Chào các bạn, môn dẫn luận ngôn ngữ là môn học khá khô khan và nhàm chán. Tuy nhiên nó vẫn giữ vai trò quan trọng trong cách hình thành tư ngữ mà bạn đang sử dụng. Để giúp các bạn có tài liệu ôn tập, ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm dẫn luận ngôn ngữ ra đời.Các bạn đừng tiếc 20k ma không mua tài liệu, bởi vì nó rất sát nội dung thi của các bạn. Hãy nhịn ăn sáng để có 1 số điểm thật cao khi tải tài liệu của chúng tôi. Tui tin rằng, nó giúp các bạn lấy được số điêm tối thiểu là 8đ nhé.
Trang 1NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ
*CHƯƠNG 1
1/ Trong câu “Tôi đi học”, nếu lần lượt bổ sung thêm vào như: Tôi đi học bằng
xe đạp/ Tôi đi học bằng xe đạp mỗi ngày / Tôi đi học mỗi ngày trên con đường
2/ Người ta tư duy và ngôn ngữ thống nhất nhưng không đồng nhất là bởi vì:
A Nếu không có ngôn ngữ thì không có tư duy và ngược lại
B Ngôn ngữ là hệ thống, tư duy là tín hiệu
C Ngôn ngữ là phương tiện của tư duy
D Ngôn ngữ là vật chất, tư duy là tinh thần
3/ Khi nói “Tổng thể những mối quan hệ trong hệ thống, là phương thức tổ chức
C Ngôn ngữ không mang tính bẩm sinh
D Ngôn ngữ không thuộc kiến trúc thượng tầng
5/ Bản chất xa hội của ngôn ngữ là gì?
A Thể hiện ý thức xã hội
Trang 2B Phương tiện giao tiếp quan trọng của xã hội
C Sự tồn tại và phát triển của ngôn ngữ gắn liền với sự tồn tại và phát triên của xã hội
D Cả 3 ý trên
6/ Chức năng của ngôn ngữ là gì?
A Ngôn ngữ là phương tiện quan trọng nhất của con người
B Ngôn ngữ là tín hiệu của xã hội
C Giup cho xã hội phát triển
D Câu, từ, đoạn văn
8/ “Ngôn ngữ nói chung và các từ nói riêng ra đời do ý muốn tự giác hay không
tự giác của co người khi mô phỏng âm thanh tự nhiên” dùng để chỉ thuyết gì?
A Thuyết tượng hình
B Thuyết tượng thanh
C Thuyết tiếng kêu trong lao động
D Thuyết khế ước xã hội
9/ Đại diện cho thuyết cảm thán là ai?
Trang 3D Thuyết tiếng kêu trong lao động
11/ Ngôn ngữ là hệ thống vì:
A Ngôn ngữ phản ánh đúng thực tế xã hội
B Ngôn ngữ được sắp đặt theo thứ tự nhất định
C Ngôn ngữ bao gồm cấu trúc
D Ngôn ngữ là hiện tượng xã hội đặc biệt
12/ Trong câu “Tôi ăn cơm” nếu lần lượt bổ sung thêm vào như “Tôi ăn cơm
chiên/
để hợp với nội dung truyền đạt, người ta nói chúng đã sử dụng quan hệ ngôn ngữ gì?
Trang 415/ Trong câu thơ của Tản Đà “Suối khô dòng lệ chờ mong tháng ngày”, nếu ta thay thế khô bằng các từ như: tuôn/ cạn/ ướt/ đẫm…., người ta nói chung đã sử dụng quan hệ ngôn ngữ gì?
A Liên tưởng
B Cấp bậc
C Ngữ đoạn
D cả 3
16/ Nguồn gốc của ngôn ngữ do đâu:
A Chính con người tạo nên
B Do tự nhiên sáng tạo
C Vận động kiến tạo của thiên nhiên
D Thượng đế sáng tạo nên
17/ Nguồn gốc của ngôn ngữ theo trường phái duy vật là?
A Mối quan hẹ biện chứng qua lại
B Mối quan hệ giữa con người và tự nhiên
C Mối quan hệ giữa tên gọi và sự vật
D Mối quan hệ giữa cá nhân và cá nhân
18/ Thời kì nào xuất hiện khoa học nghiên cứu về ngôn ngữ?
A Thời Phục hưng
B Chiến tranh thế giới thứ nhất
C Cuối thế kỉ X
D Đầu năm 1900
19/ Phát biểu nào sau đây sai?
A Ngôn ngữ không phải hiện tượng sinh học
B Ngôn ngữ không thuộc kiến trúc thượng tầng
C Ngôn ngữ không phải là hiện tượng cá nhân
D Ngôn ngữ không phải hệ thống tín hiệu
20/ Quan điểm “ngôn ngữ thể hiện ý thức xã hội” là của ai?
A Angel
B Các Mac
Trang 5C Rút xô
D Adam Xmit
21/ Câu “Hành vi nói ra của người nói chính là hành vi sản sinh văn bản, hành
vi hiểu văn bản là hành vi tiếp nhận từ phía người nghe” dùng để chỉ điều gì?
A Ngôn ngữ là hiện tượng xã hội
B Ngôn ngữ là hiện tượng cá nhận
C Ngôn ngữ mang tính dân tộc
D ngôn ngữ mang tính nhân sinh
23/ “Không có ngôn ngữ thì không có tư duy và nếu không có tư duy thì ngôn ngữ chỉ là những tổ hợp âm vô nghĩa” là nói đến điều gì?
A Ngôn ngữ là công cụ hình thành tư tưởng
B Sự thống nhất giữa ngôn ngữ và tư duy
C ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư duy
D Ngôn ngữ và tư duy bổ sung cho nhau
24/ “Là chuỗi liên tục các tín hiệu ngôn ngữ được xây dựng theo quy luật và chất liệu” là khái niệm nói đến
A Hoạt động nói năng
Trang 6C Thuyết khế ước xã hội
D Thuyết tiếng kêu trong lao động
27/ “Là một sự vật tác động vào giác quan của con người làm cho ta hiểu được, suy diễn đến nội dung nào đó nằm ngoài sự vật đó” là khái niệm của?
C Âm thanh và ý nghĩa
D Ý nghĩa và giác quan
29/ Từ “bàn” chỉ có giá trị trong tiếng Việt, nó phải nằm trong hệ thống từ vựng tiếng Việt để chỉ điều gì?
Trang 7*CHƯƠNG 2
31/ “Phân loại ngôn ngữ theo nguồn gốc nhằm tìm ra các mối quan hệ thân thuộc, gần gũi giữa các ngôn ngữ để xếp chúng vào phổ hệ” là phương pháp so sánh gì?
A phương pháp so sánh lịch sử
B Phương pháp so sánh đối chiếu
C phương pháp so sánh loại hình
D Phương pháp so sánh tổng hợp
32/ "Dựa trên dấu hiệu những dấu hiệu của cấu trúc cơ bản của ngôn ngữ phân
loại chúng, sắp xếp chúng vào một loại hình nhất định" là phương pháp so sánh gì?
A Phương pháp so sánh loại hình
B Phương pháp so sánh lịch sử
C Phương pháp so sánh loại hình
D Phương pháp so sánh tổng hợp
33/ Đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập là:
A Cấu tạo bằng phụ âm rất nhiều
B Hình thức của từ không biến đổi khi kết hợp với nhau
C Đối lập căn tố và phụ tố
D Hình thức của từ biến đổi khi tạo câu
34/ Quan hệ ngữ pháp, ý nghĩa ngữ pháp được biểu hiện bằng hư từ, trật tự từ, ngữ điệu là đặc điểm của loại hình ngôn ngữ gì?
Trang 941/ Có một phương pháp dùng để so sánh các ngôn ngữ khác nhau nhằm tìm ra
sự tương đồng và khác biệt giữa các ngôn ngữ căn cứ trên diện đồng đại hoặc trên nhiều phương diện, bộ phận của các ngôn ngữ là phương pháp gì?
A Phương pháp đối chiếu
43/ Phân loại ngôn ngữ trên thế giới dựa vào nguồn gốc nhằm tìm ra mối quan
hệ thân thuộc là phương pháp gì?
A Phương pháp so sánh đối chiếu
Trang 1046/ Phân loaị ngôn ngữ nhằm tìm ra mối quan hệ thân thuộc, gần gũi để sắp xếp chúng vào phổ hệ, là đặc trưng của phương pháp gì?
A Phương pháp so sánh đối chiếu
A Ngôn ngữ hòa kết phân tích
B Ngôn ngữ phân tích đối lập
C Ngôn ngữ đơn lập
D Ngôn ngữ chắp dính
52/ Đặc điểm của loại hình ngôn ngữ hoà kết là gì?
Trang 11A Dùng phụ tố ghép thêm vào căn tố một cách máy móc của mỗi phụ tố biểu thị ý nghĩa ngữ pháp nhất định
B Mỗi phụ tố chỉ biểu thị ý nghĩa ngữ pháp
C Quan hệ ngữ pháp, ý nghĩa ngữ pháp được biểu hiện bằng hư từ, trật tự
từ, ngữ điệu
D Đối lập giữa căn tố và phụ tố
53/ Hình vị trùng với âm tiết là đặc điểm của loại hình ngôn ngữ gì?
A Một ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng nhiều phụ tố
B Nhiều ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng một phụ tố
C Một ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng một phụ tố
D Nhiều ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng nhiều phụ tố
55/ Trong tiếng Anh, khi ta thêm phụ tố (dis-play, un-happy, home-less) là đặc điểm gì?
A Một ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng nhiều phụ tố
B Nhiều ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng một phụ tố
C Một ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng một phụ tố
D Nhiều ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng nhiều phụ tố
CHƯƠNG 3
56/ Ngữ âm là gì?
A Là cái vỏ vật chất của ngôn ngữ
B Là hình thức tồn tại của ngôn ngữ
C A và B đều đúng
D A và B đều sai
57/ Ngữ âm học nghiên cứu về điều gì?
A Quy luật tổ chức, kết hợp âm
Trang 12B Chữ viết
C Hình vị, âm vị, âm tố
D Sắc thái ngôn ngữ
58/ Cơ sở vật lí có những đặc trưng trong âm học là gì?
A Cao độ, cường độ, trường độ
B Cao độ, âm sắc, trường độ
C Cao độ, cường độ, trường độ và âm sắc
D Cả A B C đều sai
59/ Cơ sở sinh lí học có đặc trưng âm học gồm?
A Cơ quan hô hấp, thanh hầu, thanh quản
B Lưỡi, thanh hầu, thanh quản, mũi
C Cơ quan hô hấp, thanh hầu, các khoang cộng hưởng
D Thanh hầu và cơ quan hô hấp
60/ Phụ âm vang [p],[t], [k], kết thúc âm tiết, ta gọi đó là gì?
A Âm tiết khép
B Âm tiết mở
C Âm tiết nửa mở
D Âm tiết nửa khép
61/ [m],[n], [ng] kết thúc âm tiết ta gọi là gì?
A Âm đầu lưỡi
C Âm tiết nửa khép
D Âm tiết nửa mở
63/ Người ta nói "mái đầu, mai sau" là những âm tiết gi?
A Âm tiết mở
Trang 13B Âm tiết khép
C Âm tiết nửa mở
D Âm tiết nửa khép
64/ "Là đơn vị nhỏ nhất không thể phân chiết" đề cập đến khái niệm gì?
A Âm vị
B Hình vị
C Âm tố
D Âm tiết
65/ Tiêu chí phân loại nguyên âm
66/ [i], [e] là những nguyên âm gì?
A Nguyên âm tròn môi
B Nguyên âm không tròn môi
C Nguyên âm cuối lưỡi
D Nguyên âm cuống lưỡi
67/ [u], [o] là những nguyên âm gì?
A Hàng trước, không tròn môi
C Phụ âm môi - răng
D Phụ âm môi môi
Trang 1471/ [m], [b] là phụ âm gì?
A Phụ âm môi- môi
B Phụ âm môi - răng
C Phụ âm răng - răng
D Phụ âm đầu lưỡi
72/ [s], [tr] là phụ âm gì?
A Phụ âm đầu lưỡi
B Phụ âm cuối lưỡi
C Phụ âm răng
D Phụ âm môi
73/ Hãy chọn cách miêu tả đúng nguyên âm /o/ trong thang nguyên âm dưới đây
A Nguyên âm khép vừa, hàng sau, tròn môi
B Nguyên âm khép, hàng trước, tròn môi
C Nguyên âm khép vừa, hàng sau, tròn môi
D Nguyên âm mở, hàng sau, không tròn môi
74/ Trong tiếng Việt, hai phụ âm nào là phụ âm xát
Trang 15C Âm tiết nửa khép
D Âm tiết nửa khép
78/ Trong hệ thống ngữ âm tiếng Việt, một tiêu chí để phân biệt /f/ và /v/ là?
A Chuyển động của lưỡi
B Độ mở của miệng
C Trường độ
D Vô thanh - hữu thanh
79/ Điểm khác nhau giữa âm vị và âm tố là?
A Âm tố chỉ bó hẹp trong một ngôn ngữ, âm vị có trong tất cả ngôn ngữ
B Âm vị chỉ bó hẹp trong một ngôn ngữ, âm tố có trong tất cả ngôn ngữ
C Âm vị có tính chất tự nhiên, âm tố có tính chất xã hội
D Âm vị cụ thể, âm tố trừu tượng
80/ Có bao nhiêu âm tiết trong câu “This is John’s bicycle” ?
82/ Các âm “m,n,ng,nh” được gọi là phụ âm vang bởi vì?
A Vì nó nằm ở cuối từ của âm tiết
B Khi đọc âm thanh vang lên tự nhiên
Trang 16C Luồn hơi thoát ra từ khoan mũi
D Cả B và C đều đúng
83/ Trong hệ thống ngữ âm tiếng Việt, một tiêu chí để phân biệt /p/ và /b/ là
A Chuyển động của lưỡi
B Độ mở của miệng
C Trường độ
D Vô thanh - hữu thanh
84/ “Luồng hơi đi ra ngoài bị cản trở rồi thoát ra, sau đó bị cản trở và thoát ra” đây là cách mô tả phương thức cấu âm của?
87/ Điểm khác nhau giữa âm vị và âm tố là?
A Âm vị trừu tượng, âm tố cụ thể
B Âm vị mang tính tự nhiên, âm tố mang tính xã hội
C Âm vị mở rộng mọi ngôn ngữ, âm tô bó hẹp ở 1 ngôn ngữ
D A và B đều đúng
Trang 1788/ Người ta nói “sing” là một âm tiết gì?
A Âm tiết khép
B Âm tiế nửa khép
C Âm tiết mở
D Âm tiết nửa mở
89/ Trong hệ thống phụ âm tiếng Việt, âm nào dưới đây là phụ âm được cấu tạo
92/ Phát biểu nào dưới đây đúng?
A Phụ âm xát luồn hơi không bị cản trở hoàn toàn
B Phụ âm tắc luồn hơi không bị cản trở hoàn toàn
C Phụ âm rung luồn hơi bị cản trở hoàn toàn
D cả A,B và C đều đúng
93/ Hãy chọn cách miêu tả nguyên âm /i/
Trang 18A Nguyên âm hàng sau, không tròn môi
B Nguyên âm hàng trước, tròn môi
C Nguyên âm hàng giữa, tròn môi
D Nguyên âm hàng trước, không tròn môi
94/ Trong tiếng Việt, hai đơn vị “mắt” và “mát” phân biệt nhau nhờ
Trang 1999/ Biến thể bị quy định bởi vị trí bối cảnh ngữ âm là gì?
Trang 20107/ Cường độ của âm thanh thể hiện ở
A Độ mạnh, yếu của âm thanh
B Độ dài của âm thanh
C tần số dao động
D sắc thái âm thanh
108/ Cao độ của âm thanh tùy thuộc vào
A Độ mạnh, yếu của âm thanh
B Độ dài của âm thanh
C tần số dao động
D sắc thái âm thanh
109/ Tạo nên sự tương phản giữa các bộ phận của lời nói là
A Độ mạnh, yếu của âm thanh
B Độ dài của âm thanh
C tần số dao động
D sắc thái âm thanh
Trang 21110/ Tạo nên sự đối lập giữa nguyên âm này với nguyên âm khác trong một số ngôn ngữ dùng để chỉ
114/ Cơ sở sinh lý học của ngữ âm là
A hoạt động cấu âm
Trang 22D Cả 3 đều sai
116/ Thanh hầu là
A Cơ quan hô hấp
B Cơ quan phát âm
C Cơ quan tiêu hóa
D Cơ quan sinh dục
117/ Nguồn phát âm thanh của bộ máy phát âm thanh là
A Thanh hầu
B Thanh quản
C Miệng
D Lưỡi
118/ Khoang miệng, khoang mũi, khoang yết hầu là
A Khoang cộng hưởng trên thanh hầu
B Hộp cộng hưởng động
C Khoang trống và ko kín
D Khoang cộng hưởng nằm trong miệng
119/ Âm được khuếch đại nhờ
A Khoang miệng, khoang mũi
B Khoang miệng, khoang yết hầu
C Khoang miệng, khoang mũi, khoang thanh hầu
D Khoang miệng, khoang mũi, khoang yết hầu
121/ Phát âm khác nhau ở các vùng miền (gi, r → d; s,x → x; a → oa; a → ô; v
Trang 23124/ Âm tiết mở là những âm tiết
A Giữ nguyên âm sắc của đỉnh nguyên âm ở đỉnh âm tiết
B Kết thức bằng phụ âm vang
C kết thúc bằng phụ âm không vang
D Cả A va B đều đúng
125/ Âm tiết nửa mở là những âm tiết
A Giữ nguyên âm sắc của đỉnh nguyên âm ở đỉnh âm tiết
C Âm tiết vang
D Âm tiết không vang
128/ Nguyên âm được hình thành
A Dây thanh rung nhiều
B Dây thanh rung ít
C Nhiều tiếng động
D Luồng hơi ra mạnh
129/ Nguyên âm được hình thành
Trang 24A Dây thanh rung nhiều
B Dây thanh rung ít
C Nhiều tiếng thanh
D A và C đúng
131/ Phụ âm được hình thành
A Dây thanh rung ít, nhiều tiếng động
B Luồng hơi đi tự do, hơi yếu
C A và B đúng
D A và B sai
132/ Các tiêu chí phân loại nguyên âm
A Vị trí lưỡi, hình dạng đôi môi, trường độ
B Độ nâng của lưỡi, cao độ
C Vị trí lưỡi, hình dạng đôi môi, cao độ
D Không có đáp án đúng
133/ Các tiêu chí phân loại phụ âm
A Vị trí lưỡi, hình dạng đôi môi, trường độ
B Độ nâng của lưỡi, cao độ
C Phương thức cấu âm và vị trí cấu âm
D Trường độ của âm
136/ Khi nói đến tiêu chí chuyển động của lưỡi là nói đến
Trang 25A Hẹp, rộng,hơi rộng
B Tròn môi, không tròn môi
C Nguyên âm dài, nguyên âm ngắn
Trang 26142/ Nguyên âm [o], [u] là
A Nguyên âm hàng giữa khi phát âm, phần giữa của lưỡi nâng lên ngạc
B Nguyên âm hàng sau là nguyên âm khi phát âm, phần sau của lưỡi nâng
B Nguyên âm hơi hẹp
C Nguyên âm hơi rộng
Trang 29A Âm đầu lưỡi quặt
B Âm đầu lưỡi răng
C Âm môi - răng
D Âm hầu họng
162/ Phụ âm [ch], [nh] là
A Âm đầu lưỡi răng
B Âm lưỡi quặt
C Âm họng
D Âm mặt lưỡi
163/ Phụ âm [k], [ng], [g] là
A Âm đầu lưỡi
B Âm cuối lưỡi
Trang 30165/ Ngành danh học có 2 phần đó là
A Nhân danh học, địa lý học
B Nhân danh học, nhân chủng học
C Nhân danh học, địa danh học
D Nhân danh học, văn hóa học
166/ Nghiên cứu mặt ngữ nghĩa của từ, tức là mặt nội dung của ngôn ngữ là định nghĩa của?
A Nghĩa của câu
C Nghĩa bóng, nghĩa đen
D Nghĩa phái sinh, nghĩa từ vựng,
169/ Để tránh tác động xấu đến môi trường, người ta sử dụng
Trang 34187/ Nguyễn Duy có câu “Áo trắng bây giờ ở đâu?” thì “áo trắng” là nghĩa
189/ Chuyên nghiên cứu giải thích những hình thức và ý nghĩa ban đầu của các
từ và những đơn vị tương đương với từ là ngành gì?
Trang 37207/ “Từ là đơn vị nhỏ nhất có thể qua quan hệ cú pháp với các đơn vị khác trong câu nói” là định nghĩa của ai?
A Cao Xuân Hạo
B Trần Ngọc Thêm
C Ngô Bảo Châu
D Hồ Chí Minh
208/ Tính cách của từ là
A đơn vị mang nghĩa nhỏ nhất
B đơn vị mang nghĩa lớn nhất
C Khả năng kết hợp từ vựng
D Thể hiện mối quan hệ giữa từ và ngữ
210/ Nhóm từ nào không cùng loại?
A cats, dogs, pigs
B walk, run, drink
C because, be, for
D Because, for, although
211/ Căn cứ vào nội dung nào để xác định từ “Gấu trúc” là từ?
Trang 38D Cấu tạo, nội dung, chức năng
A Là mối quan hệ của từ và người sử dụng nó
B Là mối quan hệ giữa từ và từ khác trong hệ thống từ vựng
C Là mối quan hệ của từ với ý
D Là mối quan hệ giữa từ và đối tượng mà từ biểu thị
Trang 39224/ Nghĩa sở biểu là
A Là mối quan hệ của từ và người sử dụng nó
B Là mối quan hệ giữa từ và từ khác trong hệ thống từ vựng
C Là mối quan hệ của từ với ý
D Là mối quan hệ giữa từ và đối tượng mà từ biểu thị
225/ Nghĩa ngữ dụng là
A Là mối quan hệ của từ và người sử dụng nó
B Là mối quan hệ giữa từ và từ khác trong hệ thống từ vựng
C Là mối quan hệ của từ với ý
D Là mối quan hệ giữa từ và đối tượng mà từ biểu thị
226/ Nghĩa cấu trúc là
A Là mối quan hệ của từ và người sử dụng nó
B Là mối quan hệ giữa từ và từ khác trong hệ thống từ vựng
C Là mối quan hệ của từ với ý
D Là mối quan hệ giữa từ và đối tượng mà từ biểu thị
227/ Người ta muốn diễn đạt cho hay, cho bóng bảy nên đã tìm các từ khác để cho lời nói của mình thích hợp hơn với hình thức giao tiếp là
A Nguyên nhân ngôn ngữ học
B Nguyên nhân mang tính xã hội