứng với sản phẩm trình hydrát hoá, chủ yếu Ca(OH)2 tạo thành hợp chất có tính bền nước cao: ySiO2* +xCa(OH)2 +(z-x)H2O → xCaO.ySiO2.zH2O nAl2O3*+mCa(OH)2+(p-m)H2O → mCaO.nAL2O3.pH2O xCaO.ySiO2.zH2O, mCaO.nSiO2.zH2O: Là hợp chất bền môi trường nước  Nguồn cung cấp phụ gia thuỷ hoạt tính: Mỏ đá Puzzolan mu rùa: Thuộc huyện Long Đất – Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu thuộc sở hữu công ty TNHH Khai thác Khoáng sản Minh Tiến nguồn phụ gia cho ximăng Đặc tính bản: • Thành phần trung bình : SiO2+Fe2O3 + Al2O3 < 70% • Độ hút vôi trung bình : 90 – 110% (mg CaO/g) Đặc điểm tâm mỏ họng núi lửa nên Puzzolan tập trung tỉ lệ lớn thành phần mỏ khiết, không xen kẹp, xốp, dễ nghiền • Trữ lượng mỏ: triệu • Đia điểm cách Bà Rịa: 14Km • Tới cảng sông: 17 Km Khả giao hàng: Kích cỡ theo yêu cầu khách hàng, khả cung cấp 400 – 600 ngàn tấn/ năm Khả vận chuyển: Đảm bảo vận chuyển đến tận trạm nghiền đường đường thuỷ Đang cung cấp cho đơn vị: Công ty ximăng Hà Tiên 2, ximăng Bình An 2.5 Giới thiệu hệ thống quản lý chất lượng: - Xây dựng quản lý Nhà máy nghiền theo tiêu chuẩn hệ thống ISO - Xây dựng quản lý phòng thí nghiệm- KCS đáp ứng tiêu chuẩn IEC 17025:2005 • Trong trình sản xuất: Nhà máy điều chỉnh tỉ lệ loại sản phẩm sản xuất khác tuỳ yêu cầu thị trường • Đối với ximăng bao, trọng lượng bao 50±0.4 kg/ bao SVTH: Nguyễn Lê Cam Vũ 80303464 Trang 20 MSSV: Luận văn tốt nghiệp GVHD: THS Huỳnh Thị Hạnh • Chất lượng sản phẩm: Chất lượng ximăng PCB40 theo tiêu chuẩn TCVN 6260:1997, bảng 2.4 Bảng 2.4 Chất lượng sản phẩm PCB40 theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6260:1997 TT Các tiêu Cường độ nén, N/m², không nhỏ - 72 ± 45 phút - 28 ngày ± Thời gian đông kết - Bắt đầu, phút, không nhỏ - Kết thúc, giờ, không lớn Độ nghiền mịn - Phần lại sàng 0.08mm, % không lớn - Bề mặt riêng, xác định theo phương pháp Blaine, cm²/g, không nhỏ PCB40 18 40 45 10 12 2700 Độ ổn định thể tích, xác định theo phuơng pháp Le Chatelier,mm, không lớn Hàm lượng Anhidric sunfuric (SO3) Không lớn 10 3.5 2.6 Giới thiệu sơ đồ tổ chức trạm nghiền: SVTH: Nguyễn Lê Cam Vũ 80303464 Trang 21 MSSV:

Ngày đăng: 16/10/2016, 09:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan