Đậu tương và những nguy hại không tưởng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...
'Nail dạo' và những nguy hại khôn lường Xã hội phát triển, nhu cầu làm đẹp của chị em phụ nữ vì thế cũng tăng lên. Những cái nhỏ nhất như “móng chân, móng tay” cũng được chị em hết sức quan tâm. Nhờ đó mà các tiệm làm “nail” thi nhau ra đời. Hiện nay, ở Hà Nội xuất hiện một loại hình dịch vụ mới - “tiệm nail” dạo, họ dường như có mặt ở hầu hết các ngóc ngách của Hà thành… "Nail dạo" là kiểu dịch vụ cắt tỉa, vẽ, đính đá lên móng tay, móng chân cho khách hàng dưới hình thức di động. Chỉ cần khách gọi điện thoại, thông báo địa điểm là thợ nail sẽ đến tận nơi sơn sửa móng. Tiện lợi là thế nhưng hậu quả cũng khôn lường. Tiện, rẻ, đẹp chỉ có ở "nail dạo" Tại Việt Nam, dường như chưa có một quy chuẩn nào về chất lượng, an toàn vệ sinh cho nghề làm móng. Việc xuất hiện nhiều chị em tay xách giỏ, “hành nghề” cho khách ngay tại những vỉa hè, quán nước… là điều không khó nhận thấy. Trên những con phố lớn nhỏ hay ngõ sâu đều có bóng dáng các “nail” dạo. Nail dạo chủ yếu trưởng thành từ những lò cắt tóc, gội đầu hoặc chán cảnh gò bó phải phục vụ trong Spa, muốn bứt ra đứng vững trên đôi chân của mình. Phần lớn họ hoạt động riêng lẻ, có địa phận làm ăn riêng, phân chia địa phận theo quy ước ngầm. Để dễ làm ăn và nhằm đảm bảo độ tin cậy, nail dạo thường núp dưới danh nghĩa của một trung tâm hay Spa nổi tiếng nào đó. Công việc của họ có thể diễn ra ở trong nhà, ngoài chợ, công viên, thậm chí là trên vỉa hè hay quán nước. Dụng cụ hành nghề của nail dạo vô cùng đơn giản: Phương tiện đi lại (xe máy, thậm chí là xe đạp) có gắn tấm biển nhỏ màu trắng, trên dán dòng chữ làm nail; chiếc giỏ tuyềnh toàng bên trong là cái can nhựa trắng đựng nước, chiếc bát nhựa, hai chiếc ghế con. Ngoài ra còn lỉnh kỉnh đủ thứ: Bộ cắt, gọt, giũa móng, nước tẩy móng, bông gạc, sơn móng khoảng chục màu, bột đắp móng, khăn bông lau chân, tay, vài quả chanh, con dao nho. Giá làm nail dạo thường mềm hơn nhiều so với giá trong tiệm, hợp với túi tiền của đại đa số thượng đế. Đối với dịch vụ cắt, tỉa và vẽ một bộ móng tay hoặc chân tại các tiệm sang trọng có giá từ 150 - 200 nghìn đồng, trong khi đó làm móng dạo có mức giá chỉ khoảng 25 - 30 nghìn đồng. Người làm nail dạo mới vào nghề, thậm chí còn sẵn sàng phá giá chỉ với 15 nghìn đồng. Đó là số tiền chi trả cho dịch vụ cắt, tỉa và vẽ móng đơn giản. Ngoài ra, khách hàng phải trả thêm 1 đến 5 nghìn đồng cho mỗi hạt đá lấp lánh gắn vào móng tay. Giá cả phụ thuộc vào việc khách muốn đính hạt đá to hay nhỏ. Nếu có nhu cầu đắp móng bột (gắn móng giả) thượng khách sẽ phải trả thêm từ 45 đến 60 nghìn đồng. Thời gian làm móng chỉ trong khoảng 20 đến 30 phút tùy thuộc vào sự tỷ mỷ hay sự cầu kỳ của bộ móng thượng khách muốn có được. Nhiều thợ làm móng có thể còn sử dụng chiêu thức "treo đầu dê, bán thịt chó" để đánh lừa khách hàng. Quảng cáo là dùng sơn móng "xịn" nhưng thực chất chỉ tái sử dụng vỏ của các lọ sơn đắt tiền để chứa sơn kém chất lượng (pha loãng sơn "xịn"). Sau đó, người làm nail dạo vẫn tính phí với "thượng đế" giá cao. Cách này, làm cho sơn nhanh khô nhưng lại ảnh hưởng tới "sức khỏe" của móng tay. Các loại hạt đá, hạt trang trí móng được thợ tìm nguồn ở chợ Đồng Xuân, phố Hàng Bồ (Hà Nội). Năm nay, “nail dạo” còn có thêm hình thức làm đẹp móng mới là đính các loại hình trang trí bằng đất sét lên móng, từ hình hoa quả đến các con vật ngộ nghĩnh. Mua một khúc đất sét chỉ mất 30.000 - 40.000 đồng, người ta cắt ra, có thể đính lên vài chục bộ móng tay, móng chân. Chất liệu bằng đất sét, giá rẻ nên các em tuổi teen rất chuộng. Cứ một tuần lại Đậu tương nguy hại không tưởng Đậu tương hay đậu nành từ xưa coi loại ngũ cốc bổ dưỡng tốt cho sức khỏe, nhiên tồn nhiều nguy gây bệnh cho người Trong viết này, VnDoc giúp bạn hiểu phần nguy hại sức khỏe đậu tương, bạn nên sử dụng loại thực phẩm với mức độ phù hợp tránh tác dụng phụ Các sản phẩm từ đậu nành tốt cho sức khỏe nhiên tiềm ẩn nhiều mầm bệnh nguy hiểm Lợi ích sữa đậu nành Sữa đậu nành thức uống phổ biến làm từ đậu tương, vị mát, ngậy, uống thêm chút đường Sữa đậu nành đóng hộp, sản xuất theo quy trình công nghiệp, thơm ngon Trong 100 ml sữa đậu nành có 58,3 kcal, 3,6 g protein, 1,9 g chất béo, 0,8 g chất xơ 0,03 g natri VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Sữa đậu nành xem thức uống bổ dưỡng lành mạnh cho người Ngoài khả cung cấp can-xi phòng ngừa loãng xương, sữa nói chung có tác dụng tăng cường sức đề kháng, ngăn ngừa bệnh dày đường ruột Tuy nhiên, dù mang đến nhiều lợi ích loại sữa lại không khuyến khích tiêu thụ nhiều thời gian dài chứa số tác dụng phụ không tốt cho sức khỏe Uống nhiều sữa đậu nành làm tăng nguy đột quỵ Nghiên cứu cho thấy, sữa đậu nành có nhiều chất isoflavones, loại chất gây ức chế tiểu cầu làm cho tiểu cầu bị vón cục, hình thành máu đông ngăn ngừa dòng chảy máu tới động mạch, gây tắc nghẽn động mạch vành hay động mạch não, làm tăng nguy đau tim dẫn tới đột quỵ, vô nguy hiểm Đậu nành gây bệnh tuyến giáp Hàm lượng chất isoflavones có đậu nành làm giảm khả sản xuất hormone tuyến giáp thể, loại chất làm cho enzyme peroxidase tuyến giáp bị hạn chế lượng i-ốt sản xuất tuyến giáp lâu ngày gây suy giáp, người mắc bệnh bị tăng cân không kiểm soát tuyến giáp hoạt động hiệu Có thể gây vô sinh nam giới VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đậu nành gây vô sinh nam giới Nồng độ estrogen có đậu tương làm giảm khả tình dục, rối loạn cương dương giảm thiểu tinh trùng phái mạnh Ngoài người thừa cân béo phì, lượng estogen cholesterol có thể làm cho nam giới bị tăng kích thước vòng 1, lượng tinh trùng suy giảm gây tình trạng vô sinh Do đó, nam giới không nên sử dụng nhiều sản phẩm làm từ đậu nành gây nguy hại cho sức khỏe khả trì giống nòi Đậu phụ làm suy giảm chức thận Đậu phụ ăn quen thuộc sống hàng ngày người Việt Nam, rán, ăn sống chế biến nhiều ăn hấp dấn từ đậu phụ, nhiên ăn nhiều đậu phụ gây bệnh liên quan đến thận Trong đậu phụ có nhiều protein, ăn nhiều tăng chất thải nitơ gây gánh nặng cho thận lọc chất độc hại đó, từ gây suy giảm chức thận mắc bệnh liên quan đến thận Nguyên nhân gây bệnh xơ vữa động mạch Lượng methionine tìm thấy nhiều hạt đậu nành, trình tiêu thụ, methionine enzyme tác động biến đổi chúng, gây lắng đọng cholesterol chất béo trung tính thành động mạch, làm dày thành động mạch bị xơ vữa không chữa trị kịp thời, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người Các vấn đề xương Nhiều người nghĩ uống sữa đậu nành nhiều bổ sung canxi tốt cho sức khỏe, nhiên axit phytic chiết xuất từ thực vật làm hạn chế hấp thụ canxi, đồng thời làm giảm khả hấp thụ chất sắt, magiê làm tăng nguy mắc bệnh xương không kịp thời phát chữa trị VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Sử dụng đậu nành thường xuyên mắc phải nhiều bệnh nguy hiểm Không pha sữa đậu nành với mật ong Tuyệt đối không pha sữa đậu với mật ong đậu nành thường có thạch cao, mật ong có đường, hai thành phần kết hợp với gây nên tượng vón cục, gây tình trạng đông cứng dày, làm cho thể bị khó thở, hụt Trong số trường hợp mắc bệnh tim mạch, uống sữa đậu pha mật ong, không kịp thời cấp cứu gây tử vong cao Đậu tương sản phẩm chế biến từ loại ngũ cốc có nhiều tác dụng tốt song cần phải biết sử dụng cách hợp lý để đảm bảo sức khỏe cho thân VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nuôi tôm và những nguy hại do ô nhiễm Tuy nhiên, một nghiên cứu của Tổ chức Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) về hoạt động nuôi tôm tại các nước ven Thái Bình Dương đã đưa ra một cảnh báo về sự suy giảm của ngành này trong khu vực. Sự suy giảm của ngành công nghiệp nuôi tôm xuất phát từ những nguyên nhân sau:- Mức độ tăng trưởng chậm của thị trường tiêu thụ - Hệ số chuyển đổi thức ăn thấp Sự xuất hiện và có chiều hướng tăng lên của một số bệnh dịch lây lan trong môi trường - Mực nước ngầm trong khu vực bị hạ thấp do bơm nước ngọt quá mức - Môi trường bị xuống cấp trong các khu vực nuôi tôm công nghiệp - Chi phí thức ăn cao so với hiệu quả nuôi tôm - Biến động giá tôm trên thị trường - Chất lượng trại nuôi con giống kém - Chất lượng thức ăn kém - Chất lượng nguồn nước kém - Thiếu sự hỗ trợ kỹ thuật cho nông dân - Tốc độ sản xuất hàng năm giảm sút Hiện nay, trên 80% sản lượng tôm trên thế giới là từ nguồn tôm nuôi công nghiệp với các giống tôm chính như tôm sú, tôm thẻ, tôm thẻ đỏ đuôi. Các loài tôm này phần lớn được nuôi tại các nước Đông Nam Á, Nam Á, Trung và Nam Mỹ. Số liệu thống kê cho biết tổng số lượng trại nuôi tôm trên thế giới là khoảng 380,000 trại nuôi, chiếm khoảng 1.25 triệu ha, với sản lượng hàng năm từ 50 tới 10,000 kg /ha. Hoạt động nuôi tôm bao gồm nuôi quảng canh, bán thâm canh và thâm canh. Việc tăng trưởng nhanh chóng của hoạt động nuôi tôm trong hai thập niên gần đây đã mang lại một sự mở rộng diện tích nuôi tôm trên toàn cầu, nhưng cũng làm thay đổi nhanh chóng công nghệ nuôi trồng thủy sản. những công nghệ kỹ thuật tân tiến xuất hiện khá rõ nét trong hoạt động nuôi con giống, xây dựng công thức cho thức ăn, và kỹ thuật cho ăn. Tuy nhiên xu hướng tăng trưởng của hoạt động nuôi tôm trong thập kỷ 80 đã không còn tiếp tục sang thập niên 90 và bắt đầu có những giao động từ giữa thập niên 90 cho tới ngày nay. Những vấn đề xuất hiện và ngăn cản sự phát triển của hoạt động nuôi tôm bao gồm bùng phát bệnh dịch do virus, sự xuống cấp của môi trường, triệt phá rừng ngập mặn, thiếu hụt các trại nuôi tôm giống có chất lượng. Ngoài ra, việc thay đổi môi trường tự nhiên ven biển đã làm xuất hiện những lo ngại liên quan tới chất lượng nước và đất, sự cân bằng môi trường. Ô nhiễm liên quan đến ao nuôi tôm Công nghệ nuôi tôm bắt đầu tư những năm 80 với việc phát triển kỹ thuật nuôi con giống nhân tạo một cách hiệu quả. Từ đó hoạt động nuôi tôm có sự chuyển đổi từ nuôi quảng canh, bán thâm canh sang nuôi thâm canh. Kỹ thuật nuôi thâm canh bao gồm: - Tăng mât độ thả (trung bình 250,000 đến 500,000 con giống trên 1 ha) - Sự phụ thuộc lớn vào các trại nuôi con giống - Phụ thuộc vào thức ăn chế biến - Sử dụng hệ thống quạt khí - Tăng chu kỳ trao đổi nước Recotus và những nguy hiểm khi sử dụng không đúng mục đích (SKDS) - Trên thị trường, recotus được bán tự do, không cần toa bác sĩ. Mỗi vỉ 10 viên recotus có giá khoảng 7.000 - 8.000 đồng. Vì dễ mua và giá rẻ nên thời gian gần đây nhiều học sinh đã rủ nhau sử dụng thuốc này vô tội vạ, gây ngủ gà ngủ gật để được lên phòng y tế nhà trường “nghỉ ngơi”. Nhiều học sinh lại cho rằng đây là “thần dược”, gây cảm giác “phê” rất thích thú và cùng rủ nhau uống recotus Recotus giúp làm giảm triệu chứng ho do cảm cúm, viêm phổi, viêm phế quản, lao, ho do hút thuốc hay hít phải các chất kích thích. Thuốc có thể gây buồn ngủ, không được dùng cho trẻ em dưới 6 tuổi, người bị bệnh gan, suy hô hấp, người có tiền sử mắc bệnh suyễn hay nhạy cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc. Ảnh minh họa (nguồn Internet) Thành phần của thuốc bao gồm: Dextromethorphan HBr 30mg có tác dụng giảm ho, có tác dụng lên trung tâm ho ở hành não. Thuốc có tính dung nạp và phụ thuộc tâm lý cao. Mặc dù có cấu trúc liên quan đến morphin nhưng dextromethorphan không thuộc nhóm thuốc giảm đau và hoạt tính gây nghiện ít hơn heroin, morphin, ma túy tổng hợp (thuốc lắc) nhưng lạm dụng có thể gây hậu quả lâu dài dẫn đến lệ thuộc vào thuốc. Diprophyllin HCl 100mg là dẫn xuất của theophyllin, có tác dụng làm giãn phế quản do làm giãn cơ trơn. Nhưng theophyllin lại có tác dụng trực tiếp lên tim, huyết áp nên dùng quá liều sẽ gây loạn nhịp tim, tăng huyết áp rất nguy hiểm. Lysozym 20mg là một enzym có tác dụng kháng khuẩn bằng cách làm dung giải màng tế bào vi khuẩn. Theo các dược sĩ, nếu dùng recotus quá liều có thể bị ngộ độc với các triệu chứng buồn nôn, ngủ gật, rung giật nhãn cầu và giảm thị lực, lơ mơ, ảo giác, có thể dẫn đến suy hô hấp, co giật và thậm chí tử vong. Nguy hiểm như sử dụng ma túy Như ta đã biết ở trên, trong thuốc recotus có hai hoạt chất chính là dextromethorphan, dẫn xuất của morphin và diprophyllin HCl là dẫn xuất của theophyllin nên liều điều trị cao nhất là 4 viên/ngày sau mỗi 6 giờ uống 1 viên và sử dụng dưới 7 ngày thì tác dụng chống ho của recotus phát huy tốt. Liều dùng quá 12 lần có thể gây ảo giác và đây chính là một trong các lý do thanh niên sử dụng để “phê” trong các cơn cuồng loạn… Như vậy, việc lạm dụng thuốc recotus lâu dài cũng nguy hiểm và dẫn đến nghiện thuốc như sử dụng ma túy. Bản thân thuốc này trong điều trị khi dùng quá liều cho bệnh nhân sẽ gây tác dụng phụ: dị ứng, ảo giác…, thậm chí chết đột ngột ở trẻ em. Vì thế, cần phải quản lý chặt chẽ nguyên liệu sản xuất, quy chế kê đơn cũng như quy chế kinh doanh dược phẩm. Đặc biệt, ngành giáo dục và y tế cần phối hợp tuyên truyền sâu rộng trong nhà trường về mức độ nguy hại khi lạm dụng recotus. Uống thuốc recotus để… được bệnh, được nghỉ học là nhận thức rất sai lầm của học sinh. Các em cần nghiêm túc nhìn lại bản thân mình, tự suy xét lý do dẫn đến việc lười học, chán học và phải trình bày thật với cha mẹ, thầy cô để có thể được giúp đỡ học tốt hơn. Phụ huynh học sinh cũng không nên mất bình tĩnh nếu phát hiện con em mình lỡ dùng thuốc mà cần có sự đồng cảm, tìm hiểu nguyên nhân, sau đó giải thích cặn kẽ để các em có nhận thức đúng. Nhà trường cũng cần phối hợp với ngành y tế đưa chuyên đề này vào những buổi sinh hoạt tập thể để giáo dục về nhận thức cũng như trang bị cho học sinh những kiến thức căn bản để các em luôn có sức khỏe tốt và học tập tốt. INFORMATION SHEET Plastics and Cancer Risk This information sheet is about plastics and how they inuence your cancer risk. It is based on research evidence and has been written for the general public. Key Messages There is limited evidence of a link between the use of plastics for food packaging and wrapping and cancer. It is important to follow directions to store, heat or cook food in plastic. Plastic containers can be re-used but should be replaced if damaged. Limited exposure to BPA is recommended. There has been quite a lot of talk about the safety of plastics in recent years with people worried about the cancer risk linked with: • freezingwaterinplasticwaterbottles • re-usingplasticwaterbottles • leavingplasticwaterbottlesexposedtoheat or the sun (for example in a car) • theplasticisersinplasticfoodwrapgetting into food • microwavingfoodsinplasticcontainersor covered with food wrap • BPAbeingusedinfoodpackagingand babies bottles • plasticbottlesandfoodcontainers containing dioxin. Plastic drink bottles Plastic drink bottles, particularly water bottles, are generally made of polyethylene terephthalate (PET). Two of the chemicals used in making this kind of plastic, di-ethylexyl adipate (DEHA) and di-ethylhexyl phthalate (DEHP) have been rumoured to cause cancer but neither are classed as being carcinogenic (cancer causing). There is no evidence that they have other harmful effects on humans. Freezingwaterinplasticbottlesisnotariskbecause cold temperatures lower the chance of chemicals being released from the plastic. Water bottles can be safely re-used but should be well washed in hot soapy water often to make sure they do not pick up germs. If bottles become damaged or begin to deteriorate (break down) use a new one. Only use plastics labelled as safe to use in microwaves because at high temperatures other plastic may release chemicals which could be harmful. However, plastic will not get hot enough to release these chemicals if left in the car or in the sun. Plastic food wrap and containers Plasticfoodwrapandexibleplasticfoodcontainers are, generally, made from polyvinyl chloride (PVC). Research has found DHEA, one of the plasticiser chemicalscontainedinPVCtomakeitexible,can be released and absorbed by fatty foods, such as meat and cheese, when they are wrapped or microwaved/heated in these plastics. The International Agency for Research on Cancer says there is not enough evidence to suggest DHEA causes cancer. Most research shows the level of plasticisers consumed as a result of using plastic wrap is well below levels which show poisonous effects in animal studies. Some researchers also suggest animal studies are not a reliable way to judge the risk to humans. However, because not enough is known about the risks it’s wise to reduce unnecessary exposure (cut down on any contact); PLASTICS AND CANCER RISK CANCER SOCIETY OF NEW ZEALAND • TE KAHU MATEPUKUPUKU O AOTEAROA For cancer information and support phone 0800 CANCER (226 237) or go to www.cancernz.org.nz This information sheet was reviewed in November 2012 by the Cancer Society of New Zealand. The Cancer Society’s information sheets are reviewed every three years. • donotuseplasticwrapinthemicrowaveunless it is labelled as microwave safe • donotuseplasticcontainersnotmeantfor cooking or heating food (for example ice cream or yoghurt containers) to heat/microwave foods • donotuseplasticcontainersnotmeantforfood to store food (for example cosmetics or household chemical containers) • useheat-proofglass,ceramicorstainlesssteel containers for hot food or liquids and especially for heating, cooking or microwaving. Do not use stainless steel in the microwave. BPA – Bisphenol A Polycarbonate is a type of plastic that is clear, lightweight, heat resistant, and shatter resistant. This makes it useful BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP &PTNN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HẢI DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ : 60.34.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. CHU THỊ KIM LOAN HÀ NỘI, 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi trong những năm học tập. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ cho một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn sâu sắc và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc. Hà nội, ngày 06/10/2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành được luận văn này, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Học Viện Nông nghiệp Hà Nội, khoa đào tạo sau đại học, khoa kế toán và Quản trị kinh doanh, cảm ơn các thầy cô giáo đã truyền đạt cho tôi những kiến thức cơ bản và tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo TS Chu thị Kim Loan đã dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho tôi hoàn thành quá trình nghiên cứu đề tài này. Qua đây, tôi cũng xin gửi lời cám ơn tới Ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ các phòng thuộc BIDV Hải Dương trong thời gian tôi thực tế nghiên cứu đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi tiếp cận và thu thập số liệu cần thiết cho đề tài. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, những người đã động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này. Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đã có nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn, đã tham khảo nhiều tài liệu và đã trao đổi, tiếp thu ý kiến của thầy cô và bạn bè. Do điều kiện về thời gian và trình độ nghiên cứu của bản thân còn nhiều hạn chế, nên nghiên cứu khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cám ơn! Hà nội, ngày 6 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vii DANH MỤC SƠ ĐỒ vii DANH MỤC VIẾT TẮT viii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 4 2.1 Cơ sở lý luận 4 2.1.1 Khái niệm 4 2.1.2 Đặc điểm và vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trường 6 2.2. Cơ sở thực tiễn 9 2.2.1 Quy định chung trong thanh toán không dùng tiền mặt 9 2.2.2. Khái quát cơ chế thanh toán không dùng tiền mặt 14 2.2.3 Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt hiện hành 21 2.2.4 Các nhân tố chủ yếu tác động đến việc mở rộng TTKDTM 34 2.4.5 Tình hình TTKDTM ở Việt Nam 37 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 2.4.6. Kinh nghiệm mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt tại một số nước 40 2.2.7 Bài học kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứu thực tế 42 PHẦN 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc điểm của chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Hải Dương (BIDV Hải Dương) 44 3.1.1. Giới thiệu chung 44 3.1.2 Cơ cấu tổ chức 45 3.1.3 Tình hình lao động 47 3.1.4 Tình hình cơ sở vật chất của BIDV Hải Dương 49 3.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Hải Dương 50 3.2 Phương pháp nghiên cứu 55 3.2.1 Thu thập số liệu 55 3.2.2 Xử lý số liệu 58 3.2.3 Phân tích