1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUONG11 TRUONG TINH DIEN

59 375 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

CHƢƠNG 11: I II III IV V VI VII TRƢỜNG TĨNH ÐIỆN ÐỊNH LUẬT COULOMB Sự nhiễm điện vật Ðiện tích nguyên tố Ðịnh luật bảo toàn điện tích Ðịnh luật Coulomb ÐIỆN TRƢỜNG Khái niệm Cường độ điện trường ÐƯỜNG SỨC-ÐIỆN THÔNG Ðường sức điện trường Ðiện thông ÐỊNH LÍ OSTROGRADSKI-GAUSS Ðịnh lí Ostrogradski-Gauss Thí dụ áp dụng LƯỠNG CỰC ÐIỆN ÐẶT TRONG ÐIỆN TRƯỜNG CÔNG CỦA LỰC TĨNH ÐIỆN - ÐIỆN THẾ LIÊN HỆ GIỮA CƯỜNG ÐỘ ÐIỆN TRƯỜNG VÀ ÐIỆN THẾ I ÐỊNH LUẬT COULOMB Sự nhiễm điện vật TOP Từ kỷ thứ trước công nguyên, người ta thấy Hổ Phách cọ sát vào lông thú, có khả hút vật nhẹ Cuối kỷ 16, Gilbert (người Anh) nghiên cứu chi tiết nhận thấy nhiều chất khác thủy tinh, lưu huỳnh, nhựa v v có tính chất giống hổ phách gọi vật có khả hút vật khác sau cọ xát vào nhau, vật nhiễm điện hay vật tích điện Các vật có điện tích Ta làm cho vật nhiễm điện cách đặt tiếp xúc với vật khác nhiễm điện Ví dụ ta treo hai vật nhẹ lên hai sợi dây mảnh, cho chúng tiếp xúc với êbônít cọ xát vào da, chúng đẩy Nếu vật nhiễm điện êbônit, vật nhiễm điện thủy tinh, chúng hút Ðiều chứng tỏ điện tích xuất êbônit thủy tinh loại điện tích khác Bằng cách thí nghiệm với nhiều vật khác ta thấy có hai loại điện tích Người ta qui ước gọi loại điện tích xuất thủy tinh sau cọ xát vào lụa điện tích dương, loại điện tích âm Giữa vật nhiễm điện có tương tác điện: vật nhiễm loại điện đẩy nhau, vật nhiễm điện khác loại hút Về phương diện điện, vật liệu chia làm hai loại Những vật mà điện tích di chuyển dễ dàng vật gọi vật dẫn điện Những vật mà điện tích định xứ nơi nhiễm điện gọi vật cách điện hay điện môi Những vật dẫn điện lại chia thành vật dẫn điện loại loại Vật dẫn điện loại vật dẫn mà dịch chuyển điện tích vật không gây biến đổi hóa học vật không gây dịch chuyển nhận thấy vật chất Kim loại chất bán dẫn vật dẫn điện loại Vật dẫn điện loại vật dẫn mà dịch chuyển điện tích vật gắn liền với biến đổi hóa học, dẫn đến thoát thành phần vật chất chỗ tiếp xúc chúng với vật dẫn điện khác Muối, bazơ nóng chảy, dung dịch muối, axit, bazơ vật dẫn điện loại Không khí khô, thủy tinh, sứ, êbônit, cao su, hổ phách, dầu, tinh thể muối v.v chất cách điện Tuy vậy, việc phân chia vật dẫn điện vật cách điện tương đối, vật nói chung dẫn điện mức độ Dựa vào tương tác vật nhiễm điện, người ta làm điện nghiệm để phát điện tích Ðiện nghiệm gồm kim loại nhẹ mỏng, gắn vào đầu kim loại, hai kim loại bị nhiễm điện dấu, đẩy xòe Ðiện tích vật lớn, hai xòe nhiều Hình 11.1 Ðiện tích nguyên tố a Ðiện tích tương tác điện từ TOP Khi vật chưa nhiểm điện, chúng có lực tương tác hấp dẫn, chúng có khối lượng Tuy nhiên, lực nhỏ khó nhận thấy Khi vật nhiễm điện, lực điện tác dụng chúng lớn đến chúng bị đẩy xa hút lại gần Ta nhận biết vật có điện tích dựa vào quan sát nghiên cứu tương tác điện chúng Ngày nay, khoa học chứng tỏ vật chất tạo nên từ hạt nhỏ phân chia thành hạt nhỏ Những hạt gọi hạt sơ cấp Các hạt sơ cấp (trừ số ít) có khối lượng chúng hút theo định luật vạn vật hấp dẫn, lực tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng Một số hạt sơ cấp có khả tương tác với lực tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng lớn lực vạn vật hấp dẫn nhiều Những hạt có khả tương tác gọi hạt có mang điện tích Tương tác hạt mang điện gọi tương tác điện từ (tổng quát, hạt mang điện chuyển động, chúng có tương tác từ) Cần ý lực vạn vật hấp dẫn hạt sơ cấp (hay vật thể) luôn lực hút, lực điện chúng lực đẩy lực hút Như vậy, tương tác hấp dẫn điện từ hai loại tương tác khác Dựa vào tương tác điện từ hạt, ta biết chúng có mang điện tích hay không Khi hạt sơ cấp có mang điện, làm cho điện tích Ðiện tích hạt sơ cấp thuộc tính tách rời khỏi hạt Ðiện tích tồn dạng hạt sơ cấp mang điện Có hạt sơ cấp không mang điện, có điện tích không gắn liền với hạt sơ cấp b Ðiện tích nguyên tố Hạt sơ cấp mang điện dương, mang điện âm không mang điện Thực nghiệm cho thấy, hạt sơ cấp mang điện, điện tích có giá trị hoàn toàn xác định Ðiện tích hạt sơ cấp nhỏ tồn tự nhiên, bị tách thành lượng nhỏ Vì lượng điện tích gọi điện tích nguyên tố ký hiệu e Khi vật mang điện, điện tích số nguyên lần điện tích nguyên tố Hai hạt sơ cấp mang điện tồn lâu dài trạng thái riêng lẻ êlectrôn protôn, thành phần cấu tạo nên nguyên tử nguyên tố Êlectrôn mang điện âm, có điện tích -e Prôtôn mang điện dương có diện tích +e Ngoài prôtôn êlectrôn, nhiều hạt sơ cấp khác mang điện, chúng tồn lâu trạng thái riêng lẻ Chúng sinh trình tương tác hạt sơ cấp, lại nhanh chóng chuyển hóa thành hạt khác c Thuyết êlectrôn Nguyên tử nguyên tố gồm hạt nhân êlectrôn chuyển động xung quanh hạt nhân Hạt nhân nguyên tử gồm prôtôn mang điện dương nơtrôn không mang điện Ở trạng thái bình thường, số prôtôn số êlectrôn nguyên tử Do nguyên tử trung hòa điện Nếu nguyên tử hay vài êlectrôn, mang điện dương trở thành ion dương Nếu nguyên tử thu thêm êlectrôn, tích điện âm trở thành ion âm Quá trình nhiễm điện vật thể trình vật thể thu thêm hay số êlectôn ion Thuyết giải thích tính chất khác vật thể dựa việc nghiên cứu êlectrôn chuyển động chúng gọi thuyết êlectrôn Dựa thuyết này, người ta giải thích nhiều tượng điện cách định tính đinh lượng Chẳng hạn, theo thuyết êlectrôn vật dẫn điện tốt vật mà có hạt mang điện chuyển động tự Trong kim loại, số êlectrôn chuyển động tự từ chỗ sang chỗ khác, gây nên tính dẫn điện kim loại Những êlectrôn gọi êlectrôn tự hay êlectrôn dẫn TOP Ðịnh luật bảo toàn điện tích Như biết, cọ xát vật với cách làm cho chúng nhiễm điện Tuy nhiên cọ xát không đóng vai trò quan trọng, mà định tiếp xúc vật Khi ta cọ xát hai vật với nhau, tiếp xúc chặt chẻ số nguyên tử vật, mà số êlectrôn chuyển dịch từ vật sang vật Ðộ dịch chuyển vào cỡ khoảng cách nguyên tử ~10( 8cm) Khi ta tách hai vật ra, chúng tích điện, trái dấu Nếu hai vật không trao đổi điện tích với vật khác (hai vật lập thành hệ cô lập), thí nghiệm chứng tỏ độ lớn điện tích dương xuất vật độ lớn điện tích âm xuất vật Lúc đầu, hệû hai vật có điện tích tổng cộng không, vật trung hòa điện Sau tiếp xúc với nhau, hai vật nhiễm điện, tổng đại số điện tích hai vật hệ không Như chất nhiễm điện trình nhiễm điện thực chất trình tách điện tích âm dương phân bố lại điện tích vật hay phần tử vật Ðiện tích tồn dước dạng hạt sơ cấp mang điện Trong điều kiện định, hạt sơ cấp biến đổi qua lại Chúng xuất thêm hay bớt trình chuyển hóa Tuy nhiên, thực tế quan sát cho thấïy hạt mang điện sinh cặp có điện tích trái dấu nhau, (để chuyển thành hạt khác), chúng cặp Nếu có hạt mang điện chuyển hóa thành nhiều hạt khác, số hạt sinh ra, bắt buộc phải có hạt mang điện tích dấu với hạt ban đầu Từ nhận xét ta đưa đến kết luận là: Trong hệ kín (không có trao đổi với bên ngoài) tổng đại số điện tích luôn số Ðó nội dung định luật bảo toàn điện tích, định luật tĩnh điện học Ðịnh luật bảo toàn điện tích nguyên lý vật lí Nó có tính chất tuyệt đối Cho đến người ta chưa phát vi phạm định luật: Mọi kết thực nghiệm phù hợp với định luật TOP Ðịnh luật Coulomb a) Ðiện tích điểm Năm 1785, Coulomb (người Pháp), thực nghiệm, tìm định luật tương tác lực hai điện tích đứng yên Không thể tìm định luật tổng quát cho tương tác hai vật mang điện bất kỳ, lực phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có hình dạng, vị trí tương đối hai vật môi trường bao quanh vật Ta tìm định luật tổng quát cho lực tương tác vật mang điện có kích thước nhỏ cho kích thước vật không ảnh hưởng đến lực tương tác Những vật mang điện thỏa mãn điều kiện gọi điện tích điểm b) Thí nghiệm Coulomb dùng thực nghiệm cân xoắn, gồm hai cầu nhỏ kim loại mang điện đóng vai trò điện tích điểm Bằng cách giữ cho điện tích hai cầu không đổi, đo phụ thuộc lực tương tác vào khoảng cách chúng, Coulomb thấy lực tương tác hai điện tích có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích có độ lớn tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng : Ðiều hợp lý, dựa vào lực tương tác điện ta nhận biết có mặt điện tích Như vậûy, ta có cách để so sánh độ lớn điện tích Từ đó, chọn điện tích làm đơn vị, ta xác định độ lớn điện tích khác Kếït cho thấy lực tác dụng hai điện tích A B tỉ lệ với độ lớn điện tích B Vì lực tương tác tĩnh điện hai điện tích điểm tuân theo định luật Newton Vậy suy lực tương tác tỉ lệ với độ lớn điện tích, tỉ lệ với tích độ lớn điện tích A B C) Phát biểu: Kết thực nghiệm nêu lên định luật Coulomb Lực tương tác điện hai điện tích điểm đứng yên tỉ lệ thuận với tích độ lớn điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng Nếu q1 q2 độ lớn hai điện tích điểm, r khoảng cách chúng, biểu thức độ lớn lực tác dụng hai điện tích là: d) Ý nghiã Ðịnh luật Coulomb định luật tĩnh điện học giúp ta hiểu rõ thêm khái niệm điện tích Nếu hạt vật thể tương tác với theo định luật Coulomb ta biết chúng có mang điện tích e) Nguyên lý chồng chất: Ðịnh luật Coulomb bao hàm nguyên lý chồng chất lực điện, lực Coulomb có độ lớn tỉ lệ với tích điện tích Nội dung nguyên lí sau: "Lực tương tác hai điện tích đứng yên không bị thay đổi có mặt điện tích khác" Theo nguyên lí này, lực tác dụng hệ nhiều điện tích lên điện tích q xác định tổng hình học lực riêng biệt điện tích hệ tác dụng lên q: Ðịnh luật Coulomb nguyên lí chồng chất lực điện, nguyên tắc, cho phép ta tính lực tương tác vật thể mang điện có kích thước, hình dạng vị trí tương đối f) Ðơn vị điện tích Trong biểu thức (11.2), k hệ số phụ thuộc vào hệ đơn vị Trong hệ đơn vị SI, đơn vị mét (m), kilogam (kg), giây (s) Ampère (A) Ðơn vị điện tích đơn vị dẫn xuất, gọi Coulomb (C), định nghĩa từ đơn vị Ampère (A): Coulomb điện lượng tải qua tiết diện thẳng dây dẫn dòng điện có cường độ 1A thời gian 1s II ÐIỆN TRƢỜNG Khái niệm TOP Khi nghiên cứu tương tác điện tích, câu hỏi đặt điện tích đặt cách xa tác dụng lực lên cách nào? Ðiện tích có gây biến đổi không gian xung quanh không ? Trong trình phát triển vật lí, vấn đề giải đáp nhiều cách Nhìn chung lại, có hai cách trả lời trái ngược Một thuyết cho vật tương tác lên không cần có vật thể hay môi trường trung gian, lực truyền từ vật sang vật khác cách tức thời Như vậy, vận tốc truyền tương tác lớn vô hạn Khi có điện tích, không gây biến đổi không gian xung quanh Ðó nội dung thuyết tương tác xa Thuyết thứ hai cho lực tương tác vật thể truyền từ vật sang vật nhờ môi trường bao quanh vật Lực tương tác truyền liên tiếp từ phần sang phần khác môi trường với vận tốc hữu hạn gọi vận tốc lan truyền tương tác Khi có mặt điện tích thôi, khoảng không gian bao quanh chịu biến đổi định Ðó nội dung thuyết tương tác gần Thuyết tương tác gần Faraday nêu lên lần đầu tiên, sau đó, Maxwell hoàn thiện chứng minh lý thuyết Ngày nay, khoa học hoàn toàn xác nhận đắn thuyết tương tác gần Trong tương tác điện tích, môi trường trung gian truyền tương tác điện trường Ðiện tích gây xung quanh điện trường Ðiện trường lan truyền không gian với vận tốc hữu hạn Trong chân không, vận tốc lan truyền điện trường 3.108 m/s, vận tốc ánh sáng Một tính chất điện trường có điện tích đặt điện trường điện tích chịu tác dụng lực điện Dựa vào tính chất điện trường, ta biết có mặt phân bố TOP Cƣờng độ điện trƣờng a Véc tơ cường độ điện trường Ðể đặc trưng cho điện trường mặt định lượng, người ta dùng khái niệm vật lí cường độ điện trường Muốn xác định cường độ điện trường, ta dựa vào tính chất điện trường tác dụng lực lên điện tích đặt Vậy cường độ điện trường điểm đại lượng đặc trưng cho điện trường phương diện tác dụng lực, có giá trị lực tác dụng lên đơn vị điện tích dương đặt điểm có hướng hướng lực b Cường độ điện trường gây hệ điện tích Giả sử, ta có hệ điện tích điểm Q1, Q2, Q3 Ta xác định cường độ điện trường điện tích gây điểm P không gian Ðặt P điện tích điểm q Theo nguyên lí chồng chất lực điện, lực tác dụng lên điện tích q là: Biểu thức (11.9) biểu thị nguyên lí chồng chất điện trường Nội dung "Vectơ cường độ điện trường gây hệ điện tích điểm điểm tổng hình học vectơ cường độ điện trường điện tích riêng biệt gây điểm đó" Nguyên lí chồng chất kiểm nghiệm thông qua thực nghiệm Ứng dụng kết đây, ta tính cường độ điện trường gây hệ điện tích bất kì: Nếu hệ gồm vật mang điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách chúng điểm mà ta xét điện trường ta coi vật điện tích điểm Ta tính cường độ điện trường gây điện tích hệ điện tích theo (11.10) Nếu vật mang điện có kích thước lớn, ta coi điện tích điểm Mặt khác ta coi điện tích vật tập hợp nhiều điện tích riêng rẽ, hạt mang điện vật có kích thước khoảng cách chúng nhỏ so với kích thước vĩ mô vật Trong trường hợp này, ta coi điện tích phân bố liên tục vật cần xét phân bố điện tích Nói chung, điện tích phân bố không đồng vật, mật độ điện thể tích  thay đổi từ điểm sang điểm khác vật hàm toạ độ p = p(x, y, z) Tại điểm vật mang điện, thể tích vô bé (nguyên tố thể tích) dV có chứa điện tích: dq =  dV (11.12) Trong nhiều trường hợp, ta gặp vật mang điện mà điện tích phân bố thành lớp mỏng bề mặt vật Khi đó, ta cần biết phân bố điện tích mặt vật xét mật độ điện diện tích (hay mật độ điện mặt) (, xác định biểu thức: Khi biết phân bố điện tích vật, ta tính cường độ điện trường vật gây Muốn thế, ta tưởng tượng chia vật (hoặc vật) thành phần nhỏ, cho phần mang điện tích dq1 coi điện tích điểm Cường độ điện trường điện tích gây điểm P là: Với E vectơ khoảng cách từ điểm đặt dV đến điểm xét P Bằng phương pháp trên, ta tính cường độ điện trường gây hệ điện tích bất kì, ta biết phân bố điện tích hệ Tính Cường độ điện trường gây đĩa tròn tích điện Ta chia đĩa thành hình vành khăn có bán kính R, bán kính R+dR Phần diện tích dS hình vành khăn giới hạn góc d( có mang điện tích: dq = dS = RdRd Ðiện điểm điện trường xác định sai số tuỳ ý, giống Trong trường hợp điện trường điện tích điểm Q, điện điểm biểu thị hàm vô hướng: Giá trị điện điểm tuỳ thuộc vào việc chọn số C, tuỳ thuộc vào việc chọn gốc điện Ðiện điểm hiệu điện điểm điểm mà điện lấy làm gốc Nhưng hiệu điện hai điểm không phụ thuộc vào cách chọn số C gốc điện MẶT ĐẲNG THẾ TOP Trong trường tĩnh điện, điện có giá trị thay đổi từ điểm đến điểm khác Nhưng ta xác định điểm có điện Quĩ tích hình học điểm có điện mặt đẳng Nếu biết điện hàm toạ độ x, y, z mặt đẳng mặt thoả mãn phương trình: V (x, y, z) = số = C (11.52) Với giá trị số C, ta có phương trình mặt đẳng Mặt đẳng có tính chất sau: Công lực điện dịch chuyển điện tích mặt đẳng không Nếu điện tích q dịch chuyển từ điểm A đến điểm B nằm mặt đẳng thế, công lực điện, theo (11.47) là: Ðể hình dung rõ ràng biến thiên điện thế, ta qui ước vẽ mặt đẳng liên tiếp ứng với số gia điện Như mật độ mặt đẳng phụ thuộc vào biến thiên điện không gian: mặt đẳng sít (mật độ mặt đẳng lớn) nơi điện biến đổi nhanh thưa thớt (mật độ nhỏ) nơi điện biến đổi chậm.Hình 11.18 biểu diễn đường sức (đường liền nét) mặt đẳng (đường chấm chấm) điện trường Mặt đẳng mặt phẳng song song cách vuông góc với đường sức Hình 11.19 biểu diễn số mặt đẳng điện tích điểm Q Phương trình mặt suy từ biểu thức điện gây điện tích điểm: Chú ý hình vẽ đây, đường chấm chấm giao tuyến mặt đẳng mặt phẳng hình vẽ Những đường đường đẳng Nếu biết mặt đẳng ta vẽ đường sức điện trường ngược lại Nhờ cách biểu diễn mặt đẳng đường sức, ta có hình ảnh trực quan điện trường hệ điện tích TOP VII LIÊN HỆ GIỮA CƢỜNG ÐỘ ÐIỆN TRƢỜNG VÀ ÐIỆN THẾ Ðiện trường diễn tả vectơ cường độ điện trườngĠ đặc trưng cho trường phương diện tác dụng lực; diễn tả hàm điện V đặc trưng cho trường phương diện lượng Hiển nhiên hai đại lượng phải có mối liên hệ xác định Biểu thức (11.46) biểu thức thể mối liên hệ dạng tích phân Nó liên hệ hiệu điện hai điểm với lưu số vectơ cường độ điện trường đường nối hai điểm đó, tức liên hệ đại lượng điểm khác điện trường Ta tìm mối liên hệ dạng biểu thức vi phân, cho ta mối liên hệ điện trường điện điểm điện trường Hình 11.22 Ðến đây, ta thấy diễn tả điện trường cường độ điện trường hàm điện Giữa hai khái niệm có mối liên quan chặt chẽ với Khái niệm điện sử dụng cách rộng rãi việc nghiên cứu tượng điện hai lí Một là, việc diễn tả điện trường hàm điện đơn giản cường độ điện trường Cường độ điện trường đại lượng vectơ, điểm trường cần biết ba đại lượng vô hướng, giá trị ba thành phần vectơ Còn điện đại lượng vô hướng hoàn toàn xác định điểm đại lượng Hai là, đo hiệu điện dễ dàng đo cường độ điện trường nhiều Không có phương pháp thuận tiện để đo cường độ điện trường, có nhiều phương pháp dụng cụ để đo hiệu điện Công thức (11.55) dùng để xác định đơn vị cường độ điện trường Trong hệ SI, đơn vị cường độ điện trường Vol/mét (kí hiệu V/m), cường độ điện trường mà hiệu điện hai đầu mét đường sức Vol Ta xét số ví dụ áp dụng hệ thức (11.56) Trong số trường hợp việc sử dụng hệ thức cho phép ta tính toán điện trường thuận lợi dùng nguyên lí chồng chất định lí Ostrgradski(Gauss Ðiện trƣờng Tính cường độ điện trường hai mặt phẳng song song rộng vô hạn dẫn điện, có điện xác định V1 > V2 (Hình 11.23) Khoảng cách hai mặt phẳng d chất điện trường Ở ta áp dụng điều vừa rút để tính điện trường cách trước hết tính điện từ điện tính điện trường Ta tính điện V gây M Theo (11.50) ta có: Các công thức (11.59) (11.60) hoàn toàn xác định cường độ điện trường điểm M cách xa lưỡng cực (cả độ lớn hướng) đường sức điện trường gây nên lưỡng cực có dạng (hình 11.25) TRỌNG TÂM ÔN TẬP ***&&&*** Khái niệm điện tích, bảo toàn điện tích, điện tích nguyên tố, điện tích nguyên tử, tạo thành ion, Phân biệt vật dẫn vật cách điện, phân bố điện tích theo khối, theo mặt, theo đường Ðịnh luật Coulomb lực tương tác hai điện tích điểm chân không môi trường Nguyên lý chồng chất Ðiện trường, véctơ cường độ điện trường, véctơ điện cảm, phương pháp tính véctơ cường độ điện trường Ðường sức - Tính chất đường sức, điện thông phương pháp tính điện thông Ðịnh lý GO Công lực điện trường - Thế - Ðiện - Phương pháp tính điện Hiệu điện - Mặt đẳng - Tính chất - Liên hệ điện trường điện Lưỡng cực điện điện trường CÂU HỎI ĐIỀN THÊM ***&&&*** Vật dẫùn khác với vật cách điện Trong vật cách điện, điện tích xuất nơi Trong kim loại có dịch chuyển điện tích bên trong, không gây biến đổi hóa học nên gọi Những đường cong mà đường sức điện trường Ðiện thông qua mặt kín có giá trị Khi đặt lưỡng cực điện điện trường không ta thấy Véc tơ cường độ điện trường hệ điện tích điểm tính Các mặt đẳng điện trường không Hiệu điện qua hai điểm điện trường công dịch chuyển BÀI TẬP ***&&&*** Có ba electron đặt ba đỉnh tam giác Tính hợp lực tĩnh điện ba electron lên điện tích điểm q > đặt trung điểm cạnh đáy Hai điện tích Q 2Q đặt cách 10cm Tìm điểm mà véc tơ cường độ điện trường tổng hợp hai điện tích tạo không 13 Hai qủa cầu có bán kính 2,5 cm Tâm hai qủa cầu đặt cách 1m, điện hai qủa cầu V1=120V, V2=-120V Tìm điện tích qủa cầu CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ***&&&*** Một Ebonite tích điện đặt gần kim loại trung hòa: a) Chúng đẩy b) Không tạo lực tĩnh điện c) Chúng luôn hút d) Có thể hút đẩy tùy vào điện tích Ebonite Ở khoảng cách 10 cm từ điện tích điểm Ðiện trường có giá trị V/m chiều hướng điện tích điểm Vậy khoảng cách 50 cm từ điện tích điểm Ðiện trường sẽ: a) 1V/m chiều hướng điện tích b) 1,5 V/m chiều hướng xa điện tích c) 0,2 V/m chiều hướng điện tích d) 0,2 V/m chiều hướng xa điện tích e) không Một vật cách điện tốt, không cho dòng điện chạy qua vì: a) Các nguyên tử cấu thành chất không chứa điện tử b) Các điện tử nguyên tử cấu thành vật liên kết chặt chẽ với c) Các nguyên tử cấu thành vật không xếp theo mạng tinh thể d) Không phải nguyên nhân Một hình vuông MNPQ có tâm điểm O, đặt điện tích 4C, -2C, 4C, -2C đỉnh hình vuông đó, chọn câu phát biểu đúng: a) Ðiện tâm O không b) Công thực dịch chuyển điện tích dương từ O đến trung điểm MN c) Công không dịch chuyển điện tích dương từ O đến trung điểm NP d) Các câu hoàn toàn sai PHÂN TÍCH NHỮNG CÂU PHÁT BIỂU ĐÚNG SAI ***@@@*** Ðối với hai điện tử đặt cố định độ lớn lực hấp dẫn lớn độ lớn lực điện từ Ðặt điện tích điểm Q vào tâm mặt cầu bán kính R, mặt cầu trở thành mặt đẳng Công lực điện trường dịch chuyển điện tích mặt đẳng không đổi Ðiện trường luôn có chiều từ nơi có điện cao sang nơi có điện thấp Thông lượng qua nhiều mặt kín khác điện trường điện tích chứa bên Giao điểm đường sức điện trường điểm không liên tục Khi di chuyển từ điểm có điện cao sang điểm có điện thấp cường độ điện trường tăng lên Công lực điện trường dịch chuyển điện tích Q qua hai điểm không phụ thuộc dạng đường Với qủa cầu tích điện đều, tiến lại gần tâm điện trường có giá trị lớn TRỌNG TÂM ÔN TẬP ***&&&*** Ðịnh nghĩa dòng điện Ðiều kiện để có dòng điện Chiều qui ước dòng điện Ðịnh nghĩa biểu thức véc tơ mật độ dòng điện, cường độ dòng điện Nêu tác dụng dòng điện Ðịnh luật Ohm cho đoạn mạch đồng chất Ðộ dẫn điện, điện trở Sự phụ thuộc điện trở vào nhiệt độ Ðịnh luật Ohm dạng vi phân Ðịnh luật Ohm dạng tổng quát cho đoạn mạch có chứa nguồn máy phát Ðịnh luật Ohm cho mạch kín Ðịnh luật Joule-Lenz dạng thường dạng vi phân Công cà công suất đoạn mạch Ứng dụng định luật Joule-Lenzt Ðịnh luật Kirchhoff cho mạch phân nhánh ( Nút mạng Mắt mạng Phương pháp giải tập cho mạch phân nhánh CÂU HỎI ĐIỀN THÊM ***&&&*** Muốn trì dòng điện liên tục ta cần phải có Cùng đặt vào hiệu điện Vật dẫn có mật độ hạt mang điện tự lớn cường độ Lượng điện tích qua đơn vị điện tích đơn vị thời gian Tại nút mạng tổng Khi dòng điện qua máy điện theo chiều từ dương sang âm máy Muốn chế tạo điện trở hình trụ đồng chất có giá trị lớn ta chọn Ðể cho nhiệt lượng tỏa qua bếp điện lớn điện trở bếp phải Với mắt mạng nguồn điện máy điện BÀI TẬP ***&&&*** Cường độ dòng điện dây dẫn thay đổi theo hàm I=4 +2t (A), t tính giây a) Tính điện lượng Q qua tiết diện dây thời gian giây b) Cũng thời gian lượng điện tích đó, cường độ dòng điện không đổi tương ứng bao nhiêu? c) Giả sử dòng điện không đổi tạo điện tử kim loại dịch chuyển với vận tốc ánh sáng tiết diện có đường kính 1mm Tính mật độ hạt điện tử kim loại PHÂN TÍCH NHỮNG CÂU PHÁT BIỂU ĐÚNG SAI ***@@@*** Ðiện trở chất tăng theo nhiệt độ Có K điện tích dương K điện tích âm độ lớn Q chuyển động theo hai chiều ngược mạch điện dòng điện mạch không Ðịnh luật bảo toàn điện tích cho thấy có nút mạng mà dòng điện chạy từ nút xa Ðể giảm hao phí đường dây tải điện, người ta giảm tiết diện dây tải điện Siêu dẫn tượng điện trở vật dẫn tiến không nhiệt độ thấp Khi nhiệt độ tăng lên, dòng điện qua chất điện phân tăng lên điện trở chất điện phân tăng lên Những đèn chân không cho dòng điện qua có hạt mang điện tự CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ***&&&*** Hai điện trở giống nối tiếp qua nguồn pin, dòng điện đo I Khi hai điện trở mắc song song mắc vào nguồn pin dòng điện mạch là: a) I b) 2I c) 4I d) 16I e) 32I [...]... chuyển động của các điện tích nguyên tố Tuy nhiên, những chuyển động này hoặc là không ảnh hưởng đến trường tĩnh điện tạo ra bởi các điện tích vĩ mô (chẳng hạn như dao động nhiệt của các ion trong mạng tinh thể của vật dẫn kim loại tích điện), hoặc là chỉ tồn tại rất ngắn trong lúc chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái khác (chẳng hạn như lúc phân phối lại các êlectron tự do khi xảy ra hưởng

Ngày đăng: 12/10/2016, 11:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w