TIN TIN HỌC HỌC CƠ CƠ SỞ SỞ 1 1 Chương Chương I: I: MỘT MỘT SỐ SỐ KHÁI KHÁI NIỆM NIỆM Tháng NỘI NỘI DUNG DUNG Thông tin và xử lý thông tin Thông tin và xử lý thông tin Biểu diễn th
Trang 1TIN TIN HỌC HỌC CƠ CƠ SỞ SỞ 1 1
Chương
Chương I: I: MỘT MỘT SỐ SỐ KHÁI KHÁI NIỆM NIỆM
Tháng
NỘI NỘI DUNG DUNG
Thông tin và xử lý thông tin
Thông tin và xử lý thông tin
Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử
Giải thuật
Internet
2
Trang 2Thông tin
Thông tin và và xử xử lý lý thông tin thông tin
Thông tin:
Thông tin:
Biểu hiện, đặc điểm, tính chất giúp nhận biết, đánh giá sự vật, hiện tượng
Căn phòng này nóng, lớp này hơi đông, giá vàng nhảy múa …
Dữ liệu:
Sự biểu diễn của thông tin và được thể hiện bằng các tín hiệu vật lý
Nhiệt độ phòng: 28 o C
Sĩ số lớp là 120 sinh viên
Biểu đồ giá vàng:
¾ Thông tin là "ý nghĩa" của dữ liệu
¾ Dữ liệu là khách quan, trung thực còn thông tin thì mang tính chất chủ quan,
cảm tính
3
Thông tin
Thông tin và và xử xử lý lý thông tin thông tin
Xử lý thông tin:
Là quá trình ghi nhận dữ liệu, xử lý dữ liệu để tạo thành thông tin hoặc dữ liệu
mới
Quy trình xử lý thông tin: Nhập Æ Xử lý Æ Xuất
ấ
Hệ thống thông tin
Trang 3Biểu diễn số nguyên trong các hệ đếm
Biểu
Biểu diễn diễn tthông hông tin tin trong trong máy máy tính tính điện điện tử tử
Biểu diễn số nguyên trong các hệ đếm
Hệ đếm là tập các ký hiệu và quy tắc xử lý chúng để biểu diễn giá trị các số
Các ký hiệu gọi là các ký số (digit)
Tổng số digits gọi là cơ số (base), ký hiệu b
Ký số nhỏ nhất là 0, ký số lớn nhất là b-1
Giá trị vị trí thứ n trong một số của hệ đếm bằng bn
Số N biểu diễn trong hệ b được viết là N(b)
Giả sử N(b) được biểu diễn là anan-1an-2 a2a1a0, giá trị của nó bằng:
= an.bn+ an-1.bn-1+ + a1.b1+ a0b0
∑
=
n
i
i
ib
a
0
.
5
Biểu
Biểu diễn diễn thông tin thông tin trong trong máy máy tính tính điện điện tử tử
Hệ đếm thập phân (Decimal system, b=10)
Có 10 ký số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
Mỗi đơn vị của hàng bất kỳ có giá trị bằng 10 đơn vị của hàng liền kề bên phải
nó
Ví dụ: 2011(d) = 1*100+ 1*101+ 0*102+ 2*103
Hệ đếm nhị phân (Binary system, b=2)
Có 2 ký số: 0 1
Có 2 ký số: 0, 1
Mỗi đơn vị của hàng bất kỳ có giá trị bằng 2 đơn vị của hàng liền kề bên phải
nó
Ví dụ: 10101(b)= 1*20+ 0*21+ 1*22+ 0*23+ 1*24
= 1 + 0 + 4 + 0 + 16 = 21(d)
6
Trang 4Biểu diễn diễn thông tin thông tin trong trong máy máy tính tính điện điện tử tử
Hệ đếm bát phân (Octal system, b=8)
Có 8 ký số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
Mỗi đơn vị của hàng bất kỳ có giá trị bằng 8 đơn vị của hàng liền kề bên phải
Ví dụ: 235(o) = 5*80+ 3*81+ 2*82 = 5 + 24 + 128 = 157(d)
Còn gọi là số hexa hay số hex
Có 16 ký số: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A B C D E F
Có 16 ký số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F
Mỗi đơn vị của hàng bất kỳ có giá trị bằng 16 đơn vị của hàng liền kề bên phải
Ví dụ:
1CACAFE(h) = 14*160+ 15*161+ 10*162+ 12*163+ 10*164+ 12*165+ 1*166
= 14 + 240 + 2,560 + 49,152 + 655,360 + 12,582,912 + 16,777,216
Biểu
Biểu diễn diễn thông tin thông tin trong trong máy máy tính tính điện điện tử tử
Đổi một số nhị phân sang hệ thập phân
Đổi một số nhị phân sang hệ thập phân
Đối với phần nguyên: đi từ phải sang trái vị trí đầu tiên là 20(tức 1), vị trí thứ
hai là 21(tức 2), vị trí thứ ba là 22(tức 4), vị trí thứ n là 2n-1
Đối với phần phân số: đi từ trái sang phải vị trí đầu tiên là 2-1(tức 1/2), vị trí
thứ hai là 2-2(tức 1/4), vị trí thứ ba là 2-3(tức 1/8), vị trí thứ n là 2-n
Ví dụ:
1011.01 2 = (1x 23) + (0x 22) + (1x 21) + (1x 20) + (0x 2-1) + (1x 2-2)
= 8+0+2+1+0+1/4 8 0 0 /
= 11,25 10
Trang 5Biểu diễn diễn thông tin thông tin trong trong máy máy tính tính điện điện tử tử
Đổi một số thập phân sang hệ nhị phân
Đối với phần nguyên:
Lấy phần nguyên chia cho 2, ghi nhớ số dư, tiếp tục lấy kết quả chia cho 2, ghi
nhớ số dư và tiếp tục cho đến khi nhận được kết quả phép chia là 0
Kết hợp các số dư theo chiều từ dưới lên được kết quả
Đối với phần phân số (có thể lặp vô tận, không tìm được kết quả):
Lấy phần phân số nhân cho 2, tiếp tục lấy phần phân số kết quả nhân cho 2 cho
đến khi nhận được kết quả có phần phân số là 0
Kết hợp phần nguyên các số kết quả theo chiều từ trên xuống được kết quả
Ví dụ: chuyển số thập phân 162.37510sang số nhị phân
9
162 / 2 = 81 dư 0
81 / 2 = 40 dư 1
40 / 2 = 20 dư 0
20 / 2 = 10 dư 0
10 / 2 = 5 dư 0
5 / 2 = 2 dư 1
2 / 2 = 1 dư 0
1 / 2 = 0 dư 1
0.375 x 2 = 0 750 0.750 x 2 = 1 500 0.500 x 2 = 1 000 Kết quả là 162.37510= 10100010 0112
Biểu
Biểu diễn diễn thông tin thông tin trong trong máy máy tính tính điện điện tử tử
Là mệnh đề chỉ nhận 1 trong 2 giá trị Đúng (TRUE) hoặc Sai (FALSE)
Câu cảm, câu mệnh lệnh hoặc các khẩu hiệu không phải là mệnh đề logic
Ví dụ: “Anh đi” là MĐ logic; “Anh hãy đi đi!” không phải là MĐ logic; “Sao anh lại
đi?” không phải là MĐ logic
Từ một MĐ logic đơn, ta có thể xây dựng nên một MĐ logic phức tạp hơn nhờ
các phép toán logic AND/VÀ, OR/HOẶC, NOT/KHÔNGp p g / , / Ặ , /
Cho X và Y là 2 MĐ logic Kết quả các phép toán logic trên X và Y như sau:
Trang 6Biểu diễn diễn thông tin thông tin trong trong máy máy tính tính điện điện tử tử
Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử
Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử
Máy tính lưu dữ liệu dưới dạng điện/từ, mà điện/từ thì chỉ có 2 trạng thái:
Có-điện/không-có-điện, nhiễm-từ/không-nhiễm-từ Cho nên máy tính sử
dụng dạng số nhị phân để lưu dữ liệu
Các số được chuyển sang dạng nhị phân để lưu trữ và xử lý
Chữ cái, âm thanh, màu sắc đều được quy ước là một số nào đó và cũng
được chuyển sang số nhị phân để lưu trữ và xử lý
Ví dụ: Chữ A = 65(d) = 1000001(b); Màu đỏ = 4(d) = 100(b); Nốt đô =
23(d) = 10111(b)
11
Biểu
Biểu diễn diễn thông tin thông tin trong trong máy máy tính tính điện điện tử tử
Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử
Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử
ASCII-8 (American Standard Code for Information Interchange): dùng 8 bits
để biểu diễn bộ các ký tự Được sử dụng rộng rãi trong các máy vi tính
Unicode: dùng 16 bit để biểu diễn các ký tự Có thể dùng để biểu diễn gần
như tất cả các ngôn ngữ viết hiện có trên thế giới
Trang 7Biểu diễn diễn thông tin thông tin trong trong máy máy tính tính điện điện tử tử
Đơn vị dữ liệu
Đơn vị dữ liệu
Đơn vị nhỏ nhất để lưu dữ liệu gọi là bit Một bit tương ứng với một trạng thái
của ô nhớ, hay một ký số của hệ nhị phân
Bit là chữ viết tắt của BInary digiT
Các đơn vị đo dữ liệu lớn hơn:
Giá trị
Ký hiệu Tên gọi
13
8 bit
210 B = 1024 Byte
210 KB
210 MB
210 GB
B KB MB GB TB
Byte
KiloByte
MegaByte
GigaByte
TeraByte
Giá trị
Ký hiệu Tên gọi
Biểu
Biểu diễn diễn thông tin thông tin trong trong máy máy tính tính điện điện tử tử
Giá trị
Ký hiệu Tên gọi
14
8 bit
210 B = 1024 Byte
210 KB
210 MB
210 GB
B KB MB GB TB
Byte
KiloByte
MegaByte
GigaByte
TeraByte
Giá trị
Ký hiệu Tên gọi
Trang 8Biểu diễn diễn thông tin thông tin trong trong máy máy tính tính điện điện tử tử
Lưu trữ dữ liệu:
Lưu trữ dữ liệu:
15
Giải Giải thuật thuật (Algorithm) (Algorithm)
Định nghĩa:
Định nghĩa:
thực hiện một số hữu hạn các bước thì đạt được mục tiêu
Ví dụ: Giải thuật nấu cơm:
Bước 1 Cho gạo vô nồi
Bước 2 Đổ nước vô Æ Vo gạo Æ Chắt nước ra
Bước 3 Nếu chưa sạch thì trở lại bước 2
Bước 4 Đổ nước vô vừa đủ Æ Lau khô bên ngoài Æ Đặt vô vỏ nồi
Æ Xoay cho ngay ngắn Æ Bật công tắc Æ Kết thúc
Trang 9Giải Giải thuật thuật (Algorithm) (Algorithm)
Các phương pháp diễn tả giải thuật:
Các phương pháp diễn tả giải thuật:
Liệt kê từng bước
Dùng lưu đồ:
17
Giải Giải thuật thuật (Algorithm) (Algorithm)
Các phương pháp diễn tả giải thuật:
Các phương pháp diễn tả giải thuật:
Dùng ngôn ngữ giả:
Cho gạo vô nồi;
While not (Gạo sạch) {
Đổ nước vô;
V
Vo gạo;
Chắt nước ra;
}
Đổ nước vô vừa đủ;
Bật công tắc;
18
Trang 10Máy Máy tính tính điện điện tử tử
Lịch sử phát triển:
Lịch sử phát triển:
Bàn tính tay của người Trung quốc
Máy cộng cơ học của Blaise Pascal (1623 - 1662)
Máy tính điện tử: Từ 1950s, đã trải qua 5 thế hệ:
Thế hệ 1 (1950 - 1958): bóng đèn điện tử chân không, phiếu đục lỗ
Thế hệ 2 (1958 - 1964): đèn bán dẫn
Thế hệ 3 (1965 - 1974): mạch điện tử cở nhỏ
Thế hệ 4 (1974 - 1990): vi mạch đa xử lý …
Thế hệ 5 (1990 đến nay): mô phỏng các hoạt động của não bộ và hành vi con
người
19
Trang 11Máy Máy tính tính điện điện tử tử
Cấu trúc tổng quát của một hệ thống máy tính
Cấu trúc tổng quát của một hệ thống máy tính
Phần cứng (Hardware): các phần trong máy tính mà chúng ta có thể thấy
hoặc sờ được
21
Máy Máy tính tính điện điện tử tử
Cấu trúc tổng quát của một hệ thống máy tính
Cấu trúc tổng quát của một hệ thống máy tính
22
Trang 12Máy Máy tính tính điện điện tử tử
23
Máy Máy tính tính điện điện tử tử
Bộ xử lý trung ương (CPU – Central Processing Unit)
Bộ xử lý trung ương (CPU Central Processing Unit)
Điều khiển mọi hoạt động của máy tính
Thành phần chính bao gồm:
Đơn vị điều khiển (Control Unit - CU): thực hiện các lệnh giải mã các lệnh, tạo
tín hiệu điều khiển công việc của các bộ phận trong máy tính
Đơn vị xử lý toán học/luận lý (Arithmetic Logic Unit - ALU): thực hiện các phép
tính (+, -, x, /) và luận lý (so sánh)
Thanh ghi (Register): lưu trữ có tốc độ xuất nhập rất cao được dùng để lưu trữ
các dữ liệu trong quá trình xử lý
Clock: bộ tạo xung nhịp Tốc độ của CPU chính là tốc độ của clock
Trang 13Máy Máy tính tính điện điện tử tử
Bộ xử lý trung ương (CPU – Central Processing Unit)
Bộ xử lý trung ương (CPU Central Processing Unit)
Hoạt động của CPU:Lấy lệnh – Giải mã lệnh – Thực hiện lệnh
25
(1) Lấy lệnh (2) Giải mã lệnh (3) Lấy dữ liệu (4) Thực hiện lệnh
Máy Máy tính tính điện điện tử tử
Là thiết bị lưu trữ dữ liệu cho máy tính hoạt động
Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài
Bộ nhớ trong: ROM và RAM
ROM (Read Only Memory - Bộ nhớ chỉ đọc): lưu trữ các chương trình hệ
thống
RAM (Random Access Memory - Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên): lưu trữ dữ liệu
RAM (Random Access Memory Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên): lưu trữ dữ liệu
và chương trình trong quá trình thao tác và tính toán
- Bộ nhớ ngoài là các loại đĩa từ, đĩa quang, CD, USB flash, thẻ nhớ
26
Trang 14Máy Máy tính tính điện điện tử tử
Thiết bị nhập xuất
Thiết bị nhập xuất
Thiết bị nhập: Bàn phím (keyboard), chuột (mouse), Máy quét hình (scanner)
Thiết bị xuất: Màn hình (display/monitor), máy in (printer), máy vẽ (plotter),
máy chiếu (projector) …
27
Máy Máy tính tính điện điện tử tử
Là tập hợp các chỉ thị điện tử làm cho máy tính hoạt động theo ý muốn của
con người
Không nhìn thấy hay sờ mó được
Phần mềm được ví như phần hồn, trong khi phần cứng là phần xác của máy
tính
Phân loại:ạ
Phần mềm hệ thống (System Software): Là phần mềm giúp cho máy tính
hoạt động như là một máy tính thực thụ
Ngôn ngữ lập trình và trình dịch
Trang 15Mạng Mạng máy máy tính tính
Là tập hợp các máy tính và các thiết bị xử lý thông tin được kết nối nhau
Là tập hợp các máy tính và các thiết bị xử lý thông tin được kết nối nhau
theo những cách thức nào đó, và có sự trao đổi thông tin với nhau.
29
Mạng Mạng máy máy tính tính
Phân loại:
Phân loại:
Theo mối quan hệ giữa các máy:
Mạng ngang hàng (Peer-to-Peer)
Mạng Khách/chủ (Client/Server)
Theo quy mô địa lý:
LAN: Local Area Network
MAN: Metropolitan Area Network
WAN: Wide Area Network
WAN: Wide Area Network
GAN: Globe Area Network
Theo kỹ thuật chuyển mạch:
Chuyển mạch kênh (Circuit-switched Network)
Chuyển mạch thông báo (Message-Switched Network)
Chuyển mạch gói (Packet-Switched Network)
Chuyển mạch nhãn (Label-Switched Network)
30
Trang 16Mạng Mạng máy máy tính tính
31
Mạng Mạng máy máy tính tính
LAN (Local Area Network):
LAN (Local Area Network):
Kết nối những thiết bị gần nhau
Hoạt động trên một diện tích giới hạn
Phương tiện băng thông cao
Kết nối liên tục
Quản trị mạng riêng
Kết nối trong mạng LAN:
Trang 17Mạng Mạng máy máy tính tính
33
Băng thông (Bandwidth): lượng thông tin truyền đi trong một khoảng thời gian.
Mạng Mạng máy máy tính tính
WAN (Wide Area Network):
WAN (Wide Area Network):
Kết nối các thiết bị trên diện rộng
Hoạt động trên diện tích rộng
Tốc độ thấp
Kết nối liên tục và không liên tục
34
Trang 18Mạng Mạng máy máy tính tính
WAN (Wide Area Network):
WAN (Wide Area Network):
35
Mạng điện thoại và ISDN Packet switching: Frame, Relay,
X25, ATM
Mạng Mạng máy máy tính tính
Trang 19 Là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể được truy nhập công cộng
gồm các mạng máy tính được liện kết với nhau dựa trên bộ giao thức sử
dụng chủ yếu là TCP/IP.
ARPANET (1969): mạng cho các hoạt động nghiên cứu giữa các tổ chức
quân sự, công nghiệp và các trường ĐH của Mỹ
TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol): bộ giao thức
được dùng
Địa chỉ Internet
Địa chỉ Internet
Các máy tính trên Internet có địa chỉ phân biệt VD: 192.168.5.201
Hệ thống đặt tên miền truy cập VD: www.ptithcm.edu.vn
Các truy cập vào nguồn thông tin cung cấp bởi máy chủ thông qua tên miền như
chuẩn giao tiếp giữa các máy tính trong Internet
37
Internet
Internet cung cấp các dịch vụ: te et cu g cấp các dịc ụ
Usenet newgroup: trao đổi thông tin trong một nhóm
Mailing list: trao đổi thông tin trong một nhóm qua email
FTP: cung cấp các dịch vụ về tập tin
Telnet: truy cập máy tính từ xa
38
Trang 20 Là hệ thống bao gồm các miền (site) lưu trữ và cung cấp thông tin đa
phương tiện (multimedia): âm thanh, hình ảnh, video, văn bản… được
kết nối với nhau
cấu trúc, định dạng, liên kết
http:// Hypertext Transfer Protocol
Website: miền cung cấp các văn bản siêu liên kết
Web page: các văn bản siêu liên kết
Web browser: phần mềm chuyển đổi tài liệu HTML thành “siêu văn bản”
và truy cập Web
URL–Uniform Resource Locator: địa chỉ của tài nguyên trên Web
http://
Hyperlink: liên kết trong một trang Web cho phép di chuyển đến trang
web khác theo địa chỉ của liên kết
39