CẢI TIẾN BÀITHỰC HÀNH SINH 8

21 1.3K 0
CẢI TIẾN BÀITHỰC HÀNH SINH 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng “NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH BẰNG CÁCH CẢI TIẾN CÁCH THỰC HIỆN CÁC BÀI THỰC HÀNH TRONG MÔN SINH HỌC LỚP Ở TRƯỜNG THCS CHI LĂNG.” Người nghiên cứu: Trần Thị Hoàng Oanh Đơn vị: Trường THCS Chi Lăng I TÓM TẮT ĐỀ TÀI Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực (định hướng phát triển lực) gọi dạy học định hướng kết đầu bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ 20 ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng phát triển lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Ưu điểm chương trình giáo dục định hướng phát triển lực tạo điều kiện quản lý chất lượng theo kết đầu quy định, nhấn mạnh lực vận dụng HS Thông qua việc thực hành GV giáo dục HS lực vận dụng vào thực tiễn, gắn liền học lý thuyết với thực tiễn đời sống, từ không khắc sâu kiến thức cho HS mà giúp HS mạnh dạn xử lí tình xảy đời sống ngày định hướng nhân cách HS Mục đích thực hành rèn kỹ thao tác chân tay, đức tính kiên nhẫn, biết chấp nhận thử thách tự tìm cách vượt qua thách thức để đạt mục tiêu Với vai trò quan trọng vậy, chọn đề tài “Nâng cao lực thực hành HS cách cải tiến cách thực thực hành môn Sinh học lớp trường THCS Chi Lăng.” II GIỚI THIỆU Hiện trạng Hiện nay, số lượng chất lượng thực hành Sinh học chưa đáp ứng yêu cầu việc dạy học nói chung đặc biệt yêu cầu việc đổi dạy học nói riêng Nguyên nhân thực trạng bao gồm có nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan: - Nguyên nhân khách quan: Cơ sở vật chất thiếu thốn, hư hỏng nhiều lạc hậu: thiếu kính hiển vi, kính hiển vi độ phóng đại nhỏ, mờ, lam men vỡ, lăng kính hư, tiêu tế bào vỡ, hỏng nhiều,…Quy trình thực hành trình bày SGK không rõ ràng - Nguyên nhân chủ quan: HS không hứng thú thực hành giấy học lý thuyết (phân tích phần ăn cho trước), HS ngại ngùng phải chạm đến vấn đề tế nhị lứa tuổi dậy (hô hấp nhân tạo), Hiệu dạy học tùy thuộc vào phương pháp sử dụng thực hành Nếu tranh, thực hành sử dụng để minh họa củng cố điều GV trình bày đầy đủ phương diện lý thuyết hạn chế tư sáng tạo HS, HS không thu lượm thêm kiến thức Nhưng sử dụng theo đường tìm tòi nghiên cứu (khám phá) để đến kiến thức cần lĩnh hội (kiến thức mới) có ý nghĩa khác biệt so với loại hình thực hành nêu trên, giúp HS có điều kiện, hội phát triển tư sáng tạo - phẩm chất lực cần có người mà nhà trường có trách nhiệm đào tạo Giải pháp thay Để khắc phục thực trạng có nhiều giải pháp, ví dụ như: - Cải tiến thực hành - Đổi chương trình - Hướng dẫn HS nhà tự làm thực hành - Thay nội dung thực hành Tuy nhiên, chọn giải pháp cải tiến thực hành, điều không không ảnh hưởng đến chương trình quy định mà giải vấn đề đặt ra, giúp HS có kĩ để vận dụng vào thực tiễn, không mơ hồ, thực hành có quy trình rõ ràng tạo hứng thú để HS học tập HS hình thành giả định Trong nghiên cứu khoa học bước xây dựng giả thuyết vấn đề nghiên cứu từ nảy sinh câu hỏi: Điều xảy nếu…?” Câu hỏi hình thành từ liên tưởng dựa vốn kiến thức kinh nghiệm có HS Đây hội rèn luyện tư sáng tạo cho HS tốt, giai đoạn tiến hành thực hành tưởng tượng (thực hành tư duy), định hướng cho hành động thực hành dựa kế hoạch HS thiết kế (kế hoạch dự kiến) Cuối cùng, vào kết thực hành, HS rút kết luận, nghĩa HS lĩnh hội kiến thức từ thực hành cách chủ động (mà thầy truyền đạt HS tiếp thu cách thụ động) Đó nguyên nhân để tiến hành nghiên cứu đề tài “Nâng cao lực thực hành HS việc cải tiến cách thực thực hành môn Sinh học lớp trường THCS Chi Lăng.” Vấn đề nghiên cứu - Việc cải tiến cách thực thực hành có làm tăng hứng thú học tập HS lớp không? - Việc cải tiến cách thực thực hành có làm tăng lực thực hành HS lớp không? - Việc cải tiến cách thực thực hành có làm tăng kết học tập HS lớp không? - Việc cải tiến cách thực thực hành có làm cho HS lớp mạnh dạn vận dụng vào thực tiễn không? Giả thuyết nghiên cứu - Việc cải tiến cách thực thực hành làm tăng hứng thú học tập HS lớp - Việc cải tiến cách thực thực hành làm tăng lực thực hành HS lớp - Việc cải tiến cách thực thực hành làm tăng kết học tập HS lớp - Việc cải tiến cách thực thực hành làm cho HS lớp mạnh dạn vận dụng vào thực tiễn III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu HS lớp trường THCS Chi Lăng Thiết kế Sử dụng thiết kế 2: Thiết kế kiểm tra trước tác động sau tác động nhóm tương đương Một nhóm nhóm thực nghiệm (N1) áp dụng can thiệp/tác động thực nghiệm Một nhóm khác (N2) nhóm đối chứng không áp dụng can thiệp/tác động thực nghiệm Nhóm Kiểm tra trước tác động Tác động Kiểm tra sau tác động N1 O1 X O3 N2 O2 - O4 N1 N2 nhóm HS lấy từ hai lớp học Hai nhóm kiểm tra để chắn lực liên quan đến hoạt động thực nghiệm tương đương Thực phép kiểm chứng T-test kết kiểm tra trước tác động nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng để kiểm chứng tương đương Nếu giá trị p > 0,05 (chênh lệch ý nghĩa), hai nhóm đảm bảo tương đương Mô hình thiết kế cho phép hai nhóm tiến hành kiểm tra trước tác động sau tác động Kết đo lường thông qua việc so sánh điểm số hai kiểm tra sau tác động Khi có chênh lệch (biểu thị |O3 – O4| > 0), kết luận hoạt động thực nghiệm áp dụng có kết Quy trình nghiên cứu 3.1 Lập kế hoạch thực hành Tuần Tiết Tên TH : Quan sát tế bào mô 12 TH : Tập sơ cứu băng bó cho người gãy xương 10 20 TH : Sơ cứu cầm máu 12 24 TH : Hô hấp nhân tạo 15 30 TH : Tìm hiểu hoạt động enzim nước bọt 3.2 Soạn quy trình cho thực hành Qui trình tiến hành thực hành, gồm bước sau: - Chuẩn bị thực hành: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, hóa chất, mẫu vật điều kiện cần thiết khác để thực hành thành công Có thể giao cho HS chuẩn bị phải kiểm tra - Phổ biến nội qui an toàn phòng thực hành: Ngay bắt đầu thực hành, GV cần phải hướng dẫn cho HS qui tắc an toàn phòng thực hành - GV nêu mục tiêu thực hành (hoặc hướng dẫn HS phát biểu mục tiêu thực hành): phải đảm bảo HS nhận thức rõ mục tiêu làm thực hành để làm gì? - GV hướng dẫn HS cách tiến hành thực hành: phải đảm bảo HS nhận thức rõ làm thực hành nào? Bằng cách nào? - GV giới thiệu qui trình thực hành: HS tự đọc qui trình thực hành (nếu có sẵn thực hành) GV giới thiệu cho HS Sau HS tự kiểm tra loại hóa chất, thiết bị, mẫu vật xem có đáp ứng với yêu cầu thực hành hay không - Tiến hành thực hành: HS tự tiến hành thực hành theo qui trình cho để thu thập số liệu - Mô tả kết thực hành: HS viết (hoặc nói ra) kết quan sát trình làm thực hành - Xử lý số liệu thực nghiệm: HS xử lý số liệu viết báo cáo thực hành nộp cho GV Cuối buổi GV đưa tình khác với thực hành để HS suy ngẫm tìm cách lý giải - Giải thích tượng quan sát được: Đây giai đoạn có nhiều thuận lợi để tổ chức HS học theo phương pháp tích cực GV dùng hệ thống câu hỏi dẫn dắt theo kiểu nêu vấn đề giúp HS tự giải thích kết - Rút kết luận cần thiết: GV yêu cầu HS vào mục tiêu ban đầu trước làm thực hành để đánh giá công việc làm * Lưu ý: Các thực hành Sinh học thực hành định tính hay định lượng Tùy theo dạng thực hành mà có đầy đủ bước không, phải đảm bảo trình tự bước không xáo trộn 3.3 Chọn đối tượng thực Đối tượng thực 25 HS học lớp 8/2 trường THCS Chi Lăng 3.4 Tiến hành thực nghiệm Tiến hành nghiên cứu thời gian: học kỳ I năm học 2015 – 2016 + Thời gian bắt đầu: 01/10/2015 + Thời gian kết thúc: 01/3/2016 3.5 Thu thập liệu - Đo lường Các phương pháp sử dụng để thu thập dạng liệu Đo lường Phương pháp Kiến thức Sử dụng kiểm tra học kỳ I Kĩ Thiết kế thang xếp hạng Thái độ Thiết kế thang thái độ (thang Likert) IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ Phân tích liệu Trước tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB T-test cho kết p = 0.5 > 0.05 → chênh lệch ý nghĩa, hai nhóm đảm bảo tương đương Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB T-test cho kết p = 0.0092 < 0.05 → chênh lệch có ý nghĩa, điều chứng tỏ hoạt động thực nghiệm (tác động) có hiệu Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0.62 nằm khoảng 0.50 → 0.79, điều cho thấy mức độ ảnh hưởng tác động lên kết học tập HS đạt mức trung bình Giả thuyết đề tài “Nâng cao lực thực hành HS việc cải tiến cách thực thực hành môn Sinh học lớp trường THCS Chi Lăng” kiểm chứng có độ tin cậy cao Bàn luận kết Trước tác động, giá trị trung bình nhóm thực nghiệm (8.36) = giá trị trung bình nhóm đối chứng (8.36) sau tác động, giá trị trung bình nhóm thực nghiệm (8.80) > giá trị trung bình nhóm đối chứng (8.50) Độ chênh lệch điểm số sau tác động hai nhóm 0.30, điều cho thấy điểm trung bình nhóm thực nghiệm nâng cao tác động có hiệu Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0.62, điều có nghĩa mức độ ảnh hưởng tác động trung bình Phép kiểm chứng T-test giá trị trung bình sau tác động p = 0.0092 < 0.05 → chênh lệch có ý nghĩa, điều chứng tỏ hoạt động thực nghiệm (tác động) có hiệu khẳng định chênh lệch giá trị trung bình hai nhóm sau tác động ngẫu nhiên mà tác động Độ tin cậy Spearman-Brown: rSB = 0.80 > 0.7 cho thấy liệu nghiên cứu đề tài liệu đáng tin cậy V BÀI HỌC KINH NGHIỆM Tất yếu tố tiết thực hành phải chuẩn bị kĩ lưỡng: + Sự nghiên cứu, chuẩn bị giáo viên + Việc chuẩn bị đồ dùng học sinh + Sự hướng dẫn thực hành giáo viên + Nội dung thực hành + Phương pháp tổ chức hoạt động thực hành giáo viên + Các hình ảnh, mẫu vật liên quan đến thực hành + Hoạt động thực hành học sinh + Kết tiết thực hành (được thể chủ yếu sản phẩm hoạt động thực hành) VI KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau tiến hành nghiên cứu đề “Nâng cao lực thực hành HS việc cải tiến cách thực thực hành môn Sinh học lớp trường THCS Chi Lăng” thu kết khả quan Dựa số liệu thống kê cho thấy, học sinh hứng thú việc thực hành kĩ em tưởng chừng quen thuộc không vận dụng đến làm giấy, từ khơi dậy niềm đam mê học tập, làm thực hành, không giúp nâng cao điểm số mà mạnh dạn vận dụng vào thực tế sống Khuyến nghị Qua trình học tập nghiên cứu, nhằm phát huy lực dạy học GV nâng cao lực thực hành HS, góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục, có số kiến nghị sau: - Nhà trường, Phòng Giáo dục cần mở nhiều chuyên đề cấp để nâng cao nghiệp vụ cho GV môn - Nhà trường phải trọng việc mua sắm thiết bị dạy học, tài liệu tham khảo để phục vụ cho việc dạy học góp phần nâng cao hiệu giáo dục - Bản thân GV phải tự nghiên cứu sâu tìm hiểu, đầu tư trí tuệ, sáng tạo phương pháp để hoàn thành tốt nhiệm vụ góp phần hoàn thành mục tiêu giáo dục mà Đảng Nhà nước đề XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Đại Lãnh, ngày 10 tháng 03 năm 2016 NGƯỜI VIẾT Trần Thị Hoàng Oanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Sinh học - Sách GV NXB Giáo dục Sinh học - Sách giáo khoa NXB Giáo dục Thiết kế giảng sinh học NXB ĐH quốc gia Hà Nội Nguyễn Như Ất “Tìm hiểu chiến lược giáo dục 2001 - 2010” Báo Giáo dục thời đại - Chủ nhật, Số 20 - 2002 Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành “Lý luận dạy Sinh học” phần Đại cương NXB Giáo dục - Hà Nội, 1996 Trần Bá Hoành “Đổi phương pháp dạy học trường THCS” NXB Giáo dục Hà Nội - 2000 Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao “Phát triển phương pháp dạy học tích cực môn sinh học” NXB Giáo dục, Hà Nội - 2000 PHỤ LỤC PHỤ LỤC I: XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Tìm chọn nguyên nhân NGUYÊN NHÂN Tìm giải pháp tác động GIẢI PHÁP Tên đề tài: “Nâng cao lực thực hành học sinh việc cải tiến cách thực thực hành môn Sinh học lớp trường THCS Chi Lăng.” PHỤ LỤC II: KẾ HOẠCH NCKHSPƯD Tên đề tài: Nâng cao lực thực hành học sinh việc cải tiến cách thực thực hành môn Sinh học lớp trường THCS Chi Lăng 10 Các bước nghiên cứu Hoạt động Hiện trạng Đa số thực hành Sinh học lớp làm giấy, quan sát mô hình giáo viên làm mẫu Giải pháp thay Nâng cao lực thực hành học sinh cách cải tiến cách thực thực hành môn Sinh học lớp trường THCS Chi Lăng Vấn đề nghiên cứu: - Việc cải tiến cách thực thực hành có làm tăng hứng thú học tập học sinh lớp không? - Việc cải tiến cách thực thực hành có làm tăng lực thực hành học sinh lớp không? - Việc cải tiến cách thực thực hành có làm tăng kết học tập học sinh lớp không? Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu - Việc cải tiến cách thực thực hành có làm cho học sinh lớp mạnh dạn vận dụng vào thực tiễn không? Giả thuyết nghiên cứu - Việc cải tiến cách thực thực hành làm tăng hứng thú học tập học sinh lớp - Việc cải tiến cách thực thực hành làm tăng lực thực hành học sinh lớp - Việc cải tiến cách thực thực hành làm tăng kết học tập học sinh lớp - Việc cải tiến cách thực thực hành làm cho học sinh lớp mạnh dạn vận dụng vào thực tiễn - Thực kiểm tra sau tác động với nhóm ngẫu nhiên Thiết kế - Quy mô nhóm: từ 25 – 40 học sinh/1 nhóm - Thời gian thu thập liệu: sau kiểm tra tiết học kì I theo phân phối chương trình sinh học Đo lường Bảng điều tra hứng thú học tập học sinh Bảng đánh giá lực thực hành học sinh (do GV môn đánh giá) Kết kiểm tra (15 phút, tiết) lớp học sinh Bảng điều tra việc vận dụng kĩ thực hành vào 11 Các bước nghiên cứu Hoạt động thực tiễn Phân tích liệu Phân tích liệu thu giải thích vấn đề nghiên cứu Sử dụng phép kiểm chứng t-test Kết vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa không? Kết Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng nào? PHỤ LỤC III: QUY TRÌNH CÁC BÀI THỰC HÀNH Tiết - Thực hành: Quan sát tế bào mô I MỤC TIÊU - Chuẩn bị tiêu (tế bào, mô) tạm thời - Quan sát vẽ tế bào tiêu làm sẵn: tế bào niêm mạc miệng (mô biểu bì), mô sụn, mô xương, mô vân, mô trơn - Phân biệt phận tế bào gồm: màng sinh chất, chất tế bào nhân - Phân biệt điểm khác mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết II CHUẨN BỊ Dụng cụ - Kính hiển vi, lam kính, lamen, đồ mổ, khăn lau, giấy thấm - Một ếch sống bắp thịt chân giò lợn - Dung dịch sinh lý 0,65% NaCl, dung dịch axit axetic 10%, ống hút - Bảng phụ: ghi tóm tắt phương pháp làm tiêu Làm tiêu bản: (GV làm trước biểu bì mô sụn biểu bì mô xương) 1.1 Làm tiêu tạm thời mô biểu bì: súc miệng thật sạch, dùng thìa khử trùng gạt nhẹ lớp niêm mạc miệng phía má, dàn kính nhỏ giọt thuốc nhuộm tím xanh meetilen, đậy lamen lại Quan sát kính hiểm vi, chọn lấy tiêu đẹp gắn paraphin xung quanh cạnh lamen Chú ý: Để gắn paraphin tốt lamen kính phải thật sạch, mặt lamen phần kính xung quanh lamen phải khô Cũng dùng băng dính dán xung quanh lamen thay cho paraphin 1.2 Làm tiêu tạm thời mô sụn: mổ đùi ếch, lấy xương đùi nguyên sụn đầu khớp, bóc màng bao khớp, dùng dao mỏng cắt lấy vài lát sụn thật mỏng bỏ vào đĩa đồng hồ, nhuộm với thuốc nhuộm tím phút Dùng kim mũi mác vớt mẫu chuyển sang đĩa khác để rửa nước Lên mẫu quan sát gắn paraphin trình bày phần 12 1.3 Làm tiêu tạm thời mô xương: lấy xương nắp mang cá nhỏ, cạo màng da, ngâm cồn 70 o 24 giờ, sau vớt thấm khô, chọn phần mỏng cắt lấy mảnh đặt lên kính nhỏ sẵn giọt glixêrin, đậy lamen lại Chọn tiêu đẹp để gắn paraphin 1.4 Làm tiêu tạm thời mô trơn: lấy dày ếch bóng đái bổ rửa Bóc bỏ lớp niêm mạc niêm mạc niêm mạc mạc dày, sau dùng mũi dao mổ rạch để tước lấy số sợi mảnh lớp thành dày (đó tế bào trơn), lên kính dung dịch sinh lí 0.65% NaCl Chọn tiêu đẹp gắn paraphin III TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH Ổn định chỗ ngồi HS phổ biến nội quy phòng thực hành Nêu mục tiêu thực hành Hướng dẫn thực hành - Hướng dẫn cách làm tiêu cách sử dụng bảng phụ chuẩn bị - Hướng dẫn phương pháp quan sát tiêu Tiến hành thực hành - Bố trí nhóm làm tiêu mô biểu bì mô cơ, nhóm lại quan sát tiêu có sẵn, sau 10 phút đổi lại (nhóm làm tiêu quan sát tiêu bản, nhóm quan sát chuyển sang làm tiêu bản) HS mô tả kết thực hành: - HS quan sát cần đối chiếu tiêu với hình vẽ sách giáo khoa nhờ GV chụp hình tiêu quan sát để vẽ vào báo cáo - So sánh đặc điểm loại mô quan sát Rút kết luận đánh giá thực hành - Giáo viên nhận xét tinh thần kết làm việc, ý thức vệ sinh, ngăn nắp trật tự nơi làm việc nhóm Tiết 12 - Thực hành: Tập sơ cứu băng bó cho người gãy xương I MỤC TIÊU - Học sinh biết cách sơ cứu gặp người bị gãy xương - Biết băng cố định xương cẳng tay bị gãy II CHUẨN BỊ - nẹp dài 30 → 40cm, rộng → 5cm - cuộn băng y tế - miếng vải III TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH 13 Ổn định chỗ ngồi HS phổ biến nội quy phòng thực hành Nêu mục tiêu thực hành Hướng dẫn thực hành Hướng dẫn HS cách sơ cứu cho người bị gãy xương tay trường hợp sau: 3.1 Trường hợp gấp khớp khuỷu - Treo tay khǎn chéo lên cổ - Buộc cánh tay vào thân khǎn chéo * Trường hợp gãy xương cánh tay - Để cánh tay sát thân mình, cẳng tay vuông góc với cánh tay (tư co) - Đặt nẹp, nẹp từ hố nách tới khuỷu tay, nẹp từ bả vai đến khớp khuỷu - Dùng dây rộng buộc cố định nẹp: ổ gãy - Dùng khǎn tam giác đỡ cẳng tay treo trước ngực, cẳng tay vuông góc với cánh tay, bàn tay cao khuỷu tay, bàn tay để ngửa - Dùng bǎng rộng bǎng ép cánh tay vào thân Thắt nút phía trước nách bên lành * Trường hợp gãy xương cẳng tay: - Để cẳng tay sát thân mình, cẳng tay vuông góc cánh tay Lòng bàn tay ngửa - Dùng hai nẹp: Nẹp từ lòng bàn tay đến nếp khuỷu tay, nẹp từ đầu cá ngón tay đến khuỷu - Dùng dây rộng buộc cố định nẹp bàn tay, thân cẳng tay (trên, ổ gãy) - Dùng khǎn tam giác đỡ cẳng tay treo trước ngực 3.2 Trường hợp gấp khuỷu tay Đừng cố dùng sức để gấp khuỷu tay Bảo nạn nhân dùng tay đỡ tay bị thương vị trí Đặt miếng đệm dài vào tay bị thương thân Buộc tay bị thương vào thể dải bǎng rộng vị trí: + Quanh cổ tay đùi + Quanh cánh tay ngực + Quanh cẳng tay bụng Cho nạn nhân nằm xuống đặt tay bị thương dọc theo thân Tiến hành thực hành 14 - Bố trí nhóm làm sơ cứu trường hợp gấp khủy tay (cánh tay, cẳng tay), nhóm lại làm sơ cứu trường hợp gấp khủy tay HS mô tả kết thực hành - HS nhóm trình bày cách sơ cứu mà nhóm thực - HS nhóm nhận xét chéo Rút kết luận đánh giá thực hành Gãy xương xảy hai trường hợp gãy xương kín gãy xương hở Gãy xương kín trường hợp xương bị gãy đầu xương gãy không đâm nên vết thương da Còn gãy xương hở đầu xương gãy đâm thủng da Trường hợp gãy xương kín xử lí dễ dàng Thầy thuốc nắn lại cho xương thẳng, vết gãy khớp với cố định xương vị trí gãy không xê dịch, sau thời gian màng xương sinh xương hàn gắn chỗ gãy Gặp trường hợp gãy xương hở, thầy thuốc thường phải tiến hành mổ để xếp lại xương chỗ gãy phù hợp nhau, đồng thời điều trị vết thương da sau cố định xương Khi gặp người bị tai nạn gãy xương, điều quan trọng không tự ý nắn xương Vì điều làm cho đầu xương gãy đụng chạm vào mạch máu dây thần kinh làm rách da Chỉ nên xử lí cách nhẹ nhàng, lau rửa vết thương (nếu có), sơ cứu băng bó tạm thời chuyển nạn nhân tới sở y tế để thầy thuốc cứu chữa Người bị gãy, rạn xương thường có va đập mạnh xảy bị ngã, tai nạn giao thông ẩu đả… Tuổi cao, nguy bị gãy xương tăng tỉ lệ chất cốt giao (đảm bảo tính đàn hồi) chất vô (đảm bảo tính cứng rắn) thay đổi theo hướng tăng dẫn chất vô Tuy vậy, trẻ em bị gãy xương xương dài xương tay, xương chân, xương sườn Giáo dục HS biết cách phòng tránh bị gãy xương, giáo dục ý thức đảm bảo an toàn giao thông cho HS - Giáo viên nhận xét tinh thần kết làm việc nhóm Tiết 20 - Thực hành: Sơ cứu cầm máu I MỤC TIÊU - Phân biệt vết thương làm tổn thương tĩnh mạch, động mạch mao mạch - Rèn kĩ băng bó làm garô biết quy định đặt garô II CHUẨN BỊ cuộn băng, miếng gạc, bịch gòn, miếng vải mềm,1 dây vải dây cao su 15 III TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH Ổn định chỗ ngồi HS phổ biến nội quy phòng thực hành Nêu mục tiêu thực hành Hướng dẫn thực hành Hướng dẫn HS cách sơ cứu cầm máu phương pháp sau: - Đặt garô: Đặt chỗ dễ nhìn thấy nhất, gần vết thương Trong trình đặt garô, nới lỏng garô vài phút cho máu chảy xuống nuôi dưỡng phần chỗ bị thương, sau lại tiếp tục siết garô máu bắt đầu chảy trở lại - Băng ép cầm máu: Dùng cuộn băng hay khăn gấp nhỏ lại thành cục đặt lên vết thương băng ép lên để cầm máu, dùng băng cuộn băng chặt quanh chi không thấy máu thấm băng - Dùng ngón tay ép lên mạch máu: Dùng ngón tay ép lên đường mạch máu phía (gần tim vết thương) vào xương Vị trí thường dùng để ấn mạch: chi sau xương đòn, chảy máu động mạch đòn vùng vai, cánh tay Tại hõm nách, chảy máu động mạch nách động mạch cánh tay, vùng cánh tay Tại bờ nhị đầu, nếp gấp khuỷu, chảy máu động mạch quay động mạch trụ, vùng cẳng tay Chi dưới: điểm nếp bẹn, chảy máu động mạch đùi vết thương đùi Tại hõm khoeo, chảy máu động mạch vùng cẳng chân… - Gấp khuỷu tay hay đầu gối tối đa ép vào thân để cầm máu Tiến hành thực hành - Bố trí nhóm làm sơ cứu với phương pháp hướng dẫn HS mô tả kết thực hành: - HS nhóm trình bày cách sơ cứu mà nhóm thực - HS nhóm nhận xét chéo *Yêu cầu đánh giá: - Vị trí dây garô cách vết thương không gần (> 5cm), không xa - Mẫu băng phải đủ bước, gọn, đẹp, không chặt, không lỏng Rút kết luận đánh giá thực hành - Lưu ý HS: Đôi chảy máu mao mạch (đứt tay hay đứt chân,…), dùng vài sợi thuốc hay thuốc lào, lông culi,… để dịt vào vết thương Tiết 24 - Thực hành: Hô hấp nhân tạo I MỤC TIÊU 16 - Hiểu rõ sở khoa học hô hấp nhân tạo - Nắm trình tự bước tiến hành hô hấp nhân tạo - Biết phương pháp hà thổi ngạt phương pháp ấn lồng ngực II CHUẨN BỊ Chiếu cá nhân, gối cá nhân III TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH Ổn định chỗ ngồi HS phổ biến nội quy phòng thực hành Nêu mục tiêu thực hành Hướng dẫn thực hành - Nêu trường hợp cần thực hô hấp nhân tạo - Hướng dẫn HS thực hô hấp nhân tạo hai phương pháp: 3.1 Hà thổi ngạt: Để nạn nhân nằm nơi thoáng đãng, nới rộng quần áo dây thắt lưng, đệm cổ cho đầu ngửa sau để đảm bảo đường hô hấp thông thoáng, lấy dị vật miệng nạn nhân có Một tay bịt mũi nạn nhân, tay kéo hàm xuống để miệng hở ra, ngậm chặt miệng nạn nhân thổi liên tục hai người lớn, với trẻ em tuổi, sau để lồng ngực tự xẹp xuống lại thổi tiếp Người lớn trẻ em tuổi, phút phải thổi ngạt 20 lần Trẻ tuổi, phút phải thổi ngạt 20 - 30 lần 3.2 Xoa ấn lồng ngực Để nạn nhân nằm mặt phẳng cứng, người tiến hành ép tim quỳ gối bên trái nạn nhân Hai bàn tay chồng lên để trước tim, tương ứng với điểm hai núm vú khoang liên sườn - bên ngực trái, từ từ ấn sâu xuống khoảng 1/3 nửa bề dày lồng ngực, sau nới lỏng tay Người lớn trẻ em tuổi, số lần ép tim phút khoảng 100 lần Trẻ tuổi, phút ép tim 100 lần Trẻ sơ sinh phải ép tim đến 120 lần/phút Khi nạn nhân vừa ngưng tim vừa ngưng thở: Phải kết hợp ép tim với thổi ngạt, 15 lần ép tim lại thổi ngạt hai lần, với trẻ sơ sinh ba lần ép tim thổi ngạt lần Tiến hành thực hành - Bố trí nhóm làm hô hấp nhân tạo phương pháp, nhóm lại quan sát - Sau đó, đảo ngược lại HS mô tả kết thực hành: - HS nhóm trình bày cách sơ cứu mà nhóm thực 17 - HS nhóm nhận xét chéo Rút kết luận đánh giá thực hành Tiết 30 - Thực hành: Tìm hiểu hoạt động enzim nước bọt I MỤC TIÊU - Học sinh biết đặt thí nghiệm để tìm hiểu điều kiện đảm bảo cho enzim hoạt động - Học sinh biết rút kết luận từ kết so sánh thí nghiệm với đối chứng II CHUẨN BỊ - 12 ống nghiệm nhỏ (10ml) - giá dể ống nghiệm - đèn cồn giá đun - ống đong chia độ 10ml - cuộn giấy đo pH - phễu nhỏ lọc - bình thủy tinh (4 -5 lít), đũa thủy tinh, nhiệt kế, cặp ống nghiệm, dây may so đun nước - Nước bọt hòa loãng (25%) lọc qua - Hồ tinh bột 1% - Dung dịch HCl 2% - Dung dịch iốt 1% - Thuốc thử Strome (3ml NaOH 10% + 3ml CuSO4 2%) III TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH Ổn định chỗ ngồi HS phổ biến nội quy phòng thực hành Nêu mục tiêu thực hành Hướng dẫn thực hành - Cho nhóm chuẩn bị trước số thao tác: + Chuẩn bị nhãn cho ống thí nghiệm + Chuẩn bị dung dịch nước bọt hòa loãng qua lọc + Chuẩn bị 2ml nước bọt hòa loãng qua lọc đun sôi ống nghiệm + Chuẩn bị bình thủy tinh với nước nóng 37oC - Hướng dẫn HS thực thao tác tìm hiểu hoạt động enzim: 18 Ống nghiệm (đo pH = ?) A) B) Các loại thí nghiệm Điều kiện TN 2ml hồ tinh bột + 2ml Cho vào bình thủy tinh nước lã đun cách thủy dây o 2ml hồ tinh bột + 2ml may so đến 37 C 10 phút nước bọt C) 2ml hồ tinh bột + 2ml nước bọt đun sôi D) 2ml hồ tinh bột + 2ml nước bọt + vài giọt HCl 2% E) 2ml hồ tinh bột + 2ml Để cốc nước đá nước bọt 10 phút Chia phần dung dịch ống nghiệm thành tiến hành sau: Tách ống nghiệm Điều kiện TN A1 Cho vài giọt iốt 1% A2 Cho vài giọt strome đun sôi đèn cồn B1 Cho vài giọt iốt 1% B2 Cho vài giọt strome đun sôi đèn cồn C1 Cho vài giọt iốt 1% C2 Cho vài giọt strome đun sôi đèn cồn D1 Cho vài giọt iốt 1% D2 Cho vài giọt strome đun sôi đèn cồn E1 Cho vài giọt iốt 1% E2 Cho vài giọt strome đun sôi đèn cồn Tiến hành thực hành - Bố trí nhóm, nhóm phụ trách làm ống nghiệm có chữ đầu giống (ví dụ: nhóm làm thí nghiệm ống A1 A2, nhóm khác tương tự) Sau làm xong, góp kết chung quan sát tượng HS mô tả kết thực hành: - HS mô tả tượng thí nghiệm giải thích báo cáo Rút kết luận đánh giá thực hành - GV cần nêu điều kiện ảnh hưởng đến thí nghiệm - GV nhận xét trình làm thí nghiệm nhóm, yêu cầu HS vệ sinh dọn dụng cụ thí nghiệm sẽ, cẩn thận 19 PHỤ LỤC IV: CÁC HÀM TÍNH TÍNH TOÁN PHỤ LỤC V: PHIẾU ĐIỀU TRA Em đánh giá thực hành môn Sinh học mà em thực HKI năm học 2015 – 2016? ND 1: Em có hứng thú học thực hành không? Không hứng thú Bình thường Hứng thú 20 Rất hứng thú ND 2: Em cảm thấy kĩ thực thao tác có tiến sau thực hành không? Hoàn toàn không tiến Có tiến không rõ rệt Tiến Rất tiến ND 3: Em thực thực hành với mục đích gì? Không có mục đích gì, phần bắt buộc chương trình học Gây thiện cảm với người khác Tăng điểm số Giúp ích cho sống cần Mục đích khác:………………………………………………………… ND 4: Em gặp trường hợp sống cần vận dụng kĩ thực hành sau học xong thực hành chưa? Chưa Cách khoảng vài tháng Cách khoảng vài tuần Cách khoảng vài ngày ND 5: Em cảm thấy thực hành có giúp ích cho sống không? Không có ích Tương đối có ích Có ích Rất có ích ND 6: Nếu gặp trường hợp thực tế xảy em thực hành, em có vận dụng kĩ học vào thực tế không? Hoàn toàn không vận dụng Có lẽ vận dụng Vận dụng Chắc chắn vận dụng ND 7: Em có sẵn sàng hướng dẫn lại cho người xung quanh thao tác em thực hành trường không? Không sẵn sàng Chưa sẵn sàng Sẵn sàng Rất sẵn sàng ND 8: Nếu có hội, em có mong muốn tiếp tục rèn luyện thêm kĩ thực hành sơ cấp cứu không? Hoàn toàn không mong muốn Không mong muốn Mong muốn Rất mong muốn 21

Ngày đăng: 13/10/2016, 18:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan