KHÁI NIỆM VẬT LIỆU ẨM NƯỚC TRONG VẬT LIỆU NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CẤU TRÚC VẬT MAO DẪN XỐP TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU ẨM TRẠNG THÁI VẬT LIỆU TRONG QUÁ TRÌNH SẤY CÁC THÔNG SỐ NHIỆT ĐỘNG LỰC CỦA VẬT LIỆU ẨM Thế truyền vận ẩm (SV tự xem lại) Ẩm dung riêng của Hệ số gradien nhiệt độ của vật liệu ẩm Hệ số truyền ẩm
Trang 1Quá trình sấy
Người trình bày: ThS Hoàng Trung Ngôn
Trang 2KHÁI NIỆM
Sấy là quá trình thoát nước vật lý khỏi vật liệu bột hoặc
vật liệu mộc (phần khuôn hình mới tạo, chưa xử lý nhiệt) Tác nhân sấy có thể là khí nóng, tia bức xạ hồng ngoại, dòng cao tần, sóng cực ngắn
Sấy có thể coi là khâu xử lý kỹ thuật quan trọng nhất với
các sản phẩm gốm thô, gốm mỹ nghệ tạo hình bằng đổ rót hoặc tạo hình dẻo Theo dõi quá trình sấy thường đo các thông số công nghệ như: biến đổi độ ẩm, nhiệt độ
của tác nhân sấy; độ co dài, độ co thể tích, độ bền cơ theo thời gian sấy của mẫu sấy
Trang 3KHÁI NIỆM
Theo dõi tốc độ thoát ẩm của sản phẩm sấy, có thể chia quá trình làm ba giai đoạn:
Tăng nhiệt độ
Tốc độ sấy không đổi
Tốc độ sấy giảm
Tốc độ sấy xác định bởi lượng nước thoát ra khỏi một đơn
vị diện tích sản phẩm sấy trên một đơn vị thời gian sấy
Quá trình thoát nước kèm theo sự co làm biến dạng sản phẩm mộc Quá trình co thường xảy ra trong giai đoạn tốc độ sấy không là giao điểm đường cong tốc độ sấy không đổi và tốc độ sấy giảm đổi và ngừng ở thời điểm gọi là điểm tới hạn Điểm tới hạn
Trang 4VẬT LIỆU ẨM
Trang 5NƯỚC TRONG VẬT LIỆU
Liên kết cơ lý bao gồm liên kết cấu trúc, liên kết mao dẫn và liên kết
thấm ướt Lượng ẩm liên kết hóa lý không theo một tỷ lệ nhất định nào, nó đặc trưng bằng sức căng bề mặt của nước, nó thay đổi tuyến tính với nhiệt độ.
Liên kết hóa lý tồn tại ở 2 dạng: liên kết hấp phụ và liên kết thẩm
thấu Lượng ẩm liên kết không theo một tỷ lệ nhất định nào, nó đặc trưng bởi sự hút ẩm của vật liệu kèm theo sự tỏa nhiệt
Liên kết hóa học Liên kết thể hiện ở dạng liên kết ion hay liên kết phân tử, có trong thành phần khoáng (thạch cao CaS04.2H20, ximăng 3Ca0.Si02.mH20…) nước hoá học chỉ bị bay hơi ở nhiệt độ cao (>500
0 C) Vật khi bị tách ẩm thì tính chất của nó thay đổi Trong quá trình sấy ta không thể tách được ẩm liên kết hóa học
Trang 6NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT
Trang 7CẤU TRÚC VẬT MAO DẪN XỐP
Trang 8TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU ẨM
Trang 9TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU ẨM
Trang 10TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU ẨM
Trang 11TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU ẨM
Trang 12TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU ẨM
Trang 13TRẠNG THÁI VẬT LIỆU TRONG QUÁ
TRÌNH SẤY
Trang 14TRẠNG THÁI VẬT LIỆU TRONG QUÁ
TRÌNH SẤY
Trong quá trình sấy vật liệu (đặt biệt là sấy đối lưu)
không thể tách hoàn toàn lượng ẩm trong vật liệu cho
nên quá trình sấy thường kết thúc ở độ ẩm cân bằng (uc)
0A : Ẩm liên kết hấp phụ đơn phân tử, tại A biểu diễn trạng thái cân bằng trong quá trình sấy
AB : Liên kết hấp phụ đa phân tử
BC : Ẩm liên kết mao dẫn nhỏ
C : Tương ứng độ hút ẩm cực đại, nếu độ ẩm vật liệu lớn hơn độ ẩm cực đại thì vật liệu ở trạng thái vật liệu ướt
Trang 15CÁC THÔNG SỐ NHIỆT ĐỘNG LỰC
CỦA VẬT LIỆU ẨM
Thế truyền vận ẩm (SV tự xem lại)
Ẩm dung riêng của
Hệ số gradien nhiệt độ của vật liệu ẩm
Hệ số truyền ẩm
Trang 16TÁC NHÂN SẤY
Trang 17 R: Hằng số khí lý tưởng (j/kg.K)
Một số phương trình quan hệ (phương trình trạng thái)
Trang 18CÁC QUAN HỆ NHIỆT ĐỘNG CỦA KHÔNG
KHÍ ẨM
Trang 19CÁC THÔNG SỐ VẬT LÝ CỦA KHÔNG
KHÍ ẨM
Trang 20CÁC THÔNG SỐ VẬT LÝ CỦA KHÔNG
KHÍ ẨM
Trang 21CÁC THÔNG SỐ VẬT LÝ CỦA KHÔNG
KHÍ ẨM
Trang 22CÁC THÔNG SỐ VẬT LÝ CỦA KHÔNG
KHÍ ẨM
Trang 23ĐỒ THỊ KHÔNG KHÍ ẨM
Nguyên tắc thành lập giản đồ I –x (I –d)
Trục tung I (entanpi)
Trục hoành x (hàm ẩm), I – x tạo thành góc 135 0
Các đường đẳng x (x=cosnt) song song với trục tung.
Các đường đẳng I song song với trục x.
Đường độ ẩm tương đối = cosnt phương trình
Các đường nhiệt độ dựng theo phương trình
Nguyên tắc thành lập giản đồ t – P (SV tự ôn lại)
Trang 24BIỂU DIỄN SỰ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI KHÔNG KHÍ ẨM TRÊN GIẢN ĐỒ I – d.
Trang 25ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH SẤY
1 ĐƯỜNG CONG SẤY
Trang 26ĐƯỜNG CONG SẤY
Trang 27Thời gian sấy vật liệu
Trang 28Giai đoạn sấy đẳng tốc
Lúc bắt đầu sấy trong vật liệu còn nhiều nước, tốc độ
khuyếch tán của nước bên trong vật liệu lớn hơn tốc độ bay hơi nước trên bề mặt vật liệu, vì thế tốc độ sấy trong giai đoạn này phụ thuộc chủ yếu vào tốc độ bay hơi trên bề mặt vật liệu, không phụ thuộc vào các yếu tố bên
trong vật liệu (bề dày lớp vật liệu, cấu trúc vật liệu, độ ẩm ban đầu…) mà nó chỉ phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài (nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ của tác nhân sấy…) Khi các yếu tố không đổi thì tốc độ sấy cũng không đổi
Vì vậy muốn tăng tốc sấy trong giai đoạn này thì chủ yếu
thay đổi các thông số bên ngoài
Trang 29Giai đoạn sấy giảm tốc
Độ ẩm của vật liệu giảm, tốc độ khuyếch tán hơi nước từ bề mặt vật liệu ra bề mặt vật liệu giảm và nhỏ hơn tốc độ bay hơi của hơi nước tren bề mặt vật liệu Do đó tốc độ sấy ở giai đoạn này chủ yếu phụ thuộc vào tốc độ khuyếch tán của hơi nước bên trong vật liệu ra bề mặt Vì vậy tốc độ sấy ở giai đoạn này phụ thuộc vào các yếu tố bên trong vật liệu cho nên muốn tăng tốc độ sấy ở giai đoạn này phải khắc phục trở lực khuyếch tán của vật liệu Nhiệt độ vật liệu sấy tăng dần nên trong giai đoạn này phải giữ nhiệt độ của không khí sấy không lớn hơn nhiệt độ cho phép của vật liệu.
Trang 30ĐƯỜNG CONG TỐC SẤY
Trang 31 Các đường cong tốc độ sấy điển hình
1)Đường cong tốc độ sấy vật liệu dạng sợi (giấy, các tông…)
2)Đường cong tốc độ sấy vật liệu (vải, bột…)
3)Đường cong tốc độ sấy vật liệu mao xốp, gạch xốp, gốm sứ…
4)Đường cong tốc độ sấy vật liệu mao quản xốp ( dất sét….)5)5,6 ) Đường cong tốc độ sấy vật liệu mao xốp (bánh mì….)
Trang 32SỰ PHỤ THUỘC GIỮA NHIỆT ĐỘ VÀ HÀM ẨM
TRUNG BÌNH CỦA
VẬT LIỆU
Trang 33CÁC KHUYẾT TẬT KHI SẤY SẢN
PHẨM SILICÁT
Trong công nghệ Silicát đề đánh giá, so sánh chế độ sấy
trong thực tế sản xuất thường dựa vào 3 tiêu chí:
Nhiệt tiêu tốn riêng q (Kcal/kg)
Thời gian sấy
Phế phẩm trong quá trình sấy (thể hiện sự co ngót vượt quá giới hạn, gây ra nứt vỡ sản phẩm)
Trang 34CÁC KHUYẾT TẬT KHI SẤY SẢN
PHẨM SILICÁT
Sự co ngót của sản phẩm
Nghiên cứu nguyên nhân gây biến dạng sản phẩm sấy(cong và nứt) trên thực tế là mục đích chính của công đoạn sấy Độ
nhạy của đất sét khi sấy trực tiếp liên quan tới tính dẻo của đất sét Đây là 2 thông số liên quan trực tiếp tới sự tạo vết nứt và tính chất hoá lý của đất sét.
Các loại đất sét khác nhau nhiều về chỉ số dẻo, cần lượng ẩm tạo hình tương đối giống nhau
Đất sét có độ nhạy khi sấy cao có tính dẻo với trị số bằng với đất sét có độ nhạy khi sấy thấp.
Độ co của các đất sét, độ nhạy khi sấy thấp bằng độ co của đất sét có độ nhạy sấy cao.
Trang 35CÁC KHUYẾT TẬT KHI SẤY SẢN
PHẨM SILICÁT
Tính dẻo và liên kết của đất sét, sự co khi sấy
Tính chất tạo hình quan trọng nhất của đất sét là tính dẻo Khi
sấy nước bay hơi là giảm tính dẻo của vật liệu sấy Phần lưc liên kết giữa các hạt đất sét ẩm do tương tác Wanderwalls sẽ đóng vai trò chính trong khối đất sét khô, đồng thời sản phẩm sấy bị giảm kích thước hình học.
Sự giản kích thước hình học gọi là sự co, sự tách ẩm khỏi đất sét
gây nên sự co Lực gây nên sự co khối đất sét ẩm là lực căng bề mặt, tác dụng trên giới hạn phân chia bề mặt pha lỏng – rắn Trong hệ huyền phù lực căng bề mặt không tác dụng Khi lượng nứơc giảm tạo khối đất sét dẻo, lực căng bề mặt trong các mao quản tăng dần Thể tích đất sét giảm khi sấy còn do sự ngưng tụ màng keo giữa các hạt đất sét, nhưng lực này tương đối nho.û
Trang 36CÁC KHUYẾT TẬT KHI SẤY SẢN
PHẨM SILICÁT
Trang 37SẤY ĐỐI LƯU
Trang 38TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT
Trang 40TÍNH CAÂN BAÈNG NHIEÄT
Trang 41TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT
Dòng nhiệt mang vào thiết bị sấy
Nhiệt do dòng tác nhân sấy mang vào: L.I0
Nhiệt do Caloliphe cấp Qs = L(I1 – I0)
Nhiệt do vật liệu mang vào C1G1
Nhiệt bổ sung Qb do bộ phận vận chuyển mang vào C’1.G’1
Dòng nhiệt mang ra khỏi thiết bị sấy
Nhiệt do dòng tác nhân sấy mang ra: L.I2
Nhiệt do mất mát môi trường xung quanh Qm
Nhiệt do vật liệu sấy mang ra: C2G2 .
Nhiệt do bộ phận vận chuyển vật mang ra: C’2.G’2 .
Trang 42TÍNH CAÂN BAÈNG NHIEÄT
Trang 45CÁC PHƯƠNG THỨC SẤY
Trang 46CÁC PHƯƠNG THỨC SẤY
Trang 52TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH SẤY ĐỐI LƯU
Trang 53TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH SẤY ĐỐI LƯU
Trang 67PHAÂN LOAẽI CAÙC PHệễNG THệÙC
SAÁY
Phaõn loaùi toồ chửực vaọt lieọu saỏy
Sấy lớp vật liệu trong trạng thái tĩnh
Sấy lớp vât liệu tĩnh có chuyển động tương đối.
Sấy lớp vật liệu trong trạng thái xáo trộn.
Sấy vật liệu trong trạng thái lơ lửng
Sấy vật liệu trong trạng thái phân tán.
Phaõn loaùi theo cheỏ ủoọ saỏy
Thiết bị sấy gián đoạn
Thiết bị sấy bán liên tục
Thiết bị sấy liên tục.
Trang 68PHAÂN LOAẽI CAÙC PHệễNG THệÙC
SAÁY
Phaõn loaùi theo aựp suaỏt laứm vieọc trong boàng saỏy
Thiết bị sấy áp suất cao
Thiết bị sấy áp suất khí quyển (áp suất thường)
Thiết bị sấy áp suất thấp (sấy chân không)
Thiết bị sấy áp suất rất thấp (áp suất đạt trạng thái điểm 3 của nước) gọi là sấy thang
hoa.
Phaõn loaùi theo keỏt caỏu thieỏt bũ
Phòng sấy, tủ sấy, hầm sấy.
Tháp sấy, sấy thùng quay
Sấy bang tải, sấy đĩa.
Sấy tầng sôi
Sấy khí động
Sấy phun
Trang 69THỨ TỰ THIẾT KẾ MỘT HỆ THỐNG
SẤY
1 Chọn phương pháp sấy
2 Chọn kiểu của hệ thống sấy
3 Chọn chế độ sấy
4 Tính toán cân bằng vật chất của thiết bị sấy
5 Tính toán cân bằng nhiệt của thiết bị sấy
6 Chọn tác nhân sấy, nguồn năng lượng
7 Tính toán kết cấu của TBS
8 Tính calorifer (nếu có) và các thiết bị phụ
9 Bố trí HTS, tính trở lực và chọn quạt
10.Tính hiệu quả kinh tế
Trang 70Tính toán các tổn thất
Trang 71Tính toán thiết bị sấy phòng
1 Tính toán năng suất sấy riêng
2 Tính lượng ẩm cần bốc hơi riêng
3 Chọn chế độ sấy
4 Tính toán quá trình sấy lý thuyết
5 Xác định kích thước của hầm sấy, xe goòng
6 Tính toán nhiệt của hệ thống sấy
7 Tính toán quá trình sấy thực
8 Tính lượng tác nhân sấy cần thiết trong quá trình sấy thực
9 Bố trí thiết bị, tính tổng trở lực và lựa chọn quạt
10.Tính toán calorifer (nếu cần thiết)
Trang 72Tính toán thiết bị sấy hầm (tunel)
1 Tính toán năng suất sấy riêng
2 Tính lượng ẩm cần bốc hơi riêng
3 Chọn chế độ sấy
4 Tính toán quá trình sấy lý thuyết
5 Xác định kích thước của hầm sấy, xe goòng
6 Tính toán nhiệt của hệ thống sấy
7 Tính toán quá trình sấy thực
8 Tính lượng tác nhân sấy cần thiết trong quá trình sấy thực
9 Bố trí thiết bị, tính tổng trở lực và lựa chọn quạt
10.Tính toán calorifer (nếu cần thiết)
Trang 73Tính toán thiết bị sấy phun
1 Tính toán năng suất sấy riêng
2 Tính lượng ẩm cần bốc hơi riêng
3 Chọn chế độ sấy
4 Tính toán quá trình sấy lý thuyết
5 Xác định kích thước thiết bị sấy
5.1 Kích thước buồng sấy
Thể tích buồng sấy
Đường kính buồng sấy
Chiều cao buồng sấy
5.2 Xác định độ chêng lệch nhiệt độ trung bình
5.3 Tính toán vòi phun
6 Tính toán nhiệt của hệ thống sấy
7 Tính toán quá trình sấy thực
8 Tính lượng tác nhân sấy cần thiết trong quá trình sấy thực
9 Bố trí thiết bị, tính tổng trở lực và lựa chọn quạt
10 Tính toán calorifer (nếu cần thiết)
Trang 74Tính toán thiết bị thùng quay
Trang 75Thieát bò saáy xích
Trang 76Thieát bò saáy xích
Trang 77Máy Sấy Phun ATM15
Trang 78Sấy bức xạ và sấy điện
Dùng các tia truyền năng lượng cho vật thể rắn, năng lượng của
chùm tia biến thành nhiệt năng sấy vật liệu Nguồn phát năng lượng có thể là vật liệu (ceramic,kim loại) được đốt nóng hoạc dùng các loại đèn bức xạ Các tia bức xạ có thể có phổ sóng trong vùng ánh sáng nhìn thấy hoặc không nhìn thấy.
Vật liệu đất sét ẩm hấp thụ các tia tạo nhiệt không chỉ trên bề mặt
mà sâu vào phía trong tuỳ theo cấu trúc của từng loại vật liệu.
Đặc biệt trong các lỗ xốp các tia có khả năng phản xạ nhiều lần nhờ
vậy vật liệu hấp phụ hầu như toàn bộnăng lượng của các tia (tương tự như vật đen tuyệt đối)
Khi truyền nhiệt bởi bức xạ, hai vật thể bức xạ lẫn nhau, trường hợp
sấynhiệt độ của vật liệu sấy là rất nhỏ so với nhiệt độ nguồn bức xạ.
Trang 79Tính tốc độ sấy