1.Khái niệmHTCT là một chỉnh thể các tổ chức chính trị hợp pháp trong xã hội bao gồm các đảng chính trị, nhà nước và các tổ chức CTXH đc liên kết với nhau trong một hệ thống tổ chức nhằm tác động vào các quá trình của đời sống xh; củng cố, duy trì và pt chế độ CT phù hợp với lợi ích của giai cấp cầm quyềnHTCT xuất hiện cùng với sự xuất hiện của giai cấp, NN nhằm thực hiện đường lối CT của giai cấp, đảng phái cầm quyền, do đó nó mang bản chất, lý tưởng CT và phản ánh lợi ích của giai cấp cầm quyền2.Các tổ chức trong HTCT VNBao gồm Đảng CSVN, NN CHXNCNVN, MTTQ VN và các đoàn thể. 2.1.Đảng CSVNĐội tiên phong của giai cấp CN đồng thời là đội tiên phong của ND lao động và của dân tộc VN; đại biểu trung thành của gc CN, ND lđ và của cả dân tộc. Đảng lđ HTCT đồng thời là bộ phận của hệ thống ấy. Sự lãnh đạo của Đảng đối với HTCT là cần thiết và tất yếu để bảo đảm HTCT giữ vững được bản chất gc CN,đảm bảo quyền lực thuộc về tay ND.Vai trò lãnh đạo của Đảng thể hiện những nội dung chủ yếu sau:Một là, Đảng đề ra cương lĩnh chính trị, đường lối, chiến lược, các định hướng về chính sách và chủ trương lớn phát triển ktxhHai là, Đảng lđ HTCT thông qua NN và các đoàn thểBa là, Đảng thống nhất lđ công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộBốn là, Đảng lđ bằng công tác tuyên truyền, thuyết phục vận động2.2.NN CHXHCNVNLà tổ chức quyền lực, là trụ cột của HTCT, thể hiện và thực hiện ý chí, quyền lực của ND, quản lý toàn bộ hoạt động của đời sống xh, đồng thời chịu sự lđ của Đảng CSVN Quốc hội là đại diện cao nhất của nhân dân, là cơ quan quyền lực cao nhất của NN và là cơ quan lập pháp CP là CQHC cao nhất thực hiện quyền hành pháp, là CQ chấp hành của QH và báo cáo trước QH, TV QH, Chủ tịch nước. CP thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ CT,KT,VH,XH,AN,QP và đối ngoại của nnBộ và CQ ngang bộ là các CQ của CP thực hiện QLNN đối với ngành, lĩnh vực trên phạm vi cả nước và qlnn đối với DVC thuộc ngành, lĩnh vực dc giaoCác CQ thuộc CP do CP thành lập theo từng nhiệm kỳ, thực hiện những nhiệm vụ nhất định do CP giaoBộ máy chính quyền địa phương bao gồm 3 cấp (tỉnh, huyện, xã) với 2 CQ chủ yếu là HĐND và UBND CQ tư pháp bao gồm TAND và VKSND các cấp bảo vệ pháp luật, đảm bảo việc thực thi pháp luật một cách nghiệm minh, chính xác2.3.MTTQ và các đoàn thể CTXH thành viên trong HTCTLà cơ sở chính trị của chính quyền ND, một trong những công cụ đảm bảo quyền lực nn thuộc về tay ND, là nợi tập hợp quần chúng, phản ánh ý chí, nguyện vọng và lợi ích của các tầng lớp ND. Có vai trò quan trọng trong sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.Bao gồm: MTTQ VN, tổng liên đoàn lao động VN, Đoàn TNCS HCM, Hội liên hiệp PN VN, Hội ND VN, Hội Cựu chiến binh VN và các tổ chức quần chúng khác
Trang 1HỘI ĐỒNG THỊ TUYỂN CÔNG CHỨC NGẠCH CHUYÊN VIÊN TỈNH THANH HOÁ NĂM 2016
TAI LIEU ON TAP -MON: KIEN THUC CHUNG
- MON : TIENG ANH
- MON : TIN HOC VAN PHONG
Thanh Hoa, thang 9 năm 2016
Trang 2
MỤC LỤC Nội dung Số trang Môn Kiến thức chung
Chuyên đề 1: NHỮNG VAN DE CHUNG VE HE THONG CHÍNH TRI O VIET NAM Khái niệm về hệ thông chính trị Các tô chức trong hệ thống chính trị ở Việt Nam Bản chất của hệ thống chính trị ở nước ta Dac diém của hệ thông chính trị ở nước ta hiện nay
Chuyén dé 2: NHUNG VAN DE CO BAN VE QUAN LY HANH CHINH NHA NUOC Quan niệm về quản ly hành chính Nhà nước Nguyên tắc quản lý hành chính Nhà nước Hình thức, công cụ và phương pháp quản lý hành chính Nhà nước
Chuyên đề 3: TÓ CHỨC BO MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 21 Khái quát về bộ máy hành chính Nhà nước Tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam Chuyên đề 4: CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC 45 Công vụ và trách nhiệm của cán bộ, công chức trong hoạt động công vụ Công chức Chuyên đề 5: VĂN BẢN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 63 Khái quát về văn bản quản lý hành chính Nhà nước Những yêu cầu đối với văn bản quản lý hành chính Nhà nước
Phương pháp soạn thảo một số loại hình văn bản quản lý hành chính
Nhà nước ở địa phương
Trang 4
Chuyên đề 1
NHỮNG VÁN ĐẺ CHUNG VE HE THONG CHINH TRỊ Ở VIỆT NAM
_ KHÁI NIỆM VÈ HỆ THÓNG CHÍNH TRỊ
| Hệ thống chính trị là thuật ngữ chính trị - pháp lý và được quan niệm là một tổ hợp có các chỉnh thể gồm các tổ chức, các thiết chế chính trị (các cơ quan quyền
| lực nhà nước, các đảng chính trị, các tổ chức và phong trào xã hội ) được xây
dựng trên các quyền và chuẩn mực xã hội, phân bố theo một kết cấu chức năng
nhất định, vận hành theo những nguyên tắc, cơ chế và quan hệ cụ thể, nhằm thực
thi quyền lực chính trị
Ở Việt Nam hiện nay có hai cách hiểu về hệ thống chính tri:
⁄ HA CA ; z À , koa,
| Theo nghĩa hẹp: Hệ thông chính trị là một chỉnh thê bao gôm các tô chức chính trị - xã hội thể hiện bản chất và bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyên
| Theo nghĩa rộng: Hệ thống chính trị là một chỉnh thể bao gồm nhà nước, các đảng chính trị hợp pháp, các tổ chức chính trị - xã hội hợp pháp, trong đó vai trò chủ đạo thuộc về các thể chế của giai cấp cầm quyền để tác động vào các quá trình | kính tế - xã hội nhằm củng cố, duy trì và phát triển chế độ xã hội đương thời
II CÁC TÓ CHỨC TRONG HỆ THÓNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM | Hệ thống chính trị XHCN ở Việt Nam hiện nay là một chỉnh thể bao gồm
Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước CHXHCN Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc và các tô chức chính trị - xã hội được pháp luật thừa nhận Mỗi bộ phận có một vị trí, vai trò nhất định, hoạt động theo nguyên tắc chung thống nhất nhằm thực hiện mục tiêu xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh :
Hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay bao gom các tô chức sau:
1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Trong hệ thống chính trị ở nước ta, Đảng
Cộng sản Việt Nam vừa là thành viên, vừa giữ vai trò lãnh đạo, là “hạt nhân” của hệ thống chính trị
Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị bằng các hoạt động:
- Đề ra cương lĩnh, đường lối chiến lược, những quan điểm, chủ trương phát
triển kinh tế - xã hội; đồng thời Đảng là người lãnh đạo và tổ chức thực hiện
_ i
Trang 5- Tổng kết thực tiễn, khái quát lý luận, bỗ sung, phát triển đường lỗi, Cương
lĩnh
- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện đường lối của Đảng
- Chuẩn bị đội ngũ cán bộ cho hệ thống chính trị các cấp
Đảng lãnh đạo xã hội chủ yếu thông qua Nhà nước và các tổ chức đoàn thê quần chúng Đường lối, chủ trương, quan điểm của Đảng được Nhà nước tiếp
nhận, thể chế hoá cụ thể bằng pháp luật và những chủ trương, chính sách, kế hoạch cụ thể
Đảng lãnh đạo xã hội thông qua hệ thông tô chức Đảng Đảng lãnh đạo
công tác cán bộ băng việc xác định đường lôi, chính sách cán bộ, lựa chọn, bô trí,
giới thiệu cán bộ có đủ tiêu chuân vào các cơ quan lãnh đạo của Nhà nước, các
đoàn thê quân chúng và các tô chức chính trị - xã hội
Đảng lãnh đạo bằng phương pháp giáo dục, thuyết phục và nêu gương, làm
công tác vận động quần chúng, lãnh đạo thực hiện tốt quy chế dân chủ
2 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trong hệ thống chính trị nước ta, nhà nước là trụ cột của hệ thông chính trị,
là công cụ tổ chức, thực hiện ý chí và quyền lực của nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân để quản lý toàn bộ hoạt động của đời sống xã hội bằng Hiến pháp và hệ thống pháp luật, các thiết chế dưới luật
Với chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của mình, nhà nước định ra luật pháp
và tổ chức, thực hiện quản lý mọi mặt đời sống xã hội bằng pháp luật; đồng thời mọi hoạt động của nhà nước cũng phải tuân thủ Hiến pháp, pháp luật, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản và chịu sự giám sát của nhân dân, sự phản biện của
Mặt trân Tô quồc và các tô chức chính trị - xã hội
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vừa là cơ quan quyền lực,
vừa là bộ máy chính trị, hành chính, vừa là tổ chức quản lý kinh tế, văn hoá, xã hội
của nhân dân Quyền lực nhà nước thống nhất, có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp
- Trong bộ máy nhà nước, Quốc hội là cơ quan đại diện cao nhât của nhân
dân cơ quan quyên lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam Quốc hội do nhân dân trực tiêp bầu ra, là cơ quan duy nhất có quyền lập
hiến và lập pháp, Quốc hội quyết định những chính sách cơ bản về đối nội, đối
iw
Trang 6
low nhiém vu phat triển kinh tế xã hội, những nguyên tắc chủ yếu về tô chức và
¡hoạt động của bộ máy Nhà nước về các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân 'Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao với toàn bộ hoạt động của Nhà nước | Với ý nghĩa đó Quốc hội được gọi là cơ quan lập pháp
| - Thực hiện quyền hành pháp là bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương | tới địa phương, đứng đầu là Chính phủ Theo quy định tại điều 94 Hiến pháp năm | 2013, Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ | nghia Viét Nam» thuc hién quyén hanh phap, la co quan chấp hành của Quốc hội "chịu trách nhiệm trước Quốc hội và phải báo cáo công tác với Quốc hội, Ủy ban
thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Chính phủ thông nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tê, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng và đôi ngoại |
|
của nhà nước
Bộ và cơ quan ngang Bộ là các cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng , quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực (hay nhóm ngành, lĩnh vực) trên phạm vị
cả nước và quản lý nhà nước đối với các dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực được
| giao
| Các cơ quan thuộc Chính phủ do Chính phủ thành lập theo từng nhiệm kỳ,
| thực hiện những nhiệm vụ nhất định do Chính phủ giao (có thể làm chức năng | quản lý hành chính nhà nước hoặc cung cấp dịch vụ công cho Chính phủ)
| x ;
| Bộ máy chính quyên địa phương ở nước ta hiện nay được tô chức ba cấp (tỉnh,
¡ huyện, xã) bao gồm Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
| -
- Cơ quan tư pháp bao gồm Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân các cấp Đây là những cơ quan được lập ra trong hệ thống cơ quan quản lý nhà nước để | bảo vệ pháp luật, đảm bảo việc thực thi pháp luật một cách nghiêm minh, chính
xác
3 Mặt trận Tô quốc và các tố chức chính trị - xã hội
Theo quy định tại điều 9, Hiến pháp 2013 thì:
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các
cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt
Nam định cư ở nước ngoài
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân; đại
Trang 7huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động
đôi ngoại nhân dân góp phân xây dựng và báo vệ Tơ qc
- Cơng đồn Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam là các tổ chức chính trị - xã hội được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện và bảo vệ
quyển, lợi ích hợp pháp, chính đáng của thành viên, hội viên tổ chức mình; cùng
các tổ chức thành viên khác của Mặt trận phối hợp và thống nhất hành động trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận và các tổ
chức xã hội khác hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật Nhà nước tạo
điều kiện để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các tổ chức thành viên của Mặt trận và các tổ chức xã hội khác hoạt động
I BAN CHAT CUA HE THONG CHINH TRI O NUOC TA
Hệ thống chính trị nước ta về bản chất là hệ thông chính trị xã hội chủ nghĩa
vừa mang tính phổ biến, vừa mang tính đặc thù
Bản chất của hệ thống chính trị nước ta được quy định bởi các cơ sở nên tảng sau:
- Cơ sở chính trị của hệ thống chính trị nước ta là chế độ nhất nguyên chính
trị với một Đảng duy nhất cầm quyên, lãnh đạo Nhà nước và xã hội trên nền tảng dân chủ xã hội chủ nghĩa
- Cơ sở kinh tế của hệ thống chính trị nước ta là nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp
- Cơ sở xã hội của hệ thông chính trị là dựa trên nên tảng liên minh giai câp
giữa công nhân, nông dân, tầng lớp tri thức và khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- Cơ sở tư tưởng của hệ thống chính trị là chủ nghĩa Mác - Lênỉn và tư tưởng Hồ Chí Minh Các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là các căn cứ lý luận để xây dựng hệ thống chính trị với chế độ nhất nguyên chính trị và định hướng phát triển xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Sự nhất quán về cơ sở chính trị, kinh tế, xã hội và tư tưởng là nhân tố vừa
bảo đảm tính năng động và khả năng thích ứng của hệ thống chính trị trước sự vận
Trang 8Hệ thống chính trị ở nước ta là một hệ thông các thiệt chê và thê chê găn liên
- VỚI quyền lực chính trị của nhân dân và đề thực hiện các nhiệm vụ, quyên hạn do nhân dân giao phó, ủy quyền, về thực chất, hệ thống chính trị không phải là một hệ
thống tổ chức có quyền lực tự thân, quyền lực của hệ thống chính trị bắt nguồn từ
' quyền lực của nhân dân, phát sinh từ sự ủy quyển của nhân dân
|
: Hệ thống chính trị ở nước ta là một hình thức tổ chức thực hành dân chủ,
mỗi một tổ chức trong hệ thống chính trị đều là những hình thức để thực hiện dân
chủ đại diện và dân chủ trực tiếp của nhân dân
IV ĐẶC ĐIÊM CỦA HỆ THÓNG CHÍNH TRỊ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay có những đặc điểm cơ bản sau:
1 Tính nhất nguyên chính trị cúa hệ thống chính trị
Chế độ chính trị Việt Nam là thể chế chính trị một Đảng duy nhất cầm quyển mặc dù trong những giai đoạn lịch sử nhất định, trong chế độ chính trị Việt
- Nam ngoài Đảng Cộng sản Việt Nam còn có Đảng Dân chủ và Đảng Xã hội Tuy nhiên hai Đảng này được tổ chức và hoạt động như những đồng minh chiến lược
của Đảng Cộng sản Việt Nam, thừa nhận vai trò lãnh đạo và vi tri duy nhat cha
Đảng Cộng sản Việt Nam Do vậy, về thực chất chế độ chính trị không tổn tại các
đảng chính trị đối lập
Hệ thông chính trị Việt Nam găn liên với vai trò tô chức và lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam Mỗi tổ chức thành viên của hệ thống chính trị đều do:
Đảng Cộng sản Việt Nam sáng lập vừa đóng vai trò là hình thức tổ chức quyền lực của nhân dân (Nhà nước), tổ chức tập hợp đoàn kết quần chúng, đại diện ý chí và nguyện vọng của quần chúng (Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân
dân) là tổ chức đóng vai trò là phương tiện để Đảng Cộng sản thực hiện sự lãnh đạo chính tri của mình
Toàn bộ hệ thống chính trị đều được tổ chức và hoạt động trên nền tảng tư
tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Điều đó quy định tính nhất
nguyên tư tưởng, nhất nguyên ý thức hệ chính trị của toàn bộ hệ thống và của từng thành viên trong hệ thống chính trị
2 Tính thống nhất của hệ thống chính trị
Hệ thống chính trị Việt Nam bao gồm nhiều tô chức có tính chất, vị trí, vai trò chức năng khác nhau nhưng lại quan hệ chặt chế, gan bó với nhau tạo thành một thể
thống nhất Sự đa dạng, phong phú về tổ chức và phương thức hoạt động của các tổ
Trang 9chức thành viên trong hệ thông chính trị tạo điều kiện để phát huy và tạo ra sự cộng hưởng sức mạnh trong toàn bộ hệ thống để thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ chính trị của mỗi tô chức thành viên và của toàn bộ hệ thông
Nhân tố quyết định tính thống nhất của hệ thống chính trị nước ta là sự lãnh đạo thống nhất của một Đảng duy nhất cầm quyển là Đảng Cộng sản Việt Nam
theo nguyên tắc tập trung dân chủ Việc quán triệt và thực hiện nguyên tắc tập
trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động là nhân tố cơ bản đảm bảo cho hệ thống
chính trị có được sự thong nhất về tổ chức và hành động nhằm phát huy sức mạnh
đồng bộ của toàn hệ thống chính tri cũng như của mỗi tổ chức trong hệ thống chính
trị Đồng thời, tính thống nhất của hệ thống chính trị còn thể hiện ở mục tiêu chính
trị là xây dựng xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nội dung: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Hệ thông chính trị được tổ chức như một chỉnh thể thống nhất từ Trung ương đến địa phương và cấp co SỞ
Các quan điểm và nguyên tắc của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hỗ Chí Minh đều được các tổ chức trong hệ thống chính trị ở nước ta vận dụng, ghi rõ
trong Điều lệ của từng tổ chức
3 Hệ thống chính trị gắn bó mật thiết với nhân dân, chịu sự giám sát của nhân
dan
Hệ thống chính trị Việt Nam là một hệ thống không chỉ gắn với chính trị,
quyền lực chính trị mả còn gắn với xã hội Do vậy trong cấu trúc của hệ thống chính
trị bao gồm các tổ chức chính trị như Đảng, Nhà nước và các tổ chức vừa có tính chính trị vừa có tính xã hội như Mặt trận TƠ qc và các đoàn thể nhân dân
Sự gắn bó mật thiết giữa hệ thống chính trị với nhân dân được thể hiện ngay
trong bản chất của các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị: Đảng Cộng sản Việt Nam là đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và
của cả dân tộc; Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân do nhân dân, vì nhân dân; Mặt trận Tô quốc, các đoàn thê nhân dan là
hình thức tập hợp, tổ chức của chính các tầng lớp nhân dân
Sự gan bó giữa hệ thống chính trị với nhân dân còn được xác định bởi ý nghĩa hệ thông chính trị là trường học dân chủ của nhân dân; mỗi tổ chức trong hệ thống chính trị là phương thức thực hiện quyền làm chủ của nhân dân
4 Hệ thống chính trị có sự kết hợp chặt chế giữa tính giai cấp và dân tộc
Đảng Cộng sản Việt Nam ngay từ khi ra đời đã lãnh đạo cách mạng Việt
Trang 10
|
Nam tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp gắn liền với cuộc đầu tranh giải
phóng dân tộc Giai cấp và dân tộc hòa đồng, các giai cấp, tầng lớp xã hội đoàn
kết, hợp tác để cùng phát triển Trong mọi giai đoạn xây dựng và phát triển của hệ
thống chính trị, vấn đề dân tộc, quốc gia luôn là cơ sở đoàn kết mọi lực lượng 'chính trị - xã hội để thực hiện thăng lợi các nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam .Vấn đề đặt ra đối với tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị là đoàn kết giai
| 4 a A R42 ke : ` k ` a 4A
¡ cập, tập hợp lực lượng trên nên tảng khôi đại đoàn kết toàn dân tộc
Mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội quy định hệ thống chính trị mang bản - chất giai cấp công nhân, đại diện trung thành lợi ích của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động Độc lập dân tộc gan liền với chủ nghĩa xã hội đã gan két van dé
dân tộc và vấn đề giai cấp Do vậy trong thực tiễn cách mạng Việt Nam, sự phân | biệt giữa dân tộc và giai cấp đều mang tính tương đối và không có ranh giới rõ
rằng, tạo nên sức mạnh tong hợp của toàn bộ hệ thống chính trị Nhờ vậy hệ thông - chính trị luôn đại biểu cho dân tộc là yếu tố đoàn kết dân tộc, gắn bó mật thiết với
nhân dân và là hệ thông của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
ny
Trang 11Chuyên đề 2
NHUNG VAN DE CO BAN VE QUAN LY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
I QUAN NIEM VE QUAN LY HANH CHINH NHÀ NƯỚC
1 Cac khai niém
1.1 Khái niệm quản lý
Quản lý là hoạt động phổ biến nhất trong đời sống xã hội Tuy nhiên cho đén nay trong các tài liệu chuyên nghành chưa có định nghĩa chính thống về quản lý, song về cơ bản khái niệm quản Ìý có thể quan niệm chung như sau:
Quản lý là sự tác động có định hướng và tổ chức của chủ thể quản lý lên đối tượng
quản lý bằng các phương thức nhất định để đạt tới những mục tiêu nhất định Quản lý có những yếu cơ bản sau:
- Chủ thể quản lý: là các cá nhân, tổ chức có một quyền lực nhất định buộc các đối tượng quản lý phải tuân thủ các quy định do mình đề ra để đạt được những mục tiêu đã định trước
- Đối tượng quản lý: là các cá nhân, tổ chức trong quá trình hoạt động phải chịu sự tác động bằng phương pháp quản lý và công cụ quản lý của các chủ thể quản lý để nhằm
đạt được những mục tiêu quản lý do chủ thể quản lý đặt
- Khách thể quản lý: là trật tự quản lý mà chủ thể quản lý tác động lên đối tượng
quản lý bằng các phương pháp quản lý và công cụ quản lý nhất định mong muốn thiết lập
được dé dat nhimg muc tiéu nhat dinh
- Mục tiêu quản lý: là những lợi ích vật chất, tỉnh thần và các lợi ích khác mà các chủ thể quản lý mong muốn đạt được trong quá trình tác động đến các đối tượng quản lý
1.2 Khái niệm quản lý nhà nước:
j€ŒLà hoạt động thực thi quyền lực nhà nước do các cơ quan nhà nước tiền
hành đối với tất cả mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội, trên tất cả các mặt của đời sống xã hội bằng cách sử dụng quyền lực nhà nước có tính cưỡng chế đơn phương nhằm mục tiêu phục vụ lợi ích chung của cả cộng đồng, duy trì ôn định, an ninh
trật tự và thúc đây xã hội phát triển theo một định hướng thống nhất của nhà nước Quản lý nhà nước xuất hiện cùng với sự xuât hiện của Nhà nước, là quản lý công việc của nhà nước Nội hàm của quản lý nhà nước thay đôi phụ thuộc vào chẻ độ
Trang 12
chính trị, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi một quốc gia qua các giai đoạn lịch sử
Ngày nay, quản lý nhà nước xét về mặt chức năng bao gồm hoạt động lập pháp của cơ quan lập pháp, hoạt động hành chính (chấp hành và điều hành) của Chính phủ và hoạt động tư pháp của hệ thống tư pháp |
| Trong hệ thống xã hội, tồn tại rất nhiều chủ thê tham gia quản lý xã hội như: Dang, | Nha nudc, t6 chitc chinh tri xã hội, các đoàn thể nhân dân, các hiệp hội vv Trong hoạt
: động quản lý của các chủ thể khác nhau đó thì quản lý nhà nước có những điểm khác biệt | c<Thứ: nhất, chủ thể quản lý nhà nước là các cơ quan trong bộ máy nhà nước (gồm - cán bộ, công chức có thâm quyên phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao) Những : _ chu thể này tham gia vào quá trình tô chức quyền lực nhà nước về lập pháp, hành pháp, tu
pháp theo quy định của pháp luật
Thứ hai, đỗi tượng quản lý của nhà nước bao gồm tất cả các cá nhân, tổ chức sinh
sống, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong phạm vi lãnh thổ quốc gia
Thứ ba, các lĩnh vực quản lý nhà nước có tính toàn diện, bao gồm tất cả các lĩnh
- vực của đời sống xã hội như: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, ngoại
giao v.v
| The tu, cOng cụ quản ni nhà nước sử dụng chủ yếu là pháp luật, chính sách, kế hoạch để quản lý
1.3 Khái niệm quản lý hành chính nhà nước
Là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các quá _ trình xã hội và hành vi hoạt động của công dân, do các cơ quan trong hệ thống hành pháp
từ Trung ương đến cơ sở tiễn hành đề thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của nhà
_ nước, phát triển các mối quan hệ xã hội, duy trì trật tự, an ninh, thỏa mãn các nhu cầu hợp pháp của công dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Như vậy, sự khác biệt giữa quản ly nhà nước và quản lý hành chính nhà nước là ở * điểm quản ly nhà nước là quản lý của cả bộ máy nhà nước (bao øồm các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp), còn quản lý hành chính nhà nước là quản lý của các cơ quan hành pháp
Khái niệm trên có 3 nội dung quan trọng: |
- Quản lý hành chính nhà nước do cơ quan hành pháp từ Trung ương đến cơ sở thực hiện mà Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền hành pháp cao nhất đối với tồn xã hội thơng qua hệ thống thể chế hành chính nhà nước Vì vậy, Chính phủ còn la co quan quan
Trang 13Quản lý hành chính nhà nước thực hiện quyền lực chính trị bằng quyền hành pháp
trong hành động (hành chính nhà nước)
- Sự tác động có tổ chức và điều chỉnh: Tổ chức ở đây là tổ chức hành chính nhà
nước, là sự thiết lập moi quan hệ con người, giữa cá thể với tập thể để thực hiện quản lý hành chính nhà nước một quá trình xã hội - Sự tác động bằng pháp luật và theo pháp luật
Pháp luật phải được chấp hành nghiêm chỉnh, trên cơ sở bình đẳng trước pháp luật Không được phép dựa vào quyền thé dé làm trái pháp luật Mọi sự vi phạm pháp luật đều phải được xử lý
2 Tính chất cơ bản của quản lý hành chính nhà nước ở nước ta:
- Tính chất chính trị xã hội chủ nghĩa -
Nhà nước là trung tâm của quyền lực chính trị, trụ cột của hệ thống chính trị
Hành chính, nhà nước là bộ phận trọng yếu của Nhà nước để thực hiện quyền lực nhà nước trong xã hội Do đó, hoạt động hành chính nhà nước của bộ máy hành chính nhà nước phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, phải thực hiện các mục tiêu chính trị, quyết sách
của Đảng, đưa mọi chủ trương, đường lôi của Đảng vào cuộc sông - Tính chât dân chủ xã hội chủ nghĩa
Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân, tất cả quyền lực thuộc về nhân
dân, do đó xét về chính trị xã hội, nhân dân là chủ thể quản lý đất nước Nhà nước được
nhân dân uỷ quyền thay mặt cho nhân dân thực hiện quản lý toàn dân, toàn diện Chính vì thế mà hoạt động hành chính nhà nước phải chịu sự kiểm tra, giảm sát của nhân dân, phải đảm bảo nhân dân làm chủ thực sự trong quản lý nhà nước, quản lý xã hội
Tính chất này đòi hỏi quản lý hành chính nhà nước phải tạo điều kiện để thu hút
đông đảo quần chúng nhân dân tham gia vào quản lý các quá trình xã hội với phương
châm thực hiện quá trình dân chủ hoá: “đán biệt, dân bàn, dán làm, dân kiêm tra `
Từ thực tiễn cách mạng ở nước ta trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã quán triệt tư tưởng lấy dân làm gốc, xây dựng và phát triển quyển làm chủ của nhân dân lao động
- Tính chất khoa học
Trong quá trình phát triển của xã hội, quản lý luôn phải có căn cứ khoa học Quản lý là khoa học vì nó có tính quy luật, có các nguyên lý và mối quan hệ tương hỗ với các khoa học khác Đồng thời, cùng với tính khoa học, quản lý là nghệ thuật vì nó phụ thuộc vào tài nghệ, bản lĩnh, nhân cách, trí tuệ, kinh nghiệm của người quản lý
Trang 14
Quản lý hành chính Nhà nước là biểu hiện quan trọng và tập trung nhất của toàn bộ hoạt động của Nhà nước trong quá trình phát triển kinh tế và đời sống xã
hội Chính vì vậy, người cán bộ, công chức phải có kiến thức về những quy luật
khách quan của hoạt động quản lý nói chung và quản lý nhà nước nói riêng - Tính chất ngành, lĩnh vực
Quản lý hành chính nhà nước không chỉ là tổ chức điều chỉnh từng lĩnh vực mà còn phải liên kết, phối hợp các lĩnh vực thành một thể thống nhất để đảm bảo xã hội phát triển đồng bộ, cân đôi, có hiệu quả, đáp ứng nhu câu của các thành viên trong xã hội
theo luật định
3 Các đặc điểm cơ bản của quản lý hành chính nhà nước
Khi nói đến đặc điểm của quản lý hành chính nhà nước là nói đên những nét đặc thu của quản lý hành chính nhà nước đề phân biệt với các dạng quản lý xã hội của các chủ thê | khác Quản lý hành chính nhà nước xã hội chủ nghĩa có các đặc điểm cơ bản dưới đây:
- Quản lý hành chính nhà nước mang tính quyền lực nhà nước (tính công quyền) là
chức năng cơ bản của các cơ quan công quyền, bao gồm (1) ban hành các quy định pháp
luật, quy phạm pháp luật dưới luật, chính sách và các quy định khác,(2) tổ chức thực hiên
các quy định của nhà nước.(3) cưỡng chế việc thi hành các quy định của nhà nước, (4)xử lý các trường hợp vi phạm các quy định của nhà nước
- Quản lý hành chính nhà nước có mục tiêu chiên lược, có chương trình và có kê
_ hoạch đề thực hiện mục tiêu
- Quản lý hành chính nhà nước có tính chủ động, sáng tạo và linh hoạt trong việc
điều hành, phối hợp, huy động mọi lực lượng, phát huy sức mạnh tổng hợp để tô
chức lại nền sản xuất xã hội và cuộc sông con người trên địa bản của mình theo sự phân
._ công, phân cấp, đúng thâm quyền và theo nguyên tắc tập trung dân chủ
- Quản lý hành chính nhà nước có tính liên tục và tương đối ồn định trong tổ chức
và hoạt động Vì nền hành chính nhà nước có nghĩa vụ phục vụ công vụ và nhân dân trong công việc hằng ngày, thường xuyên cho nên quản lý hành chính nhà nước phải bảo đảm
tính liên tục để thoả mãn nhu cầu hằng ngày của nhân dân, của xã hội và phải ôn định để đảm bảo hoạt động không bị gián đoạn trong bất kỳ tình huống chính trị - xã hội nào
- Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động có tính chuyên nghiệp cao
Cán bộ, công chức nhà nước phải được trang bị các kiến thức, kinh nghiệm, kỹ
năng về chuyên môn, nghiệp vụ thích hợp với vị trí công tác và yêu cầu công việc để thực
hiện tốt công vụ được giao, Cán bộ, công chức tham gia lãnh đạo, quản lý phải được trang
11
Trang 15bị các kiến thức chuyên môn về quản lý hành chính nhà nước về nghiệp vụ quản lý và thừa
hành công vụ,thích hợp với lĩnh vực và phạm vi công việcđược giao
- Quản lý hành chính nhà nước có tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ, thế hiện qua mối
quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới hoặc giữa thủ trưởng và nhân viên, trong đó: cấp dưới phải phục tùng cấp trên, phải chịu sự kiểm tra, giám sát của cấp trên, và phải chịu đánh giá của cấp trên
- Quản lý hành chính nhà nước xã hội chủ nghĩa không có sự cách biệt tuyệt đối về
mặt xã hội giữa người quản lý và người bị quản lý Bởi vì, thứ nhất, trong quản lý xã hội thì con người vừa là chủ thể vừa là đối tượng của quản lý Mặt khác trong chú nghĩa xã
hội, nhân dân là chủ thê quản lý đất nước | | - Quản lý hành chính, nhà nước xã hội chủ nghĩa có tính phi lợi nhuận vì quản lý
hành chính nhà nước là hoạt động chấp hành pháp luật, điều hành và quản lý các lĩnh vực của đời song xã hội, hướng tới mục tiêu phục vụ xã hội và với người dân, nhưng không có mục tiêu lợi nhuận
_ - Quản lý hành chính nhà nước XHCN mang tính nhân đạo Xuất phát từ bản chất Nhà nước dân chủ XHCN, tất cả các hoạt động của nền hành chính nhà nước đều có mục
tiêu phục vụ con người, tôn trọng quyển và lợi ích hợp pháp của công dân và lấy đó làm
xuất phát điểm của hệ thống luật, thẻ chế, quy tắc và thủ tục hành chính |
Il NGUYEN TAC QUAN LY HANH CHINH NHA NƯỚC
Nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước là tư tưởng chỉ đạo bắt nguồn tir ban chat chế độ, được quy định trong pháp luật, tạo thành cơ sở cho việc tổ chức, hoạt động của bộ
máy nhà nước trong các khâu của quá trình quản lý nhà nước
Nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước được hình thành một cách khách quan,
phản ánh quy luật khách quan của xã hội và bản chất của chế độ chính trị xã hội
Các nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước hợp thành một thể thống nhất, liên hệ
chặt chế với nhau bao gồm:
1 Nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự tham
gia quản lý nhà nước của nhân dân đối với quản lý hành chính nhà nước
- Trước hết, Đảng đề ra quan điểm, nguyên tắc, phương hướng chỉ đạo việc tổ chức
bộ máy hành chính nhà nước
- Tổ chức Đảng và đảng viên gương mẫu chấp hành và tôn trọng hiến pháp, pháp luật để nâng cao uy tín của Đảng đôi với nhà nước và xã hội
12
Trang 16
- Đảng lãnh đạo quản lý nhà nước nhưng không làm thay các cơ quan nhà nước - Sự tham gia của nhân dân vào quyên lực chính trị là một trong những đặc trưng _ của chê độ dân chủ, quyên tham gia vào hoạt động thực hiện quyền lực nhà nước của nhân
dan được quy định tại Điều 28 Hiến pháp 2013: “Công đân có quyền tham gia quản lý nhà
nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiên nghị các vân để của cơ sở, địa phương và cả
- nước Nhà nước tạo điêu kiện đề công dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội, công khai,
minh bạch trong việc tiếp nhận, phán hồi ý kiến, kiến nghị của công dân”
Nhân dân có quyền tham gia vào quản lý nhà nước một cách trực tiếp hoặc gián | tiếp, tham gia giải quyết những vân đề lớn và hệ trọng của địa phương hoặc đơn vị, tham gia biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý, những hình thức tham gia trực tiếp khác của nhân dân vào quản lý nhà nước là: Thảo luận góp ý kiến vào quá trình xây dựng
_ những đạo luật hoặc các quyết định, quan trọng khác của Nhà nước hoặc của địa phương; kiểm tra các cơ quan quản lý nhà nước; thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm
- pháp luật trong quản lý nhà nước Các hình thức tham gia gián tiếp của nhân dân vào quản lý nhà nước, kiểm tra giám sát hoạt động của các cơ quan này thông qua hoạt động
của các đại biêu do minh bau ra
2 Nguyên tắc tập trung dân chủ
Điều 8 Hiến pháp 2013, quy định tập trung dân chủ là nguyên tác tô chức và hoạt - động cơ bản của cơ quan nhà nước Biểu hiện của nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý hành chính nhà nước là:
- Sự phụ thuộc của cơ quan hành chính nhà nước vào cơ quan đại điện quyền lực
của nhân dân cùng câp
- Sự phụ thuộc của cấp dưới với cấp trên, địa phương phục tùng Trung ương
- Sự phân cấp quản lý (Dân chủ hóa)
- Hướng về cơ sở
Sự phụ thuộc hai chiều của cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương ( kết hợp giữa tập trung và dân chủ)
3 Nguyên tắc kiểm soát quyền lực
(Khoản 3, Điều 2 Hiến pháp 2013 - Điểm mới trong Hiển pháp 2013)
Là nguyên tắc của nhà nước pháp quyền để các cơ quan hành chính nhà nước thực "thi có hiệu luc, hiệu quả chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo hiển pháp và pháp
- luật, tránh việc lợi dụng, lạm dụng quyền lực; phòng chống tham những, lãng phí, đồng thời
Trang 17—
để nhân dân có cơ sở hiến định giám sát quyền lực nhà nước
4 Nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước bằng pháp luật và tăng cường pháp chế
xã hội chủ nghĩa
Quản lý nhà nước bằng pháp luật và tăng cường pháp chế là nguyên tắc hiến định
Nguyên tắc này đòi hỏi:
- Trong lĩnh vực xây dựng pháp luật, các cơ quan hành chính có thể đơn phương ban hành những văn bản quy phạm pháp luật thuộc thấm quyền được trao nhưng không được trái với nhứng quy định của Hiến pháp và luật
- Trong thực thi pháp luật phải triệt để tuân thủ cả về nội dung và hình thức của luật hay các văn bản quy phạm pháp luật khác.- Quy định rõ trách nhiệm, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của các cơ quan và công chức nhà nước
- Mọi hành vị vị phạm trong quan lý hành chính nhà nước phái được phát hiện và xử lý nghiêm minh
5 Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo lãnh thổ (Địa
phương)
Xuất phát từ hai xu hướng khách quan của nền sản xuất-xã hội đó là: - Tính chuyên môn hóa theo nghành
- Sự phân bố sản xuất theo địa phương và vùng lãnh thổ,
Sự kết hợp giữa các cơ quan quản lý nghành, chức năng với chính quyền địa phương nhằm đảm bảo cho hoạt động giữa nghành với địa phương đạt được sự thống nhất trong quản lý
6 Nguyên tắc phân định hoạt động quản lý hành chính nhà nước với hoạt động sản
xuất - kinh doanh của các chủ thê kinh tế của nhà nước và hoạt động sự nghiệp của các đơn
vị sự nghiệp
Nhà nước ta có nhiệm vụ tổ chức và quản lý nền kinh tế quốc dân; quản lý các
thành phần kinh tế nhưng không trực tiếp kinh doanh và quản lý kinh doanh Quan ly nha nước về kinh tế bao gồm các nội dung chủ yếu sau:
- Tạo môi trường và điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh
- Định hướng và hỗ trợ phát triển thông qua kế hoạch và các chính sách kinh tế - Hoạch định và thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo sự thống nhất giữa phát triển kinh tế và phát triển xã hội
Trang 18
- Quản lý và kiểm soát việc sử dụng tài nguyên, tài sản quốc gia
- Tổ chức nền kinh tế và điều chỉnh bằng các công cụ và biện pháp vĩ mô - Tổ chức và giám sát hoạt động tuân thủ pháp luật của các đơn vị kinh tế
| Nhà nước thực hiện các chức năng trên thông qua một hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước; thông qua tổ chức kinh tế của Nhà nước; thông qua việc đào tạo, bồi
- dưỡng, bố trí đội ngũ cán bộ có phẩm chất chính trị, có năng lực quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội
Các tổ chức kinh doanh trực tiếp thực hiện các hoạt động kinh doanh có tư cách pháp nhân, hoạt động kinh doanh bình đẳng trước pháp luật; có quyền tự chủ về tài chính
- và thực hiện hạch toán kinh tế; phát huy năng lực kinh doanh, chịu sự quản lý bằng pháp luật của các cơ quan hành chính nhà nước
Các tổ chức sự nghiệp của nhà nước do nhà nước lập ra để thực hiện các dịch vụ
công, liền quan đến những nhu cầu thiết yếu của công dân, tổ chức Việc phân định này
- nhằm giúp cho hành chính nhà nước thực hiện tốt chức năng của mình, đồng thời tạo điều _ kiện thuận lợi nhất để cung ứng các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ cho xã hội
7 Nguyên tắc công khai |
Tổ chức hoạt động hành chính của nhà nước ta là nhằm phục vụ lợi ích quốc gia va
._ lợi ích hợp pháp của công dân nên cần phải công khai hoá, thực hiện đúng chủ trương “dân
_ biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Phải quy định các hoạt động cần công khai cho dan _ biết, tạo điều kiện thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia kiểm tra, giám sát hoạt
._ động hành chính nhà nước
IIIL HÌNH THỨC, CÔNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ HÀNH
CHÍNH NHÀ NƯỚC | 1 Hinh thire quan ly hanh chinh
Hình thức hoạt động quản lý hành chính nhà nước được hiểu là sự biếu hiện bên
ngoài của hoạt động quản lý do các cơ quan hành chính nhà nước tiến hành như việc ban hành văn bản quản lý, tiến hành các biện pháp chức và tác nghiệp vật
chất, kỹ thuật để nhằm thực hiện tốt chức năng chấp hành diều hành
2 Các hình thức cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước 2.1 Hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật
Bắt nguồn từ thực thi quyền hành pháp, thực hiện các hoạt động chấp hành và điều
hành các chủ thể hành chính có quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật dưới
Trang 19
luật (quyền lập quy) ấn định, cụ thể hóa, chí tiết hóa cá quy định của luật, pháp lệnh Nhờ
vậy mà các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật hành chính thực hiện các quyền và nghĩa
vụ tích cực hơn Trình tự, thủ tục thực hiện quyền này do pháp luật quy định (xem luật về thâm quyên ban hành văn bản)
- Thông trong qua hình thức này thấy được vị trí, tính chất của các cơ quan quản lý hành chính nhà nước: Trung ương hay địa phương, cơ quan thâm quyên riêng hay cơ quan thấm quyền chung trong quá trình thực hiện quyền lực nhà nước trong lĩnh vực hành chính do luật định
2.2 Hoạt động ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật
- Ban hành các văn bản áp dụng quy phạm pháp luật là hoạt động chủ yếu và thường xuyên nhất trong quá trình thực hiện quản lý nhà nước
- Hoạt động áp dụng pháp luật là nhằm thực hiện các quyên và nghĩa vụ của chủ thể pháp luật hành chỉnh Căn cứ vào các văn bản quy phạm, căn cứ vào sự
việc thực tế, các chủ thể quản lý hành chính nhà nước ban hành quyết định cá biệt
áp dụng cho một đối tượng nhất định Từ đó, nó làm phái sinh,thay doi hay cham
dứt một quan hệ pháp luật cụ thể Chang han quyết định điều động công tác, tuyển
dung, dé bat, xử phạt, cưỡng chế hành chỉnh
- Với các loại quyết định cá biệt này, các chủ thể quản lý hành chính đã giải
quyết được các công việc đặt ra trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, thiết lập sự ổn định và phát triển
2.3 Hoạt động áp dụng những biện pháp tổ chức trực tiếp
Các biện pháp tổ chức như: hội nghị, phối hợp,phỗ biến kinh nghiệm, tổng kết, nghiên cứu xây dựng kế hoạch công tác, tuyển chọn và sử dụng cán bộ, phân chia chức
năng tô chức thực hiên quyết định, kiểm tra việc thực hiên quyết định hoạt động áp dụng
các biện pháp tổ chức trực tiếp độc lập tương đối với ban hành văn bản, thực hiện trước hoặc sau khi ban hành văn bản
2.4 Thực hiện các tác nghiệp vật chất - kỹ thuật:
Các hoạt động này bao gồm công tác thống kê, kiểm tra, báo cáo, công tác thông tin, văn thư phục vụ cho điều hành thực hiện các chức năng quản lý
2 Công cụ quản lý hành chính nhà nước
Trang 20- Công sở: là trụ sở cơ quan, là nơi làm việc của cơ quan, là nơi cán bộ lãnh đạo, công chức và nhân viên thực thi công cụ, ban hành các quyết định hành chính và tổ chức thực hiện các quyết định, là nơi giao tiếp đối nội, đối ngoại
- Công sản: là vốn (kinh phí) và các điều kiện, phương tiện để hoạt động
- Quyết định quản lý hành chính: Là sự biêu hiện ý chí của Nhà nước Là kết quả
thực hiện quyền hành pháp mang tính mệnh lệnh đơn phương của quyền lực nhà nước
3 Phương pháp quản lý hành chính
3.1 Phương pháp quản lý hành chính nhà nước và các yêu cầu đối với
phương pháp quản lý hành chính nhà nước
- Phương pháp quản lý hành chính nhà nước là các cách thức, biện pháp, thủ thuật
của các chủ thể hành chính nhà nước để đảm bảo việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ
và thấm quyền của các cơ quan quản lý hành chính nhà nước và các chức vụ quản lý hành
chính nhà nước Đó là phương thức, cách thức do chủ thể tác động đến đối tượng quản lý
3.2 Các phương pháp quản lý hành chính nhà nước
Các cơ quan hành chính nhà nước, trong tổ chức hoạt động của mình đều sử dụng rất nhiều phương pháp quản lý Các phương pháp có thể phân thành 02 nhóm:
3.2.1 Nhóm thứ nhất
Gồm những phương pháp quản lý chung được quản lý hành chính nhà nước vận _ dụng cụ thể là:
- Phương pháp kế hoạch hoá
Các cơ quan hành chính nhà nước dùng phương pháp này dé xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, lập quy hoạch tổng thể và chuyên ngành; dự báo xu thé phát -triển; đặt chương trình mục tiêu và xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngăn hạn
Sử dụng phương pháp này để tính toán các chỉ tiêu kế hoạch, tổ chức thực hiện và
kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, các biện pháp cân đối
Đây là phương pháp rất quan trọng ở cả tầm vĩ mô của Nhà nước và vi mô của cơ SỞ
- Phương pháp thống kê
Phương pháp này được các cơ quan quản lý hành chính nhà nước sử dụng dé tién hành điều tra khảo sát, phân bố, sử dụng các phương pháp tính toán như: số bình quân gia
quyền, chỉ số, tương quan tuyến tính, tương quan hồi quy để phân tích tình hình và
Trang 21
nguyên nhân của hiện tượng quản lý, làm căn cứ khoa học cho việc ra quyết định quản ly
Sử dụng các phương pháp thu thập số liệu, tổng hợp và chỉnh lý để tính toán tốc độ
phát triển các chỉ tiêu quan trọng - Phương pháp toán học
Với phương pháp này, các cơ quan hành chính nhà nước ứng dụng ma trận, vận trù
học, sơ dé mạng trong quản lý; sử dụng các máy điện toán dé thu thập, xử lý và lưu trữ thông tin; toán học hoá các chương trình mục tiêu kinh tế- xã hội; tính toán các cân đối liên ngành trong mọi lĩnh vực hoạt động quản lý
- Phương pháp tâm lý - xã hội
Phương pháp tâm lý - xã hội nhằm tác động vào tâm tư, tình cảm của người lao
động, tạo cho họ không khí hồ hởi, yêu thích công việc, gan bó với tập thể lao động, hăng
say làm việc, giải quyết cho họ những vướng mắc trong công tác, động viên, giúp đỡ họ vượt qua khó khăn về cuộc sống
Do vậy, tác động tâm lý - xã hội là phương pháp quản lý rất quan trọng - Phương pháp sinh lý học
Trên cơ sở phương pháp này, các cơ quan hành chính nhà nước tiễn hành bồ trí nơi
làm việc phù hợp với sinh lý của con người, tạo ra sự thoải mái trong làm việc và tiết kiệm
các thao tác không cần thiết nhằm tăng năng suất lao động như: bố trí phòng làm việc; bàn
làm việc, chế ngồi; vị trí đặt điện thoại; vị trí để tài liệu; màu sắc, ánh sang
3.2.2 Nhóm thi hai
Gồm 4 phương pháp chủ yếu của khoa học quản lý là: a Phương pháp thuyết phục
Xuất phát từ bản chất của nhà nước “của dân, do dân, vì dân”,thuyết phục là
phương pháp cơ bản hàng đầu trong quản lý của nhà nước
- Nội dung phương pháp thuyết phục thê hiện là các hoạt động: giải thích, hướng dẫn, quán triệt, phổ biến, chứng minh, trình bầy, động viên củ các cơ quan và công chức
hành chính nhà nước đề đối tượng quản lý tự giác thực hiện các quyền và nghĩa vụ
- Thuyết phục tiến hành trên cơ sở pháp luật do các cơ quan thực thi quyền hành pháp tiễn hành nên khác với hoạt động thuyết phục của các thiết chế xã hội khác
b Phương pháp cưỡng chế
- Phương pháp cưỡng chế do pháp luật quy định cả trình tự và hình thức
Trang 22cưỡng chế Có bốn loại cưỡng chê nhà nước: Cưỡng chế kỷ luật, cưỡng chế hành chính, cưỡng chê hình sự, cưỡng chê dân sự
- Trong quản lý hành chính nhà nước áp dụng chủ yếu phương pháp cưỡng chế hành chính Chủ thể áp dụng là các cơ quan quản lý hành chính nhà nước tiễn
hành theo trình tự thủ tục hành chính, vi loi ich céng cong
Cưỡng chế hành chính bao gom:Phong ngừa, ngăn chăn, xứ phạt và các biện pháp xử lý khác:
c Phương pháp kinh tế
Là phương pháp tác động vào lợi ích để kích thích hoặc răn đe đối tượng quản lý thực hiện tốt quyên, nghĩa vụ trong chap hanh-diéu hanh thực hiện chính sách, pháp luát
Phương pháp này rất phong phú:
- Các quy phạm thưởng, phạt vật chất, kinh tế - Các u tiên trong đầu tu,
- Diéu kién miễn, giảm và thuế suất qua các đạo luật thuế
- Thời hạn vay, trả lãi trong tín dụng
- Đôi hỏi khách quan của kinh tế thị trường d Phuong pháp hành chính:
Phương pháp hành chính là phương pháp tiến hành dưới hình thức các mệnh lệnh hành chính (quyết định hành chính), phản ánh quyền lực tập trung, thể hiện phương pháp
đặc trưng của quản lý hành chính, bảo đảm tính thống nhất, tính h thông suốt của quản lý ' hành chính
Phương pháp hành chính được thực hiện qua các nội dung:
- Quy định những quy tắc xử sự chung trong quản lý hành chính nhà nước - Quy định quyền hạn và nghĩa vụ của các cơ quan dưới quyền, giao nhiệm vụ cho các cơ quan đó
- Thoả mãn đơn phương yêu cầu hợp pháp của công dân
- Kiểm tra việc chấp hành pháp luật, việc thực hiện nhiệm vụ của cấp dưới
- Áp dụng các biện pháp cưỡng chế cần thiết
Trong 4 phương pháp này, theo quan niệm chung hiện nay thì phương pháp thuyết
Trang 23
phục là hàng đầu, phải làm thường xuyên, liên tục và nghiêm túc Phương pháp cưỡng chế
là hết sức quan trọng, có tính khẩn cấp Phương pháp kinh tế là biện pháp cơ bản, là động lực thúc đây mọi hoạt động quản lý nhà nước Phương pháp hành chính là rất cần thiết, nhưng phải được sử đụng một cách đúng đắn
Trang 24
Chuyen de 3
TO CHUC BO MAY HANH CHÍNH NHÀ NƯỚC
CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM
I KHAI QUAT VE BO MAY HANH CHINH NHA NUOC
1 Khái niệm bộ máy hành chính nhà nước
Bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là hệ thống các cơ quan nhà nước từ Trung ương xuống địa phương, được tổ chức và hoạt động theo
những nguyên tắc chung, thống nhất nhằm thực hiện những nhiệm vụ chiến lược
và các chức năng của nhà nước vì mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công băng, dân chủ, văn minh
Bộ máy hành chính nhà nước là một bộ phận cấu thành của bộ máy nhà
nước, bao gồm hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước được thành lập, tổ chức
và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật để thực hiện quyền lực nhà nước, có
_ chức năng quản lý hành chính nhà nước trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
2 Đặc điểm của bộ máy hành chính nhà nước
Bộ máy hành chính nhà nước là một bộ phận cầu thành của bộ máy nhà
nước Do vậy, bộ máy hành chính nhà nước cũng mang đây đủ các đặc điểm chung
của bộ máy nhà nước, đó là:
- Bộ máy hành chính nhà nước hoạt động mang tính quyền lực nhà nước,
được tổ chức và hoạt động trên nguyên tắc tập trung dân chủ
- Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước có cơ cấu, có tổ chức phù hợp với chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn do pháp luật quy định |
- Có quyền đơn phương ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính Ngoài những đặc điểm chung nói trên, bộ máy hành chính nhà nước còn có những đặc điểm riêng như sau:
Một là, bộ máy hành chính nhà nước có chức năng quản lý hành chính nhà
nước, thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
Hai là, bộ máy hành chính, nhà nước là hệ thống cơ quan chấp hành, điều
Trang 25ché, thống nhất Bộ máy hành chính nhà nước là một hệ thống cơ quan được thành lập từ trung ương đến cơ sở, đứng đầu là Chính phủ, tạo thành một chỉnh thê thông nhất, được tô chức theo hệ thống thứ bậc, có mối quan hệ mật thiết phụ thuộc nhau về tổ chức và hoạt động nhằm thực thi quyền quản lý hành chính nhà nước
Bốn là, hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước mang tính thường xuyên, liên tục và tương đối ổn định, là cầu nối đưa đường lối, chính sách, pháp
luật vào cuộc sông
Năm là, bộ máy hành chính nhà nước có chức năng quản lý nhà nước dưới hai hình thức là ban hành các văn bản quy phạm pháp luật và quyết định cá biệt trên cơ sở Hiến pháp, luật, pháp lệnh và các văn bản của các cơ quan hành chính
nhà nước câp trên nhăm thực hiện các văn bản đó
Tóm lại, bộ máy hành chính nhà nước là bộ phận câu thành của bộ máy nhà
nước, chịu sự giám sát của cơ quan quyên lực nhà nước một cách trực tiêp hoặc gián tiếp, có cơ câu tô chức chặt chẽ theo quy định của pháp luật, thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước
Trong quá trình thực thi quyền lực nhà nước, các cơ quan hành chính nhà nước được sử dụng quyển lập quy và quyền hành chính theo quy định của pháp luật
- Quyển lập quy là quyền ban hành các văn bản pháp quy (còn gọi là văn bản dưới luật) như Nghị định của Chính phủ, Quyết định của Thủ tướng Chính
phủ, Thông tư của Bộ trưởng, v.v để cụ thể hóa và thực hiện các văn bản luật
nhằm điều chỉnh những quan hệ kinh tế - xã hội thuộc phạm vi quyển hành pháp Dưới góc độ pháp luật, có thể xem đây là sự ủy quyền của cơ quan lập pháp cho cơ quan hành pháp để điều hành các hoạt động cụ thể của quyền lực nhà nước
- Quyển hành chính là quyền tổ chức, điều hành các hoạt động kinh tế - xã hội, đưa pháp luật vào đời sống nhằm g1ữ gìn trật tự an ninh xã hội, phục vụ lợi ích
của công dân, đảm bảo dân sinh, giải quyết các vấn đề xã hội và sử dụng có hiệu quả nguồn tài chính và công san dé phat trién dat nước
Trang 26
H TỎ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
| 1 Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ở trung ương
1.1 Chính phủ |
Theo Diéu 94 Hién phap 2013, “Chinh phi la co quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực thi quyên hành pháp
là cơ quan chấp hành của Quốc hội"
Thủ tướng Chính, phủ do Quốc hội bầu ra theo dé nghị của Chủ tịch nước tại _ kỳ họp thứ nhất của Quốc hội Thủ tướng đề nghị danh sách các Bộ trưởng và các
thành viên khác của Chính phủ để Quốc hội phê chuẩn Quy định pháp lý này vừa
xác định vai trò và trách nhiệm của tập thể Chính phủ trước Quốc hội, vừa xác - định vai trò cá nhân của Thủ tướng là người lãnh đạo tồn bộ cơng việc cửa Chính phủ và chịu trách nhiệm trước Quốc hội Mặt khác cũng xác định vai trò và trách nhiệm của các bộ trưởng trong tập thể Chính phủ và vai trò cá nhân bộ trưởng về
- lĩnh vực mình phụ trách |
Trong điều kiện cụ thể của Việt Nam, Chính phủ là một thiết chế chính trị -
- hành chính nhà nước, nắm quyền hành pháp, với chức năng: thống nhất việc quản lý thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, quốc phòng, an ninh và đối
ngoại của Nhà nước; lập quy để thực hiện các luật do quyền lập pháp định ra; quản | ly công việc hàng ngày của Nhà nước; tổ chức bộ máy hành chính nhà nước và quản lý
nhân sự của bộ máy đó; chức năng tham gia quá trình lập pháp
1.1.1 Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ
Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ được ghi tại Điều 96, Hién phap nam
| 2013 gdm:
- Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị _
quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước;
- Đề xuất, xây dựng chính sách trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội
quyết định hoặc quyết định theo thấm quyền để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy
định tại Điều này; trình dự án luật, dự án ngân sách nhà nước và các dự án khác trước Quốc hội; trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội;
-Thống nhất quản lý về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, khoa học,
công nghệ, môi trường, thông tin, truyền thông, đối ngoại, quốc phòng, an ninh
Trang 27T
quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; thi hành lệnh tong động viên hoặc động viên cục bộ, lệnh ban bồ tình trạng khẩn cấp và các biện pháp cần thiết khác đề bảo vệ Tô quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản của Nhân dân;
- Trình Quốc hội quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ; thành
lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt; trình Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính dưới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương:
- Thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia; thực hiện quản lý về cán bộ,
công chức, viên chức và công vụ trong các cơ quan nhà nước; tổ chức công tác
thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan liêu, tham những trong bộ máy nhà nước; lãnh đạo công tác của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp; hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng
nhân dân trong việc thực hiện văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên; tạo điều
kiện để Hội đồng nhân dân thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do luật định;
- Bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền con người, quyền
công dân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; |
- Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo uy
quyén của Chủ tịch nước; quyết định việc ký, gia nhập, phê duyệt hoặc chấm dứt
hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc
hội phê chuẩn quy định tại khoản 14 Điều 70; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích
chính đáng của tổ chức và công dân Việt Nam ở nước ngoài;
- Phối hợp với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan
trung ương của tổ chức chính trị - xã hội trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình
1.1.2 Cơ cầu tố chức của Chính phủ
Cơ cấu tổ chức của Chính phủ do Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 quy định gồm có:
- Thủ tướng Chính phủ;
- Các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
Trang 28
| Việc thành lập, bãi bó bộ, cơ quan ngang bộ do Chính phủ trình Quốc hội quyết định
Chính phủ làm việc theo chế độ tập thẻ, quyết định theo đa số
Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước
Quốc hội về hoạt động của Chính phủ và những nhiệm vụ được giao; báo cáo công
tác của Chính phủ, Thú tướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc
hội, Chủ tịch nước
Phó Thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo sự phân công của Thủ tướng Chính phủ và chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ về nhiệm vụ được phân công Khi Thủ tướng Chính phủ vắng mặt, một Phó Thủ tướng Chính phủ được Thủ tướng Chính phủ ủy nhiệm thay mặt Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo công tác của Chính phủ -
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ và Quốc hội về ngành, lĩnh vực được phân công
phụ trách, cùng các thành viên khác của Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể về Hoạt động của Chính phủ
1.1.3 Hình thức hoạt động của Chính phủ
Hoạt động của Chinh phủ được tiến hành theo ba hình thức:
- Phiên họp của Chính phủ (hoạt động của tập thể Chính phủ) Luật tổ chức
_ Chính phủ (2015) quy định cụ thể về cách thức tiến hành các kỳ họp hàng tháng
của Chính phủ
Hoạt động và quyết định mang tính tập thể của Chính phủ trên những lĩnh vực cụ thể được quy định trong Luật Tổ chức Chính phủ Điều này nhằm tăng cường tính trách nhiệm của tập thể Chính phủ trước các vấn để quan trọng của đất nước Luật Tổ chức Chính phủ quy định rõ các công việc sau đây phải do tập thé Chính phủ thảo luận tập thể và biểu quyết theo đa số:
+ Chương trình hoạt động hàng năm của Chính phủ;
+ Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh hàng năm và cả nhiệm kỷ, các dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác trình Quốc hội và Ủy ban thường vụ Quốc
hội; các nghị quyết, nghị định của Chính phủ;
+ Dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dải hạn, năm năm, hàng năm, các công trình quan trọng; dự toán ngân sách nhà nước, dự
Trang 29kiến phân bố ngân sách trung ương và mức bô sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương: tơng quyết tốn ngân sách nhà nước hàng năm trình Quốc
hội;
+ Đề án về chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo trình Quốc hội
+ Các chính sách cụ thê về phát triên kinh tê - xã hội, tài chính, tiên tệ, các vấn đề quan trọng về quốc phòng an ninh, đối ngoại;
+ Các đề án trình Quốc hội về việc thành lập, sáp nhập, giải thể bộ, cơ quan
ngang bộ; việc thành lập mới, nhập chia, điều chỉnh địa giới tình, thành phô trực thuộc trung ương, việc thành lập hoặc giải thể các đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt;
+ Quyết định việc thành lập, sáp nhập, giải thể cơ quan thuộc Chính phủ;
+ Các báo cáo của Chinh phủ trước Quốc hội, ủy ban thường vụ Quốc hội,
Chủ tịch nước
- Sự chỉ đạo, điều hành của Thủ tướng và các Phó Thủ tướng là những người giúp Thủ tướng phụ trách một hoặc một số lĩnh vực theo sự phân công của Thủ tướng Khi Thủ tướng vắng mặt thì một Phó Thủ tướng được Thủ tướng ủy nhiệm thay mặt Thủ tướng lãnh đạo công tác của Chính phủ
- Hoạt động của các Bộ trưởng với tư cách là thành viên tham gia vào công
việc chung của Chính phủ và với tư cách là người đứng đầu một một Bô hay cơ quan ngang Bộ
1.2 Bộ và cơ quan ngang Bộ
Bộ, cơ quan ngang Bộ là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước đối với ngành hoặc lĩnh vực công tác trong phạm vi cả nước; quản lý hành chính nhà nước đối với các loại dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực
Như vậy Bộ, cơ quan ngang Bộ là cơ quan hành chính nhà nước có thâm quyền chuyên môn ở trung ương, có chức năng quản lý hành chính nhà nước về một ngành, đa
ngành hoặc lĩnh vực công tác trên phạm vi toàn quốc
Các Bộ và cơ quan ngang Bộ (sau đây gọi chung là Bộ) có thể chia thành 2 nhóm: Bộ quản lý hành chính nhà nước đối với ngành hoặc đa ngành và Bộ quản lý hành chính
nhà nước đối với lĩnh vực Trong đó:
Bộ quản Ùý ngành: Là cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương có trách
Trang 30nhiệm quản lý những ngành kỉnh tế-kỹ thuật, văn hoá, xã hội, cũng có thể các ngành
tập hợp lại thành một nhóm liên ngành Có trách nhiệm chỉ đạo toàn diện các cơ
quan, đơn vị hành chính nhà nước và sự nghiệp; thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước trên các lĩnh vực cụ thể do Bộ phụ trách
Bộ quản lý lĩnh vực: Là cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương, có trách
nhiệm quản lý theo từng lĩnh vực lớn như: Kế hoạch đầu tư, tài chính, ngân hàng,
khoa học, công nghệ, lao động, nội vụ, ngoại giao
Hiện nay, về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ được quy định tại Nghị định 123/2016/NĐ-CP của Chính phủ quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cau tô chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ
1.3 Bộ máy hành chính ở địa phương
Theo điều 114 Hiến pháp năm 2013: “Ủy ban nhân dân ở cấp chính quyền -_ địa phương do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu là cơ quan chấp hành của Hội
đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước
Hội đồng nhân dân và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên, Ủy ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương; tô chức thực hiện Nghị -_ quyết của Hội đồng nhân dân và thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước cấp
trên giao'”
.Uỷ ban nhân dân - Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương có 2 tư cách:
Một là, cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, chịu trách nhiệm thi
hành các nghị quyết của Hội đồng nhân dân và báo cáo công việc trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và Ủy ban nhân dân cấp trên Hội đồng nhân dân có quyền bau, bãi miễn các thành viên của Ủy ban nhân dân, giám sát các hoạt động và bãi bỏ những quyết định không phù hợp của Ủy ban nhân dân cùng cấp Ủy ban nhân dân
chịu sự giám sát của Hội đồng nhân dân và đôn đốc của Thường trực Hội đồng
- nhân dân
Hai là, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương (Ủy ban nhân dân) chịu trách nhiệm không chỉ chấp hành những nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp mà còn chấp hành các quyết định của các cơ quan hành chính cấp trên, thi
hành luật thống nhất trên cả nước, thực hiện chức năng quản lý mọi mặt đời sống xã hội trên phạm vi lãnh thô địa phương, Ủy ban nhân dân các cấp chịu sự lãnh đạo
thống nhất của Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất
1.3.1 Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân
Trang 31
Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân từng cấp được quy định tại Luật Tổ chức Hội chính quyền địa phương năm 2015 Ở mỗi cấp, Ủy ban nhân dân có
nhiệm vụ, quyền hạn khác nhau nhưng khái quát lại có thể có những loại nhiệm vụ,
quyên hạn sau:
- Quản lý nhà nước ở địa phương trong các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ, văn
hóa, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ và môi trường, thể dục, thê thao, báo chí, phát thanh, truyền hình và các lĩnh vực xã hội khác, quản lý nhà nước về đất đai và
các nguôn tài nguyên thiên nhiên khác, quản lý việc thực hiện tiêu điuân đo lường chất lượng sản phẩm hàng hóa
- Tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việc châp hành Hiện pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cập trên và nghị quyết của Hội đông nhân dan
cùng cấp trong cơ quan nhà nước, tô chức kinh té, tô chức xã hội, đơn vị vũ trang
nhân dân và công dân ở địa phương
- Bảo đảm an ninh chính tri, trật tự, an toàn xã hội; thực hiện nhiệm vụ xây
dựng lực vũ trang và xây dựng quốc phòng toàn dân; thực hiện chế độ nghĩa vụ
quân sự, nhiệm vụ hậu cần tại chỗ, nhiệm vụ động viên, chính sách hậu phương
quân đội và chính sách đối với các lực lượng vũ trang nhân dân ở địa phương, quản
lý hộ khẩu, hộ tịch ở địa phương, quản lý việc cư trú, đi lại của người ngoài ở địa
phương
- Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản của Nhà nước, tổ chức kinh tế, tô chức xã hội, bảo vệ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và
lợi ích hợp pháp khác của công dân; chống tham nhũng, chống buôn lậu, làm hàng
giả và các tệ nạn xã hội khác
- Quản lý công tác tô chức, biên chế, lao động tiền lương, đào tạo đội ngũ viên chức làm việc ừong các đơn vị sự nghiệp công lập và cán bộ, công chức cấp
xã, bảo hiểm xã hội theo sự phân cấp của Chính phủ
- Tổ chức và chỉ đạo công tác thi hành án ở địa phương theo quy định của
pháp luật,
- Tổ chức, thực hiện việc thu, chi ngân sách của địa phương theo quy định của pháp luật; phối hợp với các cơ quan hữu quan để bảo đảm thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các loại thuế và các khoản thu khác ở địa phương
Trang 32dựng để án phân vạch, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính ở địa phương đưa ra
Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua để trình cấp trên xét
Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trược Hội đồng nhân
dân cùng cấp và Ủy ban nhân dân cấp trên, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và Chính phủ
1.3.2 Cơ cấu của Ủy ban nhân dân
Cơ cấu tô chức của ủy ban nhân dân, số thành viên Ủy ban nhân dân do Chính phủ quy định trên cơ sở quy mô dân số, điều kiện kinh tế - xã hội
Ủy ban nhân dân gom: - Chủ tịch ủy ban nhân dân;
- Các Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân (tỉnh loại I không quá bốn Phó Chủ tịch; tỉnh loại II và loại III có không quá ba Phó Chủ tịch)
- Các ủy viên ủy ban (Ủy viên Ủy ban nhân dân tỉnh gồm các Ủy viên là người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an)
1.3.3 Hoạt động của Ủy ban nhân dân
Ủy ban nhân dân là một thiết chế tập thể, nhưng Chủ tịch ủy ban nhân dân
- lãnh đạo, điều hành hoạt động của ủy ban nhân dân
Khi quyết định những vấn dé quan trong cua dia phưang ủy ban nhân dân phải thảo luận tập thể và ra quyết định theo đa SỐ
Chủ tịch Ủy ban nhân dân có quyền đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ
những văn bản sai trái của các cơ quan thuộc Ủy ban nhân dân và các văn bản sai trái của Ủy ban nhân dân cấp dưới; đình chỉ việc thi hành nghị quyết sai trải các CƠ quan thuộc Ủy ban nhân dân và các văn bản sai trái của Hội đồng nhân dân cấp
dưới, đồng thời đề nghị Hội đồng nhân dân cấp mình bãi bỏ những nghị quyết đó Chủ tịch Ủy ban nhân dân là người lãnh đạo và điều hành công việc của Ủy ban nhân dân; chịu trách nhiệm cá nhân về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của minh; cùng tập thể Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm về hoạt động của Ủy ban nhân dân trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và trước cơ quan nhà nước cấp trên Chủ tịch phân công công tác cho Phó chủ tịch và các thành viên khác của Ủy ban nhân dân
Ủy ban nhân dân làm việc theo chế độ tập thể, trong đó mỗi ủy viên Ủy ban
Trang 33nhân dân chịu trách nhiệm cá nhân về phần công việc trước Hội đồng nhân dân, Ủy
ban nhân dân và cùng với các thành viên khác chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của Ủy ban nhân dân trước Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân là người
đứng đầu, lãnh đạo công việc của Ủy ban nhân dân, chỉ đạo các thành viên khác
thực hiện công việc được phân công, Ủy ban nhân dân thảo luận tập thể và quyết
định thực hiện công việc được phân công, Ủy ban nhân dân thảo luận tập thê và quyết định theo da số những việc quan trọng như chương trình làm việc, kế hoạch và ngân sách; các biện pháp thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân về kinh tế, xã hội; thông qua bao cáo của Ủy ban nhân dân trước Hội đồng nhân dân, đề án thành lập mới, sát nhập, giải thể các cơ quan chuyên môn; vạch và điều chỉnh địa giới các đơn vị hành chính ở địa phương
1.4 Các cơ quan chuyền môn
Gồm các Sở, cơ quan ngang Sở thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước trên các lĩnh vực và nhằm bảo đảm hoạt động thống nhất quản lý ngành
Hiện nay, theo quy định tại Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/4/2014 của Chính phủ quy định tô chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, cụ thể như sau:
1.4.1 Về nguyên tắc tổ chức
- Bảo đảm thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước của Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh và sự thống nhất, thông suốt, quản lý ngành, lĩnh vực công tác từ trung ương đến cơ sở,
- Tinh gọn, hợp lý, hiệu lực, hiệu: quả, tổ chức sở quản lý đa ngành, đa lĩnh
vực; không nhất thiết ở Trung ương có Bộ, cơ quan ngang Bộ thì cấp tỉnh có tổ
chức tương ứng
- Phù hợp với điều kiện tự nhiên, dân số, tình hình phát triển kinh tế- xã hội
của từng địa phương và yêu cầu cải cách hành chính nhà nước
- Không chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn với các tổ chức thuộc
Bộ, cơ quan ngang Bộ đặt tại địa phương
1.4.2 VỊ trí và chức năng
- Sở Và cơ quan ngang sở (sau đây gọi chung là sở) là cơ quan thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Trang 34quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực ở địa phương theo quy định của pháp luật và theo phân công hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp tĩnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
1.4.3 Về nhiệm vụ, quyền hạn của sở (theo quy định tại điều 4 Nghị định số
24/2014/NĐ-CP ngày 04/4/2014 của Chính phủ) - Trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh:
+ Dự thảo quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm và hàng năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước về ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước được giao;
| + Du thao van ban quy dinh cu thể chức năng, nhiệm Vu, quyén han va co -_ cấu tổ chức của sở;
+ Dự thảo văn bản quy định cụ thể điều kiện, tiêu chuẩn, chức danh đối với - Trưởng, Phó các đơn vị thuộc sở; Trưởng, Phó trưởng phòng chuyên môn thuộc Ủy - ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là
_ Uy ban nhan dan cấp huyện) trong phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý - Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh:
+ Dự thảo quyết định thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể các tổ chức, đơn vị của sở theo quy định của pháp luật;
+ Dự thảo quyết định, chỉ thị cá biệt thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ
tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
+ Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch
sau khi được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn, phổ biến, giáo dục,
theo dõi thi hành pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước được
giao |
+ Tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm về giám định, đăng ký, cấp giấy phép, văn bằng, chứng chỉ thuộc phạm vi trách nhiệm quản lý của cơ quan chuyên môn cấp tỉnh theo quy định của pháp luật và theo phân công hoặc ủy quyền của Ủy : ban nhân dân cấp tinh
+ Giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp,
tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, các hội và các tổ chức phi chính phủ thuộc
lĩnh vực quản lý của cơ quan chuyên môn theo quy định của pháp luật
+ Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của
Trang 35đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật
+ Thực hiện hợp tác quốc tế về ngành, lĩnh vực quản lý và theo phân công hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
+ Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ thuộc ngành, lĩnh vực quản lý đối với
cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện và chức danh chuyên môn
thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã
+ Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ;
xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước và chuyên
môn nghiệp vụ
+ Kiểm tra, thanh tra theo ngành; lĩnh vực được phân công phụ trách đối với
tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện các quy định của pháp luật; giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật và theo sự phân
công hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
+ Quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của văn phòng, phòng chuyên môn nghiệp vụ, chi cục và đơn vị sự nghiệp công lập thuộc sở, phù hợp với
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của sở theo hướng dẫn chung của Bộ quản lý ngành, lĩnh vực và theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
+ Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế công chức, cơ cấu ngạch công chức, vị trí việc làm, cơ cầu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và số lượng người làm
việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập; thực hiện chế độ tiền lương và chính sách, chế độ đãi ngộ đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật đối với công chức,
viên chức và lao động thuộc phạm vi quản lý theo quy định của pháp luật và theo sự phân công hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
+ Quản lý và chịu trách nhiệm về tài chính được giao theo quy định của
pháp luật và theo phân công hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
+ Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, các Bộ, cơ quan
ngang Bộ
+ Thực hiện nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh giao và theo quy định của pháp luật
1.4.4 Về cơ câu tô chức của sở
Trang 36- Văn phòng - Thanh tra - Phòng chuyên môn, nghiệp vụ - Chi cục
- Đơn vị sự nghiệp công lập
Không nhất thiết các sở đều có đầy đủ các tô chức theo quy định trên
1.4.5 Về tổ chức các sở thuộc UBND cấp tỉnh
| Theo quy dinh tat Điều 8 Nghị định 24/2014/NB-CP ngày 04/4/2014 của
Chính phủ, cụ thể: |
1 Sở Nội vụ:
| Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước về: Tổ chức bộ may; vị trí việc làm; biên chế công chức, cơ cấu ngạch công chức trong các cơ
quan, tổ chức hành chính; vị trí việc làm, cơ cầu viên chức theo chức danh nghề
¡ nghiệp và số lượng người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập; tiền lương - đối với cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng trong cơ quan, tô chức
- hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập; cải cách hành chính, cải cách chế độ công vụ, công chức; chính quyền địa phương; địa giới hành chính; cán bộ, công chức, viên chức và cán bộ, công chức cấp xã; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên
- chức và cán bộ, công chức cấp xã; những người hoạt động không chuyên trách ở
| cap xã; tổ chức hội, tổ chức phi chính phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước; tôn giáo;
công tác thanh niên; thi đua - khen thưởng 2 Sở Tư pháp:
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước về: Công tác xây dựng và thi hành pháp luật; theo dõi thị hành pháp luật; kiểm tra, xử lý văn bản _ quy phạm pháp luật; kiểm soát thủ tục hành chính; phổ biến, giáo dục pháp luật;
- pháp chế; công chứng, chứng thực; nuôi con nuôi; trọng tài thương mại; hộ tịch; quốc tịch; lý lịch tư pháp; bồi thường nhà nước; luật sư, tư vẫn pháp luật; trợ giúp
pháp lý; giám định tư pháp; hòa giải cơ SỞ; bán đấu giá tài sản; quản lý công tac thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính và công tác tư pháp khác theo quy
_ định của pháp luật
3 Sở Kế hoạch và Đầu tư:
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước về: Tổng hợp
Trang 37—
quy hoach, ké hoach phat triển kinh tế - xã hội; tô chức thực hiện và đề xuất về cơ chế, chính sách quản lý kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh; đầu tư trong nước, đầu tư
nước ngoài ở địa phương; quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), nguồn viện trợ phi chính phủ; đấu thầu; đăng ký kinh doanh; tổng hợp về doanh
nghiệp, kinh tế tập thể, hợp tác xã, kinh tế tư nhân
4 Sở Tài chính: | a
Tham mưu, giúp Uy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước về: Tài chính;
ngân sách nhà nước; thuế, phí, lệ phí và thu khác của ngân sách nhà nước; tai san
nhà nước; các quỹ tài chính nhà nước; đầu tư tài chính; tài chính doanh nghiệp; kế
toán; kiểm toán độc lập; giá và các hoạt động dịch vụ tài chính tại địa phương theo
quy định của pháp luật 3 Sở Công Thương:
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước về: Cơ khí;
luyện kim; điện; năng lượng mới; năng lượng tái tạo; dầu khí; hóa chất; vật liệu nỗ
công nghiệp; công nghiệp khai thác mỏ và chế biến khống sản; cơng nghiệp tiêu dùng; công nghiệp thực phâm; công nghiệp chê biên khác; lưu thông hàng hóa trên
địa bàn; xuất khẩu, nhập khẩu; quản lý thị trường; xúc tiến thương mại; thương mại điện tử; dịch vụ thương mại; quản lý cạnh tranh và bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng; hội nhập kinh tế; thương mại quốc tế; quản lý cụm công nghiệp trên địa bàn; quản lý an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật
6 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước về: Nông nghiệp; lâm nghiệp; diêm nghiệp; thủy sản; thủy lợi và phát triển nông thôn;
phòng, chống thiên tai; chất lượng, an toàn thực phẩm đối với nông sản, lâm sản,
thủy sản, muối theo quy định của pháp luật 7 Sở Giao thông vận tải: |
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước về: Đường bộ,
đường thủy nội địa, đường sắt đô thị; vận tải; an toàn giao thông; quán lý, khai
thác, duy tu, bảo trì hạ tầng giao thông đô thị gồm: cầu đường bộ, cầu vượt, hè
phố, đường phố, dải phân cách, hệ thống biển báo hiệu đường bộ, đèn tín hiệu điều
khiển giao thông, hằm dành cho người đi bộ, hầm cơ giới đường bộ, cầu dành cho
người đi bộ, bên xe, bãi đỗ xe
8 Sở Xây dung:
Trang 38
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước về: Quy hoạch |
ị xây dựng và kiến trúc; hoạt động đầu tư xây dựng; phát triển đô thị; hạ tầng kỹ
| thuật đô thị và khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao (bao gồm: cấp nước, thốt nước đơ thị và khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao; quản _
lý chat thai ran thông thường tại đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công
nghệ cao, cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng; chiếu sáng đô thị; công viên, cây xanh đô thị; quản lý nghĩa trang, trừ nghĩa trang liệt sỹ; kết câu hạ tầng giao thông đô - thị không bao gồm việc quản lý khai thác, sử dụng, bảo trì kết cấu hạ tầng giao
_
thông đô thị; quản lý xây dựng ngầm đô thị; quản lý sử dụng chung cơ sở hạ tầng
kỹ thuật đô thị); nhà ở; công sở; thị trường bất động sản; vật liệu xây dựng
Đối với thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chi Minh, chức năng tham mưu
về quy hoạch xây dựng và kiến trúc do Sở Quy hoạch - Kiến trúc thực hiện 9 Sở Tài nguyên và Môi trương:
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước về: Đất đai; tài
nguyên nước; tài nguyên khoáng sản, địa chất; môi trường; khí tượng thủy văn; biến đổi khí hậu; đo đạc và bản đồ; quản lý tổng hợp và thống nhất về biển và hải - đảo (đối với các tỉnh có biển, đảo)
10 Sở Thông tin và Truyễn thông:
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước về: Bảo chí;
xuất bản; bưu chính; viễn thông; tần số vô tuyến điện; công nghệ thông tin; điện
tử; phát thanh và truyền hình; thông tin đối ngoại; bản tin thông tấn; thông tin cơ sở; hạ tầng thông tin truyền thông; quảng cáo trên báo chí, trên môi trường mạng, trên xuất bản phẩm và quảng cáo tích hợp trên các sản phẩm, dịch vụ bưu chính,
viễn thông, công nghệ thông tin
11 Sở Lao động - Thương bình và Xã hội:
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước về: Lao động; việc làm; dạy nghề; tiền lương; tiền công; bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp); an toàn lao động; người có công: bảo trợ xã hội; bảo vệ và chăm sóc trẻ em; bình đẳng giới; phòng, chéng
tệ nạn xã hội
12 Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch:
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước về: Văn hóa; gia đình; thể dục, thể thao, du lịch và quảng cáo (không bao gồm nội dung quảng
Trang 39—
cáo quy định tại Khoản 10 Điều này); việc sử dụng Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca
và chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh theo quy định của pháp luật
13 Sở Khoa học và Công nghệ:
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước về: Hoạt động
khoa học và công nghệ; phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ; tiêu chuẩn, đo
lường, chất lượng; sở hữu trí tuệ; ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ; an toàn
bức xạ và hạt nhân
14 Sở Giáo đục và Đào tạo:
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân câp tỉnh quản lý nhà nước về: Chương trình, nội dung giáo dục và đào tạo; nhà giáo và công chức, viên chức quản lý giáo
dục; cơ sở vật chât, thiết bị trường học và đô chơi trẻ em; quy chê thi ctr va cap văn
băng, chứng chỉ
13 Sở Y tế
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước về: Y tế dự
phòng; khám bệnh, chữa bệnh; phục hồi chức năng; giám định y khoa, pháp y,
pháp y tâm thần; y dược cổ truyền; sức khỏe sinh sản; trang thiết bị y tế; dược; mỹ
phẩm; an toàn thực phẩm; bảo hiểm y tế; dân số - kế hoạch hóa gia đình
16 Thanh tra tinh:
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước về: Công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng
17 Văn phòng Ủy ban nhân dân:
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về: Chương trình, kế hoạch công tác; tổ chức, quản lý và công bố các thông tin chính thức về hoạt động của Ủy ban
nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; đầu mối cổng thông tin điện tử, kết nối hệ thống thông tin hành chính điện tử chỉ đạo điều hành của Ủy ban nhân dân,
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; quản lý công báo và phục vụ các hoạt động
chung của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân và các Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo thâm
quyền; quản lý văn thư - lưu trữ và công tác quản trị nội bộ của Văn phòng
Điều 9 Các sở đặc thù được tô chức ở một số địa phương 1 Sở Ngoại vụ:
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước về: Công tác
Trang 40_ ngoại vụ và công tác biên giới lãnh thổ quốc gia (những tỉnh có đường biên giới)
Sở Ngoại vụ được thành lập khi đáp ứng các tiêu chí sau:
a Có đường biên giới trên bộ và có cửa khẩu quốc tế hoặc quốc gia;
b Đối với những tnh không có đường biên giới, nhưng phái có đủ các điều
- kiện sau:
- Có các Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao, Khu kinh tế
mở, Khu kinh tế cửa khẩu được Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập;
- Có khu du lịch quốc gia hoặc di sản văn hóa được ƯNESCO công nhận Những tỉnh không đủ tiêu chí thành lập Sở Ngoại vụ thì được thành lập
Phòng Ngoại vụ thuộc Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Phòng Ngoại vụ chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Văn phòng Ủy ban nhân dân
| cap tỉnh bảo đảm cơ sở vật chất và hành chính quản trị cho hoạt động của Phong Ngoại vụ
2 Ban Dán tộc:
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước về: Công tác
dân tộc
Ban Dân tộc được thành lập ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khi đảm bảo có 2 trong 3 tiêu chí sau:
a Có trên 20.000 (hai mươi nghìn) người dân tộc thiểu số sống tập trung
thành cộng đồng làng, bản;
b Có trên 5.000 (năm nghìn) người dân tộc thiểu số đang cần Nhà nước tập trung giúp đỡ, hỗ trợ phát triển;
c Có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống ở địa bàn xung yêu về an ninh, quốc phòng; địa bàn xen canh, xen cư; biên giới có đông đồng bào dân tộc thiểu số nước ta và nước láng giềng thường xuyên qua lại
Đối với những tỉnh có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống nhưng chưa đáp ứng các tiêu chí như trên thì thành lập Phòng Dân tộc (hoặc bố trí công chức) làm công tác dân tộc thuộc Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Phòng Dân tộc (hoặc công chức) làm công tác dân tộc chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ủy ban nhân dân cấp
_tỉnh Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đảm bảo cơ sở vật chất và hành chính
quản trị cho hoạt động của Phòng Dân tộc
„ có Av