Giải bài tập trang 41 SGK Hóa học lớp 10: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học

4 634 0
Giải bài tập trang 41 SGK Hóa học lớp 10: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giải bài tập trang 41 SGK Hóa học lớp 10: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học tà...

Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 10 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao) A. CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG Kiến thức Hiểu được: - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong chu kì. - Sự biến đổi tuần hoàn cầu hình electron nguyên tử các nguyên tố chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn về tính chất các nguyên tố. - Mối liên hệ giữa cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố với vị trí của chúng trong BTH. Học sinh biết: - Đặc điểm cấu hình electron hoá trị nguyên tử các nguyên tố nhóm B. Kĩ năng - Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử nhóm A, suy ra cấu hình nguyên tử, đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng. - Dựa vào cấu hình electron, xác định nguyên tố s, p, d. B. CHUẨN BỊ GV: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. HS: Ôn bài cấu tạo tuần hoàn các nguyên tố hoác học. C. KIỂM TRA BÀI CŨ Viết cấu hình electron ngưyểnt của các nguyên tố có Z = 19, Z = 25, Z=28 và xác định vị trí của nguyên tố trong BTH. D. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: GV chuẩn bị 8 phiếu học tập, mỗi phiếu ghi sẵn một giá trị Z của các nguyên tố nhóm A phát cho 8 nhóm HS và yêu cầu viết cầu hình e nguyên tử. Sau đó cho HS lên bảng trình bày kết quả của sự chuẩn bị ? GV cho HS nhận xét: I. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A Nhận xét: - Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng 1 nhóm A có số e lớp ngoài cùng bằng nhau = STT nhóm đó là nguyên nhân làm cho các nguyên tố trong cùng 1 nhóm A có TCHH tương tự nhau. Hoạt động 2: GV: Từ cấu hình e nguyên tử vừa XD hãy nhận xét về đặc điểm cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố - Sau mỗi chu kì, cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn, đặc biệt là số electron ở lớp ngoài cùng. Đó là nguyên nhân biến đổi tuần hoàn tính theo chu kì, theo nhóm ? Hoạt động 3: - Dựa vào BTH, hãy nhận xét vị trí của các nguyêntố nhóm B trong BTH. - Dựa vào cấu hình e nguyên tử của 1 số nguyên tố: Z = 22, Z = 25, Z = 30  nêu đặc điểm xây dựng lớp vỏ e nguyên tử của các nguyên tố nhóm B. * GV thông báo số electron hoá trị của các nguyên tố chất các nguyên tố. Kết luận: (SGK) Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi địen tích hạt nhân tăng chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn về tính chất của các nguyên tố. II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM B - Các nguyên tố nhóm B thuộc chu kỳ lớn, là các nguyên tố d và nguyên tố f còn gọi là các nguyên tố KL chuyển tiếp. - Cấu hình e nguyên tử có nhóm B. GV thông báo cho HS biết một số trường hợp ngoại lệ. dạng: (n-1)d a ns 2 (a = 1  10) - Số e hoá trị của các nguyên tố nhóm d, f tính bằng số e nằm ở lớp ngoài cùng và phân lớp sát lớp ngoài cùng chưa bão hoà. Đặt S = a + 2; Nếu S  8 thì S = STT nhóm. Nếu S = 8, 9, 10 thì nguyên tố ở nhóm VIII B. Nếu S > 10 thì nguyên tố ở nhóm (S - 10). E. CỦNG CỐ DẶN DÒ Hoạt động 4: GV có thể VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải 1, 2, 3,4, 5, 6, trang 41 SGK Hóa 10: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử nguyên tố hóa học A Lý thuyết cần nhớ biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử nguyên tố hóa học – Sau chu kì, cấu hình electron nguyên tử nguyên tố nhóm A lớp lặp lại chu kì trước Ta gọi biến đổi tuần hoàn – Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp nguyên tử nguyên tố nguyên nhân biến đổi tuần hoàn tính chất nguyên tố – Sự giống cấu hình electron lớp nguyên tử nguyên nhân giống tính chất hóa học nguyên tố nhóm A B Giải tập SGK Hóa lớp 10 chương trang 41 Bài (SGK trang 41 Hóa lớp 10) Các nguyên tố thuộc nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vỏ nguyên tử nguyên tố nhóm A có A số electron B số lớp electron C số electron thuộc lớp D số electron s hay p Chọn đáp án Đáp án 1: Chọn câu C: số electron thuộc lớp Bài (SGK trang 41 Hóa lớp 10) Sự biến thiên tính chất nguyên tố thuộc chu kì sau lặp lại tương tự chu kì trước do: A Sự lặp lại tính chất kim loại nguyên tố chu kì sau so với chu kì trước B Sự lặp lại tính chất phi kim nguyên tố chu kì sau so với chu kì trước C Sự lặp lại cấu hình electron lớp nguyên tử nguyên tố chu kì sau so với chu kì trước (ở ba chu kì đầu) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí D Sự lặp lại tính chất hóa học nguyên tố chu kì sau so với chu kì trước Chọn đáp án Đáp án 2: C Sự lặp lại cấu hình electron lớp nguyên tử nguyên tố chu kì sau so với chu kì trước có biến đổi electron lớp nguyên tử nguyên tố chu kì sau giống chu kì trước điện tích hạt nhân tăng dần Bài (SGK trang 41 Hóa lớp 10) Những nguyên tố thuộc nhóm A nguyên tố s, nguyên tố p? Số electron thuộc lớp nguyên tử nguyên tố s p khác nào? Đáp án hướng dẫn giải 3: – Các electron hóa trị nguyên tố thuộc nhóm IA, IIA electron s Các nguyên tố gọi nguyên tố s – Các electron hóa trị nguyên tố thuộc nhóm IIIA, IVA, VA, VIA, VIIA, VIIIA electron s p Các nguyên tố gọi nguyên tố p – Số electron thuộc lớp nguyên tử nguyên tố s Số electron thuộc lớp nguyên tử nguyên tố p 3, 4, 5, 6, 7, Bài (SGK trang 41 Hóa lớp 10) Những nguyên tố đứng đầu chu kì? Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố có đặc điểm chung gì? Đáp án hướng dẫn giải 4: Những nguyên tố kim loại kiềm đứng đầu chu kì Trừ chu kì 1, hiđro kim loại kiềm Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố kim loại kiềm có electron lớp Bài (SGK trang 41 Hóa lớp 10) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những nguyên tố đứng cuối chu kì? Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố có đặc điểm chung gì? Đáp án hướng dẫn giải 5: Những nguyên tố khí đứng cuối chu kì Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố khí có electron lớp (riêng He có 2e) Bài (SGK trang 41 Hóa lớp 10) Một nguyên tố chu kì 3, nhóm VIA bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học Hỏi: a) Nguyên tử nguyên tố có electron lớp electron cùng? b) Các electron nằm lớp electron thứ mầy? c) Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Đáp án hướng dẫn giải 6: a) Nguyên tử nguyên tố có electron lớp b) Cấu hình electron lớp nằm lớp thứ ba c) Cấu hình electron nguyên tố: 1s22s22p63s23p4 Bài (SGK trang 41 Hóa lớp 10) Một số nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử sau: 1s22s22p4 1s22s22p3 1s22s22p63s23p1 1s22s22p63s23p5 a) Hãy xác định số electron hóa trị nguyên tử b) Hãy xác định vị trí chúng (chu kì, nhóm) bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học Đáp án hướng dẫn giải 7: a) 1s22s22p4: Số electron hóa trị 1s22s22p3: Số electron hòa trị 1s22s22p63s23p1: Số electron hòa trị 1s22s22p63s23p5: Số electron hòa trị b) 1s22s22p4: Nguyên tố thuộc chu kì nhóm VIA VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 1s22s22p3: Nguyên tố thuộc chu kì nhóm VA 1s22s22p63s23p1: Nguyên tố thuộc chu kì nhóm IIIA 1s22s22p63s23p5: Nguyên tố thuộc chu kì nhóm VIIA SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC MỤC TIÊU : Hiểu : Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron các nguyên tố hóa học Mối quan hệ cấu hình electron  vị trí trong BTH TRỌNG TÂM : Sự liên quan giữa cấu hình electron và số thứ tự của nhóm Sự biến đổi của cấu hình electron các nguyên tố trong các chu kì KỸ NĂNG : ĐDDH : Bảng tuần hoàn các nguyên tố dạng dài PHƯƠNG PHÁP : Hướng dẫn HS tự xây dựng bài học và tự rút ra kết luận KIỂM TRA BÀI CŨ : 1 – Cho nguyên tử A có Z = 35 . Viết cấu hình , xác định vị trí 2 – Cho nguyên tử B có Z = 25 . Viết cấu hình , B thuộc nhóm A hay B 3 – Nguyên tử C ở chu kỳ 4 , nhóm 5A . Viết cấu hình , A là kim loại hay phi kim . TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY : HOẠT ĐỘNG của THẦY HOẠT ĐỘNG của TRÒ Hoạt động 1 : G cho các nhóm viết cấu hình e của 1 nguyên tố tiêu biểu trong mỗi nhóm . Hoạt động 2 : G yêu cầu H nhận xét số e lớp ngoài cùng các nguyên tố theo chu kỳ , theo nhóm . G tóm lại và đưa ra nhận xét . I- CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A Đây là các nguyên tố s và p (có phân lớp cuối cùng là s hay p) Cấu hình : nsxnpy Nhận xét : + Nguyên tố cùng nhóm A có cùng số e ngoài cùng  giống nhau về hoá tính + STT nhóm A = số e lớp ngoài cùng . + Sau mỗi chu kì, số electron ngoài cùng của ng_tử các ng_tố nhóm A biến đổi tuần hoàn Vậy sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron ng_tử của các ng_tố chính là nguyên nhân sủa sự biến đổi tuần hoàn về tính chất của các ng_tố II- CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM B Đây là các nguyên tố d và f thuộc chu kì lớn (còn gọi là nguyên tố kim loại chuyển tiếp) cấu hình electron ngoài cùng có dạng (n-1) da ns2 (trong đó a = 1 – 10) CŨNG CỐ CUỐI TIẾT : 1 – Nguyên tử R có Z = 30 , viết cấu hình , xác định vị trí . 2 – Nguyên tử X có Z = 24 , viết cấu hình , xác định vị trí Tiết thứ 20: LUYỆN TẬP: BẢNG TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (tiết 2) Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới trong bài c ần hình thành - Hợp chất oxit cao nhất, hợp chất khí với hiđro của nguyên tố - Bảng tuần hoàn - C ủng cố kiến thức về hợp chât các nguyên tố - Rèn luy ện kĩ năng giải toán hoá I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về hợp chất oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro của các nguyên tố hoá học 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng: - Xác định hoá trị của nguyên tố dựa vào công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro - Giải bài toán xác định nguyên tố 3.Thái độ: Tích cực trong hoạt động nhóm II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm. III. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Giáo án *Học sinh: Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra bài cũ: (0 phút) 3.Bài mới: a) Đặt vấn đề: Hãy viết công thức hợp chất khí với hiđro, công thức oxit cao nhất của các nguyên tố tương ứng có công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro như sau: RH 4 , R 2 O 5 , RO 2 , RH?  vào bài b) Triển khai bài HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Bài toán tổng số hạt kết hợp vị trí nguyên tố trong BTH Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng giải toán hoá kết hợp tổng số hạt trong nguyên tử và kĩ năng xác định vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn BT5/54SGK : Tổng số hạt trong một nguyên tử của một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28. BT5/54: Tổng số hạt= 2Z + N = 28 N= 28 – 2Z (1) Kết hợp điều kiện: 1 1,5 1,5 N Z N Z Z      (2) Từ (1) và (2) ta có: 28 2 1,5 Z Z Z     8 9,3 Z   a) Tính nguyên tử khối b) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó? DH: Giải giống như một bài tổng số hạt bình thường, so kết quả với vì trí đề bài cho để chọn Nếu Z=8: 2 2 4 1 2 2 s s p thuộc nhóm VIA (loại) Nếu Z=9: 2 2 5 1 2 2 s s p thuộc nhóm VIIA (chọn) N = 28- 2.9= 10 a) Nguyên tử khối = A= 19 b) Cấu hình e: 2 2 5 1 2 2 s s p kết quả đúng Hs lên bảng, hs khác nhận xét Gv đánh giá Hoạt động 1: Bài toán xác định nguyên tố dựa vào vị trí trong BTH Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng giải bài toán xác định nguyên tố chưa biết dựa vào pthh và vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn BT9/54SGK : Khi cho 0,6 gam một kim loại nhóm IIA tác dụng với nước tạo ra BT9/54: Số mol khí hiđro tạo thành: 0,336 0,015 22,4 n mol   Kim loại thuộc nhóm IIA nên có hoá trị II M + 2H 2 O  M(OH) 2 + H 2 0,336 lít khí hiđro ở đktc. Xác định kim loại đó? HD: Kim loại Nhóm IIA có hoá trị II, Gọi kim loại là M và viết phương trình giống như một nguyên tố bình thường đã biết để tìm ra khối lượng nguyên tử và M(g) 2(g) 0,6(g) 2.0,015(g)  2 0,6.2 40 0,6 0,03 0,03 M M     Vậy kim loại đó là Canxi xác định nguyên tố HS lên bảng, hs khác nhận xét Hoạt động 1: Bài toán xác định nguyên tố dựa vào công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng chuyển đổi giữa công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro, giải bài toán dựa vào thành phần phần trăm nguyên tố trong phân tử BT7/54SGK : Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO 3 , trong BT7/54: Oxit cao nhất của R là RO 3 nên R thuộc nhóm VIA Do đó hợp chất với hiđro của R là hợp chất của nó với hiđro có 5,88%H về khối lượng. Xác định nguyên tử khối của nguyên tố đó? HD: Dựa vào công thức oxit cao nhất xác định vị trí của nguyên tố Xác định hợp chất khí với RH 2 Ta có: 2 2 5,88 2 5,88 2.100 2.5,88 32 100 2 100 5,88 H R RH R M M M M         Vậy R là lưu huỳnh BT8/54: Hợp chất Tiết thứ 19: LUYỆN TẬP: BẢNG TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (tiết 1) Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới trong bài cần hình thành - Cấu tạo BTH - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình elect ron nguyên tử các nguyên tố hoá học - Quy luật biến đổi bán kính nguyên t ử, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim của các nguy ên tố trong chu kì, nhóm A - Quy luật biến đổi hoá trị, tính axit- bazơ, hoá trị cao nhất với oxi và hiđro của một số nguyên tố trong chu kì, nhóm C ủng cố ki ến thức về b ảng tuần hoàn - Định luật tuần hoàn I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về: - Bảng tuần hoàn - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử - Sự biến đổi tuần hoàn tính chất (Tính kim loại, phi kim, độ âm điện, bán kính nguyên tử) của nguyên tố và tính axit, bazơ của hợp chất - Định luật tuần hoàn 2.Kĩ năng: Hệ thống hoá kiến thức 3.Thái độ: Tích cực, chủ động II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn III. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Giáo án, câu hỏi trắc nghiệm *Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình luyện tập 3.Bài mới: a) Đặt vấn đề: Tổng hợp kiến thức chương II b) Triển khai bài HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững về bảng tuần hoàn Mục tiêu:Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về bảng tuần hoàn Giáo viên phát v ấn với học sinh tr ả lời một số câu hỏi A.KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG: sau: - Các nguyên t ố hoá học được xếp v ào BTH theo những nguyên tắc nào? - Hàng và cột tương ứng với thành phần nào trong BTH? - Ô nguyên tố cho ta biết những thông tin nào? - Có tất cả bao nhiêu chu kì? - Chu kì nào là chu kì nh ỏ, chu kì lớn? 1,Cấu tạo bảng tuần hoàn: a.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH: 3 nguyên tắc: - Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. - Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng (chu kì) - Các ngưyên tố có số e hoá trị trong nguyên tử như nhau được xếp thành 1 cột (Nhóm). b.Ô nguyên tố: Mỗi nguyên tố được xếp vào 1 ô gọi là ô nguyên tố c.Chu kì: - Những nguyên t ố nằm trong một chu kì có đ ặc điểm gì? - Những nguyên tố như th ế nào được xếp vào cùng m ột nhóm? - Phân loại nhóm? - Nguyên t ố s thuộc nhóm nào? - Nguyên t ố p thuộc nhóm nào? - Xác đ ịnh số thứ tự nhóm dựa vào đâu? - Nhóm B g ồm những nguyên tố thuộc họ gì? - Những nguyên t ố f nằm ở -Mỗi hàng là 1 chu kì -Có 3 chu kì nhỏ : 1,2,3 -Có 4 chu kì lớn: 4,5,6,7  Nguyên tử các nguyên tố thuộc 1 chu kì có số lớp e như nhau d.Nhóm: *Nhóm A: Gồm chu kì nhỏ và chu kì lớn ,từ I A  VIII A. -Nguyên tố s thuộc nhóm I A ,II A . -Nguyên tố p thuộc nhóm III A  VIII A . *Nhóm B: (III B VIII B ;I B, II B ) -Nguyên tố d,f thuộc chu kì lớn đâu trong BTH? - Cách xác định số TINH THể các nguyên tố nhóm B? Hoạt động 2: Kiến thức cần nắm vững về sự biến đổi tuần hoàn Mục tiêu: Củng cố kiến thức về sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e, tính KL, tính PK, bán kính nguyên tử, giá trị độ âm điện ; Nắm nội dung định luật tuần hoàn Giáo viên phát v ấn v ới học sinh trả lời một số câu hỏi sau: - Số e lớp ngo ài cùng của nguyên t ử các nguyên t ố biến đổi như thế nào trong m ột chu kì ? - Trong một chu k ì, 2.Sự biến đổi tuần hoàn: a.Cấu hình electron nguyên tử: Số e ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở mỗi chu kì tăng từ 18 thuộc các nhóm từ I A  VIII A .Cấu hình e của nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hoàn b.Sự biến đổi tuần hoàn tính KL, PK,R nguyên tử Bài 8 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Yêu cầu cần đạt được khi học sinh học xong bài này: • Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học biến đổi một cách tuần hoàn. • Số electron lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của các nguyên tố thuộc nhóm A. • Nhìn vào vị trí nguyên tố trong một nhóm A suy ra được số electron hóa trị của nó. Từ đó dự đoán tính chất của nguyên tố. • Giải thích sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố. I. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A Chu kì / Nhóm IA IIA IIA IVA VA VIA VIIA VIIIA 1 H 1s1 He 1s2 2 Li 2s1 Be 2s2 B 2s22p1 C 2s22p2 N 2s22p3 O 2s22p4 F 2s22p5 Ne 2s22p6 3 Na 3s1 Mg 3s2 Al 2s23p1 Si 2s23p2 P 2s23p3 S 2s23p4 Cl 2s23p5 Ar 2s23p6 4 K 4s1 Ca 4s2 Ga 4s24p1 Ge 4s24p2 As 4s24p3 Se 4s24p4 Br 4s24p5 Kr 4s24p6 5 Rb 5s1 Sr 5s2 In 5s25p1 Sn 5s25p2 Sb 5s25p3 Te 5s25p4 I 5s25p5 Xe 5s25p6 6 Cs 6s1 Ba 6s2 Tl 6s26p1 Pb 6s26p2 Bi 6s26p3 Po 6s26p4 At 6s26p5 Rn 6s26p6 7 Fr 7s1 Ra 7s2 Ta thấy, đầu mỗi chu kì là nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1. Kết thúc mỗi chu kì là nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là ns2np6 (trừ chu kì 1). - Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm A được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì: Chúng biến đổi tuần hoàn. - Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố. II. Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A 1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm A có cùng số electron lớp ngoài cùng. Chính sự giống nhau về cấu hình electron lớp ngoài cùng nguyên tử là nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng một nhóm A. Số thứ tự của nhóm (IA, IIA…) cho biết số electron lớp ngoài cùng và đồng thời cũng là số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đó. Các nguyên tố thuộc hai nhóm IA, IIA là những nguyên tố s, các nhóm A tiếp theo là những nguyên tố p. 2. Một số nhóm A tiêu biểu a) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm (gồm các nguyên tố : He, Ne, Ar, Kr, Xe, Rn). Đặc điểm: - Có 8 e lớp ngoài cùng (ns2np6) (trừ He có 2), đó là cấu hình bền vững. - Phân tử gồm một nguyên tử, đều ở trạng thái khí. Tính chất: - Hầu như Không tham gia các phản ứng hóa học, trừ một số trường hợp đặc biệt. b) Nhóm IA là nhóm kim loại kiềm (gồm các nguyên tố : H, Li, Na, K, Rb, Cs). Đặc điểm: - Có 1e lớp ngoài cùng (ns1) nên dễ nhường 1e để tạo cấu hình bền của khí hiếm. - Trong các hợp chất, kim loại kiềm chỉ có hóa trị 1. Tính chất: Kim loại kiềm là những kim loại điển hình.

Ngày đăng: 14/10/2016, 11:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giải bài 1, 2, 3,4, 5, 6, 7 trang 41 SGK Hóa 10: S

    • A. Lý thuyết cần nhớ về sự biến đổi tuần hoàn cấu

    • B. Giải bài tập SGK Hóa lớp 10 chương 2 trang 41.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan