Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt trên địa bàn xã Chí Viễn – huyện Trùng Khánh – tỉnh Cao Bằng.

59 547 0
Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt trên địa bàn xã Chí Viễn – huyện Trùng Khánh – tỉnh Cao Bằng.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM _ NÔNG THỊ MÂY Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CHÍ VIỄN HUYỆN TRÙNG KHÁNH TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Lớp : K43 – KHMT –N02 Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Giáo viên hƣơng dẫn : Th.s Dƣơng Thị Minh Hòa Thái nguyên- năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo Ban chủ nghiệp khoa Môi trƣờng trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình dạy dỗ truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt thời gian em theo học trƣờng Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc cô giáo hƣớng dẫn Th.s Dƣơng Thị Minh Hòa, cô tận tình bảo, giúp đỡ em trình em thực đề tài làm báo cáo tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị công tác UBND xã Chí Viễn, bạn bè ngƣời thân gia đình động viên khuyến khích giúp đỡ em suốt trình học tập nhƣ hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Do thời gian có hạn, lực hạn chế lại bƣớc đầu làm quen với phƣơng pháp chắn báo cáo không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy, cô giáo toàn thể bạn sinh viên để báo cáo đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Cao Bằng, ngày tháng Năm 2015 Sinh viên Nông Thị Mây ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Bảng mô tả vị trí lấy mẫu nƣớc sinh hoạt xã Chí Viễn 20 Bảng 3.2 Các tiêu phƣơng pháp phân tích 22 Bảng 4.1: Bảng thể tình hình sử dụng nguồn nƣớc sinh hoạt ngƣời dân toàn xã Chí Viễn 27 Bảng 4.2: Kết phân tích nƣớc sinh hoạt xã Chí Viễn (nƣớc giếng khoan) 30 Bảng 4.3: Kết phân tích nƣớc sinh hoạt xã Chí Viễn (nƣớc giếng đào) 31 Bảng 4.4: Kết phân tích nƣớc sinh hoạt xã Chí Viễn (nƣớc mỏ) 32 Bảng 4.5: Kết phân tích nƣớc sinh hoạt xã Chí Viễn (nƣớc khe suối) 33 Bảng 4.6: Bảng thể chất lƣợng nƣớc sinh hoạt xã Chí Viễn 34 Bảng 4.7: Bảng thông kê nguồn gây ô nhiễm nƣớc sinh hoạt từ hoạt nông nghiệp 35 Bảng 4.8: Bảng thống kê tình hình xử lý chất thải chăn nuôi địa bàn xã 37 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Bản đồ hành xã Chí Viễn 23 Hình 4.2: Biểu đồ thể tình hình sử dụng nguồn nƣớc sinh hoạt ngƣời dân toàn xã Chí Viễn 28 Hình 4.3: Biểu đồ thông kê nguồn gây ô nhiễm nƣớc sinh hoạt từ hoạt nông nghiệp xã Chí Viễn 36 Hình 4.4: Biểu đồ tình hình xử lý chất thải chăn nuôi địa bàn xã Chí Viễn 37 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng BYT : Bộ Y tế BOD : Nhu cầu oxy sinh học BVMT : Bảo vệ môi trƣờng COD : Nhu cầu oxy hóa hóa học CP : Chính phủ CT : Chỉ thị DO : Lƣợng oxy hòa tan DNA : Đông Nam Á FAO : Tổ chức lƣơng thực nông nghiệp Liên hợp quốc GTSX : Giá trị sản xuất HCBVTV : Hóa chất bảo vệ thực vật LHQ : Liên Hợp Quốc NĐ : Nghị định QĐ : Quy định QCVN : Quy chuẩn Việt Nam UBND : Uỷ ban nhân dân TSS : Tổng chất rắn lơ lửng XD : Xây dựng VSMT : Vệ sinh môi trƣờng VSMT : Vệ sinh môi trƣờng WHO : Tổ chức Y tế giới v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1.Tầm quan trọng nƣớc 2.1.2 Một số khái niệm liên quan 2.1.3 Cơ sở thực tiễn 2.1.4 Các thông số chất lƣợng nƣớc 2.2 Cơ sở pháp lý 2.3 Hiện trạng tài nguyên nƣớc 10 2.3.1 Hiện trạng tài nguyên nƣớc giới 10 2.3.2 Tài nguyên nƣớc Việt Nam 11 2.3.3 Thực trạng tài nguyên nƣớc tỉnh Cao Bằng 16 2.3.4.Tình hình sử dụng nƣớc sinh hoạt địa bàn xã Chí Viễn 17 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tƣợng, nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 18 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 18 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 18 3.2 Địa điểm thực thời gian thực 18 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 18 3.2.2 Thời gian thực 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 vi 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Phƣơng pháp kế thừa 18 3.4.2 Phƣơng pháp điều tra vấn 19 3.4.3 Phƣơng pháp lấy mẫu nƣớc 19 3.4.4 Phƣơng pháp phân tích 21 3.4.5 Phƣơng pháp tổng hợp, xử lý số liệu 22 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã Chí Viễn – huyện Trùng Khánh – tỉnh Cao Bằng 23 4.1.1 Về điều kiện tự nhiên 23 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 4.2 Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt xã Chí Viễn – huyện Trùng Khánh – tỉnh Cao Bằng 27 4.2.1 Tình hình sử dụng cung cấp nƣớc sinh hoạt 27 4.2.2 Thực trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt xóm Pác Mác 30 4.2.3 Thực trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt xóm Nà Sơn 31 4.2.4 Thực trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt xóm Nà Mu 32 4.2.5 Thực trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt xóm Bản Khấy, Đồng Tâm, Keo Háng 33 4.3 Ý kiến ngƣời dân chất lƣợng nƣớc sinh hoat 34 4.4 Các yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc sinh hoạt 35 4.4.1 Theo điều tra khảo sát 35 4.4.2 Theo ý kiến chuyên gia môi trƣờng địa bàn xã 38 4.4.3 Theo điều tra ngƣời dân 39 4.5 Đề xuất giải pháp xử lý nƣớc sinh hoạt 39 4.5.1 Biện pháp quản lý 39 4.5.2 Biện pháp công nghệ 40 vii 4.5.3 Biện pháp tuyên truyền 42 4.5.4 Biện pháp kinh tế 44 Phần 5: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nƣớc gắn liền với hoạt động sống ngƣời Con ngƣời, động thực vật không tồn đƣợc thiếu nƣớc Nƣớc chiếm khoảng 58-67% trọng lƣợng thể ngƣời lớn trẻ em lên tới 70-75%, đồng thời nƣớc dung môi nhiều chất đóng vai trò dẫn đƣờng cho chất khoáng vào thể Theo báo cáo trạng môi trƣờng trung tâm nƣớc vệ sinh môi trƣờng nhu cầu nƣớc thể ngƣời phụ thuộc vào khả chuyển hóa vận động, nhu cầu nƣớc ngƣời khác nhau: Trẻ bú mẹ cần từ 0,3 đến lít nƣớc (sữa)/ngày Trẻ từ 1-15 tuổi cần từ đến 1,8 lít nƣớc/ngày Ngƣời lớn cần từ 1,8 đến 2,5 lít nƣớc/ ngày Và lƣợng nƣớc thu nạp hàng ngày có tới 50% nƣớc uống, 40-45% từ thức ăn phần lại nƣớc chuyển hóa Khi đời sống xã hội tăng cao với phát triển mạnh mẽ công nghiệp nguồn nƣớc vốn khan lại ngày thiếu trầm trọng Nguyên nhân ô nhiễm nhiều nguồn khác nhau, nhƣng nguồn ô nhiễm hoạt động sinh hoạt ngƣời tác nhân gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc Con ngƣời thực đối mặt với nguy thiếu nƣớc tƣơng lai không xa chƣa có biện pháp hữu hiệu để giải Chí Viễn xã miền núi biên giới vùng II nằn phía Đông huyện Trùng Khánh, cách trung tân huyện 12km cách thành phố Cao Bằng 72km, có vị trí quan trọng trị, kinh tế an ninh – quốc phòng, phía Bắc giáp với huyện Đại Tân (Quảng Tây – Trung Quốc), phía Đông giáp xã Đàm Thủy, phía Tây giáp xã Đình Phong xã Phong Châu, phía Nam giáp với xã Đức Quang – Hạ Lang Trong năm qua, phát triển kinh tế xã đạt đƣợc thành tựu khả quan, cấu kinh tế chuyển dần theo hƣớng công nghiệp- xây dựng dịch vụ Tuy nhiên, với gia tăng dân số, trình công nghiệp hóa, đại hóa xã gây áp lực ngày nặng nề tài nguyên nƣớc vùng việc phát triển ngành kinh doanh, dịch vụ, sản xuất công nghiệp làm cho nguồn nƣớc sinh hoạt ngƣời dân có nguy ô nhiễm cao Xuất phát từ yêu cầu thực tế em tiến hành thực đề tài: “Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt địa bàn xã Chí Viễn – huyện Trùng Khánh – tỉnh Cao Bằng” 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt địa bàn xã Chí Viễn - huyện Trùng Khánh – tỉnh Cao Bằng Từ xác định nguyên nhân, nguồn tác động gây ô nhiễm làm ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc sinh hoạt đề biện pháp khắc phục, cải thiện chất lƣợng nguồn nƣớc cho xã Chí Viễn thời gian tới 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Công tác điều tra thu thập thông tin, phân tích chất lƣợng nƣớc sinh hoạt địa bàn xã Chí Viễn – huyện Trùng Khánh: + Thông tin số liệu thu đƣợc xác trung thực, khách quan + Các mẫu nghiên cứu phân tích phải đảm bảo tính khoa học đại diện cho khu vực nghiên cứu + Đánh giá đầy đủ, xác chất lƣợng nƣớc sinh hoạt 37 Nhƣ vậy, lƣợng rác lớn thải ngày mà chƣa có biện pháp thu gom xử lý, ngƣời dân thu dọn vào chỗ để phân hủy tự nhiên, đem đốt cách tự phát hay đem vứt xuống ao, hồ, sông khu vực từ gây ảnh hƣởng tới môi trƣờng ngày ô nhiễm Từ ngấm xuống nguồn nƣớc ngầm gây ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc sinh hoạt ngƣời dân Chất thải sinh hoạt ngƣời dân chủ yếu là: rơm rạ, túi nilon, xác động thực vật, chất thải chăn nuôi Các chất thải dễ bị phân hủy loại vi sinh vật nhƣng mà thƣờng gây mùi khó chịu, không xử lý tốt ảnh hƣởng tới sống ngƣời dân Bảng 4.8: Bảng thống kê tình hình xử lý chất thải chăn nuôi địa bàn xã STT Loại hình xử lý Bể Biogas Hố phân Thải tự môi trƣờng Nơi khác Tổng Số hộ 75 11 11 100 Tỉ lệ (%) 75 11 11 100 (Nguồn: Số liệu điều tra) Hình 4.4: Biểu đồ tình hình xử lý chất thải chăn nuôi địa bàn xã Chí Viễn 38 Những năm trở lại nghề chăn nuôi gia súc, gia cầm đƣợc ngƣời dân trọng quan tâm coi nghề phát triển kinh tế hộ gia đình Nhiều gia đình mở rộng quy mô chuồng trại nhƣng có số hộ gia đình có hệ thống xử lý chất thải, nƣớc thải hợp sinh đa phần ngƣời dân đổ thẳng rãnh nƣớc, mƣơng, ao hồ, sông Từ gây mỹ quan nhƣ chất lƣợng môi trƣờng có chiều hƣớng xấu tạo điều kiện cho loài ruồi, muỗi, loại kí sinh trùng, dịch bềnh phát triển ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời dân xã 4.4.2 Theo ý kiến chuyên gia môi trường địa bàn xã * Qua trao đổi với cán chuyên môn + Nƣớc sinh hoạt nhân dân xã đƣợc cung cấp thông qua hệ thống bể nƣớc ống dẫn từ đầu nguồn điểm dân cƣ xóm + Do điều kiện địa hình chủ yếu đồi núi nên nƣớc sinh hoạt có bị nhiễm lƣợng nhỏ đá vôi có nƣớc, nhƣng nằm giới hạn cho phép mà ngƣời chịu đựng đƣợc Các cán môi trƣờng khuyến khích ngƣời dân đun sôi nƣớc sau để lắng cặn cho vào sử dụng + Trên địa bàn xã có hoạt động khuyến khích ngƣời dân tham gia thu gom rác thải, vệ sinh môi trƣờng quanh khu vực nơi ở, dƣờng làng * Khó khăn vướng mắc địa bàn xã + Đội ngũ cán quản lý nhà nƣớc tài nguyên nƣớc cấp thiếu số lƣợng kinh nghiệm + Công tác quản lý Nhà nƣớc tài nguyên nƣớc ngành chức năng, đợn vị chƣa đƣợc quan tâm mức, số thời điểm số địa phƣơng công tác quản lý chƣa đƣợc thực + Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho nhân dân bảo vệ môi trƣờng chƣa sâu, chƣa đạt yêu cầu, chƣa đƣợc trọng Nhận thức, ý thức trách nhiệm số ngƣời dân bị coi nhẹ 39 + Công tác kiểm tra, tra, tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật tài nguyên nƣớc chƣa đƣợc thực thƣờng xuyên, việc xử lý hanh vi chƣa triệt để, hiệu chƣa cao, thiếu tính giáo dục, ngăn chặn 4.4.3 Theo điều tra người dân Ngƣời dân xã hầu nhƣ sản xuất nông nghiệp ô nhiễm môi trƣờng canh tác nông nghiệp vấn đề ý Phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, nhằm đạt hiệu cao sản xuất Tuy nhiên ngƣời dân sử dụng cách tràn lan kiểm soát dần gây ảnh hƣởng tới chất lƣợng môi trƣờng nhƣ môi trƣờng nƣớc ngầm nơi 4.5 Đề xuất giải pháp xử lý nƣớc sinh hoạt 4.5.1 Biện pháp quản lý - Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc môi trƣờng, đặc biệt đẩy mạnh việc tra, kiểm tra, giám sát công tác thực biện pháp bảo vệ môi trƣờng sở sản xuất, sở chăn nuôi - Bổ sung biên chế với đội ngũ cán đƣợc đào tạo môi trƣờng cho xóm - Hỗ trợ, khuyến khích ngƣời dân dung biện pháp xử lý nƣớc trƣớc sử dụng - Có biện pháp xử phạt thích đáng tổ chức, cá nhân vi phạm gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung quanh - Nhà nƣớc cần quan tâm tới việc đào tạo cán cung cấp nƣớc sinh hoạt nông thôn, đặc biệt cán cấp xã Mở lớp tập huấn nhằm nâng cao lực quản lý cho cán nhƣ công nhân bảo dƣỡng, sửa chữa công trình cấp nƣớc, có chế độ thƣởng phạt rõ ràng 40 - Phát triển nguồn nhân lực, tận dụng nguồn nhân lực địa phƣơng để nghiệp cấp nƣớc sinh hoạt vệ sinh môi trƣờng nông thôn đƣợc phát triển bền vững - Có sách xã hội cho hộ thuộc diện sách, hộ nghèo, xã vùng sâu, vùng xa 4.5.2 Biện pháp công nghệ Trong trình sử dụng nƣớc ngƣời dân thƣờng thấy tƣợng nhƣ: Khi đun nƣớc thƣờng có cặn trắng bám đáy ấm, ống nƣớc, vòi nƣớc hay bị bám lớp bột nhƣ đá vôi… Những tƣợng nguồn nƣớc bị nhiễm đá vôi Nƣớc bị nhiễm đá vôi (CaCO3) đƣợc hình thành qua qúa trình lƣu chuyển nƣớc lòng đất qua tầng đá vôi nhiều khoáng chất canxi ma-giê đƣợc hấp thụ, độ cứng nƣớc Khi nƣớc cứng đƣợc sử dụng ứng dụng thƣơng mại công nghiệp, vấn đề phải đối mặt tồn chất cáu cặn, tƣợng đóng cặn bề mặt thiết bị tất hậu qủa Kết qủa nhiên liệu sử dụng lãng phí không cần thiết Ngoài nƣớc bị nhiễm đá vôi sử dụng lâu dài vào thể dễ gây bệnh nhƣ sỏi than, sỏi mật … - Có nhiều phƣơng pháp làm mềm nƣớc, phải vào mức độ làm mềm cần thiết (độ cứng cho phép lại nƣớc), chất lƣợng nƣớc nguồn tiêu kinh tế khác để chọn phƣơng pháp làm mềm thích hợp + Làm mềm nƣớc hóa chất: pha hóa chất khác vào nƣớc để kết hợp với ion Ca2+ Mg2+ tạo thành hợp chất không tan nƣớc + Phƣơng pháp nhiệt: đun nóng chƣng cất nƣớc + Phƣơng pháp trao đổi ion: lọc nƣớc cần làm mềm qua lớp lọc cationit có khả trao đổi Na+ H+ có thành phần hạt cationit với ion 41 Ca2+ Mg2+ hòa tan nƣớc giữ chúng lại bề mặt hạt lớp vật liệu lọc + Phƣơng pháp tổng hợp: phƣơng pháp phối hợp phƣơng pháp + Lọc qua màng bán thấm, thẩm thấu ngƣợc (RO) * Phương pháp nhiệt Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp dùng nhiệt để bốc khí cacbonic hòa tan nƣớc Trạng thái cân hợp chất cacbonic chuyển dịch theo phƣơng trình phản ứng sau: 2HCO3- → CO22- + H2O + CO2 Ca2+ + CO32- → CaCO3 ↓ Nên Ca(HCO3)2 → CaCO3 ↓ + CO2 + H2O Tuy nhiên, đun nóng nƣớc khử đƣợc hết khí CO2 giảm độ cứng cacbonat nƣớc, lƣợng CaCO3 hòa tan tồn nƣớc Riêng Mg, trình khử xảy qua hai bƣớc Ở nhiệt độ thấp (đến 180C) ta có phản ứng: Mg(HCO3)2 → MgCO3 + CO2 + H2O Khi tiếp tục tăng nhiệt độ, MgCO3 bị thủy phân theo phản ứng: MgCO3 + H2O → Mg(OH)2 ↓ + CO2 * Phương pháp hóa chất Trong thực tế áp dụng hàng loạt phƣơng pháp xử lý nƣớc hóa chất với mục đích kệt hợp ion Ca2+ Mg2+ hòa tan nƣớc thành hợp chất không tan dễ lắng lọc Các hóa chất thƣờng dùng để làm mềm nƣớc vôi, sođa NaCO3, xút NaOH, hyđrôxit bari Ba(OH)2, photphat natri Na3PO4 Chọn phƣơng án làm mềm nƣớc hóa chất cần phải dựa vào chất lƣợng nƣớc nguồn mức độ làm mềm cần thiết Trong vài trƣờng hợp kết hợp làm mềm nƣớc với khử sắt, khử silic, khử photphat… 42 Ngoài trƣờng hợp cụ thể phải dựa sở so sánh kinh tế kỹ thuật phƣơng pháp, đặc biệt với phƣơng pháp làm mềm cationit + Khử độ cứng cacbonat nước vôi Khử độ cứng cacbonat nƣớc vôi áp dụng trƣờng hợp yêu cầu giảm độ cứng cần phải giảm độ kiềm nƣớc + Làm mềm nước vôi sođa (Na2CO3) Làm mềm nƣớc vôi sođa phƣơng pháp có hiệu thành phần ion nƣớc Khi cho vôi vào nƣớc khử đƣợc độ cứng canxi magiê mức tƣơng đƣơng với hàm lƣợng ion hyđrôcacbonat nƣớc + Làm mềm nước làm phốt phát bari Khi làm mềm nƣớc vôi sođa độ cứng nƣớc sau làm mềm tƣơng đối lớn, ngƣời ta bổ sung phƣơng pháp làm mềm triệt để photphat Hóa chất thƣờng dùng trinatri photphat hay dinatri photphat Khi cho hóa chất vào nƣớc chúng phản ứng với ion canxi magiê tạo muối photphat canxi magiê không tan nƣớc Để khử độ cứng sunfat dùng cacbonat bari BaCO3, hyđrôxit bari Ba(OH)2 hay aluminat bari Ba(AlO2)2 * Phương pháp trao đổi ion Làm mềm nƣớc cationit dựa tính chất số chất không tan hầu nhƣ không tan nƣớc – cationit, nhƣng có khả trao đổi, ngâm nƣớc, chất hấp thụ cation muối hòa tan lên bề mặt hạt nhả vào nƣớc số lƣợng tƣơng đƣơng cation đƣợc cấy lên bề mặt hạt từ trƣớc 4.5.3 Biện pháp tuyên truyền - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền khuyến khích ngƣời dân nâng cao ý thức việc giữ gìn vệ sinh môi trƣờng 43 - Khuyến khích ngƣời dân nên sử dụng nƣớc để bảo vệ sức khoẻ cho gia đình ngƣời thân - Vận động ngƣời dân xây dựng chuồng trại, nhà vệ sinh xa nguồn nƣớc - Tổ chức, vận động ngƣời dân tích cực tham gia vệ sinh môi trƣờng xung quanh khu vực sống - Đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục, tuyên truyền rộng dãi cách thƣờng xuyên với chƣơng trình cụ thể, sát thực nhằm giúp cho ngƣời dân hiểu mối liên hệ chặt chẽ nƣớc môi trƣờng với sức khỏe ngƣời Các cấp quyền, đoàn thể, tổ chức cần tích cực tham gia tuyên truyền, vận động tới hộ gia đình Cung cấp cho ngƣời dân đầy đủ thông tin loại hình công nghệ cấp nƣớc để họ lựa chọn phƣơng án thích hợp Ngoài ra, cần phải tuyên truyền cho ngƣời dân kế hoạch hóa gia đình giúp ổn định dân số đồng thời góp phần nâng cao tỷ lệ cấp nƣớc sinh hoạt cho nhân dân - Thƣờng xuyên mở lớp tập huấn nhằm nâng cao kiến thức cho nông dân kỹ thuật sử dụng, liều lƣợng, cách bón phân hoá học, khuyến khích nông dân dùng loại phân ủ (com-post), phân xanh, thực chế độ luân canh, giảm dần sản phẩm hoá học - Khuyến khích trang bị phƣơng tiện thu gom phân chăn thả gia súc tự do, không nên sử dụng phân bón cho ruộng nhƣ làm ô nhiễm nƣớc, tiếp tục khuyến khích xử lý chất thải chăn nuôi việc hỗ trợ kinh phí kỹ thuật xây dựng bể Biogas hộ gia đình trang trại lớn - Các quan chuyên môn môi trƣờng thƣờng xuyên phối hợp, theo dõi kiểm tra đơn vị hoạt động địa bàn, lập danh mục đơn vị có nguy gây ô nhiễm cao để quản lý, theo dõi có biện pháp xử lý kịp thời - Cần thực phân loại nguồn chất thải rắn sinh hoạt chất thải y tế tránh vứt rác bừa bãi gây ô nhiễm nguồn nƣớc - Chất thải rắn sinh hoạt đƣợc thu gom vào thùng đựng rác 44 4.5.4 Biện pháp kinh tế Các biện pháp kinh tế đƣợc sử dụng hiệu hoạt động quản lý vĩ mô vi mô kinh tế Trong quản lý bảo vệ môi trƣờng nói chung môi trƣờng nƣớc nói riêng biện pháp kinh tế đem lại lợi ích định Thực chất biện pháp kinh tế dùng lợi ích vất chất để kích thích chủ thể thực hoạt động có lợi cho cộng đồng Các biện pháp kinh tế đƣợc áp dụng việc kiểm soát môi trƣờng nƣớc sinh hoạt xã nhƣ: - Ngƣời vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây ô nhiễm, suy thoái, cố môi trƣờng, gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác phải khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trƣờng, bồi thƣờng thiệt hại theo quy định luật luật khác có liên quan - Ngƣời đứng đầu tổ chức cá nhân, cán bộ, công chức nhà nƣớc lợi dụng chức quyền, quyền hạn gây phiền hà, nhũng nhiễu cho tổ chức, công dân, bao che cho ngƣời vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng thiếu trách nhiệm để xảy ô nhiễm, cố môi trƣờng trầm trọng theo tính chất, mức độ vi phạm bị kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình trƣờng hợp gây thiệt hại phải bồi thƣờng theo quy định pháp luật (đƣợc quy định Luật Bảo vệ Môi trƣờng 2014) 45 Phần KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt xã Chí Viễn, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng rút số kết luận sau: Trên địa bàn xã đa số ngƣời dân sử dụng nƣớc mỏ với nƣớc khe suối chính, nƣớc mỏ chếm 41% nƣớc khe suối chiếm 37%, nƣớc giếng khoan chiếm khoảng 4% nƣớc giếng đào chiếm khoảng 18% Qua phân tích chất lƣợng nguồn nƣớc sinh hoạt địa bàn xã đảm bảo hợp vệ sinh thông qua tiêu sau: pH, Fe, Độ cứng,hàm lƣợng clorua, nằm giới hạn cho phép theo QCVN 02:2009/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc sinh hoạt Theo ý kiến ngƣời dân chất lƣợng nƣớc nơi có chất lƣợng nƣớc tốt không ảnh hƣởng tới sức khỏe xóm nhƣ sau: + Chất lƣợng nƣớc giếng khoan xóm Pác Mác nguồn nƣớc vấn đề màu sắc mùi tiêu nằm giới hạn cho phép QCVN 02:2009/BYT nƣớc có pH = 7,4; Fe 0,004 thấp 125 lần; độ cứng thấp 175 lần; hàm lƣợng clorua thấp 8,574 lần + Nguồn nƣớc giếng đào xóm Nà Sơn qua sử lý có pH = 7,6 nằm giới hạn cho phép QCVN 02:2009/BYT từ 6,0- 8,5; hàm lƣợng Fe thấp 83,33 lần; độ cứng thấp 93,33 lần; hàm lƣờng clorua thấp 8,574 lần chất lƣợng đạt + Chất lƣợng nƣớc mỏ xóm Nà Mu mùi vị lạ, pH = 7,57 nằm ngƣỡng QCVN 02:2009/BYT, độ cứng thấp 116,66 lần; hàm lƣợng clorua thấp 15 lần 46 + Chất lƣợng nƣớc khe suối ba xóm Bản Khấy, Đồng Tâm, Keo Háng tiêu pH đạt, hàm lƣợng Fe thấp 250 lần,độ cứng thấp 350 lần, hàm lƣợng clorua thấp 15 lần 5.2 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu nhằm nâng cao nhƣ bảo vệ nguồn nƣớc sinh hoạt xã Chí Viễn đƣa số kiến nghị sau: - Phối hợp với quan liên quan công tác tuyên truyền Luật tài nguyên nƣớc - Tăng kinh phí cho công tác quản lý nhà nƣớc môi trƣờng - Cơ quan chức địa bàn cần tổ chức điều tra, khảo sát, lấy mẫu phân tích, khoanh vùng vị trí ô nhiễm, thông báo cho ngƣời dân biết chất lƣợng nguồn nƣớc mà họ sử dụng - Mỗi ngƣời cần nhận thức có hành động tiết kiệm nƣớc, dù nhỏ, nhƣng góp phần lớn việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá tránh đƣợc nguy hại lớn cho môi trƣờng, ảnh hƣởng lâu dài đến sống - Mỗi ngƣời dân có ý thức trách nhiệm môi trƣờng sống - Tăng cƣờng kiểm tra giám sát sở có nguồn thải phát sinh vào môi trƣờng phải có kết hợp chặt chẽ ban ngành, quan, địa phƣơng vấn đề bảo vệ môi trƣờng - Thông qua phƣơng tiện thông tin đại chúng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tăng cƣờng tập huấn cho ngƣời dân hiểu vấn đề nƣớc VSMT nhằm nâng cao chất lƣợng sống, gìn giữ bảo vệ nguồn nƣớc 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ y tế (2009), QCVN 02:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc sinh hoạt Báo cáo trạng môi trƣờng trung tâm nƣớc vệ sinh môi trƣờng địa bàn tỉnh Cao Bằng Phạm Thị Phƣơng Lan (2007) “Bài giảng dịch tễ vệ sinh môi trường chăn nuôi”, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Ngọc Nông, Đặng Thị Hồng Phƣơng (2006), “ Bài giảng luật sách môi trường”, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Quốc hội nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật bảo vệ môi trường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Dƣ Ngọc Thành (2008) “Bài giảng Quản lý Tài nguyên Môi trường”, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Dƣ Ngọc Thành (2009), “ Bài giảng Quản lý tài nguyên nước Khoáng sản”, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trƣờng Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, “Báo cáo tài nguyên nước sử dụng tài nguyên nước” Báo cáo “ The World’s worst pollution problems”/2008, “Nhìn lại 2008 Những vấ n nạn ô nhiễm thế giới (kỳ 1)” 10.Thu Trang (2006), “Tạp trí môi trường sống”, không để nguồn nƣớc bị ô nhiễm, Hội nƣớc - Môi trƣờng Việt Nam 11 Uỷ ban nhân dân xã Chí Viễn “Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội” (2014) 12 UBND xã Chí viễn, “Thuyết minh dự án nông thôn xã Chí Viễnhuyện Trùng Khánh- tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011 - 2015” 48 II TÀI LIỆU TỪ INTERNET 13.vi.wikipedia.org/wiki/Tài_nguyên_nƣớc 14.http://www.wikipedia.org (khái niệm “Tài nguyên nước”) 15 Hiến chƣơng Châu Âu nƣớc (Nguồn: http://www.phapluattp.vn) 16.http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/quoctuan/Tai%20nguyen%20nuoc%20va %20hien%20trang%20su%20dung%20nuoc.pdf III TÀI LIỆU TIẾNG ANH 17.Theo Escap, (1994), Guidelines on Monitoring Methodologies for water, air and toxic chemicals, Newyork PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN HIỆN TRẠNG NƢỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CHÍ VIỄN – HUYỆN TRÙNG KHÁNH TỈNH CAO BẰNG Phần I THÔNG TIN CHUNG Họ tên ngƣời cung cấp thông tin: Chữ ký Nghề nghiệp: tuổi giới tính trình độ văn hoá Dân tộc Địa chỉ: Xóm .Xã Chí Viễn- Huyện Trùng Khánh - Tỉnh Cao Bằng Số điện thoại: Số thành viên gia đình :…………ngƣời Phần II NỘI DUNG PHỎNG VẤN Hiện nay, nguồn nƣớc gia đình ông/bà sử dụng là: Nƣớc máy Giếng đào sâu m Giếng khoan độ sâu m Nguồn khác (ao, sông, suối) Nguồn nƣớc có đủ dùng cho sinh hoạt gia đình hàng ngày hay không? Có Không Nguồn nƣớc gia đình sử dụng cho ăn uống có vấn đề về: Không có Mùi ……………… Vị Khác Nguồn nƣớc dùng cho sinh hoạt có đƣợc lọc qua thiết bị hệ thống lọc: Có, theo phƣơng pháp nào……… Không Trong gia đình Ông/bà, loại bệnh tật thƣờng xuyên xảy ra? Bao nhiêu ngƣời năm? Bệnh đƣờng ruột .ngƣời/năm Bệnh da ngƣời/năm Bệnh hô hấp ngƣời/năm Bệnh khác Nƣớc thải gia đình đổ vào: Cống thải chung làng/xã Thải vào ao, hồ ý kiến khác Nƣớc thải chăn nuôi gia đình thải đâu? Bể bioga Hố phân Thải tự môi trƣờng Nơi khác Theo ông/bà nguồn hoạt động sản xuất nông nghiệp gây ô nhiễm nguồn nƣớc nhiều nhất? Phân bón hữu Hóa chất BVTV Phân bón hóa học Phế phụ phẩm nông nghiệp Bao bì hóa chất BVTV Ông/bà có thấy nƣớc giếng có màu hay mùi lạ không? Màu/ mùi ? Không có màu\ mùi lạ Có màu lạ Màu……… Có mùi lạ Mùi……………… 10 Khi sử dụng nƣớc giếng gia đình có thấy biểu lạ không? Không có biểu Có cặn vôi Có váng Có biểu khác…………… 11 Gia đình có đƣợc hay kiểm tra chất lƣợng nƣớc không? Đƣợc kiểm tra thƣờng xuyên Thỉnh thoảng đƣợc kiểm tra Không đƣợc kiểm tra 12 Địa phƣơng có triển khai chƣơng trình nƣớc không? Không Có 13 Theo ông/bà chất lƣợng nƣớc giếng nhƣ nào? Rất tốt Không tốt Tốt Ý kiến khác 14 Nếu đƣa nƣớc máy vào sử dụng ông/bà có tham gia sử dụng không? Không Có 15 Ý kiến đề xuất ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………

Ngày đăng: 11/10/2016, 09:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan