1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ KIỂM TRA sử 12 PHẦN LỊCH sử THẾ GIỚI

4 1,2K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 23,74 KB

Nội dung

SỞ GDĐT KIÊN GIANG KIỂM TRA 1 TIẾT Trường THPT Lại Sơn MÔN: LỊCH SỬ Họ và tên:……………………………… Lớp:…….. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án ĐỀ 1: Câu 1: Nội dung gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh tại Hội nghị Ianta (Liên Xô): A. Giải quyết các hậu quả chiến tranh, phân chia chiến lợi phẩm. B. Kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai để tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật. C. Thành lập tổ chức quốc tế Liên Hợp Quốc. D. Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận. Câu 2: Bản chất của mối quan hệ ASEAN với ba nước Đông Dương trong giai đoạn từ năm 1967 đến năm 1979: A. Đối đầu căng thẳng. B. Chuyển từ chính sách đối đầu sang đối thoại. C. Hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học. D. Giúp đỡ nhân dân ba nước Đông Dương trong cuộc chiến tranh chống Pháp và Mỹ. Câu 3: Mục đích chính của sự ra đời Tổ chức Vácsava là gì: A. Để tăng cường tình đoàn kết giữa Liên Xô và các nước Đông Âu B. Để đảm bảo hòa bình và an ninh ở Châu Âu. C. Để đối phó lại việc vũ trang lại Tây Đức của các nước thành viên NATO. D. Để tăng cường sức mạnh của các nước XHCN. Câu 4: Vị trí công nghiệp của Liên Xô trên thế giới trong những năm 50, 60, nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX? A. Đứng thứ hai trên thế giới B. Đứng thứ ba trên thế giới C. Đứng thứ tư trên thế giới D. Đứng thứ nhất trên thế giới Câu 5: Trong bộ máy tổ chức của Liên Hợp Quốc cơ quan nào giữ vai trò quyết định trong việc duy trì hòa bình an ninh thế giới: A. Tòa án quốc tế B. Hội đồng bảo an C. Đại hội đồng D. Ban Thư kí. Câu 6: Địa danh nào được chọn để đặt trụ sở Liên Hợp Quốc: A. Niu óoc. B. Xan Phơranxixcô. C. Caliphoócnia. D. Oasinhtơn. Câu 7: Thành tựu nổi bật nhất của các nước Đông Nam Á từ giữa thế kỷ XX đến nay: A. Trở thành khu vực năng động và phát triển nhất trên thế giới. B. Trở thành các nước độc lập, thoát khỏi ách thuộc địa và phụ thuộc vào các thế lực đế quốc, C. Có nhiều thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng đất nước và phát triển kinh tế. D. Trở thành một khu vực hòa bình, hợp tác, hữu nghị. Câu 8: Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc do: A. Hội đồng bảo an bầu ra dựa trên sự giới thiệu của Đại hội đồng. B. Ban thư ký bầu ra theo sự giới thiệu của Hội đồng bảo an. C. Ban thư ký bầu ra được Đại hội đồng và Hội đồng bảo an đồng ý. D. Đại hội đồng bầu ra theo sự giới thiệu của Hội đồng bảo an, Câu 9: Khối quân sự NATO do Mĩ cầm đầu còn gọi là khối gì: A. Khối Tây Nam Đại Tây Dương B. Khối Bắc Đại Tây Dương C. Khối Đông Đại Tây Dương D. Khối Nam Đại Tây Dương Câu 10: Hai cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật mà nhân loại đã trải qua, là những cuộc cách mạng nào? A. Cuộc cách mạng kĩ thuật thế kỉ XVIII và cách mạng khoa học kĩ thuật thế kỉ XX B. Cuộc cách mạng kĩ thuật và cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII XIX vàcuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đang diễn ra từ những năm 40 của thế kỉ XX C. Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII và cách mạng khoa học kĩ thuật thế kỉ XX D. Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII XIX và cuộc cách mạng công nghệ thế kỉ XX

Trang 1

SỞ GD-ĐT KIÊN GIANG KIỂM TRA 1 TIẾT

Đáp

án

Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp

án

ĐỀ 1:

Câu 1: Nội dung gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh tại Hội nghị Ianta (Liên Xô):

A Giải quyết các hậu quả chiến tranh, phân chia chiến lợi phẩm

B Kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai để tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật

C Thành lập tổ chức quốc tế - Liên Hợp Quốc

D Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận

Câu 2: Bản chất của mối quan hệ ASEAN với ba nước Đông Dương trong giai đoạn từ năm 1967 đến năm 1979:

A Đối đầu căng thẳng

B Chuyển từ chính sách đối đầu sang đối thoại

C Hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học

D Giúp đỡ nhân dân ba nước Đông Dương trong cuộc chiến tranh chống Pháp và Mỹ

Câu 3: Mục đích chính của sự ra đời Tổ chức Vác-sa-va là gì:

A Để tăng cường tình đoàn kết giữa Liên Xô và các nước Đông Âu

B Để đảm bảo hòa bình và an ninh ở Châu Âu

C Để đối phó lại việc vũ trang lại Tây Đức của các nước thành viên NATO

D Để tăng cường sức mạnh của các nước XHCN

Câu 4: Vị trí công nghiệp của Liên Xô trên thế giới trong những năm 50, 60, nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX?

A Đứng thứ hai trên thế giới B Đứng thứ ba trên thế giới

C Đứng thứ tư trên thế giới D Đứng thứ nhất trên thế giới

Câu 5: Trong bộ máy tổ chức của Liên Hợp Quốc cơ quan nào giữ vai trò quyết định trong việc duy trì hòa bình an ninh thế giới:

A Tòa án quốc tế B Hội đồng bảo an C Đại hội đồng D Ban Thư kí

Câu 6: Địa danh nào được chọn để đặt trụ sở Liên Hợp Quốc:

A Niu óoc B Xan Phơranxixcô C Caliphoócnia D Oasinhtơn

Câu 7: Thành tựu nổi bật nhất của các nước Đông Nam Á từ giữa thế kỷ XX đến nay:

A Trở thành khu vực năng động và phát triển nhất trên thế giới

B Trở thành các nước độc lập, thoát khỏi ách thuộc địa và phụ thuộc vào các thế lực đế quốc,

C Có nhiều thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng đất nước và phát triển kinh tế

D Trở thành một khu vực hòa bình, hợp tác, hữu nghị

Trang 2

Câu 8: Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc do:

A Hội đồng bảo an bầu ra dựa trên sự giới thiệu của Đại hội đồng

B Ban thư ký bầu ra theo sự giới thiệu của Hội đồng bảo an

C Ban thư ký bầu ra được Đại hội đồng và Hội đồng bảo an đồng ý

D Đại hội đồng bầu ra theo sự giới thiệu của Hội đồng bảo an,

Câu 9: Khối quân sự NATO do Mĩ cầm đầu còn gọi là khối gì:

A Khối Tây Nam Đại Tây Dương B Khối Bắc Đại Tây Dương

C Khối Đông Đại Tây Dương D Khối Nam Đại Tây Dương

Câu 10: Hai cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật mà nhân loại đã trải qua, là những cuộc cách mạng nào?

A Cuộc cách mạng kĩ thuật thế kỉ XVIII và cách mạng khoa học - kĩ thuật thế kỉ XX

B Cuộc cách mạng kĩ thuật và cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII - XIX vàcuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đang diễn ra từ những năm 40 của thế kỉ XX

C Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII và cách mạng khoa học - kĩ thuật thế kỉ XX

D Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII - XIX và cuộc cách mạng công nghệ thế kỉ XX

Câu 11: Nguyên nhân nào là cơ bản nhất làm cho Hội đồng tương trợ kinh tế SEV chấm dứt?

A Sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu

B Sự hợp tác không toàn diện

C Hoạt động “khép kín cửa”

D Bị Mĩ và Tây Âu chèn ép

Câu 12: Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va trở thành một đối trọng với khối quân sự nào của Mĩ?

A Khối Mác-san B Khối SEATO C Khối CENTO D Khối NATO

Câu 13: Hậu quả nặng nề, nghiêm trọng nhất mang lại cho thế giới trong suốt thời gian cuộc chiến tranh lạnh là:

A Các nước phải chi một khối lượng khổng lồ về tiền của và sức người để sản xuất các loại vũ khí hủy diệt

B Các nước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang

C Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới

D Hàng ngàn căn cứ quân sự được thiết lập trên toàn cầu

Câu 14: Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giưa Đông Đức và Tây Đức vào thời gian nào:

A 27/11973 B 20/1/1973 C 9/11/1972 D 28/2/1972

Câu 15: Sự kiện nào chứng tỏ rằng đã đến lúc chiến tranh lạnh bao trùm cả thế giới:

A Sự ra đời của khối quân sự NATO và Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va

B Sự ra đời của tổ chức SEV và Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va

C Mĩ thông qua kế hoạch Mác-san

D Kế hoạch Mác-san và sự ra đời của khối NATO

Câu 16: Tên thủ đô của Phi-lip-pin:

A Cuala Lămpơ B Rangun C Giacacta D Manila

Câu 17: Bản thông điệp mà Tông thống Tru-man gửi Quốc hội Mĩ ngày 12/3/1947 được xem là sự khởi đầu cho:

A Chính sách chống Liên Xô gây nên tình trạng Chiến tranh lạnh

B Chính sách thực lực của Mĩ sau chiến tranh

C Mưu đồlàm bá chủ thế giới của Mĩ

D Chính sách chống các nước XHCN

Câu 18: Quốc gia giành độc lập sớm nhất ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai:

A Tuynidi B Angiêri C Ghinê D Ai Cập

Trang 3

Câu 19: Bước sang những năm 80 của thế kỉ XX, tình hình kinh tế của Liên Xô như thế nào?

A Phát triển tương đối ổn định

B Mức sống của nhân dân giảm sút

C Sản xuất công nghiệp kém phát triển

D Sản xuất trì trệ, lương thực thực phẩm phải nhập từ phương Tây

Câu 20: Nước nào đưa con người lên Mặt Trăng đầu tiên (7/1969):

A Mĩ B Nhật Bản C Trung Quốc D Liên Xô

Câu 21: Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới, Mỹ latinh đã được mệnh danh là:

A "Tiền đồn của CNXH" B "Lục địa bùng cháy"

C "Lục địa mới trỗi dậy" D "Hòn đảo tự do"

Câu 22: Hội nghị Ianta diễn ra vào thời gian nào?

A 11/1945 B 1/1945 C 4/1945 D 2/1945

Câu 23: Ngày 8/9/1951, Nhật bản kí kết với Mĩ Hiệp ước gì?

A “Hiệp ước phòng thủ chung Đông Nam Á”

B “Hiệp ước liên minh Mĩ – Nhật”

C “Hiệp ước chạy đua vũ trang”

D “Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật”

Câu 24: Vào những năm 60 – 70 của thế kỉ XX, nhóm nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược kinh tế như thế nào:

A Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp sản xuất

B Mở cửa nền kinh tế

C Công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo

D Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu

Câu 25: Những nước tham gia thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á tại Băng Cốc (8/1967) là:

A Philippin, Singapo, Thái Lan, Indonexia, Brunây

B Philippin, Singapo, Thái Lan, Indonexia, Malaixia

C Việt Nam, Philippin, Singapo, Thái Lan, Indonexia

D Malaixia, Philippin, Mianma, Thái Lan, Indonexia

Câu 26: Giai đoạn đánh dấu bước phát triển mới của phong trào giải phóng dân tộc ở Mỹ latinh:

A Từ năm 1945 đến năm 1959

B Từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay

C Từ năm 1959 đến những năm 80 của thế kỷ XX,

D Từ những năm 80 đến những năm 90 của thế kỷ XX

Câu 27: Lịch sử ghi nhận năm 1960 là “năm châu Phi” Vì sao?

A Tất cả các nước châu Phi đều giành được độc lập

B Hệ thống thuộc địa của đế quốc lần lựợt tan rã

C Có 17 nước ở châu Phi giành được độc lập

D Chủ nghĩa thực dân sụp đổ ở châu Phi

Câu 28: Nguyên nhân cơ bản quyết định sự phát triển nhảy vọt của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A Điều kiện tự nhiên và xã hội thuận lợi

B Dựa vào thành tựu cách mạng khoa học - kĩ thuật, điều chỉnh lại hợp lý cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật nâng cao năng suất lao động

C Quân sự hoá nền kinh tế để buôn bán vũ khí, phương tiện chiến tranh

D Tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao

Câu 29: Thời gian thành lập Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC):

A Tháng 5-1955 B Tháng 1-1949 C Tháng 3-1957 D Tháng 3-1958

Trang 4

Câu 30: Máy tính điện tử đầu tiên ra đời năm:

A 1940 B 1942 C 1945 D 1946

Câu 31: Nước nào mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ?

A Trung Quốc B Liên Xô C Nhật Bản D Mĩ

Câu 32: Ngày 28/6/1991 diễn ra sự kiện gì gắn với các nước XHCN?

A Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va tuyên bố chấm dứt hoạt động

B Liên Xô tuyên bố cắt đứt quan hệ với các nước Đông Âu

C Liên Xô và các nước Đông Âu bị sụp đổ

D Hội đồng tương trợ kinh tế tuyên bố giải thể

Câu 33: Sau khi hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân, các nước Đông Âu xây dựng đất nước theo con đường nào:

A Tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa

B Tiến lên chế độ tư bản chủ nghĩa

C Thực hiện chế độ trung lập

D Một số nước tiến lên xã hội chủ nghĩa, một số nước tiến lên tư bản chủ nghĩa

Câu 34: Nguồn gốc cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai

A Do yêu cầu chiến tranh thế giới thứ hai

B Do yêu cầu cuộc sống

C Những thành tựu khoa học- kĩ thuật cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, tạo tiền đề và thúc đẩy sự bùng nổ cách mạng khoa học - kĩ thuật lần hai

D Tất cả đều đúng

Câu 35: Nguyên nhân Mỹ chống lại phong trào cách mạng ở khu vực Mỹ latinh từ cuối những năm 80 của thế kỷ XX đến nay:

A Các nước Mỹ latinh đã lần lượt đánh đổ được các thế lực thân Mỹ, giành lại độc lập và chủ quyền của dân tộc mình

B Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh, trở thành "lục địa bùng cháy"

C Chế độ XHCN đã sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu, phong trào cách mạng Mỹ latinh mất chỗ dựa, lâm vào tình trạng khó khăn,

D Chủ nghĩa xã hội đang lan rộng ở khu vực Mỹ latinh

Câu 36: Tưởng Giới Thạch đã phát động cuộc nội chiến chống Đảng Cộng sản Trung Quốc vào ngày:

A 20/6/1947 B 14/8/1954 C 20/7/1946 D 1/10/1947

Câu 37: Ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỉ XX là:

A Mĩ - Đức - Nhật Bản B Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản

C Mĩ - Liên Xô - Nhật Bản D Mĩ - Anh - Pháp

Câu 38: Thời gian thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa:

A Tháng 10/1949 B Tháng 10/1950 C Tháng 10/1951 D Tháng 10/1948

Câu 39: Năm được gọi là "Năm châu Phi":

A Năm 1960 B Năm 1956 C Năm 1958 D Năm 1954

Câu 40: Tháng 4/1961, Cuba tuyên bố đi theo con đường xã hội chủ nghĩa trong điều kiện:

A Hoàn thành cuộc cải cách dân chủ

B Đánh thắng sự can thiệp của Mỹ

C Thành lập Đảng Cộng sản Cuba

D Câu A và B đúng

Ngày đăng: 15/10/2016, 10:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w