THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH KHÔNG NUNG SỬ DỤNG CHẤT KẾT DÍNH GEOPOLYER CÔNG SUẤT 10.000.000 VIÊNNĂM CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU THIẾT KẾ CHƯƠNG 4: DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ CHƯƠNG 5 :TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN LỰA CHỌN THIẾT BỊ CHƯƠNG 7 : BỐ TRÍ NHÂN LỰC SẢN XUẤT VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG CHƯƠNG 8: KIẾN TRÚC VÀ ĐIỆN NƯỚC
Trang 1Có nhiều loại gạch không nung hiện nay đang sử dụng và được phân loại theo hainhóm chính:
Gạch không nung sử dụng chất kết dính là xi măng: ngày càng được sử dụng rộng
rãi trong thị trường vật liệu xây dựng Việt Nam
- Gạch không nung xi măng - cốt liệu: còn được gọi là gạch blốc (block) được tạothành từ xi măng và một trong các hoặc nhiều trong các cốt liệu sau đây: mạt đá, cátvàng, cát đen, xỉ nhiệt điện, phế thải công nghiệp, đất, Loại gạch này được sảnxuất và sử dụng nhiều nhất trong các loại gạch không nung Trong các công trình thìloại gạch không nung này chiếm tỉ trọng lớn nhất Loại gạch này thường có cường
độ chịu lực tốt (trên 80kg/cm2), tỉ trọng lớn (thường trên 1900kg/m3) nhưng nhữngloại kết cấu lỗ thì có khối lượng thể tích nhỏ hơn (dưới 1800kg/m3)
- Gạch bê tông nhẹ: có hai loại cơ bản là gạch bê tông nhẹ bọt và gạch bê tông nhẹ
khí trưng áp
Gạch bê tông nhẹ bọt: Sản suất bằng công nghệ tạo bọt, khí trong kết cấu ( cóthể lên đến 75% thể tích vật liệu) nên tỷ trọng viên gạch giảm đi nhiều và nó trởthành đặc điểm ưu việt nhất của loại gạch này (tỷ trọng là 230 – 960 kg/m3).Thành phành cơ bản: Xi măng, tro bay nhiệt điện, cát mịn, phụ gia tạo bọt hoặckhí, vôi
Gạch bê-tông khí chưng áp: (Tên tiếng Anh là Autoclaved Aerated Concrete –gọi tắt là AAC) là sản phẩm được sản xuất từ xi măng, vôi, cát thạch anh nghiềnmịn, nước và chất tạo khí ( có thể thay thế cát bằng các khoáng silic hoạt tínhnhư xỉ bazơ dưới dạng nghiền mịn) hỗn hợp vật liệu được trộn đều, tạo hìnhbằng khuôn thép Trong thời gian bắt đầu đông kết phản ứng sinh khí tạo ra các
lỗ rỗng kín làm cho hỗn hợp bê tong trương nở, nhờ đó bê tong có khối lượngthể tích thấp Sau khi đóng rắn sơ bộ sản phẩm được tháo khuôn, cưa thành từngblốc theo kích thước yêu cầu và được đưa vào thiết bị autoclave, tại đó sảnphẩm được phát triển trong môi trường hơi nước bảo hòa có nhiệt độ và áp suấtcao Gạch bê tông khí chưng áp có tỷ trọng từ 400 – 1.000 kg/m3, chỉ tươngđương 1/3 gạch đặc, 2/3 gạch rỗng 2 lỗ, bằng 1/5 tỷ trọng của gạch bê tôngthông thường Các công trình kiến trúc sử dụng gạch bê tông khí cho phép giảmtải trọng toà nhà, nâng cao được khả năng chống chấn động cho công trình
Gạch không nung không sử dụng chất kết dính là xi măng: chưa được sử dụng rộng
rãi
Trang 2- Gạch papanh: Gạch không nung được sản xuất từ phế thải công nghiệp: Xỉ than, vôibột được sử dụng lâu đời ở nước ta Gạch có cường độ thấp từ 30-50kg/cm2 chủ yếudùng cho các loại tường ít chịu lực.
- Gạch không nung tự nhiên: Từ các biến thể và sản phẩm phong hóa của đá bazan.Loại gạch này chủ yếu sử dụng ở các vùng có nguồn puzolan tự nhiên, hình thứcsản xuất tự phát, mang tính chất địa phương, quy mô nhỏ…
1.1.2 Chất kết dính geopolymer:
1.1.2.1 Giới thiệu:
Vật liệu polymer vô cơ là loại vật liệu mới nhận được từ hỗn hợp bao gồm chất kếtdính polyme vô cơ và các thành phần chất độn Sau khi nhào trộn, đầm nén, tạo hình vàdưỡng hộ sản phẩm phát triển cường độ và đạt được các tính chất kỹ thuật cần thiết Quátrình phát triển cường độ của sản phẩm phụ thuộc vào quá trình polymer hoá các hợp chất
vô cơ của chất kết dính polyme vô cơ Chất kết dính polyme vô cơ có tính dính kết cao và
có khả năng dính kết với hầu hết các loại cốt liệu trong quá trình rắn chắc Vật liệu sửdụng chất kết dính polyme vô cơ được gọi là vật liệu polyme vô cơ
Vật liệu polyme vô cơ được phát triển lần đầu tiên từ những năm 1970 bởi JosephDavidovits Sau đó nó được tiếp tục nghiên cứu và ứng dụng ở các nước Châu Âu, Mỹ,
Úc và một số quốc gia phát triển khác
Khái niệm chất kết dính polyme và vật liệu polyme thường gắn liền với nguồn gốc hữu
cơ như keo epoxy, chất dẻo tổng hợp Cho đến trước những năm 80 của thế kỷ trước, kháiniệm polyme vô cơ hãy còn rất mới mẻ và ít được thừa nhận Bởi lẽ, ngành hóa học cổđiển không tin là các chất vô cơ có thể polyme hoá được ở nhiệt độ thường, kể cả dướicác điều kiện áp suất cao Tuy nhiên, khi đi sâu vào việc phân tích hoá-lý cho thấy quátrình hút nhau giữa các điện tích trái dấu ở một số vật liệu phù hợp sẽ hình thành nên cácmạch polyme đa phân tử rất dài với bộ xương là các khoáng vật bền vững Các polymethu được có những tính chất hoá học, lý học và cơ học bền vững và có khả năng ứng dụngtrong nhiều lĩnh vực
Các nghiên cứu về chất kết dính polyme vô cơ và vật liệu polyme vô cơ đã được triểnkhai ở một số nước trên thế giới và đã đạt được những thành tựu khả quan Tuy nhiên,vấn đề này vẫn còn mới mẻ ở Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực vật liệu xây dựng
1.1.2.2 Cơ chế polyme hoác các chất vô cơ và cơ sở tạo ra chất kết dính polyme vô cơ:
Quá trình polyme hoá vô cơ (hay còn gọi là polyme hoá khoáng vật) là phản ứng hoáhọc (phản ứng thế) diễn ra rất nhanh trong các môi trường kiềm của các khoáng vật silíc –nhôm Kết quả của phản ứng là mạch polyme 3 chiều và cấu trúc chuỗi bao gồm bộkhung Si-O-Al-O Thành phần hoá học của polyme vô cơ tương tự như các vật liệu zeolit
tự nhiên, nhưng cấu trúc của chúng lại ở dạng vô định hình Cho đến nay, cơ chế chínhxác của quá trình ninh kết và rắn chắc của chất kết dính polyme vô cơ vẫn chưa được làmsáng tỏ Tuy nhiên, sự hình thành sản phẩm polyme vô cơ có thể được giải thích bằngcông thức sau :
Trang 3Như vậy hai thành phần chủ yếu để chế tạo chất kết dính polyme vô cơ là các vật liệukhoáng giàu silíc (Si) và nhôm (Al) và các loại dung dịch kiềm Các vật liệu khoáng giàuSi-Al có thể là kaolanh, các loại đất sét, thậm chí các loại chất thải như tro bay nhiệt điện,muội silíc, xỉ, tro trấu, v.v Các dung dịch kiềm có thể được sử dụng là hydroxít củanatri hoặc kali Để đạt hiệu quả polyme hoá cao NaOH hoặc KOH thường được kết hợp
sử dụng với Na2SiO3 hoặc K2SiO3
Trong quá trình polyme hoá và rắn chắc, chất kết dính polyme vô cơ có tính dính và cókhả năng liên kết các vật liệu chất độn rời rạc thành một khối rắn chắc
1.1.3 Ưu điểm gạch không nung:
1.1.3.1 Về công nghệ sản xuất:
- Công nghệ sản xuất gạch không nung đảm bảo phát triển bền vững khác với sảnxuất gạch đất sét nung, sản xuất gạch không nung không sử dụng đất sét dẻo, giảmthiểu ô nhiễm môi trường, giảm đáng kể lượng nhiên liệu tiêu tốn
- Nguồn nguyên liệu đa dạng, phong phú; không sử dụng đất sét dẻo do đó khôngxâm hại đến đất nông nghiệp Để sản xuất có thể sử dụng các loại nguyên liệu khácnhau, tùy thuộc vào loại vật liệu xây không nung được sản xuất Sản xuất block bêtông sử dụng xi măng hoặc vôi làm chất kết dính; cốt liệu rất đa dạng: cát, đá mạt,phế thải công nghiệp, phế thải phá dỡ các công trình xây dựng, v.v… Đối với bêtông nhẹ, nguyên liệu để sản xuất là xi măng hoặc vôi, cát, tro- xỉ các nhà máy nhiệtđiện, phế thải các ngành sản xuất khác có hàm lượng ôxít silic cao, phụ gia tạo khíhoặc tạo bọt Hiện nay chất tạo khí phải nhập từ nước ngoài, chất tạo bọt trong nướcđáp ứng được một phần, nhập từ nước ngoài một phần Vôi và cát hoặc phế thảicông nghiệp chứa hàm lượng oxit silic cao được sử dụng để sản xuất gạch silicats,v.v…
- Sử dụng phế thải của các ngành sản xuất khác nhau như nhiệt điện, khai khoáng,luyện kim, v.v… để làm nguyên liệu, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường.Theo quy hoạch phát triển đến năm 2020, các ngành công nghiệp như điện, luyệnkim, khai khoáng, v.v… có tốc độ tăng trưởng nhanh, hàng năm sẽ sản xuất mộtkhối lượng sản phẩm rất lớn để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội; đồng thờicũng sinh ra một lượng phế thải lớn (trung bình hàng năm khoảng: 30÷35 triệu tấntro-xỉ nhiệt điện, 3÷4 triệu tấn xỉ nhiệt luyện kim, 20÷25 triệu tấn mạt đá, 10÷15triệu tấn phế thải phá dỡ công trình xây dựng, hàng trăm triệu m3 phế thải khai thácthan…) không chỉ gây ô nhiễm môi trường mà còn phải xây dựng các bãi trữ chiếmmột diện tích đất khá lớn
- Tiêu hao nhiên liệu giảm 70÷80% so với sản xuất gạch đất sét nung, do đó giảmlượng phát thải khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính và các khí thải độc hại khác Sản
Trang 4xuất vật liệu trực tiếp không sử dụng nhiên liệu, nhưng cần phải tiêu tốn nhiên liệucho sản xuất xi măng, nung vôi, cung cấp hơi nước, v.v…; tuy nhiên lương nhiênliệu này chỉ vào khoảng 10÷20% so với lượng nhiên liệu sản xuất gạch đất sét nung.
Do đó lượng phát thải khí nhà kính và khí thải độc hại giảm đáng kể Theo tính toánnếu thay một tỉ viên gạch đất sét nung bằng gạch không nung sẽ giảm 0,45 triệu tấnkhí CO2
- Các phế phẩm, phế thải trong quá trình sản xuất và sử dụng vật liệu xây không nung
có thể tái chế làm nguyên liệu cho sản xuất, đây là công nghệ sản xuất gạch Sửdụng phế thải cho sản xuất là một đặc tính của công nghệ vật liệu không nung, vìvậy các phế phẩm, phế thải trong quá trình sản xuất cũng như sử dụng block bêtông, gạch bê tông nhẹ, vách ngăn thạch cao… đều được tái chế để sản xuất chínhsản phẩm đó Như vậy công nghệ sản xuất vật liệu không nung là công nghệ khôngphế thải
- Năng suất cao, tiết kiệm diện tích mặt bằng xây dựng nhà máy Các cơ sở sản xuấtgạch không nung cần ít diện tích mặt bằng xây dựng nhà máy: diện tích mặt bằngmột nhà máy gạch tuylen công suất 20 triệu viên/ năm yêu cầu 1,5÷2,0 ha, tươngđương 750÷1000 m2/ triệu viên; trong khi đó mặt bằng cho sản xuất gạch khôngnung: block bê tong 150÷500 m2/ triệu viên, block bê tông khí chứng áp (AAC)200÷500 m2/ triệu viên, block bê tông bọt 300÷400 m2/ triệu viên… tùy theo quy
mô công suất của nhà máy
1.1.3.2 Về sản phẩm:
Có nhiều ưu điểm nổi trội hơn so với gạch đất sét nung:
- Quy cách, chất lượng sản phẩm đa dạng, đáp ứng được mọi yêu cầu kết cấu củacông trình Các sản phẩm có thể được sản xuất với hình dạng, kích thước, độ rống,khối lượng thể tích, cường độ chịu lực, v.v… theo yêu cầu các kết cấu do đó rấtthuận lợi cho việc thiết kế, thi công và tiết kiệm được vật tư
- Các loại sản phẩm nhẹ có khối lượng thể tích thấp sẽ giảm tải trọng công trình chophép tiết kiệm kết cấu chịu lực Khối lượng thể tích của gạch đất sét nung khoảng1400÷1800kg/m3, tùy thuộc vào độ rỗng của gạch, block bê tông cũng có khốilượng thể tích tương tự, nhưng block bê tông nhẹ có khối lượng thể tích dưới1000kg/m3, cấu kiện 3D và vách ngăn thạch cao cũng tương tự như vậy Các vậtliệu nhẹ này rất phù hợp với các công trình cao tầng hoặc các công trình ở các khuvực nền đất yếu
- Vật liệu nhẹ có hệ số dẫn nhiệu thấp, đảm bảo cách nhiệt tốt góp phần tiết kiệmnăng lượng trong quá trình sử dụng công trình Hệ số dẫn nhiệt của gạch đất sétnung khoảng 0,81÷1,15W/moK, của bê tông khí và bê tông bọt khoảng0,11÷0,22W/moK, của cấu kiện 3D khoảng 0,4÷0,5W/moK… Như vậy khả năngcách nhiệt, bảo ôn của các gạch không nung nhẹ tốt hơn so với gạch đất sét nung(bê tông khí và bê tông bọt thường được dùng làm vật liệu cách nhiệt) Một số tínhtoán cho thấy các công trình sử dụng gạch không nung nhẹ cho phép tiết kiệmkhoảng 20÷30% năng lượng điện để điều hòa nhiệt độ không khí
- Có tính năng phòng cháy và chịu nhiệt tốt, đảm bảo an toàn cho con người và côngtrình trong quá trình sử dụng Qua thử nghiệm cho thấy các vật liệu không nungthuộc loại vật liệu chống cháy theo tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam; do đó sẽ đảm bảo
an toàn cho người và công trình trong trường hợp hỏa hoạn xẩy ra Block bê tông
Trang 5khí chưng áp (AAC) đạt 240 phút, vách ngăn thạch cao đạt 120 phút chống cháytheo 2 yếu tố: tính cách nhiệt và tính bền vững.
- Khả năng cách âm tốt nhờ cấu trúc rỗng, góp phần cải thiện môi trưởng sống, sửdụng làm vật liệu cách âm cho công trình Theo kết quả thí nghiệm của tập đoànSaint-Gobain, tường gạch đất sét nung dày 110mm đã được trát hai phía có độ cách
âm trung bình 36dB; hệ vách ngăn thạch cao có chiều dày tương đương đạt mứccách âm 49dB Block bê tông khí, bê tông bọt đạt độ cách âm 40÷50dB, là vật liệucách âm tốt cho các công trình công cộng như bệnh viện, nhà hát, trường học, kháchsạn,v.v…
- Thi công tiện lợi, năng suất cao, đẩy nhanh tiến độ thi công công trình, góp phầnthực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngành xây dựng Thông thườngsản phẩm được sản xuất với kích thước bằng 3÷5 viên gạch tiêu chuẩn (đối với gạchblock bê tông), bằng 10÷30 viên gạch tiêu chuẩn hoặc tâm panel (đối với bê tôngkhí, bê tông bọt); cấu kiện 3D và vách ngăn thạch cao là các tấm panel lớn Do đóviệc thi công sẽ nhanh hơn, thuận lợi hơn cho việc cơ giới hóa, công nghiệp hóa xâydựng, một mục tiêu mà hiện nay ngành xây dựng nước ta đang phấn đấu thực hiện
- Sản phẩm có kích thước lớn, độ chính xác cao cho phép tiết kiệm vật liệu và nhâncông xây, trát Nhờ có kích thước lớn, đọ sai lệch về kích thước nhỏ nên số lượngmạch vữa ít, độ dày mạch vữa và độ dày lớp trát không lớn; do đó lượng vữa xây vàvữa trát khi sử dụng gạch không nung tốn ít hơn so với khi sử dụng gạch đất sétnung Đồng thời hao phí lao động cho xây trát cũng ít hơn
1.2 Tình hình phát triển và nhu cầu sử dụng gạch không nung tại Việt Nam:
1.2.1 Khái quát về tình hình vật liệu xây dựng trong cả nước:
Từ năm 2000 đến nay, đặc biệt trong một số năm gần đây, ngành sản xuất VLXD trongnước đã được quan tâm đầu tư phát triển Thị trường VLXD trong thời điểm hiện tại đãtrở thành một thị trường sôi động với đa dạng các chủng loại sản phẩm đáp ứng được cơbản về nhu cầu VLXD trong nước, trong đó một số chủng loại đã được xuất khẩu ra thịtrường bên ngoài Theo thống kê, đến thời điểm năm 2008, đã có trên 100 nước và vùnglãnh thổ nhập khẩu VLXD của Việt Nam với một số sản phẩm chủ yếu: gạch ốp lát, sứ vệsinh, đá ốp lát tự nhiên và nhân tạo v.v tuy nhiên số lượng sản phẩm tham gia xuất khẩucòn hạn chế, kim ngạch xuất khẩu mới chỉ đạt trung bình 200 triệu USD/năm (thời kỳ
2005 - 2008), chiếm một tỉ lệ không cao so với giá trị và năng lực sản xuất VLXD trongnước
- Về công suất: Theo số liêụ thống kê, đến cuối năm 2008 công suất sản xuất một sốchủng loại VLXD trên phạm vi cả nước như sau:
Xi măng: 50 dây chuyền lò quay, 47 nhà máy xi măng lò đứng với tổng côngsuất đạt 57,34 triệu tấn
Gạch đất sét nung: tổng công suất đạt trên 20 tỷ viên
Tấm lợp amiăng xi măng: tổng công suất đạt trên 100 triệu m2
Gạch ốp lát (bao gồm các loại gạch ốp lát ceramic, gạch granit, gạch cotto): tổngcông suất đạt 312 triệu m2
Sứ vệ sinh: tổng công suất đạt 9,26 triệu sản phẩm
Kính xây dựng: tổng công suất đạt 112,5 triệu m2
Đá ốp lát: tổng công suất đạt 6 triệu m2
- Về sản lượng: Hầu hết các chủng loại VLXD đáp ứng được nhu cầu xây dựng trongnước; một số chủng loại có năng lực sản xuất lớn có thể huy động để xuất khẩu như:
Trang 6gạch ốp lát (dư 30% công suất), sứ vệ sinh (dư 20% công suất) và một số chủng loạitiềm năng như kính xây dựng, đá ốp lát tự nhiên và nhân tạo Sản lượng và kimngạch xuất khẩu một số loại VLXD trong toàn quốc trong một số năm gần đây xembảng 1.1 và bảng 1.2.
Bảng 1.1: Sản lượng một số loại VLXD trong toàn quốc [1]
Chủng loại Đơn vị Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
tế Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn tồn tại một số chủng loại sản phẩm được sản xuấtbằng dây chuyền công nghệ lạc hậu không chỉ không đảm bảo chất lượng sản phẩm
mà còn lãng phí tài nguyên, gây tác động tiêu cực đến môi trường
Trong một số năm trở lại đây, nền kinh tế quốc dân có những bước tiến vượt bậc, tốc độtăng trưởng được duy trì ổn định khoảng 8%/năm (thời kỳ 2005 - 2007), mức sống ngườidân tăng trưởng ở mức ổn định, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng phát triển cácngành công nghiệp, dịch vụ kéo theo đó là nhu cầu và thị hiếu sử dụng VLXD cho xâydựng cơ sở hạ tầng, hệ thống đô thị, nhà ở vv thay đổi Thị hiếu tiêu dùng VLXD của thịtrường không chỉ gói gọn trong các chủng loại VLXD cơ bản như: xi măng, vật liệu xây,
đá, cát, sỏi mà còn mở rộng mạnh mẽ sang lĩnh vực vật liệu trang trí hoàn thiện Được sựhậu thuẫn từ cơ chế mở cửa (Việt Nam đã là thành viên của tổ chức thương mại thế giớiWTO, khu vực mậu dịch tự do các nước ASEAN, AFTA ) dưới áp lực về cầu VLXD,thị trường VLXD trở nên sôi động hơn bao giờ hết với đa dạng các chủng loại được sảnxuất trong cũng như ngoài nước Tuy nhiên, từ năm 2008 đến nay, dưới tác động củacuộc khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu, nền kinh tế nước ta nói chung, ngành sảnxuất VLXD nói riêng đã và đang chịu những tác động nhất định trong sản xuất và kinh
Trang 7doanh Nhìn chung, sản lượng sản xuất và khối lượng tiêu thụ của hầu hết của các đơn vịsản xuất VLXD đều bị giảm sút do thị trường bất động sản đóng băng, đầu tư xây dựnggiảm sút, phần lớn các công trình xây dựng giãn hoặc ngừng tiến độ thi công tác độngtiêu cực đến nhu cầu sử dụng VLXD Bên cạnh đó, sự bất ổn về giá của các yếu tố đầuvào, việc quản lý xuất nhập khẩu VLXD chưa chặt chẽ cũng có những tác động tiêu cựcđến sự phát triển sản xuất, kinh doanh VLXD trong nước
Theo thống kê đến tháng 2 năm 2009, tình hình sản xuất một số chủng loại VLXD trongnước như sau:
- Gạch ốp lát ceramic, granit: trung bình phát huy được 70 - 80% công suất, có đơn vịchỉ đạt được 56% công suất lắp đặt
- Sứ vệ sinh: phát huy được trung bình 80% công suất Một số nhà máy như ThanhTrì - Hà Nội, Việt Trì - Phú Thọ, Bình Dương, Thiên Thanh, Đà Nẵng chỉ đạt được60% công suất
- Kính xây dựng: Do giảm sút trong tiêu thụ, lượng thành phẩm tồn kho nhiều nên đã
có 3 nhà máy với tổng công suất là 14,5 triệu m2/năm phải đóng cửa, 01 nhà máyvới công suất 27 triệu m2/năm tạm ngừng sản xuất Tổng công suất của các nhà máyđang vận hành là 70,5 triệu m2/năm tương ứng với 62,7% công suất lắp đặt
1.2.2 Sự phát triển và nhu cầu sử dụng gạch không nung:
Với công nghệ sản xuất gạch đất sét nung truyền thống và hiện đại đã cho thấy nhữngtác động tiêu cực tới môi trường Gạch đất sét nung tiêu tốn một lượng đất sét khổng lồ,đồng thời tiêu tốn một lượng lớn than để nung đốt sản phẩm
Dự báo với nhu cầu 400 tỉ viên gạch từ nay đến năm 2020, phải tiêu tốn 60 triệu tấnthan Đi đôi với việc tiêu thụ một lượng than lớn, các lò gạch sẽ thải ra bầu khí quyểnmột lượng lớn khí thải độc hại CO2, SO2 ảnh hưởng đến môi trường sống, sức khoẻ conngười, làm gia tăng nguy cơ phá hủy tầng ô-zôn
Xuất phát từ những bất cập trên, đồng thời để đáp ứng nhu cầu vật liệu xây ngày mộtlớn, hạn chế sử dụng ruộng đất canh tác, giảm lượng tiêu thụ than, bảo vệ môi trường,
an sinh xã hội, Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số 121/2008/QĐ-TTg ngày29/8/2008 về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể ngành vật liệu xây dựng ở Việt Namđến năm 2020 với định hướng đến năm 2015 tỷ lệ gạch không nung chiếm 20 – 25% vànăm 2020 là 30% - 40% tổng số vật liệu xây trong nước Theo đó, từ năm 2011, cáccông trình nhà từ 9 tầng trở lên sẽ sử dụng tối thiểu 30% vật liệu xây dựng không nungloại nhẹ có lượng thể tích không lớn hơn 1000 kg mỗi m3 trong tổng số vật liệu xây Bachủng loại vật liệu xây dựng không nung được dùng là gạch xi măng-cốt liệu, gạch nhẹ
và các loại gạch khác Đây là một yêu cầu rất lớn đòi hỏi sự tập trung của toàn xã hội,đặc biệt là những tổng công ty đi đầu trong lĩnh vực vật liệu
Nước ta đang trong quá trình đô thị hoá với tốc độ xây dựng cao và được đánh giá làvẫn đang trong giai đoạn đầu của thời kỳ tăng trưởng Với tốc độ tăng trưởng kinh tếcao cùng tốc độ đô thị hoá nhanh, nhu cầu về không gian xây dựng đô thị sẽ ngày mộtlớn và khiến cho nhu cầu về gạch xây dựng nói chung, gạch không nung nói riêng giatăng theo Theo Bộ xây dựng, dự kiến năm 2010, cả nước cần 25 tỷ viên gach, 2015 là
32 tỷ viên và năm 2010 là 40 tỷ viên Theo quy định của Chính phủ, đến năm 2010, các
lò gạch thủ công trên cả nước phải ngừng hoạt động, cả nước sẽ thiếu hụt khoảng 12,6
tỷ viên gạch quy tiêu chuẩn, đây chính là cơ hội để vật liệu không nung phát triển.Theo số liệu điều tra và ước tính của Viện vật liệu xây dựng – Bộ Xây dựng, đến năm
2010, nhu cầu vật liệu không nung của cả nước là 2,19 tỷ viên gạch không nung, năm
Trang 82015 là 7,128 tỷ viên và năm 2020 là 13,92 tỷ viên, trong khi tổng sản lượng vật liệukhông nung của cả nước mới chỉ dừng lại ở con số 1,599 tỷ viên, trong đó gạch bê tông
từ xi măng – đá mạt chiếm tỉ lệ 75-80%, đá chẻ tỉ lệ 16-18% Sản phẩm gạch nhẹ khôngđáng kể chỉ chiếm tỉ lệ 1-2%
Trong thời gian một vài năm gần đây đã xuất hiện một số công trình, chủ yếu ở phíaNam, đã sử dụng các sản phẩm bê tông khí nhập ngoại làm vật liệu xây dựng Các côngtrình này thường sử dụng vốn nước ngoài hoặc sử dụng thiết kế của nước ngoài Mặc dùchưa có số liệu thống kê cụ thể về sản lượng gạch bê tông khí tiêu thụ trong nước song
có thể thấy số lượng công trình sử dụng vật liệu bê tông khí gia tăng đáng kể
Hàng năm, khoảng 15-20 triệu tấn phế thải công nghiệp (tro xỉ nhiệt điện, xỉ lò cao )
sẽ được sử dụng để sản xuất vật liệu xây dựng không nung Việc sử dụng vật liệu xâykhông nung để thay thế gạch đất sét nung có tác dụng tiết kiệm đất nông nghiệp, nhiênliệu than giảm thiểu khí phát thải gây ô nhiễm môi trường Các dự án chế tạo thiết bịsản xuất vật liệu xây không nung sẽ được ưu đãi về thuế
Trang 9CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY
Địa điểm xây dựng nhà máy cần thoả mãn các yêu cầu sau :
- Gần nguồn cung cấp nguyên liệu
- Vận chuyển nguồn nguyên vật liệu và sản phẩm dễ dàng
- Đảm bảo vệ sinh môi trường, không gây ô nhiễm và tiếng ồn
- Chi phí xây dựng thấp
- Nguồn nhân lực dồi dào
- Điều kiện khí hậu thuỷ văn thuận lợi cho việc hoạt động của nhà máy
Nhà máy được chọn đặt ở tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, cụ thể là tại khu công nghiệp Phú Mỹ
II có diện tích 602.6 ha thuộc xã Phước Hoà - Huyện Tân Thành - Tỉnh Bà Rịa VũngTàu KCN nằm ở vị trí đầu mối giao thông quan trọng của Vùng kinh tế trọng điểm phíanam (VKTTĐPN), thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Bà Rịa Vũng Tàu - Bình Dương,cách trung tâm thành phố Biên Hoà khoảng 70 km theo Quốc lộ 51, cách trung tâm TP.Vũng Tàu 30km, cách thành phố Hồ Chí Minh 90km Hiện tại đang chuẩn bị đầu tư xâydựng dự án đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây, đây làtuyến giao thông quan trọng nối liền vùng tam giác kinh tế Vũng Tàu - Đồng Nai - ThànhPhố Hồ Chí Minh Với vị trí như vậy KCN Phú Mỹ II mở rộng rất thuận lợi về giao thôngđường bộ, đường thuỷ, đường hàng không
2.1 Khái quát về tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu[2]:
2.1.1 Điều kiện tự nhiên:
2.1.1.1 Vị trí địa lý:
Bà Rịa Vũng Tàu là một tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Nam Bộ, tiếp giáp tỉnh ĐồngNai ở phía bắc, Thành Phố Hồ Chí Minh ở phía tây, tỉnh Bình Thuận ở phía đông, cònphía nam giáp Biển Đông
Vị trí này rất đặc biệt, đây chính là cửa ngõ hướng ra biển Đông của các tỉnh trong khuvực miền Đông Nam Bộ Vị trí này cho phép tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu hội tụ nhiều tiềmnăng để phát triển các ngành kinh tế biển như: khai thác dầu khí trên biển, khai thác cảngbiển và vận tải biển, khai thác và chế biến hải sản, phát triển du lịch nghỉ dưỡng và tấmbiển Ở vị trí này, Bà Rịa - Vũng Tàu có điều kiện phát triển tất cả các tuyến giao thôngđường bộ, đường không, đường thủy, đường sắt và là một địa điểm trung chuyển đi cácnơi trong nước và thế giới
Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 1 975 , 14 km2 Dân số tại thời điểm điều tra năm 2000
là 821.000 người, mật độ dân số 416 người/km2 Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có 7 đơn vihành chính, gồm: Thành phố Vũng Tàu, Thị xă Bà Rịa, các huyện: Long Điền, Đất Đỏ ,Tân Thành, Châu Đức, Xuyên Mộc và Côn Đảo
Địa hình của tỉnh bao gồm núi, đồi, đồng bằng nhỏ và các đồi cát, dải cát chạy vòngtheo bờ biển Đất Châu Thành là vùng phù sa cũ, ít dốc Các huyện Long Điền, Đất Đỏ,Xuyên Mộc là vùng đồng bằng và đồi, núi ven biển
2.1.1.2 Khí hậu:
Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa; một năm chia hai mùa rõrệt Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, thời gian này có gió mùa Tây Nam Mùa khôbắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, thời gian này có gió mùa Đông Bắc Nhiệt độtrung bình hàng năm là 27 độ C, tháng thấp nhất khoảng 24,8 độ C, tháng cao nhất khoảng
Trang 1028,6 độ C Số giờ nắng rất cao, trung bình hàng năm khoảng 2400 giờ Lượng mưa trungbình 1500 ẩm Bà Rịa - Vũng Tàu nằm trong vùng ít có bão.
2.1.1.3 Giao thông:
Bà Rịa – Vũng Tàu có quốc lộ 56 đi Đồng Nai, quốc lộ 55 đi Bình Thuận, quốc lộ 51 đihuyện Cần Giờ (Tp Hồ Chí Minh) Vũng Tàu cách Tp Hồ Chí Minh 129km, cách BiênHòa (Đồng Nai) 95km, cách Nha Trang (Khánh Hòa) 513km
Từ Tp.Hồ Chí Minh đến Vũng Tàu có 6 tuyến xe chất lượng cao xuất phát trước chợBến Thành, 30 phút có một tuyến, thời gian chạy từ 2 đến 3 giờ Xe khách đi từ bến xeMiền Đông, thời gian từ 3 đến 4 giờ Ngoài ra còn có tàu cánh ngầm Tp.Hồ Chí Minh –cảng Cầu Đá (Vũng Tàu), 30 phút một chuyến, chạy mất 1h15 phút
2.1.1.4 Bà Rịa Vũng Tàu ngày nay:
Bà Rịa - Vũng Tàu rất thuận lợi cho việc phát triển một số ngành công nghiệp quantrọng Ven biển có nhiều vùng nước sâu, cửa sông, cảnh quan thiên nhiên, băi tắm đẹp,khí hậu ôn ḥa thuận tiện cho việc xây dựng hệ thống cảng biển, cảng sông, phát triển cácmặt hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch mở mang giao lưu kinh tế, văn hóa với nhiềuvùng trong nước và quốc tế Sau ngày giải phóng, tiềm năng trên vùng đất này ngày càngđược khai thác, tái tạo, phát huy có hiệu quả, đồng thời cũng tạo ra những tiềm năng mớicho sự phát triển của Bà Rịa- Vũng Tàu
Nền kinh tế Bà Rịa - Vũng Tàu đă có sự chuyển biến lớn và đang trên đà phát triển vớinhịp độ tăng trưởng kinh tế khá cao theo cơ cấu kinh tế: công nghiệp - dịch vụ - nôngnghiệp, trong đó có 80,7% là công nghiệp xây dựng - 18,2% là dịch vụ du lịch, 6,3%nông nghiệp, được xác định là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế động lực phía Nam củađất nước
Đáng chú ý là ngành công nghiệp dầu khí - ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước ngàycàng phát triển với quy mô lớn Đến nay trên 50 triệu tấn dầu và hàng trăm triệu m3 khí
đă được khai thác, sử dụng, góp phần quan trọng vào việc ổn định phát triển kinh tế - xăhội của đất nước trong những năm vừa qua Ngoài dầu khí, một số ngành, lĩnh vực công
Trang 11nghiệp khác cũng có bước phát triển mạnh, nhất là công nghiệp điện, nước, sản xuất vậtliệu xây dựng, chế biến nông, hải sản.
Kinh tế du lịch phát triển nhanh, hàng chục khách sạn, biệt thự, văn phòng làm việc,nhà ở cho thuê, nhà nghỉ dưỡng hiện đại đă được xây dựng và nhiều tuyến, điểm du lịchmới được mở thêm, thu hút hàng triệu lượt du khách mỗi năm, là một trong những trungtâm du lịch lớn của khu vực và cả nước
Nhiều vùng đất đă được khai hoang, phục hóa, hàng năm hàng ngàn hecta chuyên canhcây cao su, cà phê, hồ tiêu, cây ăn quả, đất rừng, mặt nước nuôi trồng thủy sản đă đượcquy hoạch phát triển Ngày nay toàn tỉnh đă có gần 4.000 tàu ghe cá, sản lượng đánh bắtđạt bình quân trên 100.000 tấn mỗi năm, là một trong các địa phương có sản lượng hảisản cao trong cả nước
Ngoài ra, tỉnh đă và đang tích cực triển khai thực hiện các chương tŕnh, tiếp tục pháttriển kết cấu hạ tầng kinh tế xă hội; phát triển công nghiệp, dịch vụ, du lịch, hải sản; pháttriển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới Hiện nay tỉnh đă hoàn thành 9 khu côngnghiệp, bao gồm: Khu công nghiệp Mỹ Xuân, Phú Mỹ 1, Phú Mỹ 2, Ngăi Giao, LongSơn, Long Hương, Đông Xuyên, Bắc Vũng Tàu, Phước Thắng Các khu công nghiệp này
đã được chính phủ quy hoạch để triển khai đầu tư và xây dựng hạ tầng kỹ thuật cơ bản(như san lấp mặt bằng, làm đường giao thông, điện lực, cấp thoát nước, v.v.) Hiện tại cáckhu công nghiệp trên có các nhà máy thép, năng lượng tập trung nhiều nhất nước
Về đời sống văn hóa Bà Rịa - Vũng Tàu đă có một bộ mặt mới, hầu hết các xă đều cónhà văn hóa, tụ điểm sinh hoạt văn hóa với nội dung sinh hoạt ngày càng được cải tiến và
đi vào chiều sâu, chất lượng hoạt động được nâng lên
Về giáo dục, căn bản đă hoàn thành phổ cập tiểu học, đang triển khai công tác phổ cậptrung học, nhiều trường dân lập được đưa vào sử dụng Đây là nét mới trong việc thựchiện chủ trương xă hội hóa giáo dục
Với những thành quả đă đạt được trong 25 năm vừa qua, Bà Rịa - Vũng Tàu đang tiếptục phát huy mọi tiềm năng nội lực sẵn có để phát triển, xứng đáng là một tỉnh nằm trongvùng kinh tế trọng điểm phía Nam
2.1.2 Tiềm năng phát triển:
Trước hết phải nói về tiềm năng dầu khí Trên thềm lục địa Đông Nam Bộ tỉ lệ các
mũi khoan thăm dò, tìm kiếm gặp dầu khí khá cao, tại đây đã phát hiện các mỏ dầu có giá
trị thương mại lớn như: Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng, Rạng Đông Trữ lượng công nghiệp
của các mỏ này cho phép khai thác 20 triệu tấn dầu mỗi năm Khí đồng hành và khí thiênnhiên cũng có trữ lượng lớn (khoảng 300 tỉ m3) cho phép mỗi năm khai thác 6 tỉ m3.Riêng khu vực lòng chảo Côn Sơn đã phát hiện hai mỏ khí thiên nhiên Lan Tây - Lan Đỏtrữ lượng 58 tỉ m3, mỗi năm có thể khai thác 1-3 tỉ m3
Tiềm năng về khai thác và chế biến hải sản là rất lớn Theo số liệu của ngành Thủy
sản, vùng biển Bà Rịa - Vũng Tàu có nguồn lợi rất đa dạng gồm 660 loài cá, 35 loài tôm,
23 loài mực, cho phép mỗi năm khai thác 200.000 tấn Sản lượng đánh bất năm 2002 là160.465 tấn hải sản các loại, trong đó hàng chục nghìn tấn có giá trị chế biến để xuấtkhẩu Vùng biển Bà Rịa - Vũng Tàu cường độ gió không cao, ít bão, có nhiều cửa lạchcho tàu thuyền neo đậu nên hoạt động khai thác hải sản gặp rất nhiều thuận lợi Tỉnh còn
có 5.700 ha mặt nước có thể phát triển việc nuôi trồng các loài thủy hải sản, trong đó đặcbiệt là nuôi tôm - một mặt hàng có giá trị kinh tế cao
Nghề Nghề khai thác kéo theo nghề chế biến hải sản phát triển Đó là nghề truyền thốngvới nhiều thành phần kinh tế tham gia ở nhiều qui mô khác nhau Năm 2002, riêng về
Trang 12hàng hải sản xuất khẩu, tổng khối lượng chế biến là 46.848 tấn, giá trị xuất khẩu đạt 85triệu USD Ngoài ra là một khối lượng rất lớn khoảng 9 triệu lít nước mắm, 20.000 tấnbột cá, 6.000 tấn cá khô phục vụ thị trường nội địa.
Tiềm năng về cảng biển là lợi thế vô cùng to lớn của Bà Rịa - Vũng Tàu Dự trữ công
suất cảng biển của Bà Rịa - Vũng Tàu có thể đạt tới 80 triệu tấn hàng hoá luân chuyểnmỗi năm Sông Thị Vải chảy qua tỉnh với chiều dài 25 km, chiều rộng trung bình 600 -
800 mét, sâu từ 10 - 20 mét cho phép xây dựng một hệ thống cảng công suất từ 18 - 21triệu tấn hàng hóa/năm và tàu trọng tải lớn từ 40-60 nghìn tấn ra vào dễ dàng Tại đâyhiện đã có Cảng Baria - Serese dài 132 mét, công suất 1,2 triệu tấn/năm đang hoạt động.Khu vực Sao Mai - Bến Đình thuộc Thành phố Vũng Tàu có khả năng xây dựng cảngnước sâu cho tàu trọng tải trên 100.000 tấn ra vào được với tổng công suất 50 triệu tấnhàng hóa luân chuyển hàng năm Côn Đảo có vịnh Bến Đầm rộng trung bình 1,6 km, dài
4 km, sâu từ 6 - 18 mét, kín gió; tại đây đã xây dựng và đưa vào sử dụng Cảng Bến Đầm
có chiều dài cầu cảng 336 mét, có khả năng tiếp nhận tàu trọng tải 2.000 tấn Tại VũngTàu trên sông Dinh phần chảy qua thành phố dài 10 km hiện đã đầu tư và khai thác mộtloạt cảng đang khai thác, tàu 10 nghìn tấn ra vào được như Cảng Dịch vụ dầu khí, Cảng
cá, Cảng dầu, Cảng thương mại
Bà Rịa - Vũng Tàu là một trung tâm du lịch lớn của cả nước Tỉnh có khoảng 150 km
bờ biển có bãi tấm đẹp, bãi cát dài thoai thoải, nước trong và sạch quanh năm như :BãiTrước, Bãi Sau, Bãi Dâu, Bãi Dứa (Vũng Tàu), Long Hải (Long Đất), Hồ Cốc, Hồ Tràm(Xuyên Mộc), và dải bờ biển Côn Đảo Gắn liền với các bãi tắm biển là các khu rừngnguyên sinh nh Bình Châu - Phước Bửu diện tích 11.293 ha với suối nước khoáng nóngBình Châu,Vườn Quốc gia Côn Đảo 6.043 ha với hệ động thực vật phong phú Đặc biệt ởđây có di tích hệ thống nhà tù Côn Đảo Điều kiện thiên nhiên lý tưởng và hệ thốngphong phú các di tích lịch sử cách mạng và văn hóa, các danh lam thắng cảnh là nhữngnguồn tài nguyên du lịch mà Bà Rịa - Vũng Tàu đang khai thác
Do có tiềm năng lớn về dầu khí, cảng biển, có trung tâm điện năng lớn nhất cả nước là
Phú Mỹ và nhiều điều kiện thuận lợi khác nên Bà Rịa - Vũng Tàu có khả năng thu hút
đầu tư phát triển các khu công nghiệp Tỉnh đã và đang huy động các nguồn vốn để
đầu tư hạ tầng kỹ thuật 7 khu công nghiệp (KCN) đã được Thủ tướng phê duyệt quyhoạch và cho phép thành lập, bao gồm: KCN Đông Xuyên 160,8 ha, KCN Phú Mỹ (I)954,4 ha, KCN Mỹ Xuân (A) 122,6 ha, KCN Mỹ Xuân A (mở rộng) 146,6 ha, KCN MỹXuân (Bi) 222,8 ha, KCN Mỹ Xuân (A2) 312,8 ha, KCN Cái Mép 670 ha Đến nay, tạicác KCN này đã có 89 dự án đầu tư với tổng số vốn đăng ký gần 3 tỉ USD
Về tài nguyên đất đai, tỉnh có 9 trong tổng số 12 nhóm đất của cả nước, trong đó nhóm
đất đỏ bazan có diện tích lớn gần 64.000 ha, bằng 34,3% diện tích tự nhiên toàn tỉnh vàchiếm 9,8% quỹ đất đỏ bazan của toàn vùng miền Đông Nam Bộ Đất đỏ bazan rất thíchhợp với việc trồng các loại cây công nghiệp dài ngày như cao su, cà phê, tiêu, điều, vàcáy ăn trái Toàn tỉnh có khoảng 19.150 ha cao su, 12.000 ha cà phê, 12.360 ha điều, 2.400
ha tiêu, 7.800 ha cây ăn trái
2.1.3 Thành tựu kinh tế:
2.1.3.1 Công nghiệp:
Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu hiện có 7 khu công nghiệp (KCN) gồm: Đông Xuyên, Phú Mỹ
I, Mỹ Xuân A, Mỹ Xuân A mở rộng, Mỹ Xuân A 2, Mỹ Xuân B1, Cái Mép 7 KCN này
đã được Chính phủ phê duyệt quy hoạch, triển khai đấu tư xây dựng hoàn thiện hạ tầng
kỹ thuật cơ bản (san lấp mặt bằng, làm đường giao thông, điện lực, cấp thoát nước, hạngmục hỗ trợ v.v ) đồng thời đã và đang tiến hành thủ tục cho thuê đất, giao đất đối với
Trang 13các dự án đã được cấp giấy phép đấu tư gồm: KCN Phú Mỹ I diện tích quy hoạch hơn954,4ha, diện tích đất thương phẩm 651ha ; KCN Đông Xuyên diện tích quy hoạch160,8ha, đất thương phẩm l04,3ha; KCN Mỹ Xuân A diện tích quy hoạch 122,6 ha, đất
thương phẩm 75,2 ha ; KCN Mỹ Xuân A2 diện tích quy hoạch 312,8 ha, đất thương phẩm
222,9 ha ; KCN Mỹ Xuân B1 diện tích quy hoạch 222,8ha, đất thương phẩm 140ha; KCNCái Mép diện tích quy hoạch 670ha, Mỹ Xuân A mở rộng 146,6ha
So với các KCN của những địa phương khác trong khu vực, các KCN Bà Rịa - VũngTàu có nhiều lợi thế so sánh về các điều kiện thu hút nhà đấu tư như: Nằm cạnh trung tâmcông nghiệp lớn TP.Hồ Chí Minh (cách hơn 100km); hệ thống giao thông đường bộ,đường thủy thuận tiện, trong đó dòng sông Thị Vải có chiều dài hơn 10km, nhiều bếncảng được thành lập ven sông có khả năng tiếp nhận tàu hàng tải trọng đến 6 vạn tấn.Nguồn năng lượng cung ứng cho hoạt động các cơ sở sản xuất trong KCN dồi dào, chủyếu là nguồn nhiệt điện của các nhà máy điện Phú Mỹ I, II, Bà Rịa, sắp tới có thêm nhàmáy điện Phú Mỹ III và Wartshila đang được xây dựng với tổng công suất hàng ngànMW; hệ thống đường ống dẫn khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ về đất liền với sản lượng1,5 tỷ m3/năm, hệ thống đường dẫn khí đất dự án Nam Côn Sơn đã khởi động thực hiệngiai đoạn I với công suất 3 tỷ m3/năm, khi hoàn thành sẽ đạt sản lượng đến 7 tỷ m3/năm.Mạng lưới dịch vụ phục vụ phát triển công nghiệp khá đồng bộ Nguồn nhân lực đã vàđang được đào tạo có khả năng đáp ứng nhu cầu lao động của nhiều ngành sản xuất Với những lợi thế so sánh như trên, các KCN trên địa bàn Bà Rịa - Vũng Tàu hiện nay
đã thu hút tổng vốn đăng ký đấu tư khá lớn so với các KCN trong khu vực Tính đến đầuquý II năm 2003, đã có 89 dự án đấu tư được cấp phép đầu tư vào các KCN với tổng vốnđăng ký gần 3 tỷ USD, tổng diện tích đất đã giao và cho thuê hơn 600ha (diện tích lấpđầy) Trong tổng số 89 dự án được cấp phép đấu tư vào các KCN, nhiều dự án có vốn đấu
tư lớn, đến nay đã hoàn thành đầu tư 100% vốn đăng ký và trong thời gian ngắn đi vàohoạt động có hiệu quả, đạt tỷ suất lợi nhuận cao, thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách nhànước khá tốt như: Nhà máy thép VinaKyoei vốn đầu tư 69.594.000, Công ty liên doanhPhân bón Baconco vốn đầu tư 10.500.000 USD, Trạm phân phối khí mỏ Bạch Hổ vốnđầu tư 23.520.786 USD, các Nhà máy điện Phú Mỹ I và Phú Mỹ II (thuộc Tổng công tyđiện lực Việt Nam) vốn đầu tư 662.800.000 USD….vv…Đã có 4.453 lao động đâng làmviệc tại các KCN trên địa bàn
Để phát huy hơn nữa lợi thế thu hút các dự án đầu tư vào các KCN trên địa bàn, tỉnh đã
và đang triển khai các giải pháp: Thực hiện tốt chính sách ưu đãi đầu tư của Nhà nướcgắn liền với chủ trương khuyến khích đầu tư của địa phương được phân cấp theo thẩmquyền; phát triển hệ thống đào tạo, cung ứng nguồn nhân lực kỹ thuật bậc cao; tiếp tụchoàn thịên hệ thống cơ sở vật chất hạ tầng các KCN để hạ giá thành cho thuê đất từ 1,5USD/m2/năm giảm xuống còn 0,8 – 1USD/m2/năm; cải tiến theo hướng đơn giản hoá vàthực hiện nhanh chóng các thủ tục hành chính về cấp phép đầu tư vào KCN…
Các KCN được đầu tư xây dựng liên hoàn, hỗ trợ lẫn nhau, nâng cao lợi thế so sánh, thuhút ngày càng nhiều dự án đầu tư trong và ngoài nước, tạo nên động lực trung tâm pháttriển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Năng lượng:
Điện năng: Với lợi thế có nguồn khí đất trong tương lai Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ trởthành trung tâm năng lượng lớn nhất của cả nước Hiện nay trên địa bàn Tỉnh đã có 2 nhàmáy Điện đang hoạt động, Nhà máy điện Bà Rịa với 08 tổ máy và 01 duỗi hơi, có tổngcông suất 327,8 MW, Nhà máy điện Phú Mỹ 2 - 1 với 04 tổ máy, có tổng công suất 568
MW Đang tiến hành đầu tư, nhà máy điện Phú Mỹ 1 công suất 1090 MW, nhà máy điện
Trang 14Warsila công suất 120 MW, nhà máy điện Kidwel công suất 40 MW, đuôi hơi nhà máyĐiện Bà Rịa 306 - 2 công suất 56 MW Sắp tới sẽ tiến hành đầu tư nhà máy điện Phú Mỹ
3 công suất 720 MW, nhà máy điện Phú Mỹ 2-2 công suất 720 MW Khi đã hoàn thànhviệc đầu tư các nhà máy điện sẽ có tổng công suất khoảng 3642 MW Có 5 trạm biến điệntrung gian, trong đó trạm biến điện Vũng Tàu 110/15 KV có 3 máy dung lượng 106,2MVA với 11 lô ra cung cấp điện cho toàn bộ Thành phố Vũng Tàu và một phần cho Thị
xã Bà Rịa và một phần cho huyện Long Đất, trạm biến điện Bà Rịa 35/15 KV có hai máydung lượng 12,6 MVA với 2 lộ ra cung cấp điện cho Thị xã Bà Rịa và huyện Châu Đức.Trạm biến điện đất đỏ 35/15 KV có một máy 4 MVA với 1 lô ra cung cấp điện choHuyện Long Đất
Trạm biến điện Xuyên Mộc 35/15 KV có 1 máy 4 MVA với 2 lộ ra cung cấp điện chomột phần huyện Xuyên Mộc và một phần huyện Châu Đức Về lưới phân phối có 2đường dây 220 KV và 1 đường dây 100 KV đi từ nhà máy điện Bà Rịa và Phú Mỹ vềLong Bình, sắp tới sẽ đầu tư đường dây 500 KV Phú Mỹ - Nhà Bè - Phú Lâm Lưới điện
35 KV và 8,6 KV dài 47,0 KM, lưới điện 22 KV dài 74,5 Km lưới điện 15 KV và 8,6 KVdài 575 km, lưới hạ thế dài 658 km Tổng cộng có 1639 trạm biến áp hạ thế với 2380máy, tổng dung lượng 218.046 KVA
Hệ thống nguồn và lưới điện nêu trên vẫn đang được tiếp tục đầu tư mở rộng, hiện đạihóa đủ sức đáp ứng nhu cầu về điện năng của nhà đầu tư đến Tỉnh Thực tế năm 1999 đãcung cấp 309 triệu KWH, dự kiến năm 2000 sẽ cung cấp khoảng 350 triệu KWH điệnthương phẩm cho các nhu cầu sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt
Khí đốt: Hiện tại có một đường ống dẫn khí đốt đồng hành từ Mỏ Bạch Hổ về đất liền,cung cấp cho Nhà máy điện Bà Rịa, nhà máy điện Phú Mỹ, nhà máy khí hóa lỏng Dinh
Cố với sản lượng khoảng 1,4 - 1,5 tỷ m3/năm Đang chuẩn bị đầu tư đường ống dẫn khíNam Côn Sơn công suất 5 - 6,0 tỷ m3/ năm, vận hành giai đoạn đầu 3,0 - 4,0 tỷ m3/ năm,với hai đường ống khí đất nêu trên đủ sức đáp ứng cho các nhu cầu sản xuất công nghiệp
có sử dụng khí đất làm nhiên liệu, nguyên liệu Khí đốt là một lợi thế tuyệt vời của Tỉnh
Bà Rịa - Vũng Tàu mà hiện nay các Tỉnh khác chưa có được Trữ lượng khí đốt dồi dàolại các mỏ khí ngoài khơi đã cho phép Việt Nam xây dựng một trung tâm năng lượng cótầm cỡ ở Đông Nam Á tại Phú Mỹ huyện Tân Thành tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Chiến lượcphát triển trung tâm năng lượng này được bắt đầu thực hiện từ năm 1996 với dự án Nhàmáy điện Phú Mỹ 2.1 công suất 300 MW được hoàn thành vào năm 1997 Tổng côngsuất 3.600 MW, chiếm 40% năng lực nguồn điện của cả nước Tiếp theo đó Nhà máyđiện Phú Mỹ 2.1 mở rộng với công suất 288 MW hòa lưới điện quốc gia vào năm 1998 Sau thời gian khẩn trương thi công với hơn 5000 công nhân có mặt tại hiện trường,Nhà máy điện Phú Mỹ 1 đã được hoàn thành Đây là nhà máy bao gồm 3 tổ máy Turbinekhí với công suất của mỗi tổ máy là 240 MW, trong giai đoạn 1 các tổ máy Turbine khíđược lắp đặt và đưa vào vận hành vào cuối năm 2000 Sau khi hoàn thành tất cả các lổ
máy, Nhà máy điện Phú Mỹ 1 sẽ có công suất 1.100 MW Có thể nói đây là nhà máy
nhiệt điện có công suất lớn nhất ở Việt Nam được lắp đặt các thiết bị thuộc thế hệ côngnghệ hiện đại nhất trên thế giới (các thiết bị đều được nhập từ Mỹ và các nước châu Âu).Với tổng số vốn đầu tư 530 triệu USD, Nhà máy điện Phú Mỹ 1 được thi công dưới sựgiám sát của nhà thầu chính Mitsubishi (Nhật Bản) Cả 3 nhà máy điện nói trên Công tylắp máy 45-1 được các nhà thầu chính giao toàn bộ lắp đặt thiết bị
Hiện nay tại đây, các dự án Nhà máy điện Warsila công suất 120 MW, Nhà máy điệnKidwel công suất 40 MW, đuôi hơi 2.I; đuôi hơi 2.1 mở rộng (150 MW) Nhà máy điện
Trang 15Phú Mỹ 2.2 (670 MW) dự kiến B.O.T cũng đã và đang được triển khai với quy mô một tổhợp nhiệt điện liên hoàn.
Cụm nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ nằm trong chiến lược phát triển nguồn điện của quốcgia, đón đầu sự gia tăng về nhu cầu sử dụng điện của cả nước vào những thập kỷ đầu củathế kỷ 21 Theo tính toán của các nhà chuyên môn, vào những năm 2006 - 2007 nhu cầu
sử dụng điện sẽ tăng gấp đôi hiện nay Vào thời điểm đó, các dự án nhiệt điện Phú Mỹcũng đã hoàn thành và hòa vào lưới điện quốc gia khoảng 3.600 MW, chiếm 40% tổngcông suất của nguồn điện cả nước, Phú Mỹ trở thành trung tâm năng lượng lớn nhất ViệtNam Việc xây dựng và phát triển các dự án điện Phú Mỹ cũng là chiến lược đón đầu sựhoạt động của dự án khí Nam Côn Sơn và các mỏ khí khác ngoài khơi Bà Rịa Vũng Tàu
2.1.3.2 Thương mại – xuất nhập khẩu:
Bà Rịa - Vũng Tàu là một đầu mối giao lưu thương mại trong nước và quốc tế 10 nămqua, hoạt động xuất nhập khẩu đã có bước phát triển khá; một số mặt hàng xuất khẩu củatỉnh đã khẳng định được vị trí của mình trên thị trường quốc tế
Tổng kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh 10 năm thực hiện đạt 13.968,4 triệu USD, tốc độtăng bình quân hàng năm 33,33% Về phía địa phương thực hiện 739,9 triệu USD Giá trịnhập khẩu tính từ 1996 đến 2000 đạt 1471,82 triệu USD, nhịp độ tăng bình quân hơn20%
Cơ cấu ngành hàng xuất khẩu của địa phương được cải thiện theo sự chuyển dịch cơcấu kinh tế, tăng các mặt hàng công nghiệp, giảm dần tỉ trọng xuất khẩu hàng thô, hàng
sơ chế Nhóm hàng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và nhóm hàng hải sản tăng; riênghàng nông sản giảm, cụ thể như: Hàng công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp năm 1991chiếm 25,43% đến năm 2000 là 59,12%; hàng hải sản năm 1991 là 14% đến năm 2000đạt 34,35%; hàng nông sản từ 49,43% năm 1991đến năm2000 còn 6,35% Tỉ trọng cácmặt hàng đã qua chế biến năm 1991 chỉ chiếm 31,48% thì nay là 66% Chất lượng hàngxuất khẩu ngày càng được nâng cao, một số mặt hàng như: hải sản, may mặc, giày da đã
có sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế, trong đó mặt hàng hải sản đã được thừa nhận
chất lượng quốc tế (cấp Code đi châu Âu)
Đến nay, Bà Rịa - Vũng Tàu đã có quan hệ thương mại với 22 nước trong hoạt động
xuất nhập khẩu Ngoài thị trường châu Á, châu Âu, hàng hóa của tỉnh đã thâm nhập vàomột số thị trường mới như châu Mỹ, châu Úc, châu Phi Tỉ trọng xuất khẩu vào châu Âutăng tương đối khá (22,03% ở năm 2000) xuất khẩu vào thị trường các nước Úc, Mỹ,Canada đã tăng từ 3,17% năm 1996 lên 5,94% năm 2000
Để đưa hoạt động xuất nhập khẩu trở thành đòn bẩy thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hộicủa tỉnh với tốc độ cao, ngành thương mại tiếp tục đầu tư đổi mới công nghệ nhằm tăngnăng suất, giảm chi phí, hạ giá thành phẩm Hướng mạnh tới các thị trường tiêu thụ trực
tiếp, có khối lượng hàng hóa lớn như Nhật Bản, EU, Mỹ , giảm dần các thị trường trung
gian, từng bước khôi phục các thị trường truyền thống như Nga, SNG, Đông âu; tăng dần
tỉ trọng hàng xuất khẩu qua chế biến bằng cách đầu tư chế biến sâu các mặt hàng nông hải sản Hiện nay, tỉnh đang triển khai đề tài “áp dụng tiêu chuẩn HACCP trong sản xuấtthủy sản xuất khẩu” nhằm đáp ứng yêu cầu an toàn về thực phẩm tại các thị trường Mỹ vàEU; hỗ trợ doanh nghiệp tìm cách mở rộng thị trường và quy mô xuất khẩu bằng cách chodoanh nghiệp vay vốn lưu động, tín dụng cho vay ưu đãi để doanh nghiệp đủ vốn nângcấp cơ sở chế biến nhằm nâng cao chất lượng và hạ giá thành, tăng tỉ trọng hàng chế biếnsâu trong cơ cấu hàng xuất khẩu…
Trang 16-2.1.6.3 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật:
Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật khá tốt, cơ bản đáp ứngđược nhu cầu về giao thông vận tải, cung cấp điện, nước, thông tin liên lạc, gas cho sảnxuất, kinh doanh và sinh hoạt của nhân dân Hệ thống này vẫn đang được tiếp tục đầu tưtheo hướng mở rộng hơn, hiện đại, đồng bộ hơn
Mạng lưới đường bộ hiện có: Đã nối liền Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với các Tỉnh bạn và
cả nước bằng ba đường quốc lộ 51, 56, 55 qua ba hướng Long Thành, Long Khánh (ĐồngNai) và Hàm Tân (Bình Thuận) Đặc biệt đường Quốc lộ 51 vừa được nâng cấp từ hai làn
xe lên bốn làn xe đi lại rất thuận tiện, nhanh chóng Từ Vũng Tàu đi Thành phố Hồ ChíMinh chỉ mất khoảng 2 - 2,5 giờ xe ôtô chạy Ở trong Tỉnh đã có đường ôtô tráng nhựa điđến tất cả các xã, hầu hết các tuyến đường liên huyện và các đường trục trong đô thị đãđược bê tông nhựa hóa Tổng chiều dài hệ thống giao thông đường bộ trên địa bàn Tỉnhkhoảng 1660 km, trong đó quốc lộ 131,6 km, tỉnh lộ 146,4 km, đường huyện thị 1382 km.Nếu phân loại theo kết cấu mặt đường có : 494 km đường nhựa (chiếm 29,8%), 663 kmđường đá (chiếm 33,9%), 503,4 km đường đất (chiếm 30,3%), mật độ giao thông củaTỉnh đạt khoảng 0,82 km đường/1 km
Mạng lưới đường thủy: Có hơn 20 sông rạch với chiều dài khoảng 200 km trong đó có
17 sông rạch với chiều dài 167 km có thể khai thác vận tải thủy, có một số con sông vàmột số vùng bờ biển của Tỉnh rất thích hợp cho việc phát triển cảng sông, cảng biển như:Sông Thị Vải, sông Dinh, vùng biển Sao Mai - Bến Đình, Phước Tỉnh, Lộc An, Bến ĐầmCôn Đảo, Long Sơn Nếu phát huy hết tiềm năng, công suất thông qua các cảng trên địabàn Tỉnh có thể đạt đến 70 - 80 triệu tấn/năm Hiện nay đã đầu tư và đưa vào khai thác sửdụng gần 20 công trình cảng với chiều dài gần 4000 m trong đó có một số cảng lớn như:Cảng liên doanh dầu khí Vietsovpetro dài 1387 m và cảng PTSC dài 370m, tàu 10.000tấn cập cảng được, cảng xăng dầu k2 dài 330 m và cảng Thương mại dài 250m tàu 5000tấn cập bến được, các cảng cá: Cát Lở dài 110 m, Phước Tỉnh dài 50 m, Bến đầm CônĐảo dài 336 m, đón các tàu cá có trọng tải từ 1000 - 2000 tấn đến neo đậu Đặc biệt trênsông Thị Vải có cảng nước sâu Bà Rịa - Serece dài 300m, tàu có trọng tải 60.000 tấn cậpbến được và cảng cho các nhà máy điện Phú Mỹ dài 175 m có thể đón nhận được tàu10.000 tấn Đường biển từ Tỉnh có thể đi đến khắp các nơi trong nước và quốc tế trong đó
có hai tuyến chở khách quan trọng là tuyến Vũng Tàu đi Thành phố Hồ Chí Minh bằngtàu Cánh Ngầm và tuyến Vũng Tàu đi Côn Đảo Về đường sông có các tuyến từ VũngTàu đi các Tỉnh Miền Tây Nam Bộ và Vũng Tàu đi Long Sơn Tóm lại giao thông đườngthủy của Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu hết sức thuận lợi, có tiềm năng lớn để phát triển
Đường hàng không: Có hai sân bay dùng cho máy bay trực thăng lên xuống phục vụ
cho việc thăm dò, khai thác dầu khí, vận chuyển hành khách từ Vũng Tàu đi Côn Đảo,Thành phố Hồ Chí Minh hoặc Singapore Trong đó sân bay Vũng Tàu có đường băng dài1.800m, sân bay Cỏ Ống Côn Đảo có đường băng dài 1.200m, tuy nhiên các đường băngnày đã xuống cấp, không đảm bảo cho các máy bay cánh quạt cất hạ cánh được, cần phảiđược đầu tư cải tạo
Thông tin liên lạc
Hệ thống thông tin liên lạc của cả nước nói chung và của Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nóiriêng mấy năm gần đây đã có những bước tiến nhảy vọt Từ Tỉnh có thể điện thoại, fax,gởi thư điện tử đến khắp nơi trong nước và thế giới
Phương tiện và dịch vụ thông tin đã có những thay đổi nhanh chóng, trước đây chỉ cóthể liên lạc bằng điện thoại cố định và thư thường, nay đã có thêm điện thoại di động,
Trang 17điện thoại dùng thẻ, nối mạng Intemet, gởi thư điện tử, Fax, gởi thư và tiền phát nhanh,dịch vụ điện hoa, nhắn tin 108, gởi tiền tiết kiệm
Năm 1995 tất cả các xã trên địa bàn Tỉnh đã có máy điện thoại Cuối năm 1999 dunglượng các tổng đài đã đạt 47.030 số, số máy điện thoại đạt 56.5 80 máy, bình quân 7,1máy/100 dân, số thuê bao Intemet 541 số
Dự kiến đến cuối năm 2000 dung lượng các tổng đài khoảng 62.750 số, số máy điệnthoại khoảng 69.000 máy, bình quân 8,4 máy/ 100 dân, số thuê bao Intemet đạt 900 số Tuy đã đạt trình độ và hoà nhập được các nước trong khu vực nhưng Ngành Bưu điệnTỉnh vẫn đang được tiếp tục đầu tư hiện đại hóa mạng thông tin để tránh bị lạc hậu, giảmgiá cước, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của khách hàng
2.2 Hệ thống cung cấp và dịch vụ hạ tầng khu công nghiệp Phú Mỹ:
2.2.5 Giao thông trong và ngoài Khu công nghiệp:
Đường bê tông nhựa tải trọng H30 Bao gồm các loại đường có chiều rộng 8m, 15m có
hè đường cho người đi bộ kết hợp với hệ thống chiếu sáng, cây xanh tạo cảnh quan sạchđẹp cho Khu công nghiệp
2.2.9 An ninh:
Trang 18An ninh, trật tự xã hội được đảm bảo nhờ quản lý tốt các lao động nhập cư.
2.3 Nguồn cung cấp nguyên liệu cho nhà máy:
2.3.1 Cát:
Sử dụng cát suối của các doanh nghiệp khai thác cát ở Bà Rịa Vũng Tàu/
2.3.2 Đá:
Được lấy ở mỏ khai thác đá ở khu vực Núi Dinh Bà Rịa Vũng Tàu.
2.3.3 Dung dịch NaOH và thủy tinh lỏng:
Được cung cấp từ các cơ sở cung cấp hóa chất trên địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
2.3.4 Tro bay:
Được cung cấp từ nhà máy điện Formosa - Nhơn Trạch - Đồng Nai
Trang 19CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU THIẾT KẾ
Trang 203.1.3 Tính chất cơ lý của gạch:
Các chỉ tiêu cơ lý của gạch được sản xuất dựa theo tiêu chuẩn Việt Nam về gạch block
bê tong TCVN 6477:1999
Với kích thước:
Chiều rộng, không nhỏ hơn
Chiều dài, không lớn hơn
Chiều cao, không lớn hơn
100
400 và không nhỏ hơn 1,3lần chiều rộng
200 và không lớn hơn chiều
2025252525
Độ rỗng viên gạch không lớn hơn 65% và khối lượng viên gạch không nặng hơn 20kg.Khuyết tật ngoại quan cho phép:
1 Độ cong vênh trên bề mặt viên gạch,mm, không
lớn hơn
2 Số vết sứt vỡ các góc cạnh, sâu từ 5mm tới 10mm
, dài từ 10mm tới 15mm, không lớn hơn
3 Số vết nứt có chiều dài không không quá 20mm ,
không lớn hơn
3
4
1Cường độ chịu nén và độ hút nước:
Mác gạch Cường độ nén toàn viên N/mm 2 (KG/cm 2 )
––101088
Trang 213.2 Hệ nguyên vật liệu để sản xuất:
3.2.1 Cát:
3.2.1.1 Chỉ tiêu vật liệu:
Sử dụng cát suối ở Bà Rịa Vũng Tàu có các chỉ tiêu thành phần hạt như sau:
- Khối lượng thể tích xốp ở trạng thái khô là 1,483 g/cm3
- Khối lượng thể tích ở trạng thái khô là 2,63 g/cm3
Bảng 3.1 : Kết quả thí nghiệm thành phần hạt của cát [3]
- Xác định hàm lượng chung bụi, bùn, sét - TCVN 344 : 1986
- Xác định lượng tạp chất hữu cơ - TCVN 345 : 1986
3.2.2 Đá nghiền:
3.2.2.1 Chỉ tiêu vật liệu:
Đá sử dụng là đá mi được sàng qua sàng 5 mm để loại bỏ thành phần hạt nhỏ hơn 5
mm Đá được lấy ở mỏ khai thác đá ở Núi Dinh Bà Rịa Vũng Tàu có các chỉ tiêu thínghiệm sau:
Trang 22Khối lượng thể tích ở trạng thái khô là 2,70 g/cm3.
Đá sẽ được gia công tại mỏ khai thác theo yêu cầu nhà máy để được thành phần hạtthỏa mãn đường cong cấp phối hạt (TCVN 342 : 1988) với Dmax = 12.5mm và Dmin =5mm
- Quy tắc lấy mẫu thí nghiệm và chuẩn bị theo tiêu chuẩn TCVN 337-86
- Xác định khối lượng riêng của đá nguyên khai và đá dăm - TCVN 1772 : 1987.
- Xác định KL thể tích của đá dăm - TCVN 1772 : 1987
- Xác định thành phần hạt và modul độ lớn theo tiêu chuẩn TCVN 342 – 86
- Xác định hàm lượng bụi, bùn, sét theo tiêu chuẩn TCVN 343 – 86
3.2.3 Tro bay:
3.2.3.1 Chỉ tiêu vật liệu:
Tro bay là một loại bụi được thu tại bộ phận khí thải của ngành năng lượng từ quá trìnhđốt cháy than Khi than được đốt cháy thì có khoảng 80% xỉ than còn lại từ lò nằm dướidạng tro bay, phần còn lại được đưa qua ống khói Tro bay là một phụ gia hoạt tính cao,còn đợc gọi là puzzolan nhân tạo, có tính puzzolan cao, thành phần của nó nó bao gồm:silic oxit, nhôm oxít, canxi oxit, mange oxit là lưu huỳnh oxít và một lượng than chưacháy hết (gọi là hàm lượng mất khi nung) Tro bay loại F chỉ có tính puzzolan còn tro bayloại C có thêm đặc tính dính kết
Trang 23Đặc tính của tro bay:
- Hình thái: Tro bay là phân tử khối cầu thủy tinh
- Mật độ: 1.9 ~ 2.3 (Chiếm khoảng 65% trọng lượng riêng của xi măng)
- Kích thước phân tử: 1.0 ~ 120/μm (Bình quân kích thước đầu vào: 20 ~ 30/μm.m (Bình quân kích thước đầu vào: 20 ~ 30/μm (Bình quân kích thước đầu vào: 20 ~ 30/μm.m
- Độ mịn: 2400 ~ 4000 cm2/g (Độ mịn Blaine)
Thành phần vật lý:
Cường độ (với xi măng
Thành phần hóa học:
Trang 24SiO2 + Al2O3 + Fe2O3 tối thiểu, % 50 70
Tro bay được xử dụng trong nhà máy để sản xuất gạch được lấy từ nhà máy điệnFormosa - Nhơn Trạch - Đồng Nai:
Bảng 3.3 : kết quả thí nghiệm tro bay [3]
6 Kích cỡ hạt lớn hơn 45 μm (Bình quân kích thước đầu vào: 20 ~ 30/μm.m 39.9 %
3.2.3.2 Phương pháp thí nghiệm:
- Phân tích các hàm lượng oxit nhôm, oxit silic, oxit sắt và mất khi nung dựa theo tiêuchuẩn phân tích thành phần hóa học – xi măng TCVN 141: 1988
- Xác định hàm lượng cacbon dựa theo TCVN 6645: 2000
- Xác định tỷ trong tro bay: TCVN 4030: 1985 xi măng – phương pháp xác định độmịn của bộ xi măng
- Các chỉ tiêu vật lý của tro bay phải phù hợp với các qui định của tiêu chuẩn ASTMC618-03
- Phương pháp lấy mẫu và thử nghiệm tro bay hoặc Puzzolan tự nhiên cho việc sửdụng là phụ gia khoáng cho xi măng Portland ASTM C311-98
3.2.4 Nước:
3.2.4.1 Chỉ tiêu:
Lượng nước dùng để sản xuất trong nhà máy được cấp từ nhà máy nước ngầm MỹXuân công suất 10.000m3/ngày cấp nước cho khu vực huyện Tân Thành chủ yếu là cáckhu công nghiệp Phú Mỹ, Mỹ Xuân
Nước dùng cho sản xuất phải đáp ứng theo TCVN 302 : 2004:
- Không chứa váng dầu hoặc váng mở
- Không có màu khi dùng cho bê tông và vữa hoàn thiện
- Lượng hợp chất hữu cơ không vượt quá 15mg/l
- Có độ pH không nhỏ hơn 4 và không lớn hơn 12,5
- Lượng muối hòa tan, lượng ion sunfat, lượng ion Clo và lượng cặn không tan khôngvượt quá giá trị qui định dưới đây :
Mục đích sử dụng Muối hòa tan Ion sunfat Ion Clo Cặn không tan
Trang 25Nước trộn bê tông và
3.2.4.2 Phương pháp thí nghiệm:
Yêu cầu kỹ thuật nước dùng cho sản xuất theo TCVN 302 -2004:
- Lấy mẫu: Mẫu nước thử là mẫu đơn được lấy kiểm tra theo TCVN 5992:1995 Việcbảo quản mẫu thử được thực hiện theo TCVN 5993:1995
- Xác định váng dầu mỡ và màu nước bằng quan sát mắt thường
- Xác định lượng tạp chất hữu cơ theo TCVN 2671:1978
- Xác định độ pH theo TCVN 6492:1999
- Xác định tổng hàm lượng muối hòa tan theo tcvn 4560:1988
- Xác định lượng cặn không tan theo TCVN 4560:1988
- Xác định hàm lượng ion sunfat theo TCVN 6200:1996
- Xác định hàm lượng ion clo theo TCVN 6194:1996
- Xác định hàm lượng natri và kali theo TCVN 6196-3:2000
3.2.5 Nước thủy tinh (Na 2 SiO 3 ):
3.2.5.1 Chỉ tiêu vật liệu:
- Tên tiếng Anh : Sodium silicate , Water glass
- Tên thường gọi : Thuỷ tinh lỏng , nước thuỷ tinh
- Công thức hoá học : Na2SiO3 , mNa2O nSiO2 ( Na2 O 2SiO 2 được sử dụng trong
nhà máy để sản xuất).
Khối lượng phân tử : 284,22
- Ngoại quan : Là chất lỏng trong , sánh , không màu hoặc màu vàng xanh
- Dễ bị các axít phân hủy ngay cả axít cácboníc và tách ra kết tủa keo đông tụ axítsilicsic
Trang 26Các chỉ tiêu lý hoá và ngoại quan của natri silicát dạng lỏng phải phù hợp với các quy định sau:
1 Trạng thái bên ngoài Chất lỏng đồng nhất, sánh, trong suốt chophép có mầu trắng đục hoặc ngà vàng
5 Mô đun silic, trong khoảng 2,3 - 2,5
6 Cặn không tan trong nước, tính theo %,
3.2.5.2 Phương pháp thí nghiệm:
Phải phù hợp với các qui định với phương pháp thử ( lấy mẫu, Kiểm tra trạng thái bên
ngoài, Xác định tỷ trọng ở 200C của natri silicát, Xác định hàm lượng natri oxít, Xác địnhhàm lượng silic đioxit , Xác định môđun silic, Xác định cặn không tan trong nước) và baogói vận chuyển bảo quản trong TCVN 38-86
3.2.6 NaOH:
3.2.6.1 Chỉ tiêu vật liệu:
- Natri hiđroxit hay hyđroxit natri (công thức hóa học NaOH) hay thường được gọi làxút hoặc xút ăn da Natri hydroxit tạo thành dung dịch kiềm mạnh khi hòa tan trongdung môi như nước Nó được sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp như giấy,dệt nhuộm, xà phòng và chất tẩy rửa Sản lượng trên thế giới năm 1998 vào khoảng
45 triệu tấn Natri hydroxit cũng được sử dụng chủ yếu trong các phòng thí nghiệm
- Natri hydroxit tinh khiết là chất rắn có màu trắng ở dạng viên, vảy hoặc hạt hoặc ởdạng dung dịch bão hòa 50% Natri hydroxit rất dễ hấp thụ CO2 trong không khí vìvậy nó thường được bảo quản ở trong bình có nắp kín Nó phản ứng mãnh liệt vớinước và giải phóng một lượng nhiệt lớn, hòa tan trong etanol và metanol Nó cũnghòa tan trong ete và các dung môi không phân cực, và để lại màu vàng trên giấy vàsợi
- Khối lượng phân tử: 39,97 ( theo khối lượng nguyên tử quốc tế năm 1967)
- Các chỉ tiêu chất lượng của natri hydroxit kỹ thuật phải phù hợp yêu cầu quy địnhtrong TCVN 3793 – 83
Trang 273.2.6.2 Phương pháp thí nghiệm:
Phù hợp với các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 3794 - 83 Natri hidroxit kỹ thuật Phương pháp lấy mẫu;
- TCVN 3795 - 83 Natri hidroxit kỹ thuật Phương pháp xác định hàm lượng natrihidroxit, tổng lượng bazơ và natri cacbonat;
- TCVN 3796 - 83 Natri hidroxit kỹ thuật Phương pháp xác định hàm lượng natriclorua;
- TCVN 3797 - 83 Natri hidroxit kỹ thuật Phương pháp so màu xác định hàm lượngsắt;
- TCVN 3798 - 83 Natri hidroxit kỹ thuật Phương pháp xác định hàm lượng natriclorat;
- TCVN 3799 - 83 Natri hidroxit kỹ thuật Phương pháp xác định hàm lượng natrisunfat;
- TCVN 3800 - 83 Natri hidroxit kỹ thuật Phương pháp phức chất xác định tổnghàm lượng canxi và magiê;
- TCVN 3801 - 83 Natri hidroxit kỹ thuật Phương pháp xác định hàm lượng kimloại nặng tính chuyển ra chì;
- TCVN 3802 - 83 Natri hidroxit kỹ thuật Phương pháp so màu xác định hàm lượngaxit silixic;
- TCVN 3803 - 83 Natri hidroxit kỹ thuật Phương pháp so màu xác định hàm lượngnhôm;
Trang 28- TCVN 3804 - 83 Natri hidroxit kỹ thuật Phương pháp so màu xác định hàm lượngthuỷ ngân.
- TCVN 3805 - 83 Natri hidroxit kỹ thuật Bao gói, ghi nhãn, vận chuyển và bảoquản
3.2.7 Thành phần phối liệu để sản xuất gạch :
Na SiO
=2.5NaOH Mẫu được dưỡng hộ ở nhiệt độ 60
oC [4]
- Tỷ lệ dung dịch kiềm hoạt tính /tro bay là 0.4 ÷ 0.5 và tổng hàm lượng SiO2+Al2O3+ Fe2O3 =95.86% thì cường độ chịu nén của mẫu thí nghiệm sau 7 ngày sẽthu được là 41÷ 47Mpa Dung dịch kiềm hoạt tính được sử dụng bao gồm NaOH16M và Na2SiO3 (8% Na2O , 28% SiO2) với tỷ lệ Na SiO2 3 1.5
NaOH Mẫu được dưỡng
Cường độ chịu nén (MPa)
- Tổng hàm lượng trong tro bay SiO2 +Al2O3+ Fe2O3= 90 ÷ 95%
- Tỷ lệ dung dịch kiềm hoạt tính /tro bay 0.3 ÷ 0.45
- Dung dịch kiềm hoạt tính gồm:
Trang 29- Tỷ lệ dung dịch kiềm hoạt tính /tro bay là 0.35.
- Dung dịch kiềm hoạt tính:
Dung dịch NaOH 10M (28.6%NaOH khô, 71% nước)
Thủy tinh lỏng với 2
Lượng dùng cốt liệu cho 1 m 3 bê tong:
- Lượng dùng dung dịch kiềm : Mdd kiem= MCKD - Mtro bay= 552 - 408 =144 (kg/m )3
Lượng dùng dung dịch NaOH 10M (28.6%NaOH khô, 71.4% nước):
Trang 30 Lượng dùng nước thủy tinh Na2SiO3 (14.7% Na2O, 29.4% SiO2 ) :
2 3
3
Na SiO dd kiem dd NaOH
Lượng nước cần dùng : Mnuoc2= 55.9%MNa SiO2 3= 55.9%×103 = 58 (kg/m ) 3
Lượng pha rắn cần dùng : Mpha ran=Mddkiem Mnuoc 2= 103 58 =45 (kg/m ) 3
Vậy: Lượng dùng nước cho hỗn hợp :
Kết luận: Lượng dùng vật liệu cho 1 m3 bê tong:
Điều chỉnh thành phần cấp phối theo độ ẩm:
- Độ ẩm tự nhiên của nguyên liệu trong nhà máy:
Trang 31CKD Cat Da Nuoc 465 952 933 124
: : : = : : : = 1: 2.05 : 2.01 : 0.27
Bảng thành phần nguyên liệu dùng cho 1 m3 bê tông:
Thành phần Dạng nguyên liệu Số lượng Đơn vị tính
Trang 32CHƯƠNG 4: DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ
4.1 Lựa chọn dây chuyền công nghệ:
Để sản phẩm gạch geopolymer đạt được những chỉ tiêu đề ra thì với thành phần cấpphối hợp lý thì cần phải được nhào trộn đồng nhất
4.1.1 Lựa chọn công nghệ cho trạm trộn hỗn hợp bê tông: [8]
Quy trình chế tạo hỗn hợp bêtông trong xưởng nhào trộn có thể tiến hành theo 2 sơ đồ :
- Sơ đồ đứng ( sơ đồ 1 bậc ) : chỉ vận chuyển xuống
- Sơ đồ Pakte ( sơ đồ 2 bậc ) : vận chuyển lên và xuống
Hình 4.1 Sơ đồ 1 bậc
Ghi chú :
1 Bunke phân phối cốt liệu ( lớn + nhỏ ) và chất kết dính
2 Thiết bị phân lượng
3 Bunke tổng hợp
Trang 33Theo sơ đồ đứng, các thiết bị được lắp đặt trên các sàn nhà nhiều tầng.
Việc nâng chuyển vật liệu vào Bunke cấp liệu ở phần trên cùng của xưởng trộn, chỉ tiếnhành 1 lần
Sự chuyển động tiếp theo của tất cả các thành phần của hỗn hợp được thực hiện bằngphương pháp trọng lực Đây là một trong những ưu điểm của sơ đồ 1 bậc
4.1.1.2 Sơ đồ Pakte: Việc bố trí các thiết bị trong xưởng trộn như sau :
10
Hình 4.2 Sơ đồ Pakte
Ghi chú :
1 Bunke phân phối cốt liệu ( lớn + nhỏ ) và chất kết dính
2 Thiết bị phân lượng
10 Thiết bị nâng chuyển
- Theo sơ đồ này, thiết bị được xếp đặt theo 2 nhóm ( theo nguyên tắc thường được
bố trí trong nhà 1 tầng ) :
Trong nhóm 1 gồm có :
Trang 34 Các thiết bị phân lượng ;
Các Bunke tổng hợp các vật liệu thành phần đã phân lượng
Trong nhóm 2 gồm có :
Các máy trộn
Thiết bị phân lượng nước và phụ gia
Các Bunke phối liệu hỗn hợp
- Theo sơ đồ này, vật liệu được nâng chuyển 2 lần :
Lần 1 : vào các Bunke cấp liệu, sau đó chuyển động xuống, vào các thiết bịtương ứng bằng phương pháp trọng lực
Lần 2 : nâng chuyển lên máy trộn nhờ máy nâng xe kích hoặc bằng băng tải
4.1.1.3 So sánh 2 loại sơ đồ trên:
- Bố trí thiết bị theo sơ đồ đứng :
Ưu điểm :
Thiết bị được bố trí trên mặt bằng gọn ;
Tạo điều kiện cơ giới hoá và tự động hoá toàn bộ quy trình công nghệ
Diện tích chiếm dụng nhỏ ( hệ số sử dụng diện tích cao )
Nhược điểm :
Chiều cao của xưởng lớn ( thường 20 – 30 m ), gây khó khăn cho việc xâydựng xưởng và lắp đặt các thiết bị
Do vậy, sơ đồ này chỉ ứng dụng cho những nhà máy có công suất trung bình và lớn
- Bố trí thiết bị theo sơ đồ pakte :
Ưu điểm :
Chiều cao nhà xưởng thấp hơn so với sơ đồ pakte ;
Giá thành xây dựng và thi công lắp đặt thiết bị nhỏ
Nhược điểm :
Diện tích sử dụng lớn ;
Phải trang bị thêm các thiết bị nâng chuyển ;
Gây nhiều bụi
Do vậy, sơ đồ này chỉ ứng dụng cho những nhà máy có công suất nhỏ, vận hành liêntục, rất phù hợp với Polygone
4.1.1.4 Lựa chọn sơ đồ:
Do đặc điểm nhào trộn của sản phẩm bê tong geopolymer nên nhà máy phải được trang bị hai loại máy trộn Máy thứ nhất dùng để hòa trộn dung dịch kiềm hoạt tính , máy thứ hai để trộn hỗn hợp bê tong geopolymer Bên cạnh đó để giảm chiều cao nhà xưởng nên chọn sơ đồ công nghệ của trạm trộn giống như sơ đồ Pakte nhưng được biến đổi cho phù hợp với công nghệ chế tạo sản phẩm của nhà máy.
Việc bố trí các thiết bị tong xưởng trộn như sau:
Trang 351 Bunke phân phối cốt liệu ( lớn + nhỏ ) và tro bay.
2 Thùng chứa dung dịch NaOH , thủy tinh lỏng và nước
3 Thiết bị phân lượng
4 Bunke tổng hợp
5 Máy hòa trộn dung dịch kiềm hoạt tính
6 Máy trộn cưỡng bực
7 Bunke phân phối
8 Kho cốt liệu (cát , đá) và tro bay
9 Kho chứa dung dịch NaOH và thủy tinh lỏng
10 Thiết bị nâng chuyển
4.1.2 lựa chọn phương pháp và thiết bị nhào trộn.
- Để nhận được hỗn hợp bê tông cóp chất lượng, trong quá trình nhào trộn, cần thiếtphải đảm bảo :
Chọn phương pháp nhào trộn thích hợp, cũng như về kiểu thiết bị nhào trộn
Phải tính chọn thời gian nhào trộn hợp lý
- Ngoài ra chất lượng của hỗn hợp bê tông còn phụ thuộc vào 1 số yếu tố phụ :
Dung tích vật liệu đem nhào trộn
Thứ tự vật liệu đem nhào trộn
Phương pháp nhào trộn hỗn hợp bê tong:
a Dựa vào trình tự nhào trộn: có thể tiến hành theo 2 phương pháp :
Trang 36- Nhào trộn đồng thời các nguyên vật liệu thành phần.
- Nhào trộn theo trình tự
Về phương pháp 1 : phương pháp nhào trộn đồng thời tất cả các nguyên vật liệu thành
phần trong máy trộn Hiện nay, người ta cũng còn áp dụng phương pháp này:
Nhược điểm của phương pháp này:
Không pháp huy khả năng về R của CKD
Thời gian nhào trộn lâu
Máy trộn cần phải có kích thướt lớn
Cấu trúc của bê tông không đồng nhất
Về phương pháp 2 : người ta tiến hành nhào trộn riêng hồ CKD ( đã được chuẩn bị trước
) với cốt liệu hay nhào trộn riêng vữa xi măng và cốt liệu lớn
Chế tạo hỗn hợp bê tông theo phương pháp này tạo điều kiện ứng dụng các phươngpháp tiên tiến : nghiền ướt xi măng ( để cho sự xúc tác của nước và xi măng được đồngđều, đầy đủ và nhanh chóng và ximăng được nghiền nhỏ hơn )
Ưu điểm nổi bật :
Hỗn hợp bê tông được nhào trộn đồng đều, cấu trùc bê tông được đồng nhất
Sử dụng hoàn toán được hoạt tính của xi măng
Cường độ của bê tông cao
Độ đặc lớn
Do nhào trộn theo phương pháp 2 có nhiều ưu điểm nổi bật và phù hợp với việc nhào trộn hỗn hợp nguyên liệu của nhà máy đó là việc chuẩn bị riêng biệt dung dịch kiềm hoạt tính và trộn khô các nguyên liệu khác nên ta chọn phương pháp này để sản xuất.
b Dựa vào cách thức nhào trộn: gồm có 3 phương pháp
- Nhào trộn rơi tự do: hỗn hợp bê tông được nhào trộn trong máy trộn tự do Phương
pháp nhào trộn này được ứng dụng với hỗn hợp có độ lưu động cao và hỗn hợp sẽđược nhào trộn tốt khi thành phần cấp phối của nó có nhiều thành phần cỡ hạt khácnhau
- Nhào trộn cưỡng bức: Hỗn hợp bê tông được nhào trộn trong các máy trộn cưỡng
bức Phương pháp nhào trộn cưỡng bức được sử dụng đối với các hỗn hợp ít lưuđộng, cứng và hạt nhỏ, và cũng được sử dụng đối với hỗn hợp bê tông nhẹ để đảmbảo về mặt chất lượng va năng suất
- Nhào trộn rung: hỗn hợp bê tông được nhào trộn trong thiết bị bởi cánh trộn và được
tác dụng thêm bởi lực rung động tạo ra từ bộ phận quay lệch tâm
Do hỗn hợp được tạo ra trong nhà máy có độ lưu động ít nên ta chọn cách thức nhào trộn cưỡng bức cho hoạt động của trạm trộn.
4.1.3 Lựa chọn phương pháp tạo hình và chế độ dưỡng hộ nhiệt cho sản phẩm: 4.1.3.1 Phương pháp tạo hình:
Trong quá trình sản xuất sản phẩm tạo hình chiếm phần lớn giữ vai trò quan trọng quyếtđịnh đến chất lượng sản phẩm Người ta thường sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp dây chuyền liên tục
- Phương pháp dây chuyền gián đoạn
Trang 37- Phương pháp dây chuyền cố định : phương pháp Stand , phương pháp Caset
Căn cứ vào đặc tính sản phẩm , công suất yêu cầu và điều kiện sản xuất của nhà máy
mà ta chọn phương pháp cho thích hợp
Bên cạnh đó Tạo hình cho sản phẩm nghĩa là làm cho hỗn hợp bê tông có 1 hình dáng,kích thước nhất định theo khuôn và làm cho sản phẩm đạt được 1 số yêu cầu nhất địnhnhư : cường độ, độ đặc
Dựa vào đặc tính của ngoại lực tác dụng vào hỗn hợp khi tạo hình, người ta phân biệt 2phương pháp tạo hình sản phầm : phương pháp đầm rung và phương pháp khôngđầmrung
a Phương pháp tạo hình đầm rung :
- Là phương pháp mà ngoại lực tác dụng lên hỗn hợp bê tông chủ yếu là đầm rung Các ngoại lực khác kết hợp với đầm rung trong quá trình tạo hình đóng vai trò phụtrợ
- Dựa vào đặc điểm các ngoại lực phụ trợ đó kết hợp với đầm rung trong quá trình tạohình người ta phân biệt các phương pháp tạo hình như sau :
Tạo hình bằng đầm rung với gia trọng
Tạo hình bằng phương pháp rung động
Tạo hình bằng phương pháp rung ép
Tạo hình bằng phương pháp đầm rung kết hợp với chân không hóa
Tạo hình bằng phương pháp xung lực
b Phương pháp tạo hình không đầm rung :
- Là phương pháp mà ngoại lực tác dụng lên hỗn hợp bê tông là những lực như: lựcquay ly tâm , lực ép , lực đầm đóng vai trò chủ đạo
- Tùy theo từng loại ngoại lực tác dụng đó , người ta phân biệt các phương pháp tạohình không đầm rung như sau :
Tạo hình quay ly tâm
Tạo hình bằng phương pháp đầm chặt
Tạo hình bằng phương pháp ép
Dựa vào công suất và chủng loại sản phẩm của nhà máy cũng như dựa theo các phương pháp tạo hình trên ta chọn phương pháp tạo hình bằng phương pháp rung ép là thích hợp nhất Vì theo phương pháp này thì sản phẩm có thể tăng cường độ, rút ngắn thời gian dưỡng hộ nhiệt và nhiều yếu tố khác như: độ đặc tốt hơn, cường độ sản phẩm cao hơn so với phương pháp thông thường từ 30-50%.
4.1.3.2 Chế độ dưỡng hộ nhiệt:
Trong điều kiện bình thường, thời gian chờ đạt cường độ ban đầu của sản phẩm sau khitạo hình là rất lâu Do vậy việc dưỡng hộ nhiệt ẩm cho các sản phẩm gạch sẽ thúc đẩynhanh quá trình đóng rắn, rút ngắn quá trình sản xuất, tận dụng tối đa công suất của nhàmáy
Trang 38Quy trình cấp hơi và tăng nhiệt độ của hơi nước nóng được thể hiện trên biểu đồ sau :
Hình 4.4 : Qui trình cấp hơi và tăng nhiệt
Trang 394.2 Thiết lập dây chuyền công nghệ:
4.2.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ:
Silo tro bay Kho đá Kho cát Bồn nước dịch NaOH Bồn dung Bồn thủy tinh lỏng
Định lượng băng tải
Gầu nâng
Nhào trộn hỗn hợp khô Tro bay + cát + đá
Trang 404.2.2 Thuyết minh dây chuyền công nghệ
4.2.2.1 Trạm trộn:
Cốt liệu cát và đá từ kho đống được vận chuyển lên Bunke chứa bằng xe xúc Từ bunkechứa, qua hệ thống định lượng bằng băng tải, cốt liệu được đưa xuống gầu nâng Gầunâng có gắn bánh xe chạy trên ray nghiêng và được kéo lên bằng hệ thống ròng rọc Sau
đó cốt liệu được đổ vào cối trộn nhờ trọng lực
Tro bay từ trong xilô chứa sẽ được đưa lên hệ thống cân định lượng tự động bằng bơmvít khí nén, sau đó được xả xuống máy trộn cùng với cát, đá để thực hiện nhào trộn khô.Chuẩn bị dung dịch kiềm hoạt tính:dung dịch NaOH 10M và dung dịch thủy tinh lỏngđược chứa trong hai bồn hóa chất riêng biệt định lượng và bơm trực tiếp vào trong thiết
bị hòa trộn để khuấy trộn tạo thành dung dịch kiềm hoạt tính
Sau khi hỗn hợp cát, đá, tro bay được trộn khô trong vòng 3 phút trong máy trộn thìdung dịch kiềm hoạt tính sẽ được định lượng từ phễu chứa để nhào trộn ướt trong vòng 5phút với các nguyên liệu khô.Mục đích của phương pháp này là làm cho hỗn hợp khôđược nhào trộn đều và khi cho dung dịch nước và phụ gia vào nhào trộn thì hỗn hợpbêtông sẽ đạt được độ đồng nhất cao, đảm bảo cường độ của bêtông theo như yêu cầu.Sau khi nhào trộn, hỗn hợp bêtông sẽ được xả xuống phểu chứa bằng trọng lực, phểuchứa sẽ được bố trí băng tải cao su để vận chuyển hỗn hợp tới phểu chứa của thiết bị tạohình rung ép
4.2.2.2 Phân xưởng tạo hình và dưỡng hộ sản phẩm:
Hỗn hợp bê tong tại phểu chứa sẽ được chuyển về 2 băng tải cao su và đưa về phểuchứa của 2 máy tạo hình rung ép Hai máy này chỉ khác nhau bởi khuôn tạo hình sảnphẩm Sau khi sản phẩm được tạo hình sẽ được đưa lên khay chứa có nhiều ngăn Sau khisản phẩm được chất đầy khay thì khay sẽ được chuyển vào buồng dưỡng hộ nhiệt
Sau khi sản phẩm ra khỏi buồng dưỡng hộ nhiệt sẽ được vận chuyển sang khu vựcdưỡng hộ tự nhiên trong vòng 6 tiếng Tại đây những khay chứa sẽ được đưa về máy tạohình để tiếp tục chứa các sản phẩm sau khi tạo hình và tiếp tục chu kỳ làm việc của nó.Sau khi hết thời gian dưỡng hộ tự nhiên thì sản phẩm sẽ được kiểm tra và phân loại vềchủng loại cũng như chất lượng sản phẩm Sau cùng sản phẩm sẽ được đưa ra bãi chứa vàchờ để đưa đi tiêu thụ