1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUY TRÌNH GIÁM ĐỊNH PHÁP Y

109 547 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 626,89 KB

Nội dung

MỤC LỤC Đặt vấn đề Quy định chung giám định pháp y thương tích Quy trình giám định pháp y thương tích Quy trình chung giám định thương tích Quy trình giám định thương tích vùng tứ chi 10 Quy trình giám định thương tích vùng ngực phổi 14 Quy trình giám định thương tích vùng bụng 18 Quy trình giám định thương tích quan thị giác 21 Quy trình giám định thương tích quan tai mũi họng 24 Quy trình giám định thương tích quan hàm mặt 27 Quy trình giám định thương tích vùng cột sống 30 Quy trình giám định thương tích vùng sọ não 34 Quy trình giám định thương tích quan tiết niệu sinh dục 38 10 Quy trình giám định thương tích vết thương phần mềm 42 Quy định chung giám định pháp y tử thi 45 Quy trình giám định pháp y tử thi 60 Quy trình chung giám định pháp y tử thi 62 Quy trình giám định pháp y tử thi trường hợp tổn thương vật sắc nhọn 63 Quy trình giám định pháp y tử thi trường hợp tổn thương vật tày 68 Quy trình giám định pháp y tử thi trường hợp tổn thương súng đạn 73 Quy trình giám định pháp y tử thi trường hợp ngạt treo cổ 78 Quy trình giám định pháp y tử thi trường hợp ngộ độc 84 Quy trình giám định pháp y tử thi trường hợp điện giật 88 Quy trình giám định pháp y tử thi trường hợp tai nạn giao thông đường 93 Quy trình giám định pháp y tử thi trường hợp tai nạn giao thông đường sắt 97 Quy trình giám định pháp y tử thi trường hợp tai nạn máy bay 101 10 Quy trình giám định pháp y tử thi trường hợp tai nạn giao thông đường thủy 105 ĐẶT VẤN ĐỀ Giám định pháp y hình thức mang tính độc lập cao, đặc thù công việc mà pháp luật quy định Chính mơi trường độc lập mà giám định viên phát huy tính tự chủ giám định tính độc lập kết luận Tuy làm việc môi trường căng thẳng, công tác cá nhân xa đồng nghiệp, tư vấn người dày dạn kinh nghiệm, thiếu phương tiện, môi trường làm việc thay đổi, vụ giám định thách đố lớn lao đến thân giám định viên, nhiều yếu tố bất lợi nảy sinh đưa lại sai sót Những sai sót khơng vụ giống vụ nào, có vụ người giám định hai thời điểm khác cho kết không giống nhau, vụ hai quan giám định cho kết khác nhau, khác biệt chủ quan giám định viên, có sai sót khách quan đưa lại, phần lớn khơng có quy trình giám định chung, người áp dụng quy trình, phương pháp giám định theo ý mình, tùy tiện tất yếu đưa đến kết không giống lần giám định Để khắc phục trình trạng cần có quy trình thống bắt buộc áp dụng cho tất giám định viên nước thực giám định, có khắc phục phần khác biệt kết luận giám định pháp y thời gian qua Mục đích Viện Pháp y Quốc gia xây dựng 20 quy trình giám định phục vụ cho giám định tổn hại sức khỏe tử thi, để giám định viên vào thi hành nhiệm vụ tránh sai sót đáng tiếc xảy Cung cấp chứng khách quan khoa học cho quan trưng cầu tố tụng, truy tố xét xử người tội, tạo niềm tin quan trưng cầu, người giám định Làm pháp y mang lại công xâm hại đến nhân phẩm tính mạng người mà cịn góp phần bảo đảm an ninh, trật tự cho xã hội QUY ĐỊNH CHUNG GIÁM ĐỊNH PHÁP Y THƯƠNG TÍCH Giám định tổn hại sức khỏe yêu cầu hay gặp nhất, giải tiến hành giám định pháp y người sống Cũng thường phải xác định mức độ tổn hại sức khỏe giám định pháp y tử thi, nạn nhân chết nhiều đối tượng gây nạn nhân bị xâm hại sức khỏe chưa giám định trước tử vong nguyên nhân khác… Việc cần thiết xác định mức độ tổn hại sức khỏe điều tra hành vi tội phạm khác Yếu tố gây tổn thương: Là vật chất tượng có khả gây tổn thương Chúng gây tác động vật lý, hố học, sinh học hay tinh thần đơn độc phối hợp Nạn nhân: Là người bị gây thương tích Nạn nhân bị hại, đối tượng nghi vấn, bị can người khác liên quan vụ án Mức độ tổn hại sức khỏe: Là thể chất lượng, số lượng hủy hoại cấu trúc chức thể Khả lao động chung giới hạn khả thực công việc khơng địi hỏi trình độ cao tự phục vụ Lao động trình độ thấp: Là cơng việc thực khơng phức tạp, thói quen kinh nghiệm đào tạo nghề sơ bộ, khơng địi hỏi kiến thức đặc biệt Tự phục vụ tự đáp ứng thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt: nấu ăn ăn, tự làm vệ sinh cá nhân, mặc quần áo v.v… Khả lao động nghề nghiệp: khả thực khối lượng chất lượng công việc định nghề nghiệp cụ thể: bác sỹ, kỹ sư, giáo viên, nghệ sĩ v.v… Khả lao động chuyên môn: khả thực khối lượng chất lượng định chuyên ngành cụ thể: bác sỹ ngoại khoa, nhãn khoa, phụ khoa, nghệ sĩ đàn piano, đàn violon, nhạc công thổi kèn, huy dàn nhạc, diễn viên tung hứng v.v… Mất vĩnh viễn khả lao động: chức không hồi phục hết đời người, chức khơng hồi phục, có can thiệp y tế Phương pháp chung việc đánh giá mức độ tổn hại sức khỏe gồm bước sau: 1/ Bản chất tổn thương 2/ Các tính chất vật gây tổn thương 3/ Cơ chế tác động gây tổn thương 4/ Thời gian hình thành tổn thương 5/ Thứ tự xuất tổn thương Việc xác định dấu hiệu xếp hạng tổn hại sức khỏe phải dựa vào kết khách quan phản ánh tài liệu y tế, trình giám định, giám định viên pháp y khám trực tiếp nạn nhân phát tổn thương hồ sơ bệnh án, bắt buộc phải có xác minh quan trưng cầu Khi có nhiều tổn thương tác động đả thương nhiều lần Đánh giá riêng mức độ tổn hại sức khỏe lần tác động Nếu tổn thương gây nên có thời gian xuất khác nhau, tiến hành xác định riêng mức độ tổn hại sức khỏe theo thời điểm Khi đánh giá mức độ tổn hại sức khỏe nạn nhân có bệnh lý kèm theo phải loại trừ di chứng bệnh lý gây nên Yêu cầu quan trưng cầu cung cấp tài liệu y tế phản ánh tình trạng sức khỏe nạn nhân trước bị bệnh, nên xác định tính chất mức độ rối loạn chức thể liên quan tới bệnh Sau xác định tính chất mức độ hủy hoại cấu trúc chức thể tác động gây tổn thương Đánh giá quan hay quan bị chức như: Mất tay, chân, chúng bị chức (thí dụ liệt hay trạng thái khác loại trừ hoạt động chúng) dẫn tới vĩnh viễn khả lao động Tổn thương quan sinh dục kèm theo khả sinh sản, có nghĩa khả giao hợp, thụ tinh, thụ thai, mang thai ni Mất nhìn mù vĩnh viễn hồn tồn hai mắt trạng thái không hồi phục mà thị lực bị giảm hậu chấn thương, khả phân biệt số lượng ngón tay khoảng cách khơng q 2m khả cảm nhận ánh sáng (sáng tối) Mất mắt quan Mất nói giọng nói, khả nói âm rời rạc để người xung quanh hiểu Nên xác định tính chất nói: vĩnh viễn hay tạm thời Mất nghe điếc vĩnh viễn hoàn tồn khơng phục hồi, khả nghe lời nói hạn chế 3- 5m cách vành tai Khi xác định mức độ tổn hại sức khỏe theo dấu hiệu nhìn nghe khơng đề cập tới khả cải thiện nhìn nghe nhờ phương tiện kỹ thuật y học- kính điều chỉnh, máy điếc v.v… Tổn thương kèm theo rối loạn tinh thần, nạn nhân phải giám định pháp y tâm thần Giám định pháp y mức độ tổn hại sức khỏe tiến hành phù hợp với luật hình sự, luật tố tụng hình theo nguyên tắc giám định pháp y mức độ tổn hại sức khỏe Giám định pháp y để xác định mức độ tổn hại sức khỏe theo yêu cầu cá nhân, hay tổ chức Nhận định trưng cầu giám định, giám định viên nắm thơng tin ghi nhận trình bày lý tiến hành giám định yêu cầu giám định phải giải Ngay nắm bắt nội dung định trưng cầu, giám định viên liệt kê tài liệu cần để giải yêu cầu đặt đề nghị với điều tra viên cung cấp tài liệu bổ sung Việc đưa nạn nhân đến giám định nhiệm vụ quan trưng cầu giám định Trước khám bắt buộc phải xác định nhân thân nạn nhân theo giấy chứng minh thư, giấy chứng nhận khác Trong q trình khám cần thiết có giúp đỡ chuyên khoa khác (bác sỹ ngoại khoa, bác sỹ chuyên khoa thần kinh, bác sỹ nội khoa, bác sỹ Xquang v.v…) để xác định xác tính chất tổn thương, phát đầy đủ tất tổn thương gây ra, xác định ảnh hưởng bệnh mạn tính có trước chấn thương tới tình trạng sức khỏe bệnh nhân v.v… tiến hành làm xét nghiệm cận lâm sàng cần thiết, giải yêu cầu giám định Thông thường giám định tiến hành quan pháp y Song thực bệnh viện, kể gia đình nạn nhân Trong trường hợp giám định bệnh viện, lãnh đạo sở y tế điều trị phải tạo điều kiện cho giám định viên pháp y hoàn thành nhiệm vụ Giám định việc hỏi, trình người giám định kể thời gian, địa điểm tình tiết bị tổn thương, than phiền tình trạng sức khỏe Kể phải mang tính chất tự Các vấn đề xác định giám định viên, đặc biệt đề cập tới cảm giác chủ quan người giám định, giám định viên không thông cung gợi ý Kết thúc việc giám định, giám định viên lập kết luận giám định, giám định mô tả tất tài liệu mà tiến hành nghiên cứu trả lời tất câu hỏi nêu định trưng cầu giám định Nếu không giải đáp vấn đề số câu hỏi mà quan trưng cầu đặt phải ghi tình tiết phần kết luận “Bản kết luận giám định” nêu lý trả lời vấn đề đặt BỘ Y TẾ VIỆN PHÁP Y QUỐC GIA QUY TRÌNH GIÁM ĐỊNH PHÁP Y THƯƠNG TÍCH Số Thứ tự Họ tên Người viết Người kiểm tra Người phê duyệt TS Vũ Văn Dương ThS Lê Duy Toản BS Hồ Kim Châu BỘ Y TẾ Mã số: QUY TRÌNH GIÁM ĐỊNH PHÁP Y THƯƠNG TÍCH Ngày ban hành: Lần sửa đổi: Tổng số trang: VIỆN PHÁP Y QUỐC GIA Người có liên quan phải nghiên cứu thực nội dung quy trình Nội dung quy trình có hiệu lực thi hành định Bộ trưởng Bộ Y tế NƠI NHẬN Bộ trưởng, Thứ trưởng Lưu Văn thư  Lãnh đạo Cục Quản lý KCB Cục Quản lý KCB Các Vụ, Cục, Thanh tra, Pháp chế, Các đơn vị Pháp y toàn Văn phịng quốc THEO DÕI TÌNH TRẠNG SỬA ĐỔI ( tình trạng sửa đổi so với trước đó) Lần sửa đổi Ngày sửa đổi Tóm tắt nội dung sửa đổi QUY TRÌNH CHUNG GIÁM ĐỊNH THƯƠNG TÍCH Trách nhiệm thực Trình tự thực Mơ tả, biểu mẫu thực Mục III Cơ quan trưng cầu giám định Hồ sơ giám định Quy trình giám định từ - 10 Khoa giám định Nghiên cứu hồ sơ Quy trình giám định từ - 10 Thủ trưởng quan ký xác nhận Từ chối giám định Mục IV Mục V Quy trình giám định từ - 10 Mục VI Thủ trưởng quan giám định Chuẩn bị giám định Giám định viên Các bước giám định Giám định viên, quan trưng cầu 6.1,6.2,6.3,6.4 Quy trình giám định từ - 10 Mục VII 7.1,7.2 Khám tồn thân Quy trình giám định từ - 10 Mục VIII Quy trình giám định từ - 10 Mục IX Giám định viên Giám định viên, quan trưng cầu Khám chuyên khoa Quy trình giám định từ 1- 10 Mục X Cận lâm sàng Quy trình giám định từ - 10 Mục XI Giám định viên Chụp ảnh lập ảnh Quy trình giám định từ - 10 Giám định viên Xếp tỉ lệ tổn hại sức khỏe Quy trình giám định từ - 10 Mục XII Giám định viên, có xác nhận quan giám định Cơ quan giám định Kết luận giám định Mục XIII Quy trình giám định từ - 10 Mục XIV Kết thúc giám định Quy trình giám định từ - 10 QUY TRÌNH GIÁM ĐỊNH THƯƠNG TÍCH VÙNG TỨ CHI I Mục đích Dùng cho giám định pháp y thương tích vùng tứ chi Giám định thương tích vùng tứ chi giám định thường gặp pháp y, qua giám định xác định di chứng, biến chứng từ định mức độ tổn hại sức khỏe nạn nhân, cung cấp chứng khoa học cho quan điều tra truy tố, xét xử người, tội II Phạm vi áp dụng Áp dụng cho giám định pháp y trung ương tỉnh thành phố trực thuộc trung ương III Hồ sơ giám định • Chỉ nhận hồ sơ từ quan trưng cầu giám định trực tiếp gián tiếp qua bưu điện • Quyết định trưng cầu giám định • Bản hợp pháp tất hồ sơ bệnh án liên quan đến thương tích cần giám định • Các hồ sơ y tế có liên quan giám định pháp y • Biên lời khai bị hại, nghi can, nhân chứng IV Nghiên cứu hồ sơ • Nghiên cứu hồ sơ, đối chiếu với nội dung định trưng cầu giám định • Tính pháp lý hồ sơ quan trưng cầu, cần bổ sung, thời gian bổ sung • Năng lực chun mơn, phương tiện, thời gian, cán bộ, nội dung trưng cầu giám định, vấn đề cần đề xuất V Từ chối giám định • Không đầy đủ hồ sơ, hồ sơ không mang tính pháp lý • u cầu quan giám định khơng đáp ứng • Nội dung trưng cầu vượt giới hạn chuyên môn, cán bộ, phương tiện, thời gian • Người giám định khác với người hồ sơ giám định • Người giám định khơng hợp tác • Khơng đảm bảo an ninh thi hành nhiệm vụ • Từ chối giám định văn nêu rõ lý • Làm thủ tục giao đối tượng giám định theo quy định • Trả toàn hồ sơ cho quan trưng cầu 10 7.2 Khám nghiệm tử thi • Giám định tử thi theo nguyên tắc chung, khám từ vào trong, từ xuống dưới, từ phải qua trái • Khám nghiệm tử thi nơi có an ninh, ánh sáng, tránh lây nhiễm, tránh tác hại trường 7.2.1.Khám + Quần áo:  Đặc điểm quần áo  Màu sắc, cũ mới, kiểu quần áo, hiệu quần áo…  Dấu vết quần áo + Tư trang vật dụng cá nhân: Đặc điểm, tính chất, cấu tạo + Dấu vết riêng tử thi: Răng, sẹo, xăm trổ…… + Thương tích  Vị trí thương tích  Tính chất thương tích  Mức độ tổn thương  Thương tích nguyên phát  Thương tích thứ phát  Dấu vết điểm 7.2.2 Khám  Tổn thương sọ não, não  Tổn thương tạng  Tổn thương xương  Tổn thương mạch máu  Tổn thương nguyên phát  Tổn thương thứ phát VIII Thu mẫu xét nghiệm • • • • • • Thu mẫu quần áo nơi dính dầu mỡ, sơn… Thu máu trường xác định vị trí ban đầu Thu máu, nước tiểu tìm nồng độ rượu, độc chất Thu lơng, tóc dính vào phương tiện giao thông Thu dấu vết sơn, kim loại dính vào tử thi Thu da, mơ… IX Cận lâm sàng • Cơ quan điều tra định gửi mẫu làm cận lâm sàng theo yêu cầu giám định viên X Chụp ảnh làm ảnh 95 • Trong q trình giám định phải chụp ảnh trường, dấu vết, có thước tỷ lệ, kèm theo số thứ tự • Tham gia thực nghiệm điều tra trường • Dựng lại trường • Tiến hành thực nghiệm giám định XI Xác định cơng cụ gây sát thương • Dựa vào dấu vết trường • Dựa vào khám nhiệm tử thi XII Kết thúc khám nghiệm • • • • • • • Phục hồi thương tích tử thi Khâu vết mổ Tắm lau chùi tử thi Giao tử thi cho quan trưng cầu Có biện pháp chống lây nhiễm, ô nhiễm Họp hội đồng khám nghiệm giải yêu cầu giám định Sau khám nghiệm tử thi phải có kết luận định hướng XIII Kết luận giám định • • • • • Dựa vào: Khám trường Khám nghiệm tử thi Thực nghiệm trường Kết xét nghiệm Bản kết luận giám định pháp y theo mẫu ban hành XIV Kết thúc giám định • Hồ sơ lưu trữ gồm: • Quyết định trưng cầu giám định • Hồ sơ liên quan đến nội dung giám định quan điều tra cung cấp • Các xét nghiệm cận lâm sàng để xác định nguyên nhân chết hình thái chết • Các thực nghiệm • Kết luận giám định • Bản ảnh giám định • Lưu trữ hồ sơ theo quy định hành 96 QUY TRÌNH GIÁM ĐỊNH PHÁP Y TỬ THI CÁC TRƯỜNG HỢP TAI NẠN GIAO THƠNG ĐƯỜNG SẮT I Mục đích Giám định pháp y trường hợp chết tai nạn giao thông đường sắt Tai nạn giao thơng đường sắt xảy tai nạn ô tô, đường sắt thường qua nơi vắng vẻ, đường sắt đường dành riêng cho tàu hỏa, có tai nạn xảy người ta thường đặt câu hỏi: Có phải tai nạn hay tự tử, nghĩ trường giả Vì giám định pháp y tai nạn giao thơng đường sắt để: • Xác định có phải tai nạn hay khơng • Cơ chế chấn thương • Thời gian chết II Phạm vi áp dụng Áp dụng cho giám định pháp y trung ương tỉnh thành phố trực thuộc trung ương III Tiếp cận thơng tin • • • • Quyết định trưng cầu Nội dung trưng cầu Tính chất vụ khám nghiệm Con người, chuyên môn, trang thiết bị, thời gian IV Từ chối giám định • Khơng nhận thơng tin ban đầu • u cầu quan giám định khơng đáp ứng • Nội dung trưng cầu vượt giới hạn chuyên môn, cán bộ, phương tiện, thời gian • Khơng an tồn, khơng đảm bảo an ninh thi hành nhiệm vụ • Từ chối giám định văn nêu rõ lý V Chuẩn bị giám định 5.1 Cán chun mơn • Giám định viên • Kỹ thuật viên • Y công • Kỹ thuật viên chụp ảnh 5.2 Phương tiện • Phương tiện tiếp cận trường 97 • • • • • • • • • • • • • Bộ dụng cụ mổ tử thi theo tiêu chuẩn Có cưa máy để mở hộp sọ Bảo hộ lao động, ủng, kính đeo mắt Quần áo mổ, mũ, trang, găng tay mổ Bơng gịn thấm nước Nước cất Băng keo lấy dấu vết Băng keo niêm phong mẫu Túi đựng tử thi Xà phòng, cồn sát trùng Dụng cụ lấy máu lưu mẫu bệnh phẩm Hóa chất bảo quản mẫu Test nhanh HIV Máy ảnh máy quay phim VI Tiếp cận trường • Tham gia hội đồng khám nghiệm trường • Nghe báo cáo ban đầu liên quan đến khám nghiệm • Tham gia kế hoạch khám nghiệm • Yêu cầu cung cấp thơng tin • Đề xuất phương pháp khám nghiệm tử thi, nơi khám nghiệm • Đề xuất phương pháp an ninh cho người tham gia giám định • Đề xuất phương án bảo vệ trường, tránh tác hại trường, tránh lây nhiễm, ô nhiễm • Đề xuất thành phần chứng kiến VII Các bước giám định 7.1 Khám nghiệm trường • Nơi tàu gây tai nạn • Từ vị trí tàu gây tai nạn đến nơi dừng • Vị trí tàu với tử thi • Tư tử thi • Vị trí xảy tai nạn • Các vết trên bánh sắt, đường ray, tà vẹt • Dấu vết đầu tàu • Tốc độ tàu chạy • Thời gian xảy tai nạn 7.2 Khám nghiệm tử thi • Giám định tử thi theo nguyên tắc chung, khám từ vào trong, từ xuống dưới, từ phải qua trái 98 • Khám nghiệm tử thi nơi có an ninh, ánh sáng, tránh lây nhiễm, tránh tác hại trường 7.2.1.Khám + Quần áo:  Đặc điểm quần áo  Màu sắc, cũ mới, kiểu quần áo, hiệu quần áo  Dấu vết quần áo + Tư trang vật dụng cá nhân: Đặc điểm, tính chất, cấu tạo + Dấu vết riêng tử thi: Răng, sẹo, xăm trổ… Thương tích + Thương tích điển hình  Bờ mép vết thương bị đứt nham nhở  Da, mô, xương nghiền nát  Phần đứt rời cịn lại ngấm máu rộng, dính dầu mỡ, bụi than, cát đất  Phần mô bị nghiền nát rải rác đoạn đường dài  Vị trí thương tích  Tính chất thương tích  Mức độ tổn thương  Thương tích nguyên phát  Thương tích thứ phát  Thương tích khơng điển hình  Như chấn thương vật tày khác 7.2.2.Khám + Thương tích điển hình  Phần thể bị cắt đứt  Bờ mép tổn thương không phẳng  Tất tổn thương mô, mạch máu, xương bị bình diện  Đem ráp hai phần cịn lại khơng khớp với  Thiếu phần thể  Phần thể thiếu bị nghiền nát, kéo rải đường tàu + Thương tích khơng điển hình  Tổn thương phối hợp, quan nội tạng từ sung huyết, tụ máu, gãy xương, vỡ tạng VIII Thu mẫu xét nghiệm • • • • Thu mẫu quần áo nơi có, dính dầu mỡ Thu máu, nước tiểu tìm nồng độ rượu, độc chất Thu lơng, tóc dính vào phương tiện giao thơng Thu dấu vết đất cát, dầu mỡ dính vào tử thi 99 • Thu mơ phủ tạng xét nghiệm vi thể IX Cận lâm sàng • Cơ quan điều tra định gửi mẫu làm cận lâm sàng theo yêu cầu giám định viên X Chụp ảnh làm ảnh • Trong q trình giám định phải chụp ảnh trường, dấu vết, có thước tỷ lệ, kèm theo số thứ tự • Tham gia thực nghiệm điều tra trường • Dựng lại trường • Tiến hành thực nghiệm giám định XI Xác định cơng cụ gây sát thương • Dựa vào dấu vết trường • Dựa vào khám nghiệm tử thi XII Kết thúc khám nghiệm • • • • • • • Phục hồi thương tích tử thi Khâu vết mổ Tắm lau chùi tử thi Giao tử thi cho quan trưng cầu Có biện pháp chống lây nhiễm, ô nhiễm Họp hội đồng khám nghiệm giải yêu cầu giám định Sau khám nghiệm tử thi phải có kết luận định hướng XIII Kết luận giám định • • • • • Dựa vào: Khám trường Khám nghiệm tử thi Thực nghiệm trường Kết xét nghiệm Bản kết luận giám định pháp y theo mẫu ban hành XIV Kết thúc giám định • Hồ sơ lưu trữ gồm: • Quyết định trưng cầu giám định • Hồ sơ liên quan đến nội dung giám định quan điều tra cung cấp • Các xét nghiệm cận lâm sàng để xác định nguyên nhân chết hình thái chết • Các thực nghiệm • Kết luận giám định • Bản ảnh giám định • Lưu trữ hồ sơ theo quy định hành 100 QUY TRÌNH GIÁM ĐỊNH PHÁP Y TỬ THI CÁC TRƯỜNG HỢP TAI NẠN MÁY BAY I Mục đích Giám định pháp y trường hợp chết tai nạn máy bay Tai nạn máy bay nguyên nhân gây tổn thương nghiêm trọng, thiệt hại lớn người Chết trường hợp tai nạn máy bay phụ thuộc vào tình yếu tố gây tổn thương Có thể chia thành nhóm chủ yếu sau: • Tai nạn máy bay lúc cất cánh hạ cánh • Tai nạn lúc bay • Tai nạn máy bay rơi • Tai nạn máy bay cháy, nổ Trong giám định pháp y để: • Xác định nguyên nhân tai nạn • Xác định cước nạn nhân • Thời gian chết II Phạm vi áp dụng Áp dụng cho giám định pháp y trung ương tỉnh thành phố trực thuộc trung ương III Tiếp cận thơng tin • • • • Quyết định trưng cầu Nội dung trưng cầu Tính chất vụ khám nghiệm Con người, chun mơn, trang thiết bị, thời gian IV Từ chối giám định • Không nhận thông tin ban đầu • Yêu cầu quan giám định không đáp ứng • Nội dung trưng cầu vượt giới hạn chun mơn, cán bộ, phương tiện, thời gian • Khơng an tồn, khơng đảm bảo an ninh thi hành nhiệm vụ • Từ chối giám định văn nêu rõ lý V Chuẩn bị giám định 5.1 Cán chun mơn • Giám định viên • Kỹ thuật viên 101 • Y công • Kỹ thuật viên chụp ảnh 5.2 Phương tiện • Phương tiện tiếp cận trường • Bộ dụng cụ mổ tử thi theo tiêu chuẩn Có cưa máy để mở hộp sọ • Bảo hộ lao động, ủng, kính đeo mắt • Quần áo mổ, mũ, trang, găng tay mổ • Bơng gịn thấm nước • Nước cất • Băng keo lấy dấu vết • Băng keo niêm phong mẫu • Túi đựng tử thi • Xà phịng, cồn sát trùng • Dụng cụ lấy máu lưu mẫu bệnh phẩm • Hóa chất bảo quản mẫu • Test nhanh HIV • Máy ảnh máy quay phim VI Tiếp cận trường • Tham gia hội đồng khám nghiệm trường • Nghe báo cáo ban đầu liên quan đến khám nghiệm • Tham gia kế hoạch khám nghiệm • u cầu cung cấp thơng tin • Đề xuất phương pháp khám nghiệm tử thi, nơi khám nghiệm • Đề xuất phương pháp an ninh cho người tham gia giám định • Đề xuất phương án bảo vệ trường, tránh tác hại trường, tránh lây nhiễm, nhiễm • Đề xuất thành phần chứng kiến VII Các bước giám định 7.1 Khám nghiệm trường • Loại máy bay (thương mại, vận tải ) • Số hiệu máy bay • Nơi máy bay rơi • Vị trí trường • Đặc điểm trường • Đặc điểm máy bay rơi • Đặc điểm tử thi 7.2 Khám nghiệm tử thi 102 7.2.1 Nạn nhân chết bị biến dạng • Chia trường đánh số thứ tự • Túi đựng mảnh tử thi đánh số theo số cửa trường • Số lượng mảnh tử thi • Đặc điểm mảnh tử thi • Vị trí mảnh tử thi • Túi đựng mảnh quần áo, tư trang đánh theo số ô trường • Tính chất quần áo, tư trang • Đặc điểm quần áo, tư trang • Vị trí quần áo, tư trang 7.2.2 Nạn nhân chết cháy • Áp dụng theo quy trình chết cháy 7.2.3 Nạn nhân chết chấn thương • Áp dụng quy trình giám định chấn thương VIII Thu mẫu xét nghiệm • Thu mẫu quần áo • Thu mẫu máu, lơng, tóc, răng, xương để giám định ADN, độc chất, hóa chất IX Cận lâm sàng • Cơ quan điều tra định gửi mẫu làm cận lâm sàng theo yêu cầu giám định viên X Chụp ảnh làm ảnh • Trong q trình giám định phải chụp ảnh trường, dấu vết, có thước tỷ lệ, kèm theo số thứ tự • Tham gia thực nghiệm điều tra trường • Tiến hành thực nghiệm giám định XI Xác định cước nạn nhân • • • • • • Dựa vào dấu vết trường Dựa vào khám nghiệm tử thi Đặc điểm tử thi Dựa vào đặc điểm quần áo, tư trang, giấy tờ tùy thân Kết xét nghiệm cận lâm sàng Kết hợp với kỹ thuật hình XII Kết thúc khám nghiệm • • • • Phục hồi tử thi Khâu vết mổ Tắm lau chùi tử thi Giao tử thi cho quan trưng cầu 103 • Có biện pháp chống lây nhiễm, nhiễm • Họp hội đồng khám nghiệm giải yêu cầu giám định • Sau khám nghiệm tử thi phải có kết luận định hướng XIII Kết luận giám định • • • • • Dựa vào: Khám trường Khám nghiệm tử thi Thực nghiệm trường Kết xét nghiệm Bản kết luận giám định pháp y theo mẫu ban hành XIV Kết thúc giám định • Hồ sơ lưu trữ gồm: • Quyết định trưng cầu giám định • Hồ sơ liên quan đến nội dung giám định quan điều tra cung cấp • Các xét nghiệm cận lâm sàng để xác định nguyên nhân chết hình thái chết • Các thực nghiệm • Kết luận giám định • Bản ảnh giám định • Lưu trữ hồ sơ theo quy định hành 104 10 QUY TRÌNH GIÁM ĐỊNH PHÁP Y TỬ THI CÁC TRƯỜNG HỢP TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ I Mục đích Giám định pháp y trường hợp chết tai nạn giao thông đường thủy Tai nạn giao thông đường thuỷ thường xảy phương tiện giao thông va chạm vào tai nạn tự nhiên bão, lũ nước xoáy, lật tàu thuyền, chở tải Hậu làm nhiều người bị chết Giám định pháp y để: • Xác định nguyên nhân chết • Cơ chế chấn thương • Yếu tố phụ trợ • Thời gian chết • Nhận dạng nạn nhân II Phạm vi áp dụng Áp dụng cho giám định pháp y trung ương tỉnh thành phố trực thuộc trung ương III Tiếp cận thơng tin • • • • Quyết định trưng cầu Nội dung trưng cầu Tính chất vụ khám nghiệm Con người, chun mơn, trang thiết bị, thời gian IV Từ chối giám định • Khơng nhận thơng tin ban đầu • u cầu quan giám định khơng đáp ứng • Nội dung trưng cầu vượt giới hạn chuyên mơn, cán bộ, phương tiện, thời gian • Khơng an tồn, khơng đảm bảo an ninh thi hành nhiệm vụ • Từ chối giám định văn nêu rõ lý V Chuẩn bị giám định 5.1 Cán chun mơn • Giám định viên • Kỹ thuật viên • Y cơng • Kỹ thuật viên chụp ảnh 5.2 Phương tiện • Phương tiện tiếp cận trường 105 • • • • • • • • • • • • • Bộ dụng cụ mổ tử thi theo tiêu chuẩn Có cưa máy để mở hộp sọ Bảo hộ lao động, ủng, kính đeo mắt Quần áo mổ, mũ, trang, găng tay mổ Bông gòn thấm nước Nước cất Băng keo lấy dấu vết Băng keo niêm phong mẫu Túi đựng tử thi Xà phòng, cồn sát trùng Dụng cụ lấy máu lưu mẫu bệnh phẩm Hóa chất bảo quản mẫu Test nhanh HIV Máy ảnh máy quay phim VI Tiếp cận trường • Tham gia hội đồng khám nghiệm trường • Nghe báo cáo ban đầu liên quan đến khám nghiệm • Tham gia kế hoạch khám nghiệm • u cầu cung cấp thơng tin • Đề xuất phương pháp khám nghiệm tử thi, nơi khám nghiệm • Đề xuất phương pháp an ninh cho người tham gia giám định • Đề xuất phương án bảo vệ trường, tránh tác hại trường, tránh lây nhiễm, nhiễm • Đề xuất thành phần chứng kiến VII Các bước giám định 7.1 Khám nghiệm trường • Nơi xảy tai nạn • Vị trí xảy tai nạn • Loại phương tiện • Vị trí khoảng cách tử thi • Vị trí phương tiện bị tai nạn, gây tai nạn • Vị trí phương tiện bị tai nạn, gây tai nạn tử thi • Tư tử thi • Dấu vết trường • Dấu vết phương tiện • Hướng phương tiện giao thơng • Tốc độ giao thơng 7.2 Khám nghiệm tử thi 106 • Giám định tử thi theo nguyên tắc chung, khám từ vào trong, từ xuống dưới, từ phải qua trái • Khám nghiệm tử thi nơi có an ninh, ánh sáng, tránh lây nhiễm, tránh tác hại trường 7.2.1.Khám + Quần áo:  Đặc điểm quần áo  Màu sắc, cũ mới, kiểu quần áo, nhãn mác quần áo  Dấu vết quần áo + Tư trang vật dụng cá nhân: Đặc điểm, tính chất, cấu tạo + Dấu vết riêng tử thi: Răng, sẹo cũ, xăm trổ… Thương tích  Vị trí thương tích  Tính chất thương tích  Mức độ tổn thương  Thương tích nguyên phát  Thương tích thứ phát  Dấu vết điểm 7.2.2.Khám  Tổn thương sọ não  Tổn thương tạng  Tổn thương xương  Tổn thương mạch máu  Tổn thương nguyên phát  Tổn thương thứ phát VIII Thu mẫu xét nghiệm • • • • • Thu mẫu quần áo nơi có lỗ thủng, dính dầu mỡ Thu máu trường xác định vị trí ban đầu Thu máu, nước tiểu tìm nồng độ rượu, độc chất Thu lơng, tóc dính vào phương tiện giao thơng Thu dấu vết sơn, kim loại dính vào tử thi IX Cận lâm sàng • Cơ quan điều tra định gửi mẫu làm cận lâm sàng theo yêu cầu giám định viên X Chụp ảnh làm ảnh • Trong trình giám định phải chụp ảnh trường, dấu vết, có thước tỷ lệ, kèm theo số thứ tự • Tham gia thực nghiệm điều tra trường, dựng lại trường 107 • Tiến hành thực nghiệm giám định XI Xác định cước nạn nhân • • • • • • Dựa vào dấu vết trường Dựa vào khám nghiệm tử thi Dựa vào đặc điểm quần áo, tư trang, giấy tờ tùy thân Kết hợp với kỹ thuật hình Kết xét nghiệm cận lâm sàng Phối hợp với kỹ thuật hình XII Kết thúc khám nghiệm • • • • • • • Phục hồi thương tích khí gây nên Khâu vết mổ Tắm lau chùi tử thi Giao tử thi cho quan trưng cầu Có biện pháp chống lây nhiễm, ô nhiễm Họp hội đồng khám nghiệm giải yêu cầu giám định Sau khám nghiệm tử thi phải có kết luận định hướng XIII Kết luận giám định • • • • • Dựa vào: Khám trường Khám nghiệm tử thi Thực nghiệm trường Kết xét nghiệm Bản kết luận giám định pháp y theo mẫu ban hành XIV Kết thúc giám định • Hồ sơ lưu trữ gồm: • Quyết định trưng cầu giám định • Hồ sơ liên quan đến nội dung giám định quan điều tra cung cấp • Các xét nghiệm cận lâm sàng để xác định nguyên nhân chết hình thái chết • Các thực nghiệm • Kết luận giám định • Bản ảnh giám định • Lưu trữ hồ sơ theo quy định hành 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bổ sung qui định quốc tế Vũ Dương Ngạt học, Nhà xuất Y học, 2004 Vũ Dương Pháp y treo cổ, Nhà xuất Y học, 2004 Đinh Gia Đức Chấn thương với giám định Y pháp, Nhà xuất Y học, 2002 Đinh Gia Đức Y pháp học (Sách đào tạo đại học), Nhà xuất Y học, 2007 Đinh Gia Đức Y pháp học (Sách đào tạo sau đại học), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2010 Trần Văn Liễu Bài giảng Y pháp học, Nhà xuất Y học, 2002 Luật hình nước CHXHCNVN Luật tố tụng hình nước CHXHCNVN 10 Nghị định 67/2005/NĐ - CP ngày 19/ 5/ 2005 Quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh giám định tư pháp 11 Pháp lệnh giám định tư pháp số 24/ 2004/ PL- UBTVQH 11 ngày 29/9/2004 12 Quy trình kỹ thuật bệnh viện số 3715/ QĐ - BYT ngày 10/10/2005 13 Quy chế Bệnh viện 1895/1997/ BYT - QĐ ngày 29/ 9/1997 14 Vương Bảo Tiệp Pháp Y học, Nhà xuất Y tế nhân dân Trung Quốc, 2001 Tiếng Anh 15 N.E GENGE The FORENSIC casebook, Ballantine Books * New York, 2002 16 Norah Rudin, Ph.D; Keith Inman, M.Crim An Introduction to Forensic DNA Analysis, Second Edition, CRC PRESS, 2002 17 Vernon D Plueckhahn; Stephen M.Cordner Ethics, Legal Medicine and Forensic Pathology, Second Edition, Melbourne University Press, 1991 18 Anthony Busuttil; Jean W Keeling Paediatric Forensic Medicine & Pathology, Hodder Arnold, Part Of Hachette Livre UK, 2009 Tiếng Nga 19 А.Р.Деньковский и А.А Матышев Судебная медицина Ленинград «Медицина» 1976 20 А.П Громов Курс лекций по Судебной медицине Москва 1970 21 Ю.С Сапожников, А.А Гамбург Судебная медицина «Вища Школа» Киев 1976 109

Ngày đăng: 13/10/2016, 00:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bổ sung các qui định hoặc căn cứ quốc tế Khác
2. Vũ Dương. Ngạt cơ học, Nhà xuất bản Y học, 2004 Khác
3. Vũ Dương. Pháp y treo cổ, Nhà xuất bản Y học, 2004 Khác
4. Đinh Gia Đức. Chấn thương với giám định Y pháp, Nhà xuất bản Y học, 2002 Khác
5. Đinh Gia Đức. Y pháp học (Sách đào tạo đại học), Nhà xuất bản Y học, 2007 Khác
6. Đinh Gia Đức. Y pháp học (Sách đào tạo sau đại học), Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2010 Khác
7. Trần Văn Liễu. Bài giảng Y pháp học, Nhà xuất bản Y học, 2002 Khác
9. Luật tố tụng hình sự nước CHXHCNVN Khác
10. Nghị định 67/2005/NĐ - CP ngày 19/ 5/ 2005 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh giám định tư pháp Khác
11. Pháp lệnh giám định tư pháp số 24/ 2004/ PL- UBTVQH 11 ngày 29/9/2004 Khác
12. Quy trình kỹ thuật bệnh viện số 3715/ QĐ - BYT ngày 10/10/2005 Khác
13. Quy chế Bệnh viện 1895/1997/ BYT - QĐ ngày 29/ 9/1997 Khác
14. Vương Bảo Tiệp. Pháp Y học, Nhà xuất bản Y tế nhân dân Trung Quốc, 2001.Tiếng Anh Khác
15. N.E. GENGE. The FORENSIC casebook, Ballantine Books * New York, 2002 Khác
16. Norah Rudin, Ph.D; Keith Inman, M.Crim. An Introduction to Forensic DNA Analysis, Second Edition, CRC PRESS, 2002 Khác
17. Vernon D. Plueckhahn; Stephen M.Cordner. Ethics, Legal Medicine and Forensic Pathology, Second Edition, Melbourne University Press, 1991 Khác
18. Anthony Busuttil; Jean W Keeling. Paediatric Forensic Medicine &Pathology, Hodder Arnold, Part Of Hachette Livre UK, 2009 Khác
19. А.Р.Деньковский и А.А. Матышев. Судебная медицина. Ленинград.ôМедицинаằ 1976 Khác
20. А.П. Громов. Курс лекций по Судебной медицине. Москва 1970 Khác
21. Ю.С. Сапожников, А.А. Гамбург. Судебная медицина. ôВища Школаằ. Киев 1976 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w