Giáo trình trắc địa công trình

148 717 0
Giáo trình trắc địa công trình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang Lời nói đầu Chơng 1: khảo sát xây dựng tuyến đờng 1.1 Khái niệm tuyến đờng định tuyến đờng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các yếu tố tuyến đờng 1.1.3 Các thông số việc định tuyến đờng 1.1.4 Đặc điểm định tuyến đờng đồng miền núi 1.2 Khảo sát đờng giao thông 1.2.1 Phân loại tuyến đờng 1.2.2 Quy định kỹ thuật thiết kế tuyến đờng 1.2.3 Quy trình công nghệ việc khảo sát tuyến đờng 1.3 Phơng pháp định tuyến đờng 1.3.1 Định tuyến đờng phòng 1.3.2 Định tuyến thực địa 1.4 Đờng cong tròn ngang 1.4.1 Khái niệm 1.4.2 Bố trí đờng cong tròn ngang 1.5 Đờng cong chuyển tiếp 1.5.1 ý nghĩa phơng trình đờng cong chuyển tiếp 1.5.2 Tính bố trí đờng cong tổng hợp 1.6 Đờng cong hình rắn. 1.6.1 Các yếu tố đờng cong hình rắn 1.6.2 Bố trí đờng cong hình rắn 1.7 Đo độ cao vẽ mặt cắt dọc, mặt cắt ngang 1.7.1 Đo độ cao vẽ mặt cắt dọc 1.7.2 Đo vẽ mặt cắt ngang 1.8 Bố trí chi tiết đờng 1.8.1 Khái niệm mặt cắt ngang thi công 1.8.2 Bố trí mặt cắt ngang chỗ đắp đất 1.8.3 Bố trí mặt cắt ngang chỗ đào đất Chơng 2: công tác trắc địa khảo sát thi công cầu 2.1 Khái niệm công trình cầu 2.1.1 Những yếu tố cầu. 2.1.2 Phân loại cầu 2.1.3 Các tiêu chuẩn kỹ thuật lựa chọn địa điểm xây dựng cầu. 2.2 Đo vẽ địa hình xây dựng cầu. 2.2.1 Bản đồ địa vật. 2.2.2 Bản đồ chi tiết tỷ lệ lớn 2.3 Lới khống chế trắc địa phục vụ công trình cầu 2.3.1 Thiết kế lới 2.3.2 Thi công lới 2.4 Bố trí tâm trụ mố cầu 2.4.1 Bố trí tuyến đờng qua cầu 2.4.2 Các phơng pháp bố trí tâm trụ mố cầu 2.5 Bố trí chi tiết trụ mố cầu 2.5 Bố trí chi tiết tâm trụ mố cầu 2.5.1 Khái niệm móng trụ cầu 8 10 13 13 14 15 17 17 21 24 24 25 35 35 38 45 45 46 51 51 55 57 57 57 61 71 71 71 71 71 72 72 72 73 73 75 76 76 76 79 79 79 2.5.2 Bố trí trụ cầu cạn đảo 2.5.3 Bố trí móng trụ cầu bè (khung vây cọc ống) 2.6 Kiểm tra kết cấu nhịp cầu, quan trắc lún biến dạng cầu 2.6.1 Kiểm tra kết cấu nhịp cầu 2.6.2 Quan trắc lún biến dạng cầu Chơng 3: công tác trắc địa khảo sát thiết kế công trình thủy lợi - thủy điện 3.1 Khái niệm công trình thủy lợi - thủy điện 3.2 Đo vẽ địa hình lòng sông 3.2.1 Lới khống chế tỷ lệ đo vẽ 3.2.2 Công tác đo sâu xác định vị trí điểm đo sâu 3.3 Thành lập mặt cắt sông 3.3.1 Thành lập mặt cắt dọc sông 3.3.2 Thành lập mặt cắt ngang sông 3.4 Công tác trắc địa khu vực hồ chứa nớc 3.4.1 Công tác trắc địa giai đoạn thiết kế hồ chứa nớc 3.4.2 Xác định biên giới hồ chứa nớc thực địa 3.5 Khảo sát xây dựng tuyến kênh mơng 3.5.1 Các tài liệu địa hình cần để thiết kế 3.5.2 Lới khống chế trắc địa cho tuyến kênh mơng 3.5.3 Bố trí tuyến kênh mơng Chơng 4: công tác trắc địa xây dựng công trình đầu mối thủy lợi - thủy điện 4.1 Lới khống chế trắc địa 4.1.1 Lới khống chế mặt phẳng 4.1.2 Lới khống chế độ cao 4.2 Bố trí công trình đầu mối 4.2.1 Khái niệm trục công trình đầu mối 4.2.2 Công tác trắc địa bố trí trục đập bê tông đập đất 4.3 Quan trắc chuyển dịch biến dạng công trình đầu mối Chơng 5: công tác trắc địa xây dựng đờng hầm 5.1 Khái niệm công trình ngầm 5.1.1 Định nghĩa phân loại công trình ngầm 5.1.2 Các giai đoạn thiết kế công trình ngầm 5.1.3 Công nghệ thi công công trình ngầm 5.2 Đo vẽ đồ phục vụ thiết kế đờng hầm 5.2.1 Đối với đờng tàu điện ngầm 5.2.2 Đối với đờng hầm xuyên núi 5.3 Bố trí đờng hầm 5.3.1 Phơng pháp hình học 5.3.2 Phơng pháp giải tích 5.4 Cơ sở trắc địa xây dựng đờng hầm 5.4.1 Lới khống chế trắc địa mặt 5.4.2 Lới khống chế độ cao 5.5 Sai số đào thông hầm 5.5.1 Sai số đào thông hầm 5.5.2 Các nguồn sai số đào thông hầm phân phối chúng 5.6 Ước tính độ xác cần thiết sở trắc địa xây dựng đờng hầm 5.6.1 ớc tính độ xác cần thiết lới khống chế trắc địa 5.6.2 ớc tính độ xác lới thiết kế Chơng 6: phơng pháp thành lập lới khống chế trắc địa xây dựng đờng hầm 6.1 Khống chế trắc địa mặt đất 6.1.1 Khảo sát, thiết kế chọn điểm. 6.1.2 Lới tam giác 80 80 81 81 82 86 86 87 87 88 88 88 94 94 94 94 99 99 99 101 104 104 104 106 108 108 108 111 113 113 113 113 114 114 114 115 115 115 117 118 118 118 119 119 121 124 124 127 133 133 133 134 6.1.3 Lới đờng chuyền. 6.1.4 Lới GPS. 6.1.5 Lới khống chế độ cao 6.2 Khống chế trắc địa hầm 6.2.1 Lới khống chế mặt 6.2.2 Lới khống chế độ cao hầm Chơng 7: phơng pháp định hớng sở trắc địa hầm 7.1 Nội dung nhiệm vụ định hớng qua giếng đứng 7.2 Định hớng qua giếng đứng phơng pháp tam giác liên hệ 7.2.1 Treo dọi chiếu điểm 7.2.2 Đo tam giác liên hệ 7.2.3 Tính lới tam giác liên hệ 7.2.4 Hình dạng có lợi tam giác liên hệ 7.3 Định hớng qua hai giếng đứng 7.3.1 Định hớng qua giếng đứng lỗ khoan 7.3.2 Định hớng qua hai giếng đứng 7.3.3 Định hớng qua hai lỗ khoan 7.4 Chuyền độ cao xuống hầm 7.4.1 Các trờng hợp chuyền độ cao xuống hầm 7.4.2 Chuyền độ cao thớc thép 7.4.3 Chuyền độ cao dây thép 7.4.4 Chuyền độ cao máy đo xa điện tử Chơng 8: công tác trắc địa trình thi công đào hầm 8.1 Công tác trắc địa thi công đào hầm 8.1.1 Chỉ hớng đào hầm phơng diện mặt 8.1.2 Chỉ hớng đào hầm phơng diện độ cao 8.1.3 Xác định khối lợng đất đá 8.2 Xác định điều chỉnh sai số đào thông hầm 8.2.1 Phơng pháp xác định sai số đào thông hầm 8.2.2 Điều chỉnh sai số đào thông hầm 8.3 Đo vẽ hoàn công đờng hầm Tài liệu tham khảo 135 137 138 138 138 142 145 145 146 147 150 154 155 158 159 161 162 165 165 166 168 170 177 177 177 179 179 180 180 181 183 186 chơng khảo sát xây dựng tuyến đờng 1.1 Khái niệm tuyến đờng định tuyến đờng 1.1.1 Khái niệm Tuyến đờng đờng nối điểm tim đờng (các điểm nằm đờng phần xe chạy).Vì phải tránh chớng ngại vật, tuyến đờng gồm nhiều đoạn thẳng, chuyển hớng đỉnh ngoặt chỗ chuyển hớng, để đảm bảo xe chạy an toàn, ngời ta phải nối tiếp đoạn thẳng với đờng cong Nhìn chung, tuyến đờng đờng cong không gian phức tạp Trong mặt phẳng, bao gồm đoạn thẳng có hớng khác chêm chúng đờng cong phẳng có bán kính cố định thay đổi Trong mặt cắt dọc, tuyến bao gồm đoạn thẳng có độ dốc khác nối đoạn thẳng đờng cong đứng có bán kính không đổi 1.1.2 Các yếu tố tuyến đờng Một đờng thờng đợc thể ba vẽ bản: Bình đồ dọc tuyến, mặt cắt dọc mặt cắt ngang tuyến đờng Bình đồ dọc tuyến hình chiếu bề mặt địa hình dọc tuyến đờng lên mặt phẳng Ngoài yếu tố địa hình đợc biểu diễn đờng đồng mức, tuyến đờng xác định yếu tố sau: - Điểm đầu, điểm cuối điểm đỉnh ngoặt; - Các góc chuyển hớng , , chỗ đổi hớng tuyến; - Chiều dài góc phơng vị đoạn thẳng; - Các yếu tố đờng cong gồm có góc chuyển hớng , bán kính đờng cong R, chiều dài đoạn tiếp cự T, chiều dài đờng cong K, đoạn phân cự B, đoạn đo trọn D; - Các cọc lý trình: Cọc Hm (100 m) cọc Km (1000 m), vị trí công trình cầu cống Mặt cắt dọc tuyến mặt cắt thẳng đứng theo trục (đờng tim) tuyến đờng duỗi thẳng, giao tuyến mặt cắt dọc tuyến mặt đất tự nhiên biểu diễn thay đổi địa hình dọc tuyến Mặt đất tự nhiên thể mặt cắt dọc màu đen nên đợc gọi đờng đen Trục đờng thiết kế đợc thể màu đỏ nên đợc gọi đờng đỏ Đờng đỏ xác định bằng: - Cao độ thiết kế điểm đầu điểm cuối đoạn dốc; - Độ dốc dọc (phần trăm hay phần nghìn) chiều dài đoạn dốc; - Đờng cong đứng lồi lõm chỗ đổi dốc yếu tố nó; - Cao độ thiết kế (cao độ đỏ) điểm trung gian, điểm có công trình, điểm thay đổi địa hình Căn vào cao độ đỏ cao độ đen, xác định cao độ đào cao độ đắp Vì độ dốc dọc tuyến thờng không lớn, để biểu diễn độ dốc tuyến đợc rõ ràng, tỷ lệ đứng mặt cắt dọc thờng đợc chọn lớn 10 lần so với tỷ lệ ngang Mặt cắt ngang tuyến mặt cắt thẳng đứng vuông góc với trục đờng thiết kế, giao tuyến mặt cắt ngang tuyến mặt đất tự nhiên biểu diễn thay đổi địa hình ngang tuyến đờng vị trí đo vẽ mặt cắt ngang Trên mặt cắt ngang, mặt đất tự nhiên thể màu đen nên đơc gọi đờng đen Trên mặt cắt ngang, tỷ lệ đứng tỷ lệ ngang đợc chọn Các yếu tố thiết kế mặt cắt ngang là: - Bề rộng phần xe chạy; - Bề rộng đờng; - Các rãnh biên (sát đờng) để thoát nớc dọc tuyến; - Mái dốc (còn gọi taluy) độ dốc taluy; - Lề đờng: diện tích lại hai bên phần xe chạy để tăng an toàn để đỗ xe tạm thời Trên đờng cao tốc, phần xe chạy đợc chia riêng biệt theo chiều xe để tăng cờng an toàn phân cách giải phân cách Theo vị trí tơng quan đờng đỏ đờng đen mặt cắt ngang, ta có mặt cắt ngang đào, mặt cắt ngang đắp nửa đào nửa đắp 1.1.3 Các thông số việc định tuyến đờng Thông thờng, tuyến đờng đợc xây dựng phải thoả mãn yêu cầu định điều kiện kỹ thuật việc thiết kế tuyến đờng đề Khi thiết kế tuyến đờng đó, ngời ta cho trớc độ dốc dọc lớn nhỏ nhất, cho trớc bán kính tối thiểu đờng cong phẳng đứng Trong việc định tuyến ngời ta chia thông số sau: - Thông số mặt phẳng: bao gồm góc chuyển hớng tuyến đờng, bán kính cong phẳng, chiều dài đờng cong chuyển tiếp, đoạn thẳng chêm - Thông số độ cao (trong mặt cắt dọc): bao gồm độ dốc dọc, chiều dài đoạn mặt cắt, bán kính cong đứng Tập hợp công tác khảo sát - xây dựng theo tuyến đợc chọn, đáp ứng đợc yêu cầu điều kiện kỹ thuật đòi hỏi chi phí nhỏ cho việc xây dựng tuyến đợc gọi công tác định tuyến đờng Bằng cách so sánh tiêu kinh tế kỹ thuật phơng án tuyến, chọn đợc phơng án tuyến tối u Nếu tuyến đợc chọn dựa vào bình độ địa hình, tài liệu ảnh mô hình số mặt đất ngời ta gọi định tuyến phòng Nếu tuyến đợc chọn trực tiếp thực địa ta gọi định tuyến trời Phức tạp cho việc định tuyến tuyến đờng đòi hỏi phải thoả mãn đồng thời thông số mặt phẳng thông số độ cao Còn số công trình khác nh tuyến dẫn điện, độ dốc thực địa ảnh hởng đến việc thiết kế tuyến ngời ta cố gắng chọn tuyến cho ngắn qua nơi có điều kiện thuận lợi Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể mà tuyến đờng nên bố trí qua vùng đất có giá trị canh tác 1.1.4 Đặc điểm định tuyến đờng đồng miền núi 1.1.4.1 Định tuyến đờng đồng Do đặc điểm địa hình đồng bằng, vị trí tuyến đờng đợc xác định chủ yếu dựa vào địa vật Độ dốc trung bình mặt đất vùng đồng thờng nhỏ độ dốc thiết kế cho phép, nên xác định tuyến thiết kế ta dựa vào điểm đặc trng mặt đất dọc theo hớng chọn, ta có tuyến tự độ cao Khi định tuyến theo hớng chọn, ngời ta cố gắng cho tuyến tơng đối thẳng Tuy nhiên định tuyến, gặp phải địa vật (các điểm dân c, hồ nớc) buộc tuyến đờng AB phải chuyển hớng (hình 1-1) Mỗi góc ngoặt dẫn đến l : l độ dài thêm tuyến đờng Độ dài thêm tơng đối tuyến đờng đợc xác định nh sau: (1-1) l cos = l cos C l+l l Tuỳ thuộc vào độ lớn B độ dài thêm tơng đối A góc chuyển hớng mà tuyến (Bảng 1-1): Hình 1-1: Tuyến đờng chuyển hớng Bảng 1-1 Độ dài thêm tuyến đờng ảnh hởng góc chuyển hớng 10 20 30 40 50 60 (tính độ) 1,5 6,4 15,5 30,5 55,5 100 l : l (tính %) Qua số liệu ta thấy góc chuyển hớng < 200 độ dài thêm tuyến không đáng kể vùng đồng bằng, để có đợc tuyến đờng ngắn định tuyến cần tuân thủ nguyên tắc sau: - Giữa địa vật có đờng bao nên đặt tuyến thẳng Độ lệch tuyến so với đờng thẳng (tức độ dài thêm tơng đối) độ lớn góc chuyển hớng cần phải đợc khống chế trớc - Đỉnh góc ngoặt chọn đối diện với khoảng địa vật tuyến đờng vòng qua địa vật - Các góc chuyển hớng tuyến cố gắng không lớn 200 - 300 Tuy nhiên, khu vực có địa vật phức tạp vị trí đỉnh góc ngoặt đợc xác định điều kiện giao có lợi tuyến đờng vòng tránh qua địa vật 1.1.4.2 Định tuyến đờng vùng núi Vị trí tuyến đờng vùng núi đợc chọn chủ yếu dựa vào địa hình Vì độ dốc vùng núi thờng lớn đáng kể so với độ dốc thiết kế tuyến Độ dốc có ảnh hởng nhiều đến giá thành xây dựng, chủ yếu qua khối lợng đào đắp Độ dốc dọc thiết kế lớn chiều dài tuyến đờng vùng đồi vùng núi ngắn, khối lợng đào đắp nhỏ dẫn tới giá thành đầu t xây dựng thấp Ngợc lại, độ dốc dọc thiết kế lớn xe chạy lâu, tốc độ xe chạy thấp, hao mòn xăm lốp nhiều, tức giá thành vận tải caoNh kết luận địa hình định, tồn độ dốc dọc có lợi nhất, độ dốc tuỳ thuộc địa hình tuỳ thuộc nhiều vào yêu cầu chạy xe Vì lý trên, việc định tuyến đợc tiến hành theo độ dốc giới hạn đoạn tuyến Các phơng án để đảm bảo đợc độ dốc là: đào, đắp kéo dài tuyến đờng cách làm lệch tuyến đờng góc lớn so với đờng thẳng Trong phơng án đợc chọn làm lệch tuyến đờng góc lớn so với đờng thẳng Hay nói cách khác phải làm tăng chiều dài thiết kế tuyến Bởi vậy, điều kiện vùng núi, tuyến đờng mặt phẳng nói chung có hình dạng phức tạp Độ dài thêm cần thiết tuyến đợc tính nh sau: l(i i ) (1-2) l = m o io Trong đó: im - độ dốc thực địa; io - độ dốc cho phép tuyến; l - khoảng cách điểm thực địa Hoặc tính theo tỷ số tơng đối: l i m i o = l io (1-3) Ví dụ: Khi im = 0,015, i0 = 0,012 độ dài thêm tơng đối l: l =1: 4, nghĩa khoảng 25% chiều dài tuyến Tuỳ theo điều kiện cụ thể địa hình mà sử dụng phơng án khác để gia tăng độ dài tuyến đờng Nếu độ dài thêm tuyến cho phép nhỏ ta thay chiều dài đoạn thẳng chiều dài đờng cong hình chữ S (hình 1-2) 50,055,0 50,0 B 35.0lớn ta áp 35.0 Nếu độAdài thêm tuyến cho phép tơng đối dụng 35.0 đờng congAphức tạp dới dạng đờng vòng 35.0 quanh có điểm kết thúc phíaBđối 35.0 35.0 diện (hình 1-3) dới dạng đờng xoắn ốc tuyến50,0 nâng dần độ cao A đờng ô tô, để kéo dài thêm cắt tuyến 60,0 30,0ở độ cao khác (hình 1-4) Trên45,0 35.0 35.0 tuyến đờng ngời ta sử dụng loại đờng cong hình rắn.25,0 30,0 35.0 35,035.0 40,0 35,0định tuyến vùng núi Nh vậy, tuân thủ nguyên tắc sau: 35.0 35.0cần35.0 35.0 B 35.0 40,0 Hình 1-2: Đờng cong hình chữ S Hình 1-3: Đờng vòng có điểm Hình 1-4: Tuyến đờng xoắn ốc kết thúc phía đối diện 1- Định tuyến theo độ dốc giới hạn có khối lợng công tác không Chỉ làm giảm độ dốc (hoặc cho độ dốc không) vùng riêng biệt, khu vực đòi hỏi phải tuân thủ theo điều kiện kỹ thuật 2- Các yếu tố tuyến độ cao mặt đất đợc chọn có lu ý đến mặt cắt thiết kế lập trớc yêu cầu chêm đoạn thẳng đờng cong 3- Phải vào độ dốc định tuyến độ kéo dài cho phép tuyến đờng mà định vị trí đỉnh góc ngoặt độ lớn chúng Cần phải loại bỏ đờng cong có bán kính nhỏ nơi buộc phải làm giảm cách đáng kể độ dốc cho phép 1.2 Khảo sát đờng giao thông 1.2.1 Phân loại tuyến đờng Một mạng lới đờng tốt mạng lới có hình dạng phù hợp với hớng vận chuyển hành khách hàng hoá chủ yếu Sau trình độ trang bị tuyến phải đáp ứng nhu cầu vận chuyển đặt cho 1.2.1.1 Đờng ô tô Mức độ phát triển mạng lới đờng ô tô đợc đánh giá tiêu sau: - Mật độ đờng 1000 kmdiện tích lãnh thổ nớc phát triển, tiêu 250 - 1000 km, phát triển 100 - 250 km, nớc chậm phát triển dới 10 km 1000 km - Chiều dài đờng 1000 dân Đợc xem mức trung bình đạt - km đờng có lớp mặt cấp cao 1000 dân - Chiều dài đờng phơng tiện giao thông Lới đờng xem nh đủ đạt 50 m đờng cho ô tô; phạm vi 20 - 50 m coi nh cần bổ xung dới 20 m coi nh thiếu Đờng phân loại theo ý nghĩa hành chính, mật độ chuyển động phơng tiện giao thông, theo nguồn ngân sách đầu t, tu bảo dỡng v.v - Hệ thống đờng quốc lộ nối trung tâm kinh tế trị giao thông có ý nghĩa toàn quốc Trong mạng lới đờng quốc lộ nớc ta, đờng xuyên Việt mang tên quốc lộ quan trọng nối từ Lạng Sơn đến Nam Sau quốc lộ nối Hà Nội đến Hải Phòng Hai quốc lộ đợc cải tạo, nâng cấp cho thích hợp nhu cầu vận tải giai đoạn - Hệ thống đờng địa phơng (tỉnh lộ, huyện lộ,nối liền trung tâm kinh tế có tính chất địa phơng nh tỉnh, huyện, xã v.v) Bảng 1-2 Bảng phân cấp kỹ thuật đờng ô tô Loại đờng Tên cấp Đờng cao tốc loại A 120 100 80 Đờng cao tốc loại B 100 80 60 10 Đờng ô tô 80 60 40 20 Tốc độ tính toán 120 100 80 km/h ứng với lu lợng tính toán tơng lai 20 năm 20000 - 30000 (xe quy đổi/ngày đêm) 100 80 60 80 10000 - 15000 3000 60 900 40 20 150 [...]... dựng cơ sở trắc địa dọc tuyến: - Cách trục đờng 30 ữ 50 m, bố trí các mốc cơ sở mặt bằng và độ cao dọc 13 tuyến cách nhau 400 ữ 500 m bằng các mốc bê tông cốt sắt - Xây dựng các mốc cơ sở mặt bằng và độ cao dọc tuyến 3 Tiến hành các công tác điều tra thăm dò: - Thăm dò địa chất công trình dọc tuyến, thăm dò khí tợng thuỷ văn và thổ nhỡng khu vực - Đo nối trắc địa cho các lỗ khoan thăm dò địa chất và... đờng - Đo vẽ địa hình và địa vật tỷ lệ lớn ở những chỗ vợt, nhà ga, chỗ giao nhau với các đờng giao thông, những khu vực phức tạp - Đo vẽ địa chất công trình tỷ lệ lớn dọc tuyến Đo đạc thuỷ văn khu vực xây dựng cầu - Thống nhất phơng án tuyến với các địa phơng và các cơ quan hữu quan 1.2.3.3 Khảo sát trớc lúc xây dựng để thành lập bản vẽ thi công 1 Bố trí chi tiết tuyến đờng ngoài thực địa: - Định tuyến... các công trình dọc tuyến 1 Chọn phơng án tuyến tối u 10000 - Đo vẽ ảnh hàng không dọc theo các phơng án tuyến ở tỷ lệ 1: 15000 ữ 1: - Xây dựng mạng lới khống chế cơ sở mặt bằng và độ cao dọc tuyến Đo nối các tấm ảnh hàng không Tiến hành điều vẽ ở thực địa - Đo vẽ và điều vẽ địa chất công trình - Thành lập bình đồ của tuyến ở tỷ lệ 1: 10000 ữ 1: 5000 với khoảng cao đều 2 ữ 5 m - Thành lập bản đồ địa. .. địa chất công trình bằng ảnh và bản đồ cảnh quan khu vực ở tỷ lệ đo vẽ ảnh hàng không - Định tuyến trong phòng và thiết kế các phơng án tuyến Tính toán khối lợng công tác So sánh chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật các phơng án tuyến và lựa chọn phơng án tối u 2 Khảo sát và chính xác hoá vị trí tuyến đờng ngoài thực địa - Chuyển phơng án tuyến đã chọn ra thực địa dựa vào các địa vật Khảo sát thực địa vị trí... trắc địa; - Đo vẽ mặt bằng, chỗ tiếp giáp và giao nhau của các tuyến đờng; tuyến - Hiệu chỉnh các tài liệu ngoại nghiệp, thành lập bình đồ và mặt cắt dọc 1.3.2.1 Chuyển bản thiết kế tuyến đờng ra thực địa Công tác bố trí tuyến đờng ra thực địa là xác định vị trí các đỉnh góc ngoặt, cánh tuyến, thậm chí cả các cọc chi tiết Để bố trí đợc các đỉnh ngoặt ra thực địa phải xây dựng lới bố trí, theo quy trình. .. thể Với phơng diện này, có thể thành lập mô hình bề mặt thực địa trên một số lợng lớn các cặp ảnh lập thể 1.3.2 Định tuyến ngoài thực địa Việc định tuyến ngoài thực địa gồm các công việc sau: 16 - Chuyển bản thiết kế tuyến ra thực địa Định các cạnh của tuyến; - Đo góc ngoặt trên tuyến; - Đo chiều dài các cạnh kết hợp bố trí các điểm cọc lộ trình Lập sơ đồ đánh dấu cọc; - Bố trí các đờng cong (tròn và... vẽ ảnh hàng không hiện có - Nghiên cứu các tài liệu thăm dò và đo vẽ địa chất của những năm trớc đây - Đo vẽ ảnh hàng không (khái quát) những chỗ vợt lớn và những khu vực phức tạp ở tỷ lệ 1: 40000 ữ 1: 30000 - Khảo sát ngoài thực địa những khu vực phức tạp - Đo vẽ điều tra địa chất công trình - So sánh các phơng án Dự tính khối lợng công tác và giá thành Chọn hớng tuyến - Thành lập báo cáo kỹ thuật cho... về địa hình, địa chất, thủy văn dọc tuyến; - Sổ sơ họa tuyến Sau khi thu thập đầy đủ, tiến hành kiểm tra tài liệu và so sánh với yêu cầu kỹ thuật Các tài liệu sau kiểm tra đạt yêu cầu ta tiến hành vẽ mặt cắt dọc, các mặt cắt ngang và bình đồ dọc tuyến đờng 1.3 Phơng pháp định tuyến đờng 1.3.1 Định tuyến đờng trong phòng 1.3.1.1 Định tuyến trên bản đồ địa hình Việc định tuyến trong phòng các công trình. .. thực hiện khi khảo sát kinh tế - kỹ thuật để chọn hớng cơ bản của tuyến và các phơng án tuyến đờng Tuy nhiên, trên những khu vực địa hình phức tạp thì trong quá trình định tuyến ngoài thực địa ngời ta cũng kết hợp định tuyến trên bản đồ địa hình tỷ lệ lớn Tuỳ thuộc vào điều kiện địa hình mà có thể tiến hành theo hai phơng pháp: Phơng pháp thử và phơng pháp đặt các đoạn có cùng độ dốc 1 Phơng pháp thử:... ta còn bố trí các cọc chi tiết hay cọc địa hình Đây là các cọc mà ở đó địa hình thay đổi hoặc những vị trí giao nhau của tuyến với các công trình nhân tạo khác Đo chiều dài chi tiết là đo khoảng cách giữa các cọc trên tuyến trên phần đờng thẳng Chiều dài chi tiết đợc đo một lần bằng thớc thép Kiểm tra kết quả đo chiều dài chi tiết với đo chiều dài tổng quát theo công thức sau: 1 S 1 (1-14) = S =TSTQ

Ngày đăng: 12/10/2016, 17:27

Mục lục

    Chức năng chủ yếu của đường

    Bảng 1-4. Các chỉ tiêu kỹ thuật thiết kế tuyến đường

    b. Kiểm tra tính toán sổ đo cao chi tiết dọc tuyến

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan