1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kĩ Thuật Nhiệt Chương 4 Chất thuần khiết

21 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Phân biệt khí và hơi: •Môi chất ở thể khí nếu như trạng thái của nó cách khá xa trạng thái bão hòa, thường các chất này có nhiệt độ tới hạn thấp.. •Môi chất ở thể hơi khi nó có nhiệt độ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KỸ THUẬT NHIỆT

Khoa Công Nghệ Cơ Khí

Giảng viên: Nguyễn Thị Út Hiền Email:hienntu@cntp.edu.vn

Trang 2

THÀNH VIÊN NHÓM

Trang 3

Chương 5 CHẤT THUẦN KHIẾT

Trang 4

Chương 5 CHẤT THUẦN KHIẾT

Trang 5

Chương 5 CHẤT THUẦN KHIẾT

Trang 6

•Câu1 : Sự thăng hoa là quá trình:

•a Chuyển từ pha rắn sang pha hơi

•b Chuyển từ pha hơi sang pha rắn

•c Chuyển từ pha rắn sang pha lỏng

• d Chuyển từ pha lỏng sang pha rắn [<br>]

•Câu 2: Sự ngưng kết là quá trình:

•a Chuyển từ pha rắn sang pha hơi

•b Chuyển từ pha hơi sang pha rắn

•c Chuyển từ pha rắn sang pha lỏng

•d Chuyển từ pha lỏng sang pha rắn [<br>]

Trang 7

•Câu3: Sự nóng chảy là quá trình:

•a Chuyển từ pha rắn sang pha hơi

•b Chuyển từ pha hơi sang pha rắn

•c Chuyển từ pha rắn sang pha lỏng

•d Chuyển từ pha lỏng sang pha rắn [<br>]

•Câu4 : Sự đông đặc là quá trình:

•a Chuyển từ pha rắn sang pha hơi

•b Chuyển từ pha hơi sang pha rắn

•c Chuyển từ pha rắn sang pha lỏng

• d Chuyển từ pha lỏng sang pha rắn [<br>]

Trang 8

•Câu5 : Sự hoá hơi là quá trình:

•a Chuyển từ pha rắn sang pha hơi

•b Chuyển từ pha lỏng sang pha hơi

•c Chuyển từ pha rắn sang pha lỏng

•d Chuyển từ pha lỏng sang pha rắn [<br>]

•Câu6 : Sự ngưng tụ là quá trình:

•a Chuyển từ pha hơi sang pha rắn

• b Chuyển từ pha lỏng sang pha hơi

•c Chuyển từ pha hơi sang pha lỏng

•d Chuyển từ pha lỏng sang pha rắn [<br>]

Trang 9

Phân biệt khí và hơi:

•Môi chất ở thể khí nếu như trạng thái của nó cách khá xa trạng thái bão hòa, thường các chất này có nhiệt độ tới hạn thấp

•Môi chất ở thể hơi khi nó có nhiệt độ tới hạn khá cao so với trạng thái của môi chất

Trang 10

Quá trình hóa hơi đẳng áp

Quá trình hóa hơi đẳng áp Nước

1 kg? 1 kg?

Trang 11

5.2 Quá trình hóa hơi đẳng áp

Trang 13

•Để phân biệt các trạng thái trong vùng hơi bão hòa ẩm ta đưa ra khái niệm độ

khô x

Trong đó:

mh – lượng hơi bão hòa khô có trong hơi bão hòa ẩm

m­l – lượng lỏng có trong hơi hơi bão hòa ẩm

h l

h

m m

m x

+

=

1

Trang 14

Câu7 : Khi nước đạt nhiệt độ sôi, nếu ta tiếp tục cấp nhiệt (áp suất không đổi) cho nó thì:

•a Nhiệt độ của nước sôi tăng

•b Nhiệt độ của nước sôi không đổi

•c Entanpy của nước sôi giảm

•d Thể tích riêng của nước sôi giảm [<br>]

Câu 8: Hơi nước ở trạng thái quá nhiệt là hơi:

•a Có nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ hơi bão hòa khô ở cùng áp suất

•b Có nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ hơi bão hòa khô

•c Có thể tích riêng nhỏ hơn hơi bão hòa khô ở cùng áp suất

•d Có nhiệt độ nhỏ hơn nhiệt độ hơi bão hòa khô ở cùng áp suất [<br>]

Trang 15

Câu9: Hơi nước được xem là:

a Khí thực

b Khí lý tưởng

c Tất cả đều sai

d.Tất cả đều đúng

Câu10 Khi cấp nhiệt cho nước từ nhiệt độ ban đầu (25 0C) đến nhiệt độ sôi, thì đây là:

a ẩn nhiệt bốc hơib ẩn nhiệt ngưng tụ

c.Nhiệt hiện d ẩn nhiệt hóa rắn

Câu11 Khi cấp nhiệt cho nước bay hơi, thì đây là:

a.ẩn nhiệt bốc hơi b.ẩn nhiệt ngưng tụ

c.Nhiệt hiện d ẩn nhiệt hóa rắn

Trang 16

Câu12: Đối với hơi bão hòa khô, ta biết trước:

Trang 18

Câu14 Biểu thị trên đồ thị p - v, trạng thái của hơi nước bão hòa khô là

đường:

A x = 0

B x = 1

C Bên trái đường x =0

D Giữa hai đường x =0 và x =1

Câu15 Biểu thị trên đồ thị p - v, trạng thái của hơi nước quá nhiệt là đường:

A Bên trái x = 0 C x = 1

B Bên phải x = 1 D Giữa x = 0 và x = 1

Trang 19

Quá trình đông đặc

Trang 20

5.3 Biểu diễn một số quá trình trên các đồ thị

khác

Ngày đăng: 13/10/2016, 10:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w