Chuong 5 tinh cam

61 860 0
Chuong 5   tinh cam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gắn bó Hạnh phúc Hạnh phúc Sự chung thủy Sự đau khổ Ha giận Hận thù Cô đơn Nhung nhớ Xa lánh Hối hận Hình thành thông qua hoạt động – giao tiếp tình yêu quê hương, đất nước hình thành tình bạn hình thành Tình cảm mang nội dung xã hội  Tình bạn gì??? Tình bạn trước phải xuất phát từ chân thật có chân thật bạn bè khơng lừa dối nhau, khơng đối xử tệ với từ biết san sẻ tình cảm, kể cho nỗi buồn vui Ngồi chân thật bạn bè khơng nên phân biệt sang hèn, đẹp xấu có phân biệt khơng có tình bạn đích thực mà wen biết sở vật chất bề ngồi mà thơi ko xuất phát từ lòng bên ko phải tình bạn  Sự thể tình yêu người: => Mang đậm dấu ấn văn hóa xã hội Bề mặt e Nhớ nhớ thuốc lào Đã chôn điếu xuống lại đào điếu lên Thấy anh thấy mặt trời Chói chang khó ngó trao lời khó trao Ai lại cho dày Thầy me không gả em bày mưu cho c.6 Tính xã hội Tình cảm có người Hình thành theo chế xã hội Mang nội dung xã hội Cách thể mang đậm dấu ấn văn hóa-xã hội Biến đổi theo biến đổi xã hội Tóm lại: ĐỐI CỰC XÃ HỘI ỔN ĐỊNH NHẬN THỨC KHÁI QUÁT CHÂN THỰC d Các quy luật tình cảm Thảo luận nhóm Quy luật thích ứng: Quy luật tương phản (cảm ứng): Quy luật pha trộn: Quy luật lây lan: Quy luật di chuyển: Quy luật hình thành tình cảm – Nội dung – ví dụ – Rút ứng dụng/lưu ý vào sống dạy học Quy luật hình thành tình cảm: – – – Nội dung ví dụ Ứng dụng: b/ làm để hình thành Hs tình cảm u thích mơn học mơn mà bạn giảng dạy? c/ ngun tắc chung để hình thành tình cảm gì? * a/ Bạn người “quen” lâu, bạn làm để tránh tình cảm hai người vào nhàm chán? d1 Quy luật thích ứng: Một xúc cảm, tình cảm diễn lặp lặp lại với cường độ thay đổi bò suy yếu * Mặt tích cực: giúp thích nghi dần: vơi dần nỗi nhớ, nguôi dần nỗi đau * Mặt tiêu cực: làm cho xúc cảm chai sạn, tình cảm dễ chán, có nới cũ KLSP: Biết phát huy mặt tích cực Vd: tập luyện xúc cảm (nhút nhát…) Hạn chế mặt tiêu cực (biết đổi làm xúc cảm tình cảm hấp dẫn) d2.Quy luật tương phản (cảm ứng):  Sự xuất hay yếu tình cảm kéo theo tăng giảm tình cảm khác xảy đồng thời nối tiếp d3 Quy luật pha trộn:  Trong tình cảm đối tượng, nhiều hai tình cảm đối cực xảy lúc không loại trừ mà chúng pha trộn vào d4 Quy luật lây lan:   Xúc cảm, tình cảm lan truyền từ người sang người khác => diễn tượng vui lây, buồn lây, đoàn kết, bầu không khí lành mạnh, hứng thú hay trầm lắng Nó có tác dụng tích cực lẫn tiêu cực d5 Quy luật di chuyển:  Tình cảm chuyển từ đối tượng sang đối tượng khác (thông thường sang đối tượng có liên quan đến đối tượng trước đó) tình cảm chủ thể đối tượng cũ không thay đổi d6 Quy luật hình thành tình cảm: - Tình cảm hình thành từ động hình hóa, khái quát hóa xúc cảm đồng loại - Tình cảm xây dựng từ xúc cảm, hình thành tình cảm lại chi phối biểu qua xúc cảm => KLSP hình thành tình cảm ( *Không đốt cháy thời gian tình cảm, phải tiếp xúc nhiều với đối tượng, trải qua nhiều xúc cảm dương tính *Muốn giáo dục tình cảm phải kiên trì, cần xác đònh rõ hình thành biện pháp …) e Vai trò tình cảm: Đối với nhận thức:  Đối với hành động:  Đối với nghề dạy học: Tình cảm giữ vò trí vô quan trọng dạy học: - Tình cảm vừa điều kiện, vừa nội dung, vừa phương tiện giáo dục - Tình cảm với nghề: lòng yêu nghề, lòng yêu trẻ điều kiện để trở thành người thầy tốt 

Ngày đăng: 14/10/2016, 14:58

Mục lục

  • Tình yêu quê hương đất nước

  • b. Các mức độ của đời sống tình cảm:

  • c. Đặc điểm của tình cảm:

  • Xúc cảm nào xuất hiện ở bạn?

  • Hãy cho biết họ đang có cảm xúc gì?

  • Cùng nghe một đoạn phỏng vấn

  • Bạn nghó điều nào đúng?

  • Tình cảm mang nội dung xã hội

  • d. Các quy luật của tình cảm

  • 6. Quy luật hình thành tình cảm:

  • d1. Quy luật thích ứng:

  • d2.Quy luật tương phản (cảm ứng):

  • d3. Quy luật pha trộn:

  • d4. Quy luật lây lan:

  • d5. Quy luật di chuyển:

  • d6. Quy luật hình thành tình cảm:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan