1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo_cáo_khoa_học_-_SP (sua)

38 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.Lý do chọn đề tài nghiên cứu

    • 2.Mục đích nghiên cứu

    • 3.Đối tượng nghiên cứu, khách thể và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Các phương pháp nghiên cứu

      • 4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:

      • 4.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

    • 5. Các bước nghiên cứu và thời gian nghiên cứu

    • 6. Giả thiết khoa học

  • PHẦN II. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI

    • Chương 1. Cơ sở lý luận của đề tài

      • 1.1.Vấn đề chung về phong cách sống

        • 1.1.1 Khái niệm phong cách sống

        • 1.1.2 Nhận diện về phong cách sống

      • 1.2 Ý nghĩa của việc tìm hiểu phong cách sống của học sinh với hoạt động giáo dục

      • 1.3 Các thông tin về phong cách sống của học sinh THPT

    • CHƯƠNG 2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TIỄN.

      • 2.1 Đánh giá chung nhận diện của học sinh THPT về PCS của bản thân

        • 2.1.1Nhận diện của học sinh THPT về PCS của bản thân.

        • 2.1.2 Nhận diện của học sinh về mức độ PCS của bản thân.

      • 2.2. Những đặc điểm trong PCS của học sinh THPT.

      • 2.3. Những đặc điểm của học sinh có PCS tích cực, phù hợp với xã hội

      • 2.4. Những yếu tố tác động đến PCS của học sinh THPT.

        • 2.4.1 Các yếu tố tác động nhiều nhất đến PCS của học sinh THPT.

        • 2.4.2 Tác động của việc giáo dục ở trường đối với việc hình thành PCS của học sinh THPT.

      • 2.5. Những lý do cần thiết hình thành phong cách sống

  • PHẦN KẾT LUẬN

    • 1. Nhận xét chung.

    • 2. Đề xuất.

  • Danh mục tài liệu tham khảo

Nội dung

Mục lục MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA ĐỀ TÀI 1.Lý chọn đề tài nghiên cứu 2.Mục đích nghiên cứu 3.Đối tượng nghiên cứu, khách thể phạm vi nghiên cứu 4 Các phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 5 Các bước nghiên cứu thời gian nghiên cứu 6 Giả thiết khoa học PHẦN II NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI Chương Cơ sở lý luận đề tài 1.1.Vấn đề chung phong cách sống .7 1.1.1 Khái niệm phong cách sống 1.1.2 Nhận diện phong cách sống 1.2 Ý nghĩa việc tìm hiểu phong cách sống học sinh với hoạt động giáo dục 12 1.3 Các thông tin phong cách sống học sinh THPT 14 CHƯƠNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TIỄN 17 2.1 Đánh giá chung nhận diện học sinh THPT PCS thân 17 2.1.1Nhận diện học sinh THPT PCS thân 17 2.1.2 Nhận diện học sinh mức độ PCS thân 19 2.2 Những đặc điểm PCS học sinh THPT .20 2.3 Những đặc điểm học sinh có PCS tích cực, phù hợp với xã hội .24 2.4 Những yếu tố tác động đến PCS học sinh THPT 27 2.4.1 Các yếu tố tác động nhiều đến PCS học sinh THPT 27 2.4.2 Tác động việc giáo dục trường việc hình thành PCS học sinh THPT 29 2.5 Những lý cần thiết hình thành phong cách sống 30 PHẦN KẾT LUẬN 34 Nhận xét chung 34 Đề xuất 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 Các từ viết tắt THPT: Trung học phổ thông PCS: Phong cách sống PHẦN MỞ ĐẦU: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA ĐỀ TÀI 1.Lý chọn đề tài nghiên cứu Phong cách sống khái niệm có tính phổ quát, gắn bó mật thiết với sống cá nhân nói riêng cộng đồng người nói chung xã hội Được hình thành từ hoạt động cụ thể người đời sống, phong cách sống có liên quan đến quan niệm giá trị sống, mục đích sống, kỹ sống cá nhân Từ đó, quy định thái độ sống hành động, ứng xử sống thực tế Khơng có tính riêng cá nhân, phong cách sống cịn mang tính chung nhóm hay lứa tuổi xã hội, ta thường nói phong cách sống hệ 7X, 8X, 9X,… Mỗi hệ có phong cách sống khác nhận thức phong cách sống khác nhau, điều có ảnh hưởng định tới phát triển xã hội Trong đó, học sinh THPT thuộc hệ đầu 9X có phong cách sống mẻ trình độ nhận thức cịn chưa hồn thiện Các em giáo dục tri thức đạo đức nhà trường Được hưởng giáo dục, việc nhận diện phong cách sống chuẩn bị cho tương lai học sinh khác so với bạn trang lứa không đến trường Và nhận thức phong cách sống quy định cách sống em, liên quan đến nhiều vấn đề xã hội nói chung ngành giáo dục nói riêng Đặc biệt, học sinh THPT “chủ nhân tương lai không xa” đất nước, cách sống em liên quan trực tiếp đến phát triển đất nước mặt văn hố, trị, xã hội… Do đó, tìm hiểu nhận diện phong cách sống việc sống giới trẻ nói chung, phận học sinh THPT nói riêng có ý nghĩa quan trọng Về phương diện lý thuyết, sở tìm hiểu nhận diện học sinh THPT phong cách sống em, có đưa thay đổi phù hợp để hoạt động giáo dục đạt hiệu hơn, thiết thực phát triển xã hội Về mặt thực tế, phủ nhận thực trạng đáng báo động đạo đức, lối sống học sinh – sinh viên nước ta nay, có học sinh THPT Có thể nhận thấy rằng, bên cạnh số học sinh THPT sống tích cực với động tuổi trẻ, có số sống thụ động, khơng có mục đích rõ ràng; số cịn lại có cách sống thực dụng, buông thả… Vấn đề đặt là: em học sinh THPT có khả nhận thức đến đâu nhận diện phong cách sống mà có lối sống khác vậy? Rõ ràng hai mặt lý thuyết thực tế có cần thiết phải tìm hiểu, nghiên cứu nhận diện học sinh THPT phong cách sống em Đó lý chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài 2.Mục đích nghiên cứu Từ thực trạng tồn nhiều xu hướng sống, nhiều cách sống khác học sinh THPT, tìm hiểu xem em có khả nhận thức đến đâu (rõ ràng hay không rõ ràng) nhận diện phong cách sống (thấy sống cần phải sống sao…) Trên sở đó, tìm yếu tố ảnh hưởng đến nhận diện em đề số giải pháp có tính định hướng việc giáo dục nhà trường, gia đình hoạt động xã hội nhằm giúp học sinh THPT nhận thức đắn phong cách sống mình, sống tốt hơn, tích cực 3.Đối tượng nghiên cứu, khách thể phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Nhận thức học sinh THPT phong cách sống  Khách thể nghiên cứu: Các em học sinh THPT (lớp 10 – 11 – 12)  Phạm vi nghiên cứu Do số hạn chế điều kiện khách quan, đề tài đựoc tiến hành nghiên cứu số học sinh thuộc lớp hai trường: - Trường THPT Lý Thường Kiệt, huyện Thuỷ Nguyên, TP Hải Phòng - Trường THPT Yên Mơ A, huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình 4 Các phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài này, sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phương pháp đọc tài liệu: Ở phương pháp này, người nghiên cứu sử dụng phương thức khác để tìm hiểu kế thừa thành tựu, kết mà người nghiên cứu trước đạt Chủ yếu đọc, hiểu tài liệu để thu thập thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu, có sở, tảng lý luận cho việc nghiên cứu vấn đề mà đề tài đặt Cụ thể đề tài này, đọc sách báo, cơng trình nghiên cứu có liên quan để tìm hiểu khái niệm phong cách sống khái niệm liên quan lối sống, quan niệm sống, kỹ sống… làm sở để nghiên cứu, điều tra thực tế Phương pháp phân tích, tổng hợp: chọn lựa thơng tin thu thập cần thiết, phục vụ trực tiếp cho đề tài Phân tích, tổng hợp để đưa vào làm sở lý luận cho đề tài Ví dụ phân tích, tổng hợp thơng tin từ số cơng trình nghiên cứu xã hội học tâm lý học để rút kết luận yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức học sinh THPT phong cách sống bình diện lý thuyết 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra bảng hỏi: Đây phương pháp quan trọng nghiên cứu khoa học, có nhiều tác dụng việc điều tra thu thập số liệu thực tế Người nghiên cứu dùng số câu hỏi định để thu thập ý kiến chủ quan số khách thể nghiên cứu vấn đề quan tâm Đối tượng đề tài nhận diện học sinh THPT… nên việc điều tra bảng hỏi để lấy ý kiến chủ quan em học sinh quan trọng cần thiết Bảng hỏi mà đưa ngắn gọn với câu hỏi, xây dựng sát theo yêu cầu điều tra phù hợp với khả đối tượng hỏi Trong bảng có câu hỏi đóng (đưa sẵn đáp án để học sinh chọn đáp án phù hợp) câu hỏi mở để em học sinh tự đưa phương án trả lời Các câu hỏi tập trung khai thác số khía cạnh để đánh giá nhận thức học sinh THPT phong cách sống yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức Phương pháp thống kê xã hội học: Trước hết phân tích số liệu thu qua điều tra thực tế, xem xét kết mối quan hệ với điều kiện tiến hành điều tra lấy số liệu - Với kết trả lời câu hỏi đóng: thống kê số lượng tính tỉ lệ đáp án chọn để đưa nhận xét - Với kết trả lời câu hỏi mở: tính mở câu hỏi nên đáp án trả lời thuộc phạm vi rộng, nội hàm lớn Vì phải phân tích, mã hố đáp án trả lời, đưa vào bảng yếu tố để tiến hành thống kê, tính tỉ lệ nhận xét Các bước nghiên cứu thời gian nghiên cứu Stt Các bước nghiên cứu Thời gian Nghiên cứu sở lý luận (các khái niệm Tháng 12/ 2008 nhận định mặt lý thuyết) Xây dựng đề cương nghiên cứu Tháng 12/2008 Thiết kế công cụ khảo sát (phiếu hỏi) lập kế Tháng 1/2009 hoạch, chuẩn bị khảo sát Tiến hành khảo sát, thu thập số liệu 14 – 21/2/2009 Xử lý số liệu, phân tích nhận xét 25/2 – 10/3/2009 Rút kết luận nghiên cứu đề xuất 11 – 12/3/2009 Viết báo cáo 12 – 15/2/2009 Chỉnh sửa hoàn thành báo cáo 15 – 20/2/2009 Giả thiết khoa học Các em học sinh THPT bước đầu có nhận thức phong cách sống cịn chưa thực rõ ràng Nhận thức phong cách sống em bị ảnh hưởng yếu tố tồn sống gia đình, nhà trường ngồi xã hội PHẦN II NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI Chương Cơ sở lý luận đề tài 1.1.Vấn đề chung phong cách sống 1.1.1 Khái niệm phong cách sống Theo Đại từ điển tiếng Việt [5, 1337], phong cách vẻ riêng lối sống, làm việc người hay hạng người Căn vào tạm hiểu phong cách sống vẻ riêng lối sống, cách sống hàng ngày người hay nhóm người xã hội Phong cách sống khái niệm quen thuộc nghiên cứu tâm lý – xã hội học Nó gắn liền với sống diễn người Trong sống hàng ngày, người bình thường (về khả suy nghĩ hành động) có hành vi, cử chỉ, thái độ… biểu việc “sống”, chứng tỏ sống theo cách khác Các cách mà người ta sống mang nét riêng nhân mội người nhóm người (nhóm nghề nghiệp, lứa tuổi…) Đó phong cách sống Nói cách khác, phong cách sống lối, cung cách sinh hoạt, làm việc, hành động xử tạo nên riêng người hay loại người ta thường nói phong cách sống giản dị, phong cách sống thụ động, phong cách sống buông thả,… Phong cách sống biểu rõ nét đặc điểm riêng lối sống định cá nhân hay nhóm người xem xét hoạt động cụ thể đời sống: phong cách học tập, phong cách làm việc, phong cách sống sinh hoạt… Phong cách sống biểu độc đáo bề ngồi lối sống bị chi phối cấu trúc tâm lý phức tạp bền vững nhân cách Phong cách sống khái niệm xã hội đại Theo từ điển bách khoa toàn thư mở Wikipedia, khái niệm phong cách sống lần đưa nhà tâm lý học người Áo Alfred Alder năm 1929, phải lâu sau, khoảng từ thập niên 60 kỷ XX, sử dụng phổ biến giới Lifestyle, tức phong cách sống, định nghĩa cách mà người sống ( the way a person lives) Phong cách sống đặc trưng hành vi mà thân chủ thể người xung quanh nhận thức, cảm nhận khơng gian – thời gian xác định, bao gồm mối quan hệ xã hội, tiêu dùng, giải trí cách ăn mặc Các hành vi biểu thực tiễn phong cách sống hồ trộn thói quen, quy ước cách thức làm việc hoạt động có mục đích Phong cách sống phản ánh cách tiêu biểu thái độ, giá trị giới quan cá nhân Do đó, phong cách sống phương tiện tạo nên nhận thức chủ thể cấu thành biểu tượng văn hoá khẳng định nét riêng cá nhân Có người lại cho phong cách sống kiểu lựa chọn lối sống (GS Phan Ngọc) Như vậy, có nhiều cách hiểu khác phong cách sống với nội hàm ngoại diên khác Chung quy lại coi phong cách sống thuật ngữ tâm lý - xã hội để đánh giá nhận định thái độ , hành vi ứng xử hàng ngày cá nhân nhóm xã hội Học sinh THPT thuộc lứa tuổi lớn - giai đoạn sơi có lẽ phức tạp đời người Phong cách sống học sinh THPT tất yếu mang nét riêng biệt lứa tuổi nét riêng nhóm đối tượng giáo dục khuôn khổ nhà trường THPT 1.1.2 Nhận diện phong cách sống Mặc dù có định nghĩa riêng cho khái niệm phong cách sống, nhiều chưa hiểu cách rõ ràng mà bị nhầm lẫn với số khái niệm khác Dưới đây, để có nhận diện rõ phong cách sống, đề cập đến số khái niệm có liên quan Lối sống Đây khái niệm thường xuyên kèm với phong cách sống cần tìm hiểu trước tiên nghiên cứu phong cách sống Từ góc độ triết học, văn hố học, xã hội học, lịch sử, tâm lý học,… người ta nhìn nhận lối sống theo cách khác Nhìn theo quan điểm tổng hợp liên ngành lối sống tổng hoà dạng hoạt động sống ổn định người vận hành theo bảng giá trị xã hội thống với điều kiện hình thái kinh tế - xã hội định [4, 31-32] Lối sống chịu quy định phương thức sản xuất toàn điều kiện sống người Nó có tính linh hoạt động xã hội cao Nhìn nhận cách thực tế “lối sống, chừng mực định, cách ứng xử người cụ thể trước điều kiện, hoàn cảnh cụ thể môi trường sống Môi trường khách quan quy định, điều kiện khách quan trực tiếp tác động ảnh hưởng đến lối sống người, nhóm xã hội cộng đồng dân cư” [4, 22] Nhiều người đồng phong cách sống với lối sống, thực chất nét biểu độc đáo lối sống Phong cách sống biểu bề lối sống, nói cách khác hình thức biểu lối sống hoạt động xã hội sinh hoạt cá nhân nhóm xã hội Nếp sống Nói đến phong cách sống, nhiều người thường nghĩ đến thói quen, hành vi hàng ngày Thực chất thứ thuộc nếp sống Qua nghiên cứu, GS Vũ Khiêu định nghĩa: “ Nếp sống tồn thói quen hình thành sống hàng ngày, thói quen trở thành nếp sản xuất, chiến đấu, quan hệ xã hội sinh hoạt riêng tư người Những thói quen cịn gọi tập qn” [4, 37] Nếp sống có tính ổn định, cịn phong cách sống có tính động Nếp sống mang tính truyền thống, thường gợi đến chung; phong cách sống có tính đại, nét riêng độc đáo Lẽ sống Lẽ sống, gần tương tự lý tưởng sống, thuật ngữ triết học, đạo đức, tâm lý để mặt ý thức, cốt lõi bên lối sống Lẽ sống có vai trị định hướng định tính cho lối sống ổn định, tức chi phối đến việc định hình phong cách sống Lẽ sống dựa vào lý tưởng giá trị xã hội phản ánh tính chủ thể phong cách sống Lẽ sống khơng mang tính cưỡng chế pháp luật, thường người hành động, cư xử theo (theo ý thức tự nguyện) Kiểu sống 10 Bên cạnh PCS tích cực thực trạng học sinh có PCS tiêu cực vấn đề quan trọng phải bàn đến Mức học sinh có PCS thụ động, khơng tự tin vào thân chiếm tới 7.2%, tiếp đến học sinh sống khơng có lập trường rõ ràng dễ bị yếu tố bên chi phối 5.9% học sinh hiếu thắng, bốc đồng, sống ích kỉ 4.6% Kết luận: Tuy chiếm 22.9% tổng số153(100%) học sinh trả lời PCS, điều khơng có nghĩa bỏ qua nét PCS không tích cực học sinh Tỉ lệ khơng nhiều chắn ảnh hưởng khơng tốt lại không nhỏ Không tự tin vào thân, học sinh sống thu cách thụ động, khơng có ý chí phấn đấu cho tương lai mình, chưa nói đến tương lai xã hội Ở tuổi lớn, em chưa có lập trường vững vàng điều dễ hiểu, điều lại nguy hiểm, dễ dẫn đến sai lầm nghiêm trọng bị xấu ảnh hưởng Vì thế, cần phải có biện pháp để giúp học sinh THPT ý thức rõ giá trị thân, tự tin khẳng định với lập trường vững vàng, kiên định, sống tích cực giới trẻ cần phải sống 2.3 Những đặc điểm học sinh có PCS tích cực, phù hợp với xã hội Ở tiến hành xác định thực tế đặc điểm PCS học sinh Trên sở nhận diện PCS mình, em có ý thức hướng đến PCS lý tưởng để học sinh sống tích cực, phù hợp với xã hội Dưới đặc điểm PCS mà học sinh THPT “kiểu mẫu” cần có (theo ý kiến em): Bảng Những đặc điểm học sinh có PCS tích cực 24 STT Các đặc điểm thể PCS tích cực số % lượng Năng động, sáng tạo, tích cực tham gia hoạt 95 48.7 động xã hội Có trách nhiệm với cơng việc 19 9.7 Vui vẻ hồ đồng, có tinh thần đồn kết 91 46.7 Tự tin, dám chấp nhận thất bại sửa sai, dám đối 62 31.8 mặt với khó khăn, thử thách Ngoan ngỗn, lễ phép, lời ơng bà cha mẹ 16 Thực tế, phù hợp với xã hội, không mơ mộng, huyễn 25 8.2 12.8 tưởng Sống có mục đích, có lý tưởng 80 Quan tâm giúp đỡ người, có tinh thần 71 41 36.4 người Cần cù, chăm chỉ, tâm huyết 20 10.3 10 Trung thực, thẳng thắn, thật 22 11.3 11 Ln mình, chủ động trước tinh 53 27.2 12 Rèn luyện đạo đức, tự lập 26 13.4 13 Khơng cứng nhắc, khơng quan trọng hố vấn đề 3.1 14 Suy nghĩ chín chắn, biết phân tích sai 28 14.3 15 Khơng đua địi chạy theo vật chất 32 16.4 16 Ăn mặc phù hợp, khơng diêm dúa, cầu kì 12 6.2 17 Có tinh thần học hỏi, phấn đấu, kiên trì 69 35.4 18 Biết trân trọng có, sống giản dị 10 5.3 19 Có niềm tin vào thân, lạc quan 17 8.7 25

Ngày đăng: 14/10/2016, 22:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w