Giải bài tập trang 25 Sinh lớp 7: Trùng kiết lị và trùng sốt rét tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án...
Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh võ đăng minh luận văn thạc sĩ giáo dục học Vinh - 2007 2 Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh võ đăng minh phát hiện và bồi dỡng một số năng lực thích nghi trí tuệ cho học sinh thông qua dạy học giải bài tập hình học các lớp bậc trung học phổ thông Chuyên ngành: lý luận và phơng pháp dạy học bộ môn toán Mã số: 60.14.10 luận văn thạc sĩ giáo dục học Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS. đào tam Vinh - 2007 4 Mục lục Trang Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu .2 4. Giả thuyết khoa học .3 5. Phơng pháp nghiên cứu 3 6. Đóng góp của luận văn .3 7. Cấu trúc luận văn 4 Chơng 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn 5 1.1. Cơ sở triết học - tâm lí học Giải tập trang 25 Sinh lớp 7: Trùng kiết lị trùng sốt rét A Tóm tắt lý thuyết: I TRÙNG KIẾT LỊ Trùng kiết lị giống trùng biến hình, khác chỗ chân giả ngắn Bào xác trùng kiết lị (hình 6.1) theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hoá người Đến ruột, trùng kiết lị chui khỏi bào xác, gây vết loét niêm mạc ruột nuốt hồng cầu để tiêu hoá chúng (hình 6.2) sinh sản nhanh Bệnh nhân đau bụng, ngoài, phân có lẫn máu chất nhày nước mũi Đó triệu chứng bệnh kiết lị II – TRÙNG SỐT RÉT Cấu tạo dinh dưỡng – Trùng sốt rét thích nghi với kí sinh máu người, thành ruột tuyến nước bọt muỗi Anôphen Chúng có kích thước nhỏ, phận di chuyển không bào, hoạt động dinh dưỡng thực qua màng tế bào Vòng đời Trùng sốt rét muỗi Anôphen (hình 6.3) truyền vào máu người Chúng chui vào hồng cầu để kí sinh sinh sản lúc cho nhiều trùng sốt rét mới, phá vỡ hồng cầu chui lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu trình huỷ hoại hồng cầu (cứ sau 48 lần với trùng sốt rét thường gặp, gây bệnh sốt rét cách nhật) Bệnh sốt rét nước ta Trước cách mạng Tháng Tám bệnh sốt rét trầm trọng nước ta Nhờ kế hoạch xoá bỏ bệnh sốt rét Viện sốt rét Côn trùng Kí sinh trùng chủ trì, bệnh nguy hiểm bị đẩy lùi dần, dù bệnh bột phát số vùng B Hướng dẫn giải tập SGK trang 25 Sinh Học lớp 7: Bài 1: (trang 25 SGK Sinh 7) Dinh dưỡng trùng sốt rét trùng kiết lị giống khác ? Đáp án hướng dẫn giải 1: Trùng kiết lị trùng sốt rét sinh vật dị dưỡng, công loại tế bào hồng cầu Tuy nhiên, chúng có đặc điểm khác sau: – Trùng kiết lị lớn, lúc nuốt nhiều hồng cầu, sinh sản cách phân đôi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí liên tiếp (theo cấp số nhân) – Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh hồng cầu, sinh sản nhiều trùng kí sinh lúc gọi kiểu phân nhiều liệt sinh) phá vỡ hồng cầu đế Sau trùng kí sinh lại chui vào hồng cầu khác để lặp lại trình Điều giải thích tượng người bị bệnh sốt rét hay kèm chứng thiếu máu Bài 2: (trang 25 SGK Sinh 7) Trùng kiết lị có hại với sức khoẻ người? Đáp án hướng dẫn giải 2: Trùng kiết lị gây vết loét hình miệng núi lửa thành ruột để nuốt hồng cầu đó, gây chảy máu Chúng sinh sản nhanh để lan khắp thành ruột, làm cho người bệnh liên tiếp, suy kiệt sức lực nhanh nguy hiểm đến tính mạng không chữa trị kịp thời Bài 3: (trang 25 SGK Sinh 7) Vì bệnh sốt rét hay xảy miền núi? Đáp án hướng dẫn giải 3: Bệnh sốt rét thường xảy miền núi có nhiều khu vực thuận lợi cho trình sống muỗi anôphen mang mầm bệnh (trùng sốt rét) như: có nhiều vùng lầy, nhiều cối rậm rạp,… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 400 bài tập toán 7 (bồi dỡng học sinh khá giỏi) Phần thứ nhất: Đại số Chơng I: Số nguyên 1 Đ . Tập hợp Z các số nguyên 1. Tóm tắt lý thuyết: * Tập hợp Z = { . . .; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; . . .}gồm các số tự nhiên 0; 1; 2; 3; . . . và các số mới -1; -2; -3; . . . gọi là tập hợp các số nguyên. * Biểu diễn trên trục số: Điểm biểu diễn số nguyên a gọi là điểm a * Các số -1 và 1; -2 và 2; -3 và 3; là các số đối nhau. Số đối của số 0 là chính nó. 2. Các bài toán: Bài 1: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai: a) Mọi số tự nhiên đều là số nguyên. b) Mọi số nguyên đều là số tự nhiên. Bài 2: Đọc nhiệt độ ở các thành phố dới đây: Hà Nội 18 0 C Bắc Kinh -2 0 C Huế 20 0 C Matxcơva -7 0 C TP Hồ Chí Minh 25 0 C Pari 0 0 C Bài 3: Viết tập hợp M các số nguyên lẻ có một chữ số. Biểu diễn chúng trên trục số. Bài 4: Một chú ốc sên ở vị trí gốc O trên một cây cột cách mặt đất 2 mét (hình 1). Ban ngày chú ốc sên bò lên đợc 3 mét. Ban đêm chú ta mệt quá "ngủ quên" nên bị tuột xuống dới: a) 2 mét; b) 4 mét Hỏi sáng hôm sau chú ốc sên cách O bao nhiêu mét trong mỗi trờng hợp a, b? 2 Đ. Thứ tự trong Z 1. Tóm tắt lý thuyết: * Cho a, b Z a nhỏ hơn b nĐ điểm a ở bên trái điểm b trên trục số * Giữa hai số nguyên a và a + 1 không tồn tại số nguyên nào. * a < 0 nĐ a là số nguyên âm a > 0 nĐ a là số nguyên dơng Số 0 không là số nguyên âm cũng không là số nguyên dơng * Giá trị tuyệt đối của a kí hiệu là |a| |a| = |-a| 0 với mọi a. 2. Các bài toán: Bài 5: Trong các câu sau câu nào đúng, câu nà sai: a. Số nguyên âm nhỏ hơn số nguyên dơng. b. Số nguyên âm nhỏ hơn số tự nhiên. c. Số tự nhiên là số nguyên dơng d. Số tự nhiên không phải là số nguyên âm. e. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là một số nguyên dơng. g. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là một số tự nhiên. h. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là một số không âm. Bài 6: Cho biết a < b (a 0, b 0). Có tất cả bao nhiêu trờng hợp có thể xảy ra về thứ tự của ba số a, b, 0? Bài 7: Tìm tất cả các số nguyên x sao cho: a. -3 < x < 0 b. x < -3 và x < 3 c. x < -3 và x > 3 d. x < -3 hoặc x > 3 Bài 8: Tìm số nguyên a biết: a. |a| = 2000 b. |a| = -2001 c. |a| = 1999 (a < 0). Bài 9: Xác định số nguyên lớn nhất và nhỏ nhất, biết rằng: |x| < 2000 1 Đ3. Phép cộng trong Z 1. Tóm tắt lý thuyết: a) Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a với mọi a thuộc Z. b) Cộng hai số cùng dấu: Cộng hai số nguyên cùng dấu, ta cộng hai giá trị tuyệt đối với nhau còn dấu là dấu chung của chúng. c) Cộng hai số khác dấu: - Tổng hai số đối nhau luôn bằng 0. - tổng hai số khác dấu không đối nhau, ta lấy giá trị tuyệt đối lớn trừ giá trị tuyệt đối nhỏ rồi đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trớc hiệu tìm đợc. 2. Các bài toán: Bài 10: Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai: a. Tổng của hai số dơng là một số dơng. b. Tổng của hai số âm là một số âm. c. Tổng của một số âm và một số dơng là một số âm. d. Tổng của một số âm và một số dơng là một số dơng. Bài 11: Tìm số nguyên x và y sao cho: a. |x +2| + |y + 5| = 0 b. ||y| + |x + 2|| + |x| = 0. Bài 12: Tính: a. |a| + a nếu a 0 b. |a| + a nếu a < 0. Đ4. Tính chất của phép cộng 1. Tóm tắt lý thuyết: Giao hoán: a + b = b + a ; với mọi a, b thuộc Z. Kết hợp: a + (b + c) = (a + b) + c ; với mọi a, b, c thuộc Z. Cộng với 0: a + 0 = 0 + a = a ; với mọi a thuộc Z. Tính chất giao hoán và kết hợp tổng quát: a + b + c = (a + b) + c = a + (b + c) = (a + c) + b = 2. Các bài toán: Bài 13: Tính: a. 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11) + 13 + (-15) +17 + (-19). b. (-2) + 4 + (-6) + 8 + (-10) + 12 + (-14) + 16 + (-18) + 20. Bài 14: Tính tổng các số nguyên x, biết: a. -10 < x < 10 b. -10 < x 10 c. -10 x 10 Bài 15: Hãy điền các số nguyên vào ô trống (hình 2) sao cho tổng các số trong 3 ô liền nhau bất kỳ theo cột dọc cũng nh hàng ngang đều bằng 12. Đ6. Phép trừ trong Z 1. Tóm tắt lý thuyết: * Số đối của số nguyên a ký hiệu là -a Ta có: -(-a) = a |a| = < 0a nếua 0a nếua * Phép trừ: a - b = a + (-b) ; a, b Z 2. Nhôm oxit tác dụng với axit Nhôm oxit tác dụng với axit sunfuric theo phương trình hóa học như sau: Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4) + 3H2O Tính khối lượng muối nhôm sunfat được tạo thành nếu đã sử dụng 49 gam axit sunfuric nguyên chất tác dụng với 60 gam nhôm oxit. Sau phản ứng, chất nào còn dư? Khối lượng dư của chất đó là bao nhiêu? Hướng dẫn giải: Phương trình phản ứng hóa học: Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4) + 3H2O 102 g 3. 98 = 294 g Theo phương trình phản ứng ta thấy, khối lượng axit sunfuric nguyên chất tiêu thụ lớn gấp hơn hai lần khối lượng oxit. Vì vậy, 49 gam H2SO4 nguyên chất sẽ tác dụng với lượng nhôm (III) oxi nhỏ hơn 60gam Vật chất Al2O3 sẽ còn dư và axit sunfuric phản ứng hết. 102 g Al2O3 → 294 g H2SO4 X g Al2O3 → 49g H2SO4 Lượng chất Al2O3 còn dư là: 60 – x = 60 - = 43 g Giải tập trang 31 SGK Hóa học lớp 8: Bài luyện tập chương Đề làm tập luyện này, em cần nhớ lại kiến thức sau: Các vật thể: (tự nhiên nhân tạo): tạo nên từ chất (hay từ nguyên tố hóa hoc) Chất gồm có hai loại: đơn chất (tạo nên từ nguyên tố) hợp chất (tạo nên tử hai hay nhiều nguyên tố trở lên) Đơn chất có hai loại: đơn chất kim loại đơn chất phi kim (hạt hợp thành nguyên tử, phân tử) Hợp chất chia làm hai loại: hợp chất vô hợp chất hữu (hạt hợp thành phân tử) Hướng dẫn Giải 2, 3, 4, trang 31 SGK Hóa Bài Cho biết sơ đồ nguyên tử magie hình bên: a) Hãy ra: số p hạt nhân, số e nguyên tử số e lớp b) Nêu điểm khác giống nguyên tử magie nguyên tử canxi (Xem sơ đồ nguyên tử 5, – Nguyên tử trang 16 sgk) Hướng dẫn giải 2: a) + Số p = 12 + Số e = 12; + Số e lớp = b) Giống nhau: số electron lớp 2; Khác nhau: số proton số electron canxi 20 số proton số electron magie 12 Số lớp e canxi 4, magie Bài 3: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Một hợp chất có phân tử gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với nguyên tử O nặng phân tử hidro 31 lần a) Tính phân tử khối hợp chất b) Tính nguyên tử khối X, cho biết tên kí hiệu củ nguyên tố (xem bảng trang 42) Hướng dẫn giải 3: a) Hc/ H2 = 2X + O/ = 31 ⇒ Phân tử khối hợp chất = 62 đvC (hc hợp chất chứa X va O công thức X2O mà hợp chất nặng H2 31 lần nên lấy hc: H2 = 31) b) Ta có: 2X + O = 62 => X = 23 đvC Vậy X nguyên tố natri (23) Kí hiệu hóa học Na Bài Chép câu sau với đầy đủ cụm từ thích hợp: a) Những chất tạo nên từ hai… trở lên gọi là… b) Những chất có… gồm nguyên tử loại… gọi là… c) … chất tạo nên từ một… d) … chất có… gồm nguyên tử khác loại… e) Hầu hết … có phân tử hạt hợp thành, còn… hạt hợp thành của… kim loại Hướng dẫn giải 4: a) Những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên gọi hợp chất b) Những chất có phân tử gồm nguyên tử loại liên kết với gọi đơn chất c) Đơn chất chất tạo nên từ nguyên tố hóa học d) Hợp chất chất có phân tử gồm nguyên tử khác loại liên kết với e) Hầu hết chất có phân tử hạt hợp thành, nguyên tử hạt hợp thành đơn chất kim loại Bài Câu sau gồm hai phần: Nước cất hợp chất, nước cất sôi 100oC VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hãy chọn phương án phương án sau: A Ý phần I đúng, ý phần II sai B Ý phần I sai, ý phần II C Cả hai ý ý phần II giải thích ý phần I D Cả hai ý ý phần II không giải thích ý phần I E Cả hai ý sai Hướng dẫn giải 5: Câu trả lời D (cả hai ý ý phần II không giải thích ý phần I) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cho biết khối lượng mol Cho biết khối lượng mol của một oxit của kim loại là 160 g/mol, thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70. Lập công thức hóa học của oxit. Gọi tên oxit đó. Hướng dẫn giải: Khối lượng của kim loại có trong oxit kim loại: MKL = 112 g Khối lượng nguyên tố oxi: mO = 160 – 112 = 48g Đặt công thức hóa học của oxit kim loại là MxOy, ta có: MKL. x = 112 => nếu x = 2 thì M = 56. Vậy M là Fe 16y = 48 => y = 3 Vậy CTHH: Fe2O3, đó là sắt (III) oxit Viết công thức hóa học Viết công thức hóa học của những muối có tên gọi dưới đây: Đồng (II) clorua, kẽm sunfat, sắt (III) Giải tập trang 25 SGK Hóa lớp 9: Tính chất hóa học Bazơ Bài (Trang 25 SGK Hóa 9) a) Có phải tất chất kiềm bazơ Bài 1 : SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I. MỤC TIÊU Học sinh : Mô tả cấu tạo của rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và các ion khoáng. - Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây. - Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 sách giáo khoa. Có thể sử dụng thêm hình vẽ cấu tạo chi tiết của lông hút rễ. - Máy chiếu qua đầu nếu dùng bảng trong. III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra, giới thiệu chương trình Sinh học 11 2. Bài mới Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức Đặt vấn đề : - Thế giới bao gồm những cấp độ nào ? Đặc tính chung của tất cả các cấp độ tổ chức sống là gì ? - Cho sơ đồ sau : Hãy điền thông tin thích hợp vào dấu”?” Như vậy cây xanh tồn tại phải thường xuyên trao đổi chất với môi trường, sự trao đổi chất đó diễn ra như thế nào, chúng ta cùng nghiên cứu nội dung : Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ. * Hoạt động 1 Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 1.1, 1.2 Giáo viên : Dựa vào hình 1.1 hãy mô tả cấu tạo bên ngoài của rễ ? Học sinh : Rễ chính, rễ bên, lông hút, miền sinh trưởng kéo dài, đỉnh sinh trưởng. Đặc biệt là miền lông hút phát triển. Giáo viên : Dựa vào hình 1.2 hãy tìm ra mối liên hệ giữa nguồn nước ở trong đất I. RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC : 1. Hình thái của hệ rễ : và sự phát triển của hệ rễ ? Học sinh : Rễ cây phát triển hướng tới nguồn nước. * Hoạt động 2 Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu mục 2, kết hợp quan sát hình 1.1 ? Rễ thực vật trên cạn phát triển thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng như thế nào ? ? Tế bào lông hút có cấu tạo thích nghi với chức năng hút nước và khoáng như thế nào? ? Môi trường ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của lông hút như thế nào? Học sinh : Trong môi trường quá ưu trương, quá Axít hay thiếu ôxy thì lông hút sẽ biến mất. 2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ : - Rễ đâm sâu, lan rộng và sinh trưởng liên tục hình thành nên số lượng khổng lồ các lông hút làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất giúp cây hấp thụ được nhiều nước và mối khoáng. - Tế bào lông hút có thành tế bào mỏng, không thấm Cutin, có áp xuất thẩm thấu lớn. * Hoạt động 3 Giáo viên : Cho học sinh dự đoán sự biến đổi của tế bào khi cho vào 3 cốc đựng 3 III. CƠ CHẾ HẤP THU NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY. 1. Hấp thụ nước và các ion khoáng dung dịch có nồng độ ưu trương, nhược trương, đẳng trương ? Từ đó cho biết được hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế nào ? Giải thích ? Học sinh : Nêu được + Trong môi trường ưu trương tế bào co lại (co nguyên sinh) +Trong môi trường nhược trương tế bào trong nước. + Nước được hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút luôn theo cơ chế thụ động như trên. - Dịch của tế bào lông hút và dịch ưu trưng do dịch tế bào chứa các chất hoà tan và áp suất thấu cao trong dịch tế bào chủ yếu do quá trình thoát hơi nước tạo nên. ? Các ion kháng được hấp thụ từ tế bào lông hút như thế nào ? - Học sinh : Các ion khoáng được hấp thụ tư đất vá tế bào lông hút. a. Hấp thụ nước - Nước được hấp thụ liên tục từ nước vào tế bào lông hút luôn theo cơ chế thẩm thấu : Đi từ nhược trương vào dung dịch ưu trương của các tế bào rễ cây nhờ sự chênh lệch áp xuất thẩm thấu (hay chênh lệch thế nước). VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải tập trang 11 SGK Sinh học lớp 11: Sự hấp thụ nước muối khoáng rễ I Tóm tắt kiến thức Rễ quan hấp thụ nước ion khoáng a Hình thái hệ rễ - Tuỳ loại môi trường, rễ có hình thái khác để thích nghi với chức hấp thụ nước muối khoáng b Rễ phát triển nhanh bề mặt hấp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải 1, 2, trang 25 SGK Sinh 10: Prôtêin A Tóm tắt lý thuyết: Prôtêin Cấu trúc bậc Các axit Bài 7 CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Kiến thức - Các thành phần chủ yếu cuả tế bào thực vật - Xác định được các cơ quan cuả thực vật đều được cấu tạo tế bào. Có khái niệm về mô 2- Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ - Nhận biết kiến thức II. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP - Quan sát, đàm thoại, thực hành. III. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU - Kính lúp, kính hiển vi, tiêu bản thân cây non, lá, rễ cây, kim nhọn, kim mũi mác, giấy hút nước, lọ đựng nước cất, ống nhỏ giọt, bản kính IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY TG Câu hỏi Đáp án 1). Tổ chức ổn định : nắm sĩ số lớp 2). Kiểm tra bài cũ : Câu 1: Cách sử dụng kính hiển vi - Gọi HS khác nhận - GV cho điểm Câu 1- Cách dùng kính hiển vi: Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính, điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng. Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật. 3). Giảng bài mới : + Giới thiệu bài : Ta đã quan sát những tế bào biểu bì vảy hnàh dưới kính hiển vi, đó là những khoang hình đa giác, xếp sát nhau. Có phải tất cả thực vật, các cơ quan thực vật đều có cấu tạo tế bào giống như vậy không? - Hướng dẫn lần lượt cách làm tiêu bản tế bào thân, rễ cây : cắt theo tiết diện ngang một lát mỏng thật mỏng, quan sát dưới kinh hiển vi rồi so sánh với tế bào lá (cách làm tiêu bản đã dạy ở bài 6). Quan sát 3 tiêu bản trên, rồi so sánh, tìm điểm giống nhau cơ bản cuả tế bào rễ, thân, lá Xem một lần nưã về hình dạng tế bào thực vật ở 3 tiêu bản Cả 3 đều có cấu tạo tế bào G treo tranh câm về cấu tạo tế bào thực vật, H quan sát có giống với tiêu bản nào mà em quan sát ? Rồi chú thích các phần cấu tạo : Màng tế bào (màng sinh chất), chất tế bào, vách tế bào, nhân, không bào Các cơ quan cuả cơ thể thực vật đều cấu tạo bằng tế bào Cấu tạo tế bào thực vật gồm 3 phần chính : Màng tế bào, chất tế bào, nhân Ngoài ra, còn có : không bào to Vách tế bào, lục lạp (ở tế Trong đó, 3 phần cơ bản là : Màng tế bào, chất tế bào, nhân. Cho học sinh vẽ hình vào tập (chú ý màng tế bào, vách tế bào, không bào, lục lạp) Quan sát tiếp có nhóm tế bào nào có hình d ạng, cấu tạo giống nhau ? Xây dựng khái niệm mô bào thịt lá) Các tế bào có hình dạng, cấu tạo và chức năng giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng tạo thành Mô 4). Củng cố : Cấu tạo tế bào thực vật Thế nào là Mô ? 5). Dặn dò : - Trả lời câu hỏi cuối bài (SGK) - Soạn SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CUẢ TẾ BÀO Giải tập trang 25 SGK Sinh lớp 6: Cấu tạo tế bào thực vật A Tóm tắt lý thuyết Các quan thực vật cấu tạo tế bào Hình dạng, kích thước tế bào thực vật khác nhau, chúng gồm thành phần sau: vách tế bào (chỉ có tế bào thực vật ), màng sinh chất, chất tế bào, nhân số thành phần khác: không bào, lục lạp (ở tế bào thịt lá),… Mô nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, thực chức riêng B Hướng dẫn giải tập SGK trang 25 Sinh Học lớp 6: Bài 1: (trang 25 SGK Sinh 6) Tế bào thực vật có kích thước hình dạng nào? Đáp án hướng dẫn giải 1: Dựa vào số đo hình dạng tế bào thực vật, ta thấy: loại tế bào khác (tế bào rễ, tế bào thân, tế bào lá…) có hình dạng kích thước khác Bài 2: (trang 25 SGK Sinh 6) Tế bào thực vật gồm thành phần chủ yếu nào? Đáp án hướng dẫn giải 2: Cấu tạo tế bào giống gồm: - Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng định - Màng sinh chất bao bọc chất tế bào - Chất tế bào chất keo lỏng, chứa bào quan lục lạp (chứa chất diệp lục tế bào thịt lá),… Tại diễn hoạt động sống tế bào: - Nhân: thường có nhân, cấu tạo phức tạp, có chức điều khiển hoạt động sống tế bào - Ngoài tế bào có không bào: