SUY GIAM DDSH HO TRI AN HOAN CHINH

13 331 0
SUY GIAM DDSH HO TRI AN HOAN CHINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẦN KHOA ĐỊA LÝ  Tên đề tài:: GVHD: SVTH: Thạc só Đào Ngọc Bích Bùi Thò Thủy Nguyễn Ngọc Mai Hà Hải Vân Lớp K34A TP.HỒ CHÍ MINH THÁNG 04 NĂM 2010 Hội nghò sinh viên nghiên cứu khoa học lần – 2010 Khoa Đòa lý Bước đầu tìm hiểu tác động sinh vật ngoại lai với suy giảm ĐDSH hồ Trò An TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẦN KHOA ĐỊA LÝ  Tên đề tài:: GVHD: Thạc só Đào Ngọc Bích SVTH: Bùi Thò Thủy 34.603.088 Nguyễn Ngọc Mai 34.603.046 Hà Hải Vân 34.603.108 Lớp K34A TP.HỒ CHÍ MINH THÁNG 04 NĂM 2010 GVHD: Đào Ngọc Bích Trang Hội nghò sinh viên nghiên cứu khoa học lần – 2010 Khoa Đòa lý Bước đầu tìm hiểu tác động sinh vật ngoại lai với suy giảm ĐDSH hồ Trò An Mục lục I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu Giới hạn đề tài 4 Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp thu thập tài liệu b Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh c Phương pháp thực đòa d Phương pháp điều tra II NỘI DUNG Khái niệm đa dạng sinh học (ĐDSH) Sinh vật ngoại lai a Đònh nghóa b Nguồn gốc c Đặc điểm d Tác hại Hiện trạng hồ Trò An III nh hưởng sinh vật ngoại lai đến ĐDSH hồ Trò An .7 Sự thu hẹp phạm vi phân bố HST đòa .7 a Sự xâm lấn Mai dương b Sự phát triển cá Hoàng đế Sự suy giảm số lượng loài 10 a Cây Mai dương 10 b Cá Hoàng đế 11 IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 11 Kết luận 11 Kiến nghò 11 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài GVHD: Đào Ngọc Bích Trang Hội nghò sinh viên nghiên cứu khoa học lần – 2010 Khoa Đòa lý Bước đầu tìm hiểu tác động sinh vật ngoại lai với suy giảm ĐDSH hồ Trò An Cùng với biến đổi khí hậu, suy giảm đa dạng sinh học coi hai thách thức toàn cầu mang tính cấp bách, trở thành sức ép nhiều quốc gia với toàn cầu, đòi hỏi giới quan tâm chung tay bảo vệ Những chứng suy giảm đa dạng sinh học ngày rõ nét hồi chuông cảnh báo tồn sinh vật Trái Đất Hàng ngàn loài sinh vật bò xóa tên vài thập kỉ trở lại đây, hàng triệu loài kêu cứu có nguy tuyệt chủng vài chục năm tới Con người phải làm để bảo vệ sống sinh giới, có người? Đó câu hỏi lớn! Suy giảm đa dạng sinh học nhiều nguyên nhân Tuy nhiên, nói nguồn gốc sâu xa người trực tiếp gián tiếp gây Thông thường nguyên nhân trực tiếp săn bắn, chặt phá rừng bò cảnh báo nhiều có nhiều biện pháp ngăn chặn Song tác động gián tiếp gây không hậu nghiêm trọng chưa quan tâm nhiều Một vấn đề tạo điều kiện cho phát sinh, phát tán sinh vật ngoại lai, làm chúng lan tràn tới mức không kiểm soát tiêu diệt dần Hệ sinh thái đòa phương Vấn đề Việt Nam xảy nhiều nơi, làm ảnh hưởng không nhỏ tới việc trì đa dạng sinh học đất nước coi có đa dạng sinh học cao giới Đây không vấn đề cá nhân, đòa phương mà vấn đề chung quốc gia, toàn giới Tuy nhiên muốn tiến tới hợp tác giải toàn cầu từ cá nhân, đòa phương cần phải có bước điều tra, xử lý, có biện pháp sơ ban đầu việc bảo vệ đa dạng sinh học đòa phương Với lý đó, nhóm chọn đề tài “Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng sinh vật ngoại lai suy giảm đa dạng sinh học hồ Trị An” Mục tiêu Đưa số đánh giá tình trạng suy giảm ĐDSH đòa phương Góp tiếng nói chung việc trì nguồn tài nguyên sinh vật bảo vệ môi trường, đảm bảo cho phát triển bền vững Giới hạn đề tài Những tìm hiểu trạng, phát triển sinh vật ngoại lai, cụ thể Mai dương cá Hoàng đế ảnh hưởng chúng tới HST đòa Đề tài nghiên cứu khu vực phía nam phía đông hồ Trò An Hai phương diện quan tâm GVHD: Đào Ngọc Bích Trang Hội nghò sinh viên nghiên cứu khoa học lần – 2010 Khoa Đòa lý Bước đầu tìm hiểu tác động sinh vật ngoại lai với suy giảm ĐDSH hồ Trò An - Mất chỗ loài - Mất loài Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp thu thập tài liệu Các tài liệu mặt lý luận kiến thức đa dạng sinh học suy giảm đa dạng sinh học, sinh vật ngoại lai, kiến thức môi trường phát triển bền vững… Nguồn cung cấp gồm sách báo, Internet… b Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh Phương pháp với biện pháp thống kê, hệ thống sử dụng việc xử lý số liệu, phân tích, tổng hợp để thấy mức độ lan tràn sinh vật ngoại lai c Phương pháp thực đòa Về tận đòa phương, tức hồ Trò An để nghiên cứu tình hình thực tế phát triển Mai dương cá Hoàng đế d Phương pháp điều tra Tiến hành song song với việc quan sát, phân tích tình hình thực tế Đối tượng điều tra: ngư dân sống quanh lòng hồ, sinh sống việc đánh bắt cá hồ; số người dân đòa bàn lân cận… II NỘI DUNG Khái niệm đa dạng sinh học (ĐDSH) Theo công ước ĐDSH đònh nghóa sau: “Sự khác giới sinh vật sống từ tất nguồn bao gồm: Hệ sinh thái phức hệ sinh thái đòa, lục đòa, biển thủy sinh khác; điều bao gồm đa dạng loài, loài đa dạng Hệ sinh thái” Như vậy, ĐDSH hiểu phong phú sống Trái Đất hàng triệu loài thực vật, động vật, vi sinh vật nguồn gen chúng Hệ sinh thái mà chúng thành viên GVHD: Đào Ngọc Bích Trang Hội nghò sinh viên nghiên cứu khoa học lần – 2010 Khoa Đòa lý Bước đầu tìm hiểu tác động sinh vật ngoại lai với suy giảm ĐDSH hồ Trò An Sinh vật ngoại lai a Đònh nghóa Sinh vật ngoại lai loài nguồn gốc đòa, thiếu đối thủ cạnh tranh, có điều kiện thuận lợi, loài sinh sôi nảy nở nhanh, đến lúc đó, chúng phá vỡ cân sinh thái đòa vượt khỏi tầm kiểm soát người Lúc này, trở thành loài ngoại lai xâm hại b Nguồn gốc Sinh vật ngoại lai xâm nhập vào môi trường sống nhiều cách như: Gió: gió phương thức vận chuyển vật lý bào tử, hạt giống… từ nơi sinh sống đến môi trường sống Nước: thành phần, phận sinh vật di chuyển theo dòng chảy nước từ nơi sang nơi khác Bám theo phương tiện vận chuyển (vỏ tàu, xe…) trà trộn hàng hóa, sống nước dằn tàu… nhờ đó, chúng mang đến vùng đất Do hoạt động du nhập người, với nhiều mục đích khác nhau: giải trí, khoa học, nghiên cứu… không kiểm soát tốt bùng phát gây nhiều tác hại c Đặc điểm Sinh sản nhanh phương thức vô tính hữu tính Biên độ sinh thái rộng, thích ứng nhanh với thay đổi môi trường Khả cạnh tranh thức ăn nơi cư trú Khả phát tán nhanh Một số loài có khả tiết chất độc d Tác hại Khi xâm nhập vào môi trường thích hợp, chúng tiêu diệt dần loài đòa phương thức sau: Cạnh tranh nguồn thức ăn với loài đòa Ngăn cản khả gieo giống tái sinh tự nhiên loài đòa khả phát triển nhanh chóng với độ dày đặc Cạnh tranh, tiêu diệt dần loài đòa, làm suy thoái dần thay đổi sau tiến tới tiêu diệt hệ sinh thái đòa GVHD: Đào Ngọc Bích Trang Hội nghò sinh viên nghiên cứu khoa học lần – 2010 Khoa Đòa lý Bước đầu tìm hiểu tác động sinh vật ngoại lai với suy giảm ĐDSH hồ Trò An Hiện trạng hồ Trò An Hồ Trò An nằm tọa độ 11o09’36” B 107o08’24” Đ Đây hồ chứa nước nhân tạo lớn hệ thống sông Đồng Nai Hồ có dung tích 15,2 tỉ m3 diện tích mặt hồ 323 km Hồ thiết kế để cung cấp nước cho nhà máy thủy điện Trò An Một góc Hồ Trò An (nh chụp lúc 11h14ph ngày 18/10/09 ) Hồ Trò An không mang giá trò thủy lợi cung cấp nước sản xuất sinh hoạt nhân dân mà hệ sinh thái hồ Trò An có giá trò lớn đa dạng sinh học Theo danh mục cá công bố năm 2006 có 97 loài cá ghi nhận phân bố sông Đồng Nai hồ Trò An có nhiều loài đưa vào sách đỏ Việt Nam cá ét (Morulius chrysophekadion), cá còm (Notopterus chitala) hay cá rồng (Scleropages formosus) loài coi tuyệt chủng Việt Nam tìm thấy chúng tồn III nh hưởng sinh vật ngoại lai đến ĐDSH hồ Trò An Sự thu hẹp phạm vi phân bố HST đòa a Sự xâm lấn Mai dương Cây Mai dương có tên khoa học Mimosa Pigra thuộc họ Mimosaceae, có nguồn gốc từ Trung Mó Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế IUCN – xếp Mai dương vào danh sách 100 sinh vật ngoại lai nguy hiểm Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam xếp loài có hại danh mục 150 loài động, thực vật cần tiêu diệt Mai dương loài bụi, thường phát triển vùng nhiệt đới ẩm ướt, sống lâu năm nên khó tiêu diệt Thân Mai dương cao, tán rộng, khắp thân có nhiều gai nhọn nguy hiểm Lá có dạng kép lông chim, thường co lại bò tác động chậm loại mắc cỡ khác GVHD: Đào Ngọc Bích Trang Hội nghò sinh viên nghiên cứu khoa học lần – 2010 Khoa Đòa lý Bước đầu tìm hiểu tác động sinh vật ngoại lai với suy giảm ĐDSH hồ Trò An Cây có đặc tính sinh trưởng nhanh, sau sáu tháng hoa đặc biệt vùng ẩm ướt hoa quanh năm Mai dương có khả sinh sản mạnh sinh sản tất phận thể: + Đốt trái nhỏ, có lông chứa hạt bên – sản sinh tới 9000 hạt dễ phát sinh theo gió hay dòng nước nên khả phát tán xa Hạt giữ sức nảy mầm tới 23 năm nên sinh sản mạnh mẽ, khó tiêu diệt + Cây sinh sản thân, cành, rễ… rễ lan tới đâu mọc thêm đẻ thêm nhánh tua tủa gốc nên phạm vi phát triển ngày mở rộng Ngoài bò ngập nước lâu ngày, chúng rụng hết chết phần ngọn, sau nước rút, phần gốc có khả đâm chồi mới, tái sinh thời gian ngắn Do có tốc độ phát triển nhanh, khả sinh sản cao phương thức vô tính nên Mai dương ngày phát triển dày đặc rộng rãi Theo nghiên cứu quốc gia có Cây mai dương Hồ Trò An Mai dương xâm lấn, nhận thấy loài (nh chụp lúc 11h24ph ngày tăng gấp đôi diện tích phân bố 18/10/09 ) vòng 1,5 – năm.Thực tế khoảng 10 năm trở lại đây, Mai dương mọc phát tán nhanh nhiều nơi, có hồ Trò An Với đặc điểm sinh trưởng phát triển nêu Mai dương gây nguy đe dọa đến hệ sinh thái đòa Theo đánh giá ông Trần Văn Mùi – Giám đốc khu bảo tồn thiên nhiên di tích Vónh Cửu – Mai dương chiếm 1300 đất lòng hồ Chúng mọc đến đâu dành lấy diện tích sinh sống làm cho loài thực vật khác nơi phát triển Đặc biệt chế độ nước hồ Trò An điều tiết việc đóng mở cửa đập Nhà máy thủy điện Trò An nên diện tích 1300 thống kê mở rộng mùa nước rút mở cửa đập Khi nước rút tạo diện tích lớn đất ven hồ tạo điều kiện cho hạt Mai dương rụng lưu giữ đất nảy mầm, thân cành bò ngập trước tái sinh phát triển mạnh mẽ Theo lời ông Nguyễn Văn Bé – ấp 5, xã La Ngà, huyện Đònh Quán, tỉnh Đồng Nai nông dân có đất canh tác gần lòng hồ : “ Năm nước hồ chuẩn bò rút mắt mèo1 mọc lên nên nước rút hoàn toàn chúng Mắt mèo: tên thường gọi Mai dương khu vực GVHD: Đào Ngọc Bích Trang Hội nghò sinh viên nghiên cứu khoa học lần – 2010 Khoa Đòa lý Bước đầu tìm hiểu tác động sinh vật ngoại lai với suy giảm ĐDSH hồ Trò An lớn Nhà năm phải chặt bỏ đốt để lấy lại diện tích canh tác tới năm sau chúng lại mọc…” Có thể nói phát triển Mai dương năm qua làm thu hẹp diện tích sinh sống loài thực vật khác, cản trở dòng chảy sông Bên cạnh tác động tiêu cực Mai dương sản xuất nông nghiệp không nhỏ chúng chiếm diện tích canh tác làm suy giảm chất lượng đất chi phí người nông dân để xử lý chúng không b Sự phát triển cá Hoàng đế Cá Hoàng đế có tên khoa học Cichla Ocellaris…, xuất xứ từ Nam Mỹ Cá có đặc điểm đặc biệt có đốm đen lớn đặc trưng với viền màu bạc lớn bao quanh rộng đến tận vây đuôi Đây loài ăn tạp, sinh sản hữu tính lần đẻ từ 2000 – 3000 trứng Thời gian mà đàn cá Hoàng đế tăng gấp đôi số lượng 15 tháng số lượng cá tăng nhanh theo thời gian nên chúng có khả ảnh hưởng lớn đến nguồn tự nhiên, mặt đa dạng sinh học Sự phát triển nhanh chóng với mật độ dày đặc nên chúng cạnh tranh nơi cách mãnh liệt với loài đòa làm cho môi trường sinh thái bò thay đổi Chúng du nhập vào Hồ Trò An qua hoạt động nuôi cá cảnh giải trí Ông Trần Đại Nghóa xã Mã Đà - huyện Vónh Cửu mang cặp cá Hoàng đế bố mẹ mua cửa hàng cá cảnh ương nuôi bè cá khu vực eo Mã Đà thuộc lòng Hồ Trò An Mỗi đợt ông cho cá đẻ 1000 cá giống Nhưng đến 2002, thò trường không ưa chuộng loài cá nữa, ông ngưng phối giống Cũng thời gian này, ông Nghóa có đem thả số cá Hoàng đế xuống Hồ Trò An làm phân tán loại cá quy mô lớn Qua thực tế tìm hiểu nhóm từ cá Hoàng đế bắt đầu thả xuống hồ Trò An xã Mã Đà – huyện Vónh Cửu vào năm 2002 cá Hoàng đế phát triển nhanh chóng hồ Trò An Trong năm gần người dân thường xuyên đánh bắt cá Hoàng đế chúng bày bán rộng rãi chợ thuộc xã huyện xung quanh hồ Trò An Theo bà Vũ Thò Lê – nội trợ xã Mã Đà: “ Cá Hoàng đế xuất khoảng – năm trở lại ngày có bán” Và gần (30/3/2010) qua quan sát nhóm thực cá Hoàng đế xuất chợ Trần Văn Quang – quận Tân Bình – TP HCM Theo ghi nhận vào tháng 11/2006, cá Hoàng đế bắt hồ Trò An có chiều dài khoảng 10cm – 14cm chiều dài chúng đạt từ 30–40 cm GVHD: Đào Ngọc Bích Trang Hội nghò sinh viên nghiên cứu khoa học lần – 2010 Khoa Đòa lý Bước đầu tìm hiểu tác động sinh vật ngoại lai với suy giảm ĐDSH hồ Trò An Cá Hoàng đế ngày phát triển nhanh chóng số lượng kích thước thực điều đáng lo ngại cho loài đòa khác hồ diện tích sống chúng bò thu hẹp phát Cá Hoàng đế bày bán chợ triển cạnh tranh cá Hoàng đế Trần Văn Quang – Tân Bình Sự suy giảm số lượng loài (nh chụp lúc 9h30ph ngày 30/03/10 ) a Cây Mai dương Với đặc điểm có gai nhọn bao xung quanh, sinh sống thành bụi có tán lan rộng phân bố với diện tích lớn lòng hồ, cành đan xen tạo thành bẫy chi chít gai nhọn Động vật không may vướng vào bò trầy xước chết Theo lời ông Trà Văn Diệc tổ 4, khu phố 1, thò trấn Vónh An, huyện Vónh Cửu, tỉnh Đồng Nai, làm nghề kéo lưới xanh lòng hồ cho biết: “ Chú thường phải lội nước để lùa cá vào lưới hay nhìn thấy loại cá, chí gà, vòt bò chết mắc kẹt lùm mắt mèo Đôi hay lượm đem nấu cho chó mèo nhà” Mai dương loài bụi phát triển nhanh, có tán lan rộng Trên khắp thân có gai, nên đâu có mai dương, loại khác không mọc được, "vượt" qua tầng gai góc mai dương mà ngoi lên, phát triển èo uột, mai dương "ngốn" nhanh chất dinh dưỡng đất, đất bạc màu nhanh chóng làm cho mật độ loài đòa tự nhiên trước giảm Ngoài ra, chứa Mimosine với khoảng 0,2% trọng lượng khô Mimosine loại độc tố có khả phá vỡ cấu trúc AND, có hại cho sinh vật Khi chết đi, thân cây, cây… bò phân hủy, tiết chất độc gây ảnh hưởng không nhỏ tới nguồn nước hệ sinh thái đòa Chất lượng nguồn “giếng nước khổng lồ” 14 triệu dân vùng hạ lưu bò đe dọa Trước xâm lấn, đe dọa hệ sinh thái đòa hồ ảnh hướng tới sản xuất nông nghiệp Mai dương, ngày 1.6.2006, Chính phủ yêu cầu Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam lập đề án nghiên cứu xử lý Mai dương Nhiều tỉnh thành có Đồng Nai vào với dự án diệt mai dương thiếu kiên quyết, thiếu đầu tư mà đến Mai dương tiếp tục xâm lấn mở rộng phạm vi trở thành SÁT THỦ THẦM LẶNG đáng sợ hồ Trò An GVHD: Đào Ngọc Bích Trang 10 Hội nghò sinh viên nghiên cứu khoa học lần – 2010 Khoa Đòa lý Bước đầu tìm hiểu tác động sinh vật ngoại lai với suy giảm ĐDSH hồ Trò An b Cá Hoàng đế Thức ăn cá Hoàng đế loài cá nhỏ mè dinh, cá trắm, cá lòng tong đá đói, chúng ăn loài thủy sinh bắt gặp Theo chuyên gia, loài cá Hoàng đế loài ăn thòt tiêu diệt, làm thay đổi thành phần loài hệ động vật sinh vật nơi chúng cư trú Vì chúng có sức xâm lấn mạnh thức ăn môi trường sống loài cá đòa giảm không cạnh tranh lại với loài cá thức ăn môi trường sống, làm cho môi trường sinh thái bò thay đổi IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với vấn đề nêu thấy hệ sinh thái hồ Trò An bò đe dọa nghiêm trọng trước công loài sinh vật ngoại lai nguy hại mà tiêu biểu Mai dương cá Hoàng đế Gióng lên hồi chuông đáng lo ngại suy giảm đa dạng sinh học hồ Trò An Kiến nghò Cần có quan tâm thích đáng quyền đòa phương từ xã huyện tỉnh, quan liên quan Sở Tài nguyên – Môi trường, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn…  Ở cấp xã huyện Giải vấn đề trước mắt để lấy lại phần diện tích lòng hồ phương pháp thủ công tiến hành nhổ bỏ Mai dương mọc; chặt sát gốc, đào lấy rễ, phơi khô đốt để diệt hạt vùng Mai dương mọc kín, sau dùng máy cày đảo cho bật rễ, thu gom đốt tất phận Việc diệt trừ Mai dương cần tiến hành vụ hè thu, đốt trước mùa mưa để tránh hạt phát tán, lây lan phát triển Do tính chất linh động cá Hoàng đế nên khó có biện pháp xử lý triệt để phát triển chúng Vì cần khuyến khích người dân tăng cường đánh bắt sách hỗ trợ giá Đồng thời tuyên truyền cho đông đảo nhân dân nguy hại cá Hoàng đế để tránh tình trạng phát tán chúng vùng lân cận  Đối với ban ngành, Sở khoa học, nhà khoa học - Nghiên cứu, đánh giá mức độ tác động có hướng giải lâu dài thông qua biện pháp xử lý tận gốc, triệt để phát triển ạt Mai dương cá Hoàng đế nói riêng sinh vật ngoại lai nói chung - Có biện pháp bảo vệ nhân giống loài sinh vật đòa GVHD: Đào Ngọc Bích Trang 11 Hội nghò sinh viên nghiên cứu khoa học lần – 2010 Khoa Đòa lý Bước đầu tìm hiểu tác động sinh vật ngoại lai với suy giảm ĐDSH hồ Trò An - Tiếp thu kinh nghiệm công nghệ quốc gia giới việc giải vấn đề này, đồng thời thúc đẩy hợp tác quốc tế việc đẩy lùi xâm lấn sinh vật ngoại lai, bảo vệ HST GVHD: Đào Ngọc Bích Trang 12 Hội nghò sinh viên nghiên cứu khoa học lần – 2010 Khoa Đòa lý Bước đầu tìm hiểu tác động sinh vật ngoại lai với suy giảm ĐDSH hồ Trò An Tài liệu kham thảo  Sách Trần Văn Thành – Giáo trình Môi trường phát triển bền vững – ĐH Sư Phạm Tp.HCM Lê Trọng Cúc – Đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên – ĐH QG HN – 2002  Internet http://www.nea.gov.vn/html/ngoai_lai_xamhai/index-sinhvatngoailai.htm http://www.issg.org Cùng số hình ảnh tư liệu thu thập từ thực tế GVHD: Đào Ngọc Bích Trang 13 [...]...Hội nghò sinh viên nghiên cứu khoa học lần 7 – 2010 Khoa Đòa lý Bước đầu tìm hiểu tác động của sinh vật ngoại lai với suy giảm ở ĐDSH hồ Trò An b Cá Ho ng đế Thức ăn của cá Ho ng đế là các loài cá nhỏ như mè dinh, cá trắm, cá lòng tong đá và khi đói, chúng ăn bất cứ loài thủy sinh nào bắt gặp Theo các chuyên gia, loài cá Ho ng đế là loài ăn thòt có thể tiêu diệt, làm thay đổi... nguy hại mà tiêu biểu là cây Mai dương và cá Ho ng đế Gióng lên một hồi chuông đáng lo ngại về sự suy giảm đa dạng sinh học ở hồ Trò An 2 Kiến nghò Cần có sự quan tâm thích đáng của chính quyền đòa phương từ xã huyện cho đến tỉnh, các cơ quan liên quan như Sở Tài nguyên – Môi trường, Sở Nông nghiệp và phát tri n nông thôn…  Ở cấp xã huyện Giải quyết các vấn đề trước mắt để lấy lại một phần diện tích... máy cày đảo cho bật rễ, thu gom và đốt tất cả các bộ phận của cây Việc diệt trừ cây Mai dương cần tiến hành ở vụ hè thu, đốt sạch trước mùa mưa để tránh hạt phát tán, lây lan phát tri n Do tính chất linh động của cá Ho ng đế nên rất khó có biện pháp xử lý tri t để sự phát tri n của chúng Vì vậy cần khuyến khích người dân tăng cường đánh bắt như chính sách hỗ trợ giá Đồng thời tuyên truyền cho đông đảo... thời tuyên truyền cho đông đảo nhân dân về sự nguy hại của cá Ho ng đế để tránh tình trạng phát tán chúng ra các vùng lân cận  Đối với các ban ngành, Sở khoa học, các nhà khoa học - Nghiên cứu, đánh giá về mức độ tác động có hướng giải quyết lâu dài thông qua các biện pháp xử lý tận gốc, tri t để sự phát tri n ồ ạt của cây Mai dương và cá Ho ng đế nói riêng cũng như sinh vật ngoại lai nói chung - Có... trường sống cho nên các loài cá bản đòa có thể sẽ giảm đi do không cạnh tranh lại với loài cá này về thức ăn và môi trường sống, làm cho môi trường sinh thái bò thay đổi IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận Với những vấn đề đã nêu trên có thể thấy rằng hệ sinh thái hồ Trò An đang bò đe dọa nghiêm trọng trước sự tấn công của các loài sinh vật ngoại lai nguy hại mà tiêu biểu là cây Mai dương và cá Ho ng đế... Ngọc Bích Trang 11 Hội nghò sinh viên nghiên cứu khoa học lần 7 – 2010 Khoa Đòa lý Bước đầu tìm hiểu tác động của sinh vật ngoại lai với suy giảm ở ĐDSH hồ Trò An - Tiếp thu kinh nghiệm và công nghệ của các quốc gia trên thế giới trong việc giải quyết vấn đề này, đồng thời có thể thúc đẩy hợp tác quốc tế trong việc đẩy lùi sự xâm lấn của các sinh vật ngoại lai, bảo vệ HST GVHD: Đào Ngọc Bích Trang 12 Hội... xâm lấn của các sinh vật ngoại lai, bảo vệ HST GVHD: Đào Ngọc Bích Trang 12 Hội nghò sinh viên nghiên cứu khoa học lần 7 – 2010 Khoa Đòa lý Bước đầu tìm hiểu tác động của sinh vật ngoại lai với suy giảm ở ĐDSH hồ Trò An Tài liệu kham thảo  Sách Trần Văn Thành – Giáo trình Môi trường và sự phát tri n bền vững – ĐH Sư Phạm Tp.HCM Lê Trọng Cúc – Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên – ĐH QG HN – 2002... thiên nhiên – ĐH QG HN – 2002  Internet http://www.nea.gov.vn/html/ngoai_lai_xamhai/index-sinhvatngoailai.htm http://www.issg.org Cùng một số hình ảnh và tư liệu thu thập từ thực tế GVHD: Đào Ngọc Bích Trang 13

Ngày đăng: 14/10/2016, 15:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu.

    • 3. Giới hạn đề tài.

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

      • a. Phương pháp thu thập tài liệu

      • b. Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh

      • c. Phương pháp thực đòa

      • d. Phương pháp điều tra

      • II. NỘI DUNG

        • 1. Khái niệm đa dạng sinh học (ĐDSH)

        • 2. Sinh vật ngoại lai

          • a. Đònh nghóa

          • b. Nguồn gốc

          • c. Đặc điểm

          • d. Tác hại

          • 3. Hiện trạng hồ Trò An

          • III. nh hưởng của sinh vật ngoại lai đến ĐDSH ở hồ Trò An

            • 1. Sự thu hẹp phạm vi phân bố của HST bản đòa

              • a. Sự xâm lấn của cây Mai dương

              • b. Sự phát triển của cá Hoàng đế

              • 2. Sự suy giảm số lượng loài

                • a. Cây Mai dương.

                • b. Cá Hoàng đế

                • IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

                  • 1. Kết luận

                  • 2. Kiến nghò

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan