Biến đổi khí hậu toàn cầu kèm theo nhiều hậu quả hết sức tai hại: nước dâng ngập các vùng đồng bằng thấp ven biển, bão lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên hơn, khốc liệt hơn gây thiệt hại lớn cho nông nghiệp và đa dạng sinh học, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của nhiều quốc gia. Kết quả của nhiều nghiên cứu cho thấy các hiện tượng này có nguyên nhân là do sự gia tăng nồng độ các khí nhà kính trong khí quyển dẫn đến nhiệt độ không khí không ngừng tăng trên phạm vi toàn cầu. Trái đất ấm lên làm tan chảy băng ở các vùng cực, nước biển dâng cao sẽ đe doạ cả hành tinh chúng ta.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT BÁO CÁO Quy Hoạch Phân Bố Sử Dụng Đất Chủ đề BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ QUY HOẠCH Cán hướng dẫn: Nhóm thực hiện: nhóm Vương Tuấn Huy Phạm Tuấn Lẫm Nguyễn Hữu Hân Nguyễn Duy Khoa Ngô Thành Nhân Võ Đ.Kim Thành Nguyễn Trọng Tuấn Phan Ngọc Nghĩa Cần Thơ, 2014 3118344 3118338 3118343 3118348 3118354 3118360 3118347 Đặt vấn đề Biến đổi khí hậu toàn cầu kèm theo nhiều hậu tai hại: nước dâng ngập vùng đồng thấp ven biển, bão lụt, hạn hán xảy thường xuyên hơn, khốc liệt gây thiệt hại lớn cho nông nghiệp đa dạng sinh học, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nhiều quốc gia Kết nhiều nghiên cứu cho thấy tượng có nguyên nhân gia tăng nồng độ khí nhà kính khí dẫn đến nhiệt độ không khí không ngừng tăng phạm vi toàn cầu Trái đất ấm lên làm tan chảy băng vùng cực, nước biển dâng cao đe doạ hành tinh Việt Nam quốc gia bị tác động tồi tệ nước biển dâng, với diện tích 329.560 km biển dâng cao mét 12,2% diện tích đất Việt Nam sẻ chìm nước, 23% dân số Việt Nam (khoảng 17 triệu người) nơi cư trú Và 27% sinh cảnh tự nhiên quan trọng, 33% khu bảo tồn thiên nhiên, 23% khu vực có đa dạng sinh học Việt Nam bị tác động (theo cảnh báo Ngân hàng Thế giới Hội nghị đa dạng sinh học Hà Nội, tháng 5/2007) Trước tình hình nhiều sách đưa nhăm đối phó với biến đổi khí hậu bao gồm quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển nông thôn, quy hoạch phát triển đô thị v.v củng chịu nhiều ảnh hưởng từ việc biến đổi khí hậu Chương 1: Giới thiệu I/ Biến dổi khí hậu: Khái niệm: Biến đổi khí hậu trái đất thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo Những ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu biến đổi môi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên quản lý đến hoạt động hệ thống kinh tế - xã hội đến sức khỏe phúc lợi người.(Theo công ước chung LHQ biến đổi khí hậu) Nguyên nhân: Nguyên nhân làm biến đổi khí hậu Trái đất gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính, hoạt động khai thác mức bể hấp thụ khí nhà kính sinh khối, rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác Nhằm hạn chế biến đổi khí hậu, Nghị định thư Kyoto nhằm hạn chế ổn định sáu loại khí nhà kính chủ yếu bao gồm: CO 2, CH4, N2O, HFCs, PFCs SF6 − CO2 phát thải đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) nguồn khí nhà kính chủ yếu người gây khí CO sinh từ hoạt động công nghiệp sản xuất xi măng cán thép − CH4 sinh từ bãi rác, lên men thức ăn ruột động vật nhai lại, hệ thống khí, dầu tự nhiên khai thác than − N2O phát thải từ phân bón hoạt động công nghiệp − HFCs sử dụng thay cho chất phá hủy ôzôn (ODS) HFC-23 sản phẩm phụ trình sản xuất HCFC-22 − PFCs sinh từ trình sản xuất nhôm − SF6 sử dụng vật liệu cách điện trình sản xuất magiê 3 Các biểu hiện: − Sự nóng lên khí Trái đất nói chung − Sự thay đổi thành phần chất lượng khí có hại cho môi trường sống người sinh vật Trái đất − Sự dâng cao mực nước biển băng tan, dẫn tới ngập úng vùng đất thấp, đảo nhỏ biển − Sự di chuyển đới khí hậu tồn hàng nghìn năm vùng khác Trái đất dẫn tới nguy cơđe dọa sống loài sinh vật, hệ sinh thái hoạt động người − Sự thay đổi cường độ hoạt động trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước tự nhiên chu trình sinh địa hoá khác − Sự thay đổi suất sinh học hệ sinh thái, chất lượng thành phần thuỷ quyển, sinh quyển, địa II/ Quy hoạch: Khái niệm: Quy hoạch trình xếp, bố trí đối tượng quy hoạch vào không gian định nhằm đạt mục tiêu kế hoạch đề Việc bố trí, xếp toàn theo trình tự hợp lí thời gian, làm sở cho việc lập kế hoạch dài hạn Ví dụ: quy hoạch đô thị, quy hoạch khu kinh tế, quy hoạch dân cư, cụm tuyến dân cư,… Các dạng quy hoạch: Có nhiều dạng quy hoạch khác Tùy thuộc vào mục đích sử dụng mà có quy hoạch đô thị, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch dân cư, cụm tuyến dân cư, quy hoạch công sở, quy hoạch khu kinh tế, … Trong quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch đô thị quy hoạch dân cư quy hoạch chịu nhiều tác động biến đổi khí hậu Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN QUY HOẠCH I/ Quy hoạch đô thị: Đặc điểm khí hậu thấy thay đổi khí hậu tất yếu tác động đến việc qui hoạch đô thị • Ảnh hưởng tới phân bố khu quy hoạch đô thị • Các tác động BĐKH lũ lở đất, bão, chất lượng nước, nước biển dâng, giá rét nắng nóng, nguồn nước, hoả hoạn, lốc tố, ô nhiễm, băng giá đảo nhiệt….có thể ảnh hưởng đến nhiều vấn đề tài nguyên, công trình sở hạ tầng hay cư dân đô thị,… Mức độ tác động phụ thuộc vào dạng khác không gian cư trú đô thị Thay đổi cấu mùa nhiệt việc sử lý giải pháp kiến trúc, tồn mùa đông lạnh dẫn đến việc lựa chọn giải pháp kiến trúc nửa phần phía Bắc không giống với nửa phần phía nam.Trong đó, nhiệt ngày cao phía nam đặt yêu cầu hàng đầu quy hoạch đô thị thiết kế công trình giải pháp chống nóng Trên nửa phần phía Bắc, quy hoạch đô thị không tính đến giải pháp phòng, chống lạnh mùa đông, đặc biệt vùng núi phía Bắc, khu vực núi cao Biến đổi khí hậu dẫn đến tăng cường độ mưa, tăng mực nước biển làm thay đổi lớn tiêu chuẩn giải pháp quy hoạch, thiết kế hệ thống tiêu thoát nước mưa Và đặc biệt triều cường nước biển dâng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả thoát nước thành phố ven biển TP Hồ Chí Minh chịu nhiều tác động Thiên tai khí hậu mà tiêu biểu bão, có tác động mạnh mẽ đến quy hoạch đô thị xây dựng công trình Đối với công trình xây dựng biển khu vực sát biển giàn khoan dầu khí, hải cảng, đê biển, công trình công nghiệp khác, tác động mạnh gió lớn có ảnh hưởng sóng to đặc biệt nước dâng bão II/ Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp: Trồng trọt, chăn nuôi:: Trồng trọt Các đánh giá bước đầu tác động biến đổi khí hậu ngành trồng trọt nước ta cho thấy: Tổng sản lượng sản xuất trồng trọt giảm từ 1-5%, suất trồng giảm đến 10%, đặc biệt sản xuất lúa Nước biển dâng cao làm xâm nhập mặn sâu vào nội địa, làm cho khoảng 2,4 triệu đất bị nước biển xâm nhập Theo đó, mực nước biển dâng cao 1m nhiều diện tích chuyên trồng lúa vụ/năm sản xuất nước mặn tràn vào đổi khí hậu tác động mạnh mẽ đến ngành trồng trọt, rõ ràng làm giảm diện tích đất canh tác, gây tình trạng hạn hán sâu bệnh, gây áp lực lớn cho phát triển ngành trồng trọt nói riêng ngành nông nghiệp nói chung Hiện nay, mức độ nhiễm mặn 0,4% lấn sâu vào 30-40 km số nơi đồng sông Cửu Long đồng sông Hồng Diện tích bị mặn 0,4% khoảng 1.303 nghìn Diện tích tăng lên 1,493 triệu ứng với kịch nước biển dâng 0,69 m 1,637 triệu với kịch nước biển dâng 1m địa bàn đồng sông Cửu Long Đất bị khô hạn hoang mạc hóa: Sự phối hợp không hài hòa chế độ nhiệt chế độ mưa tạo nên khắc nghiệt có khả thúc đẩy trình hạn hán, hoang mạc hóa đất Nguy nắng nóng đất đai bị khô cằn nhiều làm giảm suất trồng trọt Hạn hán gây thiệt hại nhiều mặt cho vùng Nam Bộ, Tây Nguyên, Nam Trung Hạn hán kéo dài, làm tăng nguy cháy rừng làm suy giảm đáng kể sức sản xuất đất Trung bình 10 năm qua, diện tích bị khô hạn miền Trung lên tới 140.000 trắng gần 50.000 Đất bị ngập úng: Những năm gần thiên tai, lũ lụt, tượng triều cường xảy liên tiếp làm cho vấn đề ngập úng đất ngày trở nên nghiêm trọng Tại miền Bắc, hội tụ đới gió Đông Nam kết hợp với phận không khí lạnh phía Bắc tràn xuống nguyên nhân dẫn đến trận mưa cực lớn gây ngập úng nhiều nơi Chăn nuôi: Nguồn cung cấp thức ăn chăn nuôi : Trong chăn nuôi, thức ăn yếu tố quan trọng định 60 – 75% cấu giá thành sản phẩm Trong năm qua bão giá thức ăn chăn nuôi cộng thêm dịch bệnh Tai xanh, Lỡ mồm Long móng Cúm gia cầm (H5N1) bùng phát làm cho người chăn nuôi rơi vào hoàn cảnh khó khăn BĐKHlàm cho diện tích đất canh tác bị thu hẹp, lũ lụt hạn hán gia tăng, suất trồng vật nuôi giảm suất Hậu dẫn đến cân an ninh lương thực toàn giới đẩygiá lương thực tăng cao kéo theo giá thức ăn chăn nuôi tăng cao Nguồn cung cấp nước cho chăn nuôi : BĐKH làm nhiệt độ tăng cao thay đổi lượng mưa Hậu thay đổi nguồn cung cấp nước toàn cầu tương lai Điều không ảnh hưởng đến nguồn nước uống chăn nuôi, mà ảnh hưởng đến hệ thống sản xuất thức ăn chăn nuôi suất đồng cỏ BĐKH làm gia tăng tình trạng khan nước đẩy chí phí cung cấp nước cho chăn nuôi tăng cao Tính đa dạng sinh học (di truyền giống) : Theo Hoffmann (2008), Các thảm họa thiên nhiên hạn hán lụt lội tăng lên mối đe dọa cho chăn nuôi Các thảm họa làm số lượng lớn giống gia súc quý giảm đa dạng sinh học Sức khỏe, suất hiệu chăn nuôi : BĐKH làm giảm sản lượng lương thực, gây thiếu hụt nguồn cung cấp nước làm cân môi trường sinh thái Hậu thay đổi làm giảm sức đề kháng vật nuôi,làm tăng khả bùng phát, lây lan dịch bệnh làm giảm suất sinh trưởng sinh sảnở vật nuôi kéo theo hiệu chăn nuôi thấp giải pháp thích hợp để phòngchống BĐKH làm cho khí hậu thay đổi thất thường, nhiệt độ tăng cao làm ảnh hưởng đến mức chịu đựng số loài, môi trường sinh thái xấu BĐKH làm cho mối quan hệ vật chủ tác nhân gây bệnh thay đổi, nhiều bệnh nguy hiểm xuất phải tái cấu sản xuất trồng trọt theo hướng chiến lược lâu dài ứng phó với biến đổi khí hậu, tượng: đất, nhiễm mặn, thời tiết cực đoan đe dọa bất lợi ngành sản xuất lúa nước tương lai Đối với quy mô địa phương, lực lượng sở cần tăng cường biện pháp canh tác, phương thức sản xuất nông nghiệp đa mục tiêu an ninh lương thực, tăng thu nhập cho nông hộ giảm phát thải khí nhà kính => quy hoạch chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi cách hợp lí để chủ động nguồn nước tưới, tránh khô hạn quy hoạch vùng chuyên đê bao ngăn lũ, ngăn xâm nhập mặn để thích ứng với điều kiện tự nhiên Quy hoạch chuyển đổi cấu trồng , vật nuôi vùng bị xâm nhập mặn Đất lâm nghiệp: Theo kết điều tra gần nhất, nước có tới 9,34 triệu đất đồi núi trọc, đồi cát, trảng cỏ có liên quan tới hoang mạc hóa, chiếm 28% tổng diện tích đất đai toàn quốc, khoảng 7,85 triệu chịu tác động mạnh hoang mạc hóa với triệu đất trống trọc chưa sử dụng, khoảng triệu đất sử dụng bị thoái hóa nặng triệu có nguy thoái hóa cao Tại tỉnh miền núi phía Bắc, nơi nhiều vùng đồi núi trọc bị mưa lũ làm lở đất, xói mòn suy thoái đến khô cằn hoang mạc Đât ngập nước nuôi trồng thủy hải sản: Mức tăng nhiệt độ bắt đầu vượt ngưỡng chịu đựng hệ sinh thái gây nhiều tác động nghiêm trọng cho sinh trưởng đối tượng NTTS Vào mùa mưa, lượng mưa tăng mạnh gây lũ lụt, đến mùa khô mưa, gây hạn hán Lượng mưa thay đổi làm thay đổi độ mặn dòng chảy sông cửa sông Mặc dù vùng Bắc Trung Bộ có hệ thống đê ven biển bị ảnh hưởng diện tích NTTS đê (thu hẹp mở rộng) Chính vậy, hoạt động NTTS khu vực Bắc Trung Bộ dự báo chịu nhiều tác động tiêu cực BĐKH Các tác động bất lợi tiêu cực biện pháp can thiệp, đe dọa mục tiêu tăng trưởng bền vững ngành thủy sản Một số nghiên cứu cho thấy, BĐKH tác động trực tiếp gián tiếp đến NTTS thông qua nguồn nước, diện tích nuôi, môi trường nuôi, giống, dịch bệnh… qua gây ảnh hưởng đến suất, sản lượng sở hạ tầng vùng NTTS nói chung NTTS ven biển nói riêng Các tượng thời tiết bất thường bão lũ, hạn hán, nắng nóng giá rét kéo dài tác động tiêu cực đến nguồn nước sức đề kháng đối tượng nuôi, gây bùng phát dịch bệnh ảnh hưởng : quy hoạch khu nuôi trồng thủy sản với đê bao bảo vệ quy hoạch chuyển đổi cấu nuôi trồng thủy sản để ứng phó với biến đổi khí hậu III/ Quy hoạch phát triển dân cư: IPCC nêu tới 12 dạng tác động BĐKH tới nơi trú người Đứng đầu tác động lũ lở đất, tiếp bão, chất lượng nước, nước biển dâng, giá rét nắng nóng, nguồn nước, hoả hoạn, lốc tố, sản xuất nông nghiệp, ô nhiễm, băng giá đảo nhiệt Mức độ tác động phụ thuộc vào dạng khác không gian cư trú đô thị hay nông thôn, thành phố lớn hay nhỏ Những tác động BĐKH tài nguyên, công trình sở hạ tầng hay cư dân Những tác động phân thành tác động nhẹ (khó nhận thấy dễ vượt qua), trung bình (thấy rõ, khó khắcphục không bị hại hoàn toàn), mạnh (hoàn toàn bị thiệt hại, khắc phục) Trong đánh giá tổng thể trước khả bị huỷ hoại mực nước biển dâng (1992), Việt Nam xếp nước dễ bị huỷ hoại (do mực nước biển dâng) nước sản xuất lúa Các ước tính có mức tổn thất đến 20% không thực biện pháp thích hợp Điều nhấn mạnh lần nhu cầu biện pháp trì tăng cường sản xuất bền vững Biến đổi khí hậu dẫn đến nguy lớn: giảm suất nông nghiệp; gia tăng tình trạng thiếu nước; thời tiết cực đoan gia tăng; hệ sinh thái tan vỡ bệnh tật gia tăng Với nguy này, rõ ràng có tác động lớn đến vùng dân cư vùng kinh tế Chương 3: ẢNH HƯỞNG CỦA QUY HOẠCH ĐẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU I/ Những tác động tích cực: Giảm thiểu phát thải khí nhà kính Bằng việc quy hoạch cụ thể sở, nhà máy, xí nghiệp,… không ảnh hưởng ảnh hưởng đến dân cư đô thị Tăng khả chịu đựng với diều kiện khắc nghiệt: vật có khả chống chịu dược tác động biến đổi khí hậu nắng nống gió bão Khả thích ứng: việc quy hoạch hoàn thiện không giảm thiểu tác động biến đỏi khía hậu mà chúng góp phần giúp người thích ứng kịp thời với điều kiện Ví dụ: sản xuất nông nghiệp chủ động nước tưới mùa khô Cải thiện điều kiện môi trường: hệ thống xanh quy hoạch tốt chắn bảo vệ hữu hiệu choi người II/ Những tác động tiêu cực: Tăng nhanh nhu cầu lượng đô thị: Quá trình đô thị hoá, đại hoá nhanh chóng Việt Nam thúc đẩy gia tăng nhu cầu sử dụng lượng ngành công nghiệp, phương tiện giao thông đồng thời gia tăng cách tự nhiên nhu cầu sử dụng loại lượng đại thành phố, nơi người dân có thu nhập cao Theo thống kê Tổng Công ty điện lực Việt Nam, số lượng điện sử dụng cho thương mại khu vực dân sinh chiếm 50% tổng số điện tiêu thụ Cứ dự án xây dựng 10.000 m2 sàn năm tổng điện tiêu thụ đạt từ 1,5 – triệu kWh, điện dùng cho điều hòa nhiệt độ chiếm 40 – 50% Giảm diện tích công trình xanh: nhà đầu tư bất động sản nước có xu hướng thích bắt chước du nhập kiến trúc đại phương Tây điển hình kiến trúc vùng hàn đới Phát thải khí nhà kính: việc sản xuất lúa vụ thòi gian dài nuôi tôm theo thâm canh công nghiệp cũn góp phần phát thải khí nhà kính gây biến đổi 10 khí hậu.Tặng lượng xạ: việc đô thị hóa ngày tăng phát sinh nhiều vấn đề khói bụi điều cần quan tâm Việc có nhiều khói bụi góp phần tăng nhiệt đô thị Hình Ảnh hưởng khói bụi đến xạ Chương 4: BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC I Kiến trúc xanh Kiến trúc xanh”, hay gọi cách khác “kiến trúc bền vững” (sustainable building), dùng để đề cập đến công tác kiến tạo công trình kiến trúc sử dụng phương pháp mang tính thân thiện với môi trường tính hiệu việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên suốt “đời sống” công trình: từ thiết kế, xây dựng, điều hành, bảo trì, cải tạo tháo dỡ Khái niệm mở rộng bổ sung thêm vào mục tiêu công tác thiết kế xây dựng truyền thống kinh tế, hữu dụng, kiên cố tiện nghi Hình kiến trúc xanh 11 II/ Sử dụng lượng hiệu quả: Theo ông Christian Voigt (Công ty Quy hoạch Thiết kế đô thị, Berlin, Đức), tính cấp bách điều kiện khí hậu liên tục xấu đòi hỏi phương pháp tiếp cận phức tạp toàn diện quy hoạch đô thị quy hoạch vùng, việc thực nhanh chóng chiến lược biện pháp tương ứng Điều đặc biệt nước bị tác động nhiều Việt Nam Quá trình đô thị hoá, đại hoá nhanh chóng Việt Nam thúc đẩy gia tăng nhu cầu sử dụng lượng ngành công nghiệp, phương tiện giao thông đồng thời gia tăng cách tự nhiên nhu cầu sử dụng loại lượng đại rcác thành phố, nơi người dân có thu nhập cao Tất yếu tố dẫn đến nhu cầu sử dụng lượng cuối Việt Nam tăng nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế Theo đó, để đảm bảo an ninh lượng quốc gia, Việt Nam có hai đường: Nâng cao hiệu sử dụng tiết kiệm lượng; phát triển nguồn lượng tái tạo Với vị trí địa lý gần xích đạo, Việt Nam có tổng sản lượng xạ nhiệt mặt trời trung bình khoảng 5kWh/m2/ngày, số nắng trung bình khoảng 2.000 giờ/năm hầu hết tỉnh Điều chứng tỏ điều kiện tự nhiên Việt Nam thuận lợi cho phát triển sử dụng lượng mặt trời III/ Hỗ trợ tích hợp hành thực thi: Thông qua bước hình thành: • Xác định mục tiêu nhu cầu hợp tác • Xây dựng công cụ (quy hoạch, không gian kỹ thuật lập đồ) • Xây dựng xem xét khuyến nghị quy hoạch • Hỗ trợ thực & xúc tiến lựa chọn thích ứng không gian Bước 1, 2, thực thông qua buổi họp thảo luận với lãnh đạo Sở người định hành đông thời tổ chức chuỗi hội thảo buổi tập huấn Trên sở đó, sổ tay hướng dẫn cho bên liên quan người định xây dựng bước 4, từ đưa nhũng định 12 cân nhắc dựa kỹ thuật đánh giá (Downes & Storch 2010) IV/ Xây dựng khuyến nghị cho quy hoạch thích ứng: Quy hoạch phát triển đô thị thích ứng cần tích hợp công cụ quy hoạch môi trường quản lý nước mưa ngập lụt, quy hoạch đánh giá rủi ro khí hậu lưu ý đến vai trò dịch vụ sinh thái mảng xanh không gian mở xây dựng khuyến nghị sử dụng đất theo bước 13 Chương 5: KẾT LUẬN Xu khí hậu toàn cầu nói chung khí hậu Việt Nam nói riêng biến đổi theo chiều hướng ngày bất lợi sống người Biến đổi khí hậu toàn cấu hậu nghiêm trọng đe doạ nhiều mặt sống hành tinh, thu hút ý nhân loại Những nghiên cứu gần nước ta xác nhận diện tác động đến nhiều đối tượng khác lãnh thổ Việt Nam nước bước vào giai đoạn phát triển Quá trình đô thị công nghiệp hoá diễn với tốc độ nhanh Các đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, công trình… tăng lên mạnh mẽ, trung tâm khu vực tam giác công nghiệp Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Bắc Bộ; Tp Hồ Chí Minh – Biên Hoà – Vũng Tàu Nam Bộ; Đà Nẵng- Huế Trung bộ… Mối quan hệ tương tác diễn mạnh mẽ phức tạp Do cần tìm kiếm biện pháp cụ thể nhằm giảm thiểu tình bất lợi xảy 14 NHẬT KÝ LÀM BÀI Chủ đề: Biến đổi khí hậu quy hoạch Thời gian họp nhóm: 06/03/2014 Họ tên Phạm Tuấn Lẫm Mã số sinh viên 3118344 Nguyễn Hữu Hân Nguyễn Duy Khoa 3118338 3118343 Ngô Thành Nhân 3118348 Võ Đặng Kim Thành Phan Ngọc Nghĩa 3118354 Nguyễn Trọng Tuấn 3118360 3118347 Mục làm Thời gian nộp Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến quy hoạch dân cư cụm tuyến dân cư Giải pháp khắc phục Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến quy hoạch đô thị Đặt vấn đề Giới thiệu Ảnh hưởng tích cực qui hoạch đến biến đổi khí hậu Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến quy hoạch sử dụng đất Ảnh hưởng tiêu cực quy hoạch đến biến đổi khí hậu 8/3/2014 15 8/3/2014 8/3/2014 8/3/2014 8/3/2014 8/3/2014 8/3/2014 [...]... 3118347 Mục làm Thời gian nộp Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến quy hoạch dân cư và cụm tuyến dân cư Giải pháp khắc phục Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến quy hoạch đô thị Đặt vấn đề Giới thiệu Ảnh hưởng tích cực của qui hoạch đến biến đổi khí hậu Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến quy hoạch sử dụng đất Ảnh hưởng tiêu cực của quy hoạch đến biến đổi khí hậu 8/3/2014 15 8/3/2014 8/3/2014 8/3/2014 8/3/2014... liên quan chính và người ra quy t định được xây dựng trong bước 4, từ đó đưa ra nhũng quy t định 12 được cân nhắc dựa trên những kỹ thuật đánh giá mới nhất (Downes & Storch 2010) IV/ Xây dựng các khuyến nghị cho quy hoạch thích ứng: Quy hoạch phát triển đô thị thích ứng cần tích hợp những công cụ quy hoạch môi trường như quản lý nước mưa và ngập lụt, quy hoạch và đánh giá rủi ro khí hậu cũng như lưu... như lưu ý đến vai trò dịch vụ sinh thái của các mảng xanh và không gian mở trong xây dựng các khuyến nghị sử dụng đất theo các bước 13 Chương 5: KẾT LUẬN Xu thế của khí hậu toàn cầu nói chung và khí hậu Việt Nam nói riêng đang biến đổi theo chiều hướng ngày càng bất lợi đối với cuộc sống con người Biến đổi khí hậu toàn cấu đối với những hậu quả nghiêm trọng đe doạ nhiều mặt của cuộc sống trên hành... • Xác định các mục tiêu và nhu cầu hợp tác • Xây dựng các công cụ (quy hoạch, không gian và kỹ thuật lập bản đồ) • Xây dựng và xem xét các khuyến nghị quy hoạch • Hỗ trợ thực hiện & xúc tiến các lựa chọn thích ứng không gian Bước 1, 2, 3 được thực hiện thông qua các buổi họp và thảo luận với lãnh đạo Sở và người ra quy t định hành chính đông thời tổ chức các chuỗi hội thảo và buổi tập huấn Trên cơ... xanh 11 II/ Sử dụng năng lượng hiệu quả: Theo ông Christian Voigt (Công ty Quy hoạch và Thiết kế đô thị, Berlin, Đức), tính cấp bách của điều kiện khí hậu liên tục xấu đi hiện nay đòi hỏi một phương pháp tiếp cận phức tạp toàn diện hơn của quy hoạch đô thị và quy hoạch vùng, cũng như việc thực hiện nhanh chóng hơn các chiến lược và những biện pháp tương ứng Điều này đặc biệt đối với những nước bị tác... – Biên Hoà – Vũng Tàu ở Nam Bộ; Đà Nẵng- Huế ở Trung bộ… Mối quan hệ tương tác sẽ diễn ra mạnh mẽ và khá phức tạp Do vậy cần tìm kiếm các biện pháp cụ thể nhằm giảm thiểu các tình huống bất lợi nhất có thể xảy ra 14 NHẬT KÝ LÀM BÀI Chủ đề: Biến đổi khí hậu và quy hoạch Thời gian họp nhóm: 06/03/2014 Họ và tên Phạm Tuấn Lẫm Mã số sinh viên 3118344 Nguyễn Hữu Hân Nguyễn Duy Khoa 3118338 3118343 Ngô Thành... công trình kiến trúc và sử dụng những phương pháp mang tính thân thiện với môi trường và tính hiệu quả trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong suốt “đời sống” của công trình: từ thiết kế, xây dựng, điều hành, bảo trì, cải tạo cho đến tháo dỡ Khái niệm này được mở rộng và bổ sung thêm vào những mục tiêu của công tác thiết kế xây dựng truyền thống là kinh tế, hữu dụng, kiên cố và tiện nghi Hình... sử dụng và tiết kiệm năng lượng; phát triển các nguồn năng lượng tái tạo Với vị trí địa lý gần xích đạo, Việt Nam có tổng sản lượng bức xạ nhiệt mặt trời trung bình khoảng 5kWh/m2/ngày, số giờ nắng trung bình khoảng 2.000 giờ/năm ở hầu hết các tỉnh Điều đó chứng tỏ điều kiện tự nhiên của Việt Nam rất thuận lợi cho sự phát triển và sử dụng năng lượng mặt trời III/ Hỗ trợ tích hợp hành chính và thực... của cuộc sống trên hành tinh, đang thu hút sự chú ý của cả nhân loại Những nghiên cứu gần đây ở nước ta đã xác nhận sự hiện diện và những tác động có thể của nó đến nhiều đối tượng khác nhau trên lãnh thổ Việt Nam là nước đang bước vào giai đoạn phát triển Quá trình đô thị và công nghiệp hoá đang diễn ra với tốc độ nhanh Các đô thị, các khu công nghiệp, khu chế xuất, các công trình… đang tăng lên mạnh.. .khí hậu. Tặng lượng bức xạ: việc đô thị hóa ngày càng tăng phát sinh nhiều vấn đề trong đó khói bụi là điều cần quan tâm Việc có nhiều khói bụi sẽ góp phần tăng nền nhiệt tại các đô thị Hình Ảnh hưởng của