Hướng-dẫn-TNLS-thuốc-cổ-truyền-thuốc-từ-dược-liệu1

23 5 0
Hướng-dẫn-TNLS-thuốc-cổ-truyền-thuốc-từ-dược-liệu1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪN THỬ NGHIỆM PHI LÂM SÀNG VÀ LÂM SÀNG THUỐC ĐÔNG Y, THUỐC TỪ DƯỢC LIỆU (ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-BYT ngày / /2015) Chủ biên GS.TS Lê Quang Cường Đồng chủ biên TS Nguyễn Ngô Quang GS.TS Phạm Thanh Kỳ BAN BIÊN SOẠN TTND BS Trần Văn Bản TS Trần Thị Hồng Phương TS Nguyễn Bội Hương PGS.TS Nguyễn Nhược Kim PGS.TS Nguyễn Trần Thị Giáng Hương ThS Hoàng Hoa Sơn ThS Võ Thị Nhị Hà TỔ THƯ KÝ VÀ BIÊN TẬP: ThS Lê Tuấn Hưng ThS Hoàng Hoa Lý ThS Vũ Đức Cảnh ThS Nguyễn Chiến Binh ThS Lê Kim Dung CHƯƠNG I ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC ĐÔNG Y, THUỐC TỪ DƯỢC LIỆU .3 Giải thích từ ngữ: Đặc điểm chất lượng dược liệu thuốc y học cổ truyền Việt Nam 2.1 Mở đầu 2.2 Đặc điểm chất lượng dược liệu Việt Nam .5 2.3 Đặc điểm thuốc đông y Việt Nam 2.4 Các vấn đề cần nghiên cứu thuốc từ dược liệu, thuốc đông y Việt Nam 2.5 Yêu cầu hồ sơ khoa học đính kèm nguyên liệu dùng làm thuốc đông y, thuốc từ dược liệu 2.6 Yêu cầu hồ sơ khoa học đính kèm chế phẩm thuốc đông y, thuốc từ dược liệu CHƯƠNG II HƯỚNG DẪN HỒ SƠ VỀ THUỐC ĐÔNG Y, THUỐC TỪ DƯỢC LIỆU ĐỂ THỬ LÂM SÀNG Thuốc từ dược liệu Thuốc đông y: CHƯƠNG III HƯỚNG DẪN VỀ NGHIÊN CỨU PHI LÂM SÀNG I HƯỚNG DẪN VỀ PHI LÂM SÀNG .9 Động vật nghiên cứu Dùng thuốc: 11 Không gian thời gian thí nghiệm .13 II HƯỚNG DẪN VỀ KHẢO SÁT ĐỘC TÍNH CỦA THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN 13 Thử nghiệm độc tính cấp diễn: 13 Thử nghiệm độc tính bán trường diễn: .17 Thử nghiệm độc tính chỗ: 19 Các thử độc tính đặc biệt .20 Yêu cầu liệu tính hiệu quả, độc tính dược lực học nghiên cứu phi lâm sàng 20 Hướng dẫn áp dụng: 20 CHƯƠNG IV HƯỚNG DẪN THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG THUỐC ĐÔNG Y, THUỐC TỪ DƯỢC LIỆU 21 Các giai đoạn đánh giá hiệu lâm sàng 21 Các yêu cầu lâm sàng cho sản phẩm thuốc từ dược liệu 22 2.1 Thông tin cần thiết cho nghiên cứu can thiệp chuẩn 22 2.2 Thông tin cần thiết để hỗ trợ cho thử nghiệm lâm sàng pha 23 2.3 Các thông tin cần thiết để hỗ trợ thử nghiệm lâm sàng pha .23 TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT LỜI NÓI ĐẦU THAY MẶT BAN BIÊN SOẠN GS.TS Phạm Thanh Kỳ CHƯƠNG I ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC ĐÔNG Y, THUỐC TỪ DƯỢC LIỆU Giải thích từ ngữ: - Thuốc từ dược liệu thuốc sản xuất từ nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên từ động vật, thực vật khoáng chất Thuốc có hoạt chất tinh khiết chiết xuất từ dược liệu, thuốc có kết hợp dược liệu với hoạt chất hóa học tổng hợp khơng gọi thuốc từ dược liệu - Thuốc đông y thuốc từ dược liệu, bào chế theo lý luận phương pháp y học cổ truyền nước phương Đông - Thuốc y học cổ truyền thuốc có nguồn gốc từ thực vật, động vật, khống vật qua giai đoạn chế biến theo lý luận y học cổ truyền kinh nghiệm dân gian thành vị thuốc, dạng thuốc truyền thống dạng thuốc đại - Vị thuốc y học cổ truyền (vị thuốc đông y) loại dược liệu chế biến, bào chế theo lý luận y học cổ truyền kinh nghiệm dân gian sử dụng để phòng bệnh chữa bệnh - Thuốc thang dạng thuốc y học cổ truyền gồm có nhiều vị thuốc kết hợp với theo lý luận y học cổ truyền theo kinh nghiệm dân gian sử dụng để phòng bệnh, chữa bệnh đóng gói theo liều sử dụng - Cổ phương: thuốc ghi sách cổ cụ thể đến chi tiết: số vị thuốc, liều lượng vị, cách bào chế, định thuốc, liều dùng, đường dùng cách dùng - Cổ phương gia giảm thuốc cổ phương thêm bớt số chi tiết về: số vị thuốc, liều lượng vị thuốc, cách bào chế vị thuốc, liều dùng, cách dùng, định dùng theo biện chứng thầy thuốc nhằm tăng giảm không làm tác dụng cổ phương từ đạt mục đích chữa bệnh, hỗ trợ chữa bệnh có lợi cho sức khỏe người - Tân phương (thuốc cổ truyền mới): thuốc thiết lập tuân theo phương pháp lý luận y học cổ truyền có tác dụng chữa bệnh, hỗ trợ chữa bệnh có lợi cho sức khỏe người - Thuốc gia truyền vị thuốc thuốc điều trị chứng bệnh định có hiệu sản xuất theo phương pháp riêng biệt bí truyền lâu đời gia đình - Chất đặc trưng thành phần tự nhiên vị thuốc cổ truyền dùng làm tiêu chuẩn để xác định đảm bảo chất lượng cho chế phẩm thuốc cổ truyền khơng thiết phải chất có tác dụng sinh học hay tác dụng điều trị - Hoạt tính sinh học hoạt tính liên quan đến thay đổi chức động vật (hay tiêu động vật) cho thử nghiệm thuốc cổ truyền động vật - Tác dụng điều trị (tác dụng chữa bệnh) tác dụng làm giảm khỏi bệnh - Tác dụng hỗ trợ điều trị: (hỗ trợ chữa bệnh) tác dụng liên quan đến việc làm tăng tác dụng điều trị thuốc khác - Tác dụng có lợi cho sức khỏe người tác dụng có liên quan đến việc làm tăng chất lượng sống người - Độc dược nhóm thuốc đặc biệt thuốc từ dược liệu Độc dược vị thuốc thuốc có tác động tốt xấu cực mạnh lên bệnh tật sức khỏe người - Chế phẩm chiết xuất từ dược liệu chế phẩm mà thành phần có chứa nhiều yếu tố chiết xuất (tinh chế) từ dược liệu có tác dụng chữa bệnh, hỗ trợ chữa bệnh có lợi cho sức khỏe người Đặc điểm chất lượng dược liệu thuốc y học cổ truyền Việt Nam 2.1 Mở đầu Thuốc y học cổ truyền Việt Nam có lịch sử tồn phát triển từ hàng ngàn năm Lịch sử phát triển thuốc cổ truyền gắn liền với lịch sử tồn tại, phát triển dân tộc Việt Nam Thuốc đông y, thuốc từ dược liệu dễ dàng đón nhận nhờ vào bề dày lịch sử người dân tin thuốc YHCT bào chế từ thảo dược có tác dụng phụ so với thuốc tây Đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng, nhà sản xuất thuốc cổ truyền Việt Nam “tự do” cho đời hàng loạt chế phẩm không qua thử nghiệm thử nghiệm không đầy đủ theo chuẩn từ nhiều dược liệu khác nhau, đa dạng phong phú tên gọi, chủng loại, thành phần, tác dụng cách bào chế, giá tạo nên thị trường thuốc từ dược liệu, thuốc đơng y khó kiểm sốt 2.2 Đặc điểm chất lượng dược liệu Việt Nam - Chưa đồng đều: nguồn dược liệu đưa từ nhiều địa phương khác với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng khác tạo dược liệu với chất lượng khác Nam dược có chất lượng khác Bắc dược - Chưa ổn định: khâu tạo giống, trồng, chăm sóc, thu hoạch, sơ chế dược liệu chưa theo quy chuẩn định - Chưa an toàn: chất bảo quản có nhiều dược liệu - Có nhiều dược liệu bị tách chiết hết chất đặc trưng nhóm hoạt chất 2.3 Đặc điểm thuốc đông y Việt Nam - Nguồn gốc: thực vật, động vật, khoáng vật - Xuất xứ từ nguồn Nam dược (thuốc Nam) Bắc dược (thuốc Bắc) - Tên gọi: dược liệu có nhiều tên gọi khác tùy địa phương - Bào chế: theo nhiều cách khác Việc thay đổi cách bào chế dẫn đến thay đổi tính vị, quy kinh, tác dụng vị thuốc - Dạng thuốc: đa dạng (dùng sống dùng chín) thuốc chiết xuất, sắc, hồn, cao, ngâm rượu, viên nén, kem bơi, … - Chất lượng thuốc chưa ổn định - Đa số thuốc chưa thử nghiệm đầy đủ theo chuẩn Hiện dùng phương pháp đánh giá theo cảm quan - Có tác dụng chữa nhiều bệnh khác - Phần lớn thuốc điều trị theo kinh nghiệm 2.4 Các vấn đề cần nghiên cứu thuốc từ dược liệu, thuốc đông y Việt Nam - Đánh giá tính xác thực thuốc (authenticity) với tiêu chuẩn cảm quan, thực vật, hóa lý tiêu chuẩn sinh học - Đánh giá chất lượng thuốc thông qua việc xác định hàm lượng tạp chất, hàm lượng hoạt chất nhóm hoạt chất dược liệu - Đánh giá hiệu qui trình bào chế cổ truyền - Đánh giá độc tính thuốc - Đánh giá tác dụng điều trị - Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị - Đánh giá tác dụng có lợi sức khỏe người - Các đánh giá khác tùy theo mục tiêu nghiên cứu 2.5 Yêu cầu hồ sơ khoa học đính kèm nguyên liệu dùng làm thuốc đông y, thuốc từ dược liệu Mỗi nguyên liệu dùng làm thuốc đông y phải kèm theo hồ sơ khoa học ghi nhận đầy đủ đặc điểm đây: a, Tên gọi đặc điểm chung: Tên gọi gồm có: - Tên gọi vị thuốc tiếng Việt Nam, tiếng la tinh, tiếng Anh (khi xuất khẩu) - Tên gọi thuốc tên khoa học, bao gồm tên họ, tên chi, tên loài, thứ tên tác giả có liên quan tới việc xác định tên khoa học Ngồi cịn cần phải: - Nêu rõ phận dùng làm thuốc, tình trạng nguyên liệu, (thí dụ lá, hoa, cành, rễ, thân rễ để tươi hay bào chế, để nguyên dạng hay thái phiến…) - Mô tả ngắn gọn phân bố thuốc, vùng khác nhau, điều kiện sống (môi trường phát triển cây), trồng hay thu hái hoang dã Nói rõ khác biệt có thuốc mọc nơi khác nhau, kèm theo ảnh màu chụp hình vẽ chi tiết - Ghi rõ thời gian cách thức thu hái thuốc, trình sơ chế, bào chế - Nói rõ thành phần hoạt chất, phân đoạn có tác dụng điều trị theo tài liệu tham khảo có, kèm theo cơng thức cấu tạo hoạt chất - Nếu nguyên liệu dùng làm thuốc bào chế phải cho biết thay đổi thành phần hoạt chất sau bào chế b, Tiêu chuẩn chất lượng Tính xác thực nguyên liệu: Mơ tả nhận định cảm quan (hình dạng, mùi, vị, màu sắc), đại thể vi thể (vi phẫu), soi bột dược liệu qua kính hiển vi Nhận biết hoạt chất chất đặc trưng phản ứng hóa học đặc trưng sắc ký lớp mỏng Các kết phân tích phải vẽ chụp ảnh màu Nếu chưa biết rõ thành phần hoạt chất, xác định ngun liệu làm thuốc sắc ký lớp mỏng có nhiều chi tiết dịch chiết tiêu chuẩn Bản sắc ký coi dấu vân tay (finger prin) thuốc Nêu rõ điều kiện chiết, điều kiện chạy sắc ký phun thuốc thử Độ tinh khiết nguyên liệu: Nêu rõ giới hạn cho phép có mặt tạp chất vơ hữu lạ (thí dụ: phận khác, đất, cát lẫn vào) Những tạp chất có giới hạn nói phải khơng độc khơng có màu, khơng có mùi Ngồi ra, khơng lẫn thứ tạp chất khác Thử nghiệm: Nêu rõ phương pháp hóa lý sinh học cần thiết để đánh giá có mặt hoạt chất, chất đặc trưng, phân đoạn dịch chiết có hoạt tính điều trị, kèm theo phạm vi giới hạn cho phép, nhằm phục vụ khâu kiểm nghiệm theo quy trình Dược điển Việt Nam IV Đối với thuốc cần dựa vào cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả cơng bố thức dược điển thức nước khác (Trung Quốc, Anh, Pháp, Nga, Mỹ…) Đóng gói bảo quản: Phần lớn nguyên liệu đóng gói bao bì thơng dụng Đối với loại dễ bị sâu bọ đục khoét nguyên liệu có chứa tinh dầu dễ bay phải đựng thùng gỗ kín, khơ, hay túi nhựa Đối với nguyên liệu dễ hút ẩm biến chất phải đựng bao bì thích hợp có thêm chất hút ẩm nút thật kỹ Nhãn ghi bên ngoài: Phải ghi đủ trọng lượng có khơng có bao bì, ngày thu hái, ngày đóng gói, thời gian bảo quản, chế độ bảo quản số lô đóng gói nơi sản xuất Bảo quản thuốc sống, thuốc chín: Kho chứa phải thống mát khơ ráo, Cần thường xuyên theo dõi tránh mốc, mối, mọt, chuột bọ Phải có chế độ bảo quản riêng thuốc có độc 2.6 Yêu cầu hồ sơ khoa học đính kèm chế phẩm thuốc đơng y, thuốc từ dược liệu Các dạng thuốc đông y thông dụng thuốc sắc, thuốc cao, viên hoàn, viên tễ, thuốc tán thuốc rượu Hiện nay, thuốc đông y có dạng loại viên trịn, viên nén, viên nhộng, siro, cao dán cốt cao su, dầu xoa thuốc tiêm Hồ sơ khoa học thuốc chế phẩm từ dược liệu, thuốc cổ truyền Việt Nam cần phải đáp ứng đủ yêu cầu đây: - Tên gọi công thức: + Tên thuốc chế phẩm từ dược liệu, thuốc đong y Việt Nam phải tên Việt Nam Sau tên Việt Nam thích thêm tiếng nước ngồi Đối với chế phẩm mới, nhà sản xuất đặt tên riêng biệt dược + Trong công thức thuốc phải ghi rõ tên vị thuốc với số lượng dùng để chế 1000g 1000ml chế phẩm Tá dược sử dụng cần phải nói đến + Tác dụng thuốc chế phẩm từ dược liệu phải tác dụng kết luận hồ sơ nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng + Phải mô tả rõ phương pháp bào chế, quy trình sản xuất (bao gồm trình chiết tách phân đoạn có hoạt tính có nhóm hoạt chất chủ yếu, dung môi sử dụng, nhiệt độ, thời gian chiết, hàm lượng nhóm hoạt chất dịch chiết, v.v…) phương pháp tiệt trùng, bảo quản Giải thích nguyên lý phối ngũ vị thuốc kể tá dược - Tiêu chuẩn chất lượng: + Tính xác thực chế phẩm Mơ tả tính chất cảm quan chế phẩm (màu sắc, mùi vị, độ trong, tình trạng bên ngồi) Nếu bột, cần mơ tả đặc tính vi thể quan sát ống kính hiển vi, kèm theo hình vẽ ảnh mầu Mô tả phản ứng đặc trưng để kiểm tra có mặt chất đặc trưng, hoạt chất hay nhóm hoạt chất, điều kiện chạy sắc ký lớp mỏng đặc trưng dùng làm dấu vân tay cho chế phẩm thuốc, kèm theo hình vẽ ảnh mầu + Độ tinh khiết: nêu rõ giới hạn cho phép có mặt kim loại nặng dịch chiết phản ứng thử nghiệm đảm bảo khơng có metanol chế phẩm có dung mơi alcol + Thử nghiệm Giới thiệu chi tiết phương pháp thử nghiệm nhằm xác định có mặt hàm lượng nhóm hoạt chất điều trị Đối với chế phẩm thuốc gồm nhiều thành phần, cần xác định nhóm hoạt chất khác Đối với dạng bào chế, cần làm thử nghiệm: xác định độ rã viên làm từ dược liệu tán bột từ dịch chiết; xác định độ ẩm theo quy định Dược điển Việt Nam; xác định độ cồn cho thuốc dạng cao cồn, thuốc rượu; xác định kích thước cho dạng cốm, dạng viên, dạng bột kèm theo phạm vi sai số cho phép Làm thử nghiệm mức độ nhiễm khuẩn theo tiêu chuẩn đề tài liệu WHO/PHRM/92.559 trang 59 + Tính ổn định Tính ổn định chế phẩm thuốc phải đạt thời gian năm với điều kiện đóng gói bảo quản tối ưu Khơng có thay đổi vượt ngồi phạm vi cho phép mặt: hình dạng bên ngồi, cảm quan, giá trị pH, hàm lượng cồn, hàm lượng hoạt chất, độ ẩm, độ nhiễm khuẩn v.v… + Đóng gói Thuốc chế phẩm từ dược liệu, thuốc đông y Việt Nam đóng gói cho nhiều liều dùng thành đơn vị bán lẻ thị trường Nhiều đơn vị lại đóng gói thùng gỗ hay thùng giấy để phân phối cho sở điều trị hay đưa vào thị trường bán buôn + Nhãn Các chế phẩm phải có nhãn, nhãn phải ghi tên chế phẩm tên Việt Nam to tiếng nước ngồi, cơng thức thuốc, liều dùng cho hay nhiều lần cách dùng thuốc, định chống định thuốc, thời gian bảo quản, thuốc độc, theo quy chế nhãn thuốc Bộ Y tế + Bảo quản lưu trữ kho Các chế phẩm thuốc phải bảo quản kho khơ ráo, thống mát, tránh ánh nắng, mưa, ẩm Ở vùng khí hậu nóng độ ẩm cao, thuốc không nên giữ lâu kho chứa nên dùng bao bì kín có thêm chất hút ẩm CHƯƠNG II HƯỚNG DẪN HỒ SƠ VỀ THUỐC ĐÔNG Y, THUỐC TỪ DƯỢC LIỆU ĐỂ THỬ LÂM SÀNG Thuốc từ dược liệu - Tên thuốc: ghi tên Việt Nam tên biệt dược Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu (có minh chứng kèm theo) - Cơng thức thuốc: nêu tên vị thuốc tiếng Việt Nam có kèm theo tên khoa học vị thuốc đó, ghi rõ liều lượng vị thuốc cho 01 đơn vị thành phẩm - Dạng bào chế: ghi rõ dạng bào chế viên nén (viêm nén bao phim, viên nén bao đường, viên nang cứng, viêm nang mềm …), hàm lượng 01 đơn vị sản phẩm - Quy trình bào chế cao dược liệu bán thành phẩm (nếu có) bao gồm: + Cơng thức cho 01 mẻ sản xuất: bao gồm khối lượng dược liệu, dung môi dành cho chiết xuất + Quy trình sản xuất cao cần mơ tả: • Máy móc thiết bị dùng sản xuất cao • Sơ đồ giai đoạn sản xuất cao • Mơ tả q trình sản xuất cao • Vệ sinh an toàn lao động • Phương pháp kiểm tra, kiểm nghiệm - Quy trình sản xuất chế phẩm bao gồm: + Công thức 01 đơn vị thành phẩm + Công thức cho 01 mẻ sản xuất (các nguyên liệu, phụ liệu – ghi rõ khối lượng loại) + Đặc điểm nguyên liệu, phụ liệu + Sơ đồ giai đoạn sản xuất + Các thiết bị dùng sản xuất + Mơ tả quy trình sản xuất + Vệ sinh vơ trùng, an tồn lao động + Kiểm soát kiểm nghiệm (ghi rõ nội dung phương pháp) + Nội dung kiểm tra trình sản xuất + Dư phẩm, phế phẩm (cách giải quyết) + Hồ sơ làm việc cần thiết phải có - Tiêu chuẩn kiểm nghiệm chất lượng cao bán thành phẩm (nếu có) + u cầu kỹ thuật: • Bào chế • Nguyên liệu phụ liệu • Chất lượng thành phẩm + Cách trình bày: • Tính chất • Mất khối lượng làm khô • Kim loại nặng: ghi rõ giới hạn • Định tính: phản ứng hóa học, sắc ký lớp mỏng, sắc ký lớp mỏng hiệu cao • Định lượng: xác định hàm lượng hoạt chất, nhóm hoạt chất • Độ âm • Độ nhiễm khuẩn + Phương pháp thử: ghi rõ phương pháp thử tiêu + Đóng gói, bảo quản - Tiêu chuẩn kiểm nghiệm chất lượng thành phẩm: tùy theo dạng thành phẩm ghi rõ tiêu chất lượng cà phương pháp thử phù hợp – cần kèm theo phiếu kiểm nghiệm tiêu chất lượng nêu thành phẩm (Phiếu Viện Kiểm nghiệm thuốc Phòng Kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn GLP) - Báo cáo kết quả: theo dõi ổn định chế phẩm + Sử dụng phương pháp thường quy: nhiệt độ theo dõi (30 oC ± 2oC), độ ẩm tương đối: 70% ± 5% + Sử dụng phương pháp lão hóa cấp tốc (nếu thành phẩm có tiêu định lượng hoạt chất) Dựa vào kết theo dõi độ ổn định đề xuất thời gian sử dụng thuốc từ dược liệu - Báo cáo độ an toàn chế phẩm (thực theo hướng dẫn Chương III Hướng dẫn này) - Báo cáo tác dụng dược lý chế phẩm (thực theo hướng dẫn Chương III Hướng dẫn này) Thuốc đông y: - Tên chế phẩm: tên Việt Nam tên biệt dược Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu - Công thức thuốc: ghi tên vị thuốc tiếng Việt có tên khoa học kèm theo, ghi rõ liều lượng vị thuốc thuốc Phân tích thuốc theo lý luận y học cổ truyền - Xuất sứ thuốc: trình bày rõ xuất sứ thuốc có minh chứng kèm theo phần phụ lục - Dạng bào chế: thuốc thang, thuốc bột, viên hoàn, viên tễ dạng thuốc đại viên nén, viên nang cứng, viên nang mềm… - Quy trình chế biến vị dược liệu: trình bày rõ phương pháp chế biến theo y học cổ truyền vị thuốc (sao, vàng,…, chích mật, chích muối, chích gừng, chích cam thảo, chích rượu, chích dấm, …) + Công thức khối lượng nguyên liệu, phụ liệu + Quá trình tiến hành - Quy trình sản xuất chế phẩm (thực thuốc từ dược liệu) - Tiêu chuẩn kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm (thực thuốc từ dược liệu) - Độ ổn định chế phẩm (thực thuốc từ dược liệu) - Báo cáo độ an toàn chế phẩm (thực theo hướng dẫn Chương III Hướng dẫn này) CHƯƠNG III HƯỚNG DẪN VỀ NGHIÊN CỨU PHI LÂM SÀNG I HƯỚNG DẪN VỀ PHI LÂM SÀNG Hiện nhiều nước giới có Việt Nam thường sử dụng thuốc đơng y để điều trị, mang lại lợi ích lớn cho người bệnh tác dụng khơng mong muốn, tốn Thuốc đơng y có tác dụng dược lý khác Cần dùng phương pháp thích hợp để đánh giá chung Chương trình bày vấn đề cần quan tâm nghiên cứu đánh giá phi lâm sàng thuốc đông y Thông tin phi lâm sàng cần thiết để hỗ trợ cho nghiên cứu lâm sàng thuốc đông y bao gồm liệu tính hiệu quả, độc tính, dược lực học Động vật nghiên cứu 1.1 Nguồn cung cấp: - Nguồn cung cấp động vật thí nghiệm giữ vị trí quan trọng việc bảo đảm chất lượng nghiên cứu Nên sử dụng động vật sở chăn ni có uy tín để cung cấp động vật đảm bảo chất lượng cho phịng thí nghiệm - Động vật mang từ nơi khác phải kiểm tra chu đáo mặt như: trọng lượng, lơng, màu đi, răng, mắt, móng, vú, phận sinh dục - Đảm bảo nguồn cung cấp động vật ổn định suốt trình nghiên cứu - Ni dưỡng chăm sóc: Động vật phải nuỗi giữ điều kiện mơi trường thí nghiệm, n tĩnh, thống khí, nhiệt độ từ 20-30 0C, độ ẩm 60-75% Có đủ chuồng đề ni giữ động vật Chuồng phải có kích thước phù hợp, có đủ chỗ để thức ăn, nước uống, thoáng, sẽ, dễ làm vệ sinh Những lồi nhỏ chuột nhắt ni nhốt theo nhóm tương ứng với mức liều thử, động vật lớn cần nuôi giữ Động vật cần lưu giữ điều kiện thí nghiệm ngày (với động vật nhỏ) ngày (với động vật lớn) trước thí nghiệm 1.2 Chủng loại, giống, tuổi, trọng lượng đặc điểm sinh lý: - Các động vật nghiên cứu thường dùng chuột nhắt trắng, chuột cống trắng, chuột lang, thỏ, chó, mèo ếch Phải xác định chủng loại, giống, trọng lượng tuổi thích hợp cho loại thí nghiệm - Khi cần thử nghiệm phương pháp mới, động vật muốn thay đổi động vật thường dùng phương pháp kinh điển phải nghiên cứu chu đáo, thận trọng phải đảm bảo yêu cầu khoa học - Trước thí nghiệm phải kiểm tra đặc điểm sinh lý động vật thí nghiệm: thân nhiệt, tuyến sữa 1.3 Chế độ dinh dưỡng động vật nghiên cứu: - Thức ăn động vật thí nghiệm: + Cần có cơng thức thức ăn hợp lý phù hợp với loại động vật, đáp ứng theo yêu cầu thí nghiệm Nếu Hà Nội nên mua thêm thức ăn Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương sản xuất + Đảm bảo chế độ ăn đồng suốt trình nghiên cứu + Không dùng thức ăn để tăng trọng nhanh, tránh dùng thức ăn có khả ảnh hưởng đến tác dụng thuốc - Tôn trọng cho ăn hàng ngày để không ảnh hưởng đến hấp thụ thuốc tránh căng mức dày Thường cho uống thuốc vào sáng hôm sau tức sau khoảng 16 kể từ cho ăn bữa cuối ngày hôm trước - Trọng lượng động vật phải cân vào lúc đói, trước thí nghiệm Nhận động vật thí nghiệm từ nơi cung cấp, cân nặng phải tính lúc đói 1.4 Số lượng động vật thí nghiệm - Số lượng động vật thí nghiệm quy định theo thí nghiệm Đảm bảo đủ số lượng cho phép tính xác suất thống kê có độ tin cậy lớn - Nghiên cứu lập: tiêu sinh vật cho số tiêu thí nghiệm; với nghiên cứu mạch lập, tiêu sinh vật lấy tiêu thí nghiệm 1.5 Phương pháp chia lơ thí nghiệm: Do thuốc sử dụng thí nghiệm dạng tồn phần nên tác dụng thể động vật thí nghiệm thường khó nhận biết Vì vậy, số lơ nghiên cứu tuỳ thuộc vào dự đoán tác dụng thuốc Các loại lơ thí nghiệm sử dụng phổ biến là: - Lơ trắng khơng dùng - Lơ chứng dùng nước cất - Lô chứng dùng dung môi - Lô chứng dùng thuốc kinh điển biết tác dụng - Lơ trị, chia nhiều nhóm khác tùy theo liều lượng thuốc cần đánh giá Trong nghiên cứu sử dụng số tất lô 1.6 Phương pháp đánh giá kết thuốc thí nghiệm: Đánh giá kết thuốc nghiên cứu theo cách sau: - So sánh diễn biến lơ thí nghiệm - So sánh số liệu thu trước sau thí nghiệm liều thuốc, lô chứng với lô trị - Kết nghiên cứu thu có giá trị đánh giá mẫu thuốc nghiên cứu, khơng phép ngoại suy sang mẫu thuốc khác - Thuốc y học cổ truyền thường dùng dạng toàn phần chủ yếu theo đường uống nên tác dụng chậm Vì nên có thử nghiệm sàng lọc trước để chọn thời điểm thích hợp đánh giá tác dụng thuốc 1.7 Phương pháp thực nghiệm: 10 Phương pháp thực nghiệm định chất lượng nghiên cứu, cần lựa chọn xác trước làm thực nghiệm - Động vật nguyên vẹn: Tác dụng dược lý thuốc y học cổ truyền thường xác định qua thực tế lâm sàng (trên thể người bệnh) Vì vậy, nên ưu tiên thử nghiệm động vật nguyên vẹn đánh giá tác dụng thuốc - Các mô quan cô lập: loại thử nghiệm nên thực cần đánh giá ảnh hưởng thuốc quan đích (ruột cô lập, tim cô lập, mạch cô lập v.v ), đặc biệt để tìm hiểu chế tác dụng thuốc - Nghiên cứu in-vivo in-vitro Nên ưu tiên nghiên cứu in-vivo, nghiên cứu in vitro chưa có quy định nghiên cứu in-vivo Nghiên cứu in-vitro có giá trị tham khảo nhiều để chứng minh đánh giá tác dụng thuốc y học cổ truyền Thường in-vitro trước để thăm dò tác dụng chuyển sang in-vivo - Nghiên cứu mơ hình bệnh lý: + Là phương pháp nên dùng đánh giá tác dụng thuốc y học cổ truyền Tuy nhiên thực tế khó xây dựng mơ hình bệnh lý thích hợp để nghiên cứu thuốc y học cổ truyền + Có thể gây số mơ hình bệnh lý động vật như: mơ hình suy giảm miễn dịch, gây viêm khớp, gây viêm loét dày, gây tăng cholesterol máu, gây viêm gan - Các tế bào ni cấy ngồi thể (ex-vivo) tế bào nuôi cấy mô Trong nghiên cứu cần đặc biệt ý đến tính mẫn cảm, khả sinh sản dung nạp thuốc động vật thí nghiệm hay hệ thống thử nghiệm lựa chọn Dùng thuốc: 2.1 Đường cho thuốc: Độc tính ĐVTN thường thử theo đường dự kiến dùng cho người đường mà mẫu nghiên cứu tiếp xúc gây ảnh hưởng cho người Với chất tiếp xúc gây ảnh hưởng cho người theo nhiều đường dùng (miệng, hơ hấp, ngồi da), việc thử độc tính cần tiến hành đường dùng tương tự Liều thử động vật cần tính theo cân nặng tương ứng với loại thử nghiệm - Thử theo đường uống: Cho động vật dùng theo số cách sau: + Đưa thẳng vào dày kim cho uống đầu tù loại xơng y tế có kích thước thích hợp; + Đưa thuốc qua dụng cụ thích hợp vào miệng để động vật tự nuốt: áp dụng với loại động vật lớn (chó, khỉ) cho uống các mẫu thử dạng rắn (thuốc viên); + Khi cho uống, thể tích dịch mẫu thử chất lỏng cho uống kèm theo dùng không nên vượt sức chứa dày, nên đồng ĐVTN (tính theo cân nặng) Thơng thường, thể tích chuột nhắt uống 0,2ml/10g/lần; chột cống 2ml/100g, chó, khỉ 5ml/kg Một số trường hợp phải thử với thể tích lớn bình thường, khơng q thể tích cho uống tối đa quy định phụ lục - Thử theo đường tiêm: đưa thuốc qua đường tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch, phúc mạc da, tùy theo đường dùng dự kiến người Khi tiêm tĩnh mạch với thể tích lớn, nên làm ấm dịch thử khoảng 37 oC trước tiêm để đảm bảo động vật không bị lạnh trước tiêm thuốc Dụng cụ tiêm phải đảm bảo vô khuẩn; không dùng chung kim tiêm cho ĐVTN khác Khi cần thử mức liều cao, tiêm thuốc nhiều vị trí (Phụ lục 1) 2.2 Số lần dùng thuốc: Số lần cho thuốc nhiều hay tuỳ thuộc vào quy trình nghiên cứu cụ thể - Độc tính cấp: theo nguyên tắc chung, ĐVTN cho liều thử dùng lần Với trường hợp đặc biệt, mức liều lớn, chia thành liều nhỏ, dùng – lần ngày Khoảng cách lần cho uống nên cách giờ; cho động vật ăn sau thử 11 liều thứ Nên bố trí số lần dùng khoảng cách phù hợp để thuận tiện cho trình thử nghiệm theo dõi, không nên cho dùng lần vịng 24 - Độc tính dài ngày: chế độ cho liều thử thời gian thử nghiệm nõi chung tính theo cách dự kiến sử dụng người (xem phụ lục 1) Tuy nhiên, cần xem xét trường hợp để giảm số lần dùng ngày 2.3 Liều thực nghiệm: Xác định liều dùng thực nghiệm góp phần quan trọng cho thành cơng thí nghiệm, thường phải vào liều gây đáp ứng Có thể định liều cách tham khảo tài liệu, tính từ liều lâm sàng có dị liều Dị liều phương pháp tốt kể có liều thí nghiệm tài liệu lâm sàng cung cấp Tuỳ trường hợp cụ thể cần dò - liều 2.4 Thể tích thuốc nghiên cứu cho lần: Khi cho động vật dùng thuốc nghiên cứu, lần cho liều lượng khác Thể tích thuốc dùng tuỳ thuộc vào đường cho vào thể loại thuốc thí nghiệm Ví dụ: với chuột nhắt trắng uống 0,2 ml/10 gam thể trọng; tiêm da dung dịch nước 0,2 - 0,3 ml, dung dịch dầu 0,1 - 0,2 ml; tiêm màng bụng ml 2.5 Xử lý thuốc thí nghiệm: - Thuốc đơng y có nhiều dạng khác cao, đơn, hồn tán, thang, dầu, rượu + Tùy theo đặc tính, thể chất đường dùng dự định loại mẫu mà thực cách xử lý mẫu thích hợp Ưu tiên thử nghiệm mẫu trạng thái dự kiến dùng người, đặc biệt với mẫu thử dạng thành phẩm Điều kiện, kỹ thuật xử lý mẫu phải phù hợp với đường dùng cách dùng, hạn chế gây ảnh hưởng tới độ an tồn hay độc tính mẫu thử + Với chất lỏng, dùng nguyên mẫu pha loãng với dung mơi thích hợp để dung dịch thử + Với chất rắn tan nước, hòa tan mẫu thử nước/nước muối sinh lý đến nồng độ thích hợp để thử Với chất rắn khó tan khơng tan nước, sử dụng thêm chất làm tăng độ tan chất làm tăng tính thấm… để tạo hỗn dịch thử + Khi sử dụng dung môi nước đề pha dung dịch chất phụ để tạo hỗn dịch, cần chọn chất khơng có tương tác với thành phần có mẫu thử; chất yêu cầu cần có đủ thơng tin độc tính Lượng dung mơi, chất phụ dược sử dụng phải nằm giới hạn cho phép độ an tồn chất Cần thử song song với nhóm động vật đối chứng dùng chất + Với nguyên liệu thành phầm dược liệu dùng theo phương pháp dân gian sắc, chiết, chế với nước… tiến hành xử lý mẫu hướng dẫn dự kiến dùng cho người Trường hợp lượng dịch chiết q lỗng, thể tích dùng thích hợp động vật khơng có ý nghĩa, phải cô đặc để tang liều dùng Điều kiện cô đặc phải thực theo quy định bào chế đông y (cô cách thủy, nhỏ lửa), hạn chế tác động gây ảnh hưởng, biến tính chất độc có mẫu thử + Trường hợp mẫu thử dạng rắn khó tan, khó phân tán mà chưa có dự định sử dụng dùng nhiều cách chế biến, cần chọn phương pháp xử lý mẫu cho mẫu đem thử đại diện tốt cho chất cần thử Có thể sử dụng phương pháp chiết xuất với dung môi điều kiện chiết khác chiết cồn (với độ cồn nhiệt độ khác nhau), chiết nước nóng (sắc hãm) Trường hợp chiết dung môi hữu cơ, cần bốc hết dung môi phân tán cắn thu nước động vật uống Nếu chiết cồn, bốc bớt cồn, xác định độ cồn có dịch chiết để dùng dung dịch có độ cồn thấp tương đương với độ cồn thử cho nhóm đối chứng - Thao tác cho động vật dùng thuốc phải thành thạo, với dụng cụ thí nghiệm chuyên biệt phù hợp với loại động vật 12 - Thuốc nghiên cứu phải có hồ sơ thuyết minh Trong hồ sơ phải xác định rõ số liệu lô thuốc số kiểm sốt, số đăng ký, cơng thức chế phẩm (trừ trường hợp giữ bí mật), cách dùng, liều lượng, định, chống định hạn dùng - Trong số trường hợp cần thiết nên kiểm tra lại tất khâu liên quan đến thuốc thử độ cồn, số khúc xạ, độ pH, độ ẩm v.v trước tiến hành nghiên cứu - Thuốc nghiên cứu nên thử nghiệm sau nhận về, sau mở bao bì Thuốc phải bảo quản quy cách suốt q trình thí nghiệm, phát thấy biến chất cần cân nhắc xem xét phải huỷ thuốc Với thuốc dạng rắn, thử nghiệm đến đâu xử lý đến đấy; với thuốc dạng lỏng lấy đủ số lượng cho lần thử, thuốc thừa phải huỷ sau lần động vật dùng Với thuốc dạng cồn, mở bao bì bắt đầu thử nghiệm nên dùng thuốc ngày Phải bảo quản tốt độ cồn, không để độ cồn thử giảm nhiều so với ban đầu - Kết thí nghiệm phải trả lời với thuốc dạng nguyên phẩm sử dụng lâm sàng gửi đến để nghiên cứu tiền lâm sàng Khơng gian thời gian thí nghiệm - Vì khí hậu có ảnh hưởng lớn đến tác dụng thuốc, đặc biệt số thuốc y học cổ truyền Cần có biện pháp chủ động khống chế khí hậu phịng thí nghiệm dùng máy điều hoà nhiệt độ sử dụng biện pháp thông thường để tăng, giảm nhiệt độ phịng thí nghiệm, ví dụ làm ấm lị sưởi , tiến hành thí nghiệm vào mùa xuân, thu, sáng v.v - Lưu ý đặc điểm sinh lý động vật theo mùa để đề kế hoạch nghiên cứu thích hợp năm II HƯỚNG DẪN VỀ KHẢO SÁT ĐỘC TÍNH CỦA THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN Khảo sát độc tính thuốc y học cổ truyền bao gồm: - Thử nghiệm độc tính cấp diễn theo dõi với thời gian 72 - Thử nghiệm độc tính bán trường diễn với thời gian - tháng Có thể tiến hành thử độc tính trường diễn thấy cần thiết - Thử nghiệm độc tính chỗ - Thử nghiệm độc tính dặc biệt: sinh sản, biến đổi nhiễm sắc thể, gây ung thư Thử nghiệm độc tính cấp diễn: 1.1 Mục tiêu: Thử độc tính cấp nhằm cung cấp thông tin cho việc xếp loại mức độ độc thuốc; điều trị ngộ độc cấp; thiết lập mức liều cho thử nghiệm độc tính Do vậy, phép thử độc tính cấp cần xác định a) Liều an toàn; b) Liều dung nạp tối đa; c) Liều gây độc tính quan sát được; d) Liều thấp gây chết động vật thí nghiệm (nếu có); e) Liều LD50 gần (nếu xác định được); f) Những triệu chứng ngộ độc điển hình quan sát động vật khả hồi phục (nếu có) 1.2 Mơ hình thử a) Nguyên tắc lựa chọn: - Tùy theo mục đích nghiên cứu loại mẫu thử thơng tin sẵn có để lựa chọn mơ hình thử thích hợp Lồi động vật gặm nhấm thường sử dụng chuột nhắt, chuột cống; lồi khơng gặm nhấm dùng chó khỉ Số nhóm số lượng cho nhóm tùy theo mơ hình áp dụng - Thử sơ bộ: thường thực hầu hết mơ hình thử Dựa vào kết thử nghiệm sợ để lựa chọn, bố tri thử nghiệm thức Với trường hợp thông tin cho 13 thấy mẫu thử chất liên quan khơng độc độc, thử loài động vật (gặm nhấm) Đối với chế phẩm có độc cao có yêu cầu đặc biệt khoa học, cần thiết thử hai lồi ĐVTN (gặm nhấm khơng gặm nhấm) - Khuyến cáo: Để bảo vệ động vật, mơ hình sử dụng số động vật thí nghiệm ưu tiên lựa chọn b) Mơ hình liều cố định: Ngun tắc: Mơ hình thử liều cố định nước thuộc OECD áp dụng ban hành thức năm 2001 (OECD 420 [5]) Thử nghiệm thực với mức liều xác định 5,50,300,2000,5000mg/kg hay 1,0/kg ĐTVN Lựa chọn liều thử liều thử nhóm ĐTVN Thử nghiệm tiếp tục xác định mức độ độc dựa đáp ứng ĐTVN chết không triệu chứng ngộ độc, khả hồi phục quan sát Xác định giá trị LD50 gần (nếu có) Phép thử phù hợp với tất trường hợp cần xác định độc tính cấp Thử nghiệm thức - Mức liều khởi đầu thử nghiệm thức xác định tử thử nghiệm sơ bộ, thường mức liều bắt đầu quan sát triệu chứng ngộ độc Không dùng mức liều gây chết giai đoạn thử sơ để khởi đầu thử nghiệm thức - Số lượng ĐTVN: 5con/mức liều (mỗi nhóm), bao gồm dùng thử thử nghiệm sơ Thử nghiệm dừng lại có đủ thơng tin mức liều theo quy định chung Trung bình cần khoảng 3-4 nhóm động vật, số nhóm mà mức liều thử mẫu thử biểu độc tính rõ rãng khơng độc - Khoảng thời gian nghỉ đợt thử mức liều khác phải đủ để kết luận ĐTVN dùng nhóm liều trước sống sót, thường từ 3-4 ngày Khoảng thời gian điều chỉnh cho phù hợp với trường hợp thí nghiệm - Trường hợp mẫu có độc tính cao: có ĐTVN dùng liều 5mg/kg bị chết, thử lại vật thứ với mức liều + Nếu thứ chết, dừng thử nghiệm, phân loại chất vịa nhóm GSH + Nếu thứ sống, thử them nhiều mức liều 5mg/kg + Nếu có thêm chết, dùng thí nghiệm (không kể số lượng ĐTVN dùng bao nhiêu), phân loại chất vào loại GSH, khơng có thêm chết, phân loại chất vào loại GSH - Trường hợp mẫu có độc tính thấp khơng độc: tiến hành thử với mức liều tăng dần để xác định thông tin tăng với mức liều giới hạn Ghi chép báo cáo biểu quan sát theo quy định chung Tùy kết thử nghiệm bảng phân loại GSH để xếp loại mức độ độc mẫu thử Tiến trình thử cách xác định giá trị LD50 ước tính mơ tả cụ thể sơ đồ 1,2 (phụ lục 2) - Thử giới hạn: Khi thông tin từ tài liệu, báo cáo có kết thử sơ cho phép dự đốn mẫu thử khơng độc, có nghĩa gây độc mức liều cao mức liều giới hạn thử thơng thường, thực phép thử giới hạn Tiến hành thử vật dùng mẫu thử mức liều giới hạn 5,0kg 10,0g/kg(có thể bao gồm thử sơ bộ) Dừng thí nghiệm không quan sát thấy biểu ngộc độc múc liều c) Mơ hình Tăng- Giảm: Ngun tắc: Mơ hình thử Tăng- Giảm nước thuộc OECD áp dụng ban hành thức năm 2001 (OECD 425 [6]) Thử nghiệm tiến hành mức liều tính theo hệ số bươc nhảy liều, thực ĐTVN theo tiến trình tăng giảm liều tiếp tục đạt điều kiện dừng lại Đánh giá kết quan sát biểu triệu chứng ngộ độc theo qui định chung tính giá trị LD50 gần (nếu có) theo qui định riêng phương pháp Phương pháp áp dụng phù hợp cho chất gây chết nhanh 1-2 ngày khơng phù hợp cho chất gây chết từ từ ngày Ngồi ra, áp dụng phương pháp trường hợp cần thử loài động vật khơng gặm nhấm 14 Thử nghiệm thức - Xác định mức liều thử: mức liều thử chọn với hệ số bước nhảy liều giá trị antilog 1/độ dốc ước tính (của đường cong liều-đáp ứng) Có thể chọn mức liều cách sử dụng bảng liều tính sẵn theo nguyên tắc ghi Bảng Liều khởi đầu mức liều thấp gần với mức liều LD50 ước tính Tùy theo mức độ độc dư đốn mà lựa chọn mức liều khởi đầu cấp số liều với giá trị độc dốc nhỏ; ngược lại, với chất có độc cao, chọn giá trị độ dốc lớn Khi thơng tin liều gây chết mẫu thử, mức liều khởi đầu thường chọn 175mg/kg bước nhảy liều chọn ứng với giá trị độ dốc (tức hệ số bước nhảy liều 3,2) ( tham khảo Bảng 3, phụ lục 2) - Khoảng thời gian nghỉ mức liều phải đủ để kết luận ĐTVN dùng nhóm liều trước sống sót, thường 48 giờ, thay đổi tùy trường hợp - Tiến hành thử nghiệm vật theo mức liều xác định khoảng thời gian đủ để quan sát xác định tình trạng sống/chết vật Quan sát ghi chép thông tin theo qui định chung - Dừng thử nghiệm thỏa mãn điều kiện sau: + ĐTVN liên tiếp sống sót mức liều giới hạn (2,0/g; 5,0/g 10g/kg) + Có cặp đảo ngược ĐTVN thử liên tiếp + Có ĐTVN thử sau xuất cặp đảo ngược giá trị tỷ lệ li tính vượt qua giới hạn cho phép - Quan sát ghi chép tất biểu ngộ độc quan sát Tính giá trị LD50 gần theo kết quan sát tình trạng vật thời điểm dừng (phụ lục 2) Việc tính tốn dễ thuận lợi sử dụng phần mềm (SAS, BMDP) Trong số trường hợp, giá trị LD50 tính coi gần (ước tính) Thử nghiệm giới hạn: Khi người làm thí nghiệm có thơng tin cho thấy mẫu thử khơng độc, tức gây độc mức liều cao giới hạn thử thơng thường áp dụng thử nghiệm giới hạn Thử giới hạn mức liều 2,0g/kg 5,0g/kg 10g/kg (với thuốc có nguồn gốc thực vật) Tiến hành theo bước sau: - Cho thứ uống mẫu thử mức liều giới hạn chọn Nếu chết tiến hành thử nghiệm thức để xác định LD50 - Nếu sống sót, cho dùng mẫu thử - Nếu có chết dừng thử nghiệm giới hạn, tiến hành thử nghiệm thức theo nguyên tắc giảm liều Trong trường hợp này, LD50 nhỏ mức liều giới hạn - Nếu có sống LD50 lớn mức liều giới hạn thử, dừng thử nghiệm theo dõi tiếp cho đủ thời gian quy định tiến hành thử nghiệm thức mức liều cao để tính giá trị LD5 thấy cần thiết giảm để xác định mức liều không gây triệu chứng ngộ độc d) Mơ hình thử theo Behrens: Ngun tắc: Mơ hình Behrens đề xuất từ năm 1929 [2] với lập luận “ Những vật sống mức liều thử sống với tất mức liều thấp vật chết mức liều chết tất mức liều cao hơn” Tiến hành: Thí nghiệm bố trí với nhóm động vật, nhóm dùng mức liều khoảng cách liều thử nghiệm phải số động vật thí nghiệm nhóm Số nhóm thử bố trí cho thu số liệu đủ để tính kết quả, có nhóm khơng có ĐTVN bị chết, nhóm có tối thiểu 80% số ĐVTN bị chết, có nhóm thử với mức liều cho kết tương ứng mức liều Tính giá trị LD50 theo qui định phương pháp ( phụ lục 2.3) e) Mơ hình theo Litchfield – wilcoxon: 15 Ngun tắc: Mơ hình Litchfield- Wilcoxon đề xuất năm 1949 sau xem xét, cải tiến cố gắng khắc phục hạn chế số phương pháp trước Kết ghi đồ thị giấy log- probit tính theo phương pháp tốn đồ có hiệu chỉnh, cho kết xác Trước đây, phương pháp thường áp dụng tính giá trị LD50 cho chất có độc tính cao Tiến hành: - Động vật thường dùng chuột nhắt trắng, giống, trọng lượng 20 ± 2g , chia thành lô, lô 10 Số lượng khoảng 100 - Cho lô chuột uống thuốc thử với liều khác từ liều cao không gây chết tới liều thấp gây chết 100% chuột Chuột uống thuốc kim cong có đầu tù với độ dài đưa vào đến dày chuột - Chuột nhịn ăn 12 trước uống thuốc, uống nước đầy đủ - Theo dõi số chuột chết 72 đầu tình trạng chung chuột ngày sau uống thuốc ăn uống, hoạt động thần kinh, lại, leo trèo, tiết, - Nếu chuột chết, mổ chuột để đánh giá đại thể tổn thương quan, cần thiết làm xét nghiệm vi thể số phủ tạng Tính giá trị LD50 theo qui định phương pháp (phụ lục 2.4) 1.3 Theo dõi, đánh giá Theo dõi ĐTVTN vòng ngày sau dùng thuốc Thời gian theo dõi ngắn (5 ngày) thấy biểu ngộ độc hết, kéo dài (14 ngày) biểu ngộ độc chưa rõ ràng cần theo dõi thêm khả hồi phục Ghi chép mô tả triệu chứng, biểu khác thường ĐVTN, có Các tiêu cần quan sát bao gồm - Tình trạng hoạt động, khả tiêu thụ thức ăn, nước uống, tình trạng phân, nước tiểu - Trọng lượng thể: xác định trọng lượng trước kết thúc thí nghiệm - Biểu độc cấp tính đặc biệt sau dùng thuốc, biểu bất thường thần kinh, vận động hành vi, cử động, lại, co giật,biểu chưc hơ hấp, tuần hồn, tiêu hóa nhịp tim, nhịp thở,nôn mửa, phản xạ giác quan mắt mũi, biểu tình trạng chất tiết, long ….của ĐVTN Chú ý phân biệt với biểu tác dụng dược lý thuốc (an thần, gây ngủ, hạ huyết áp…) - Xác định số lượng ĐVTN có biểu ngộ độc; thời gian bắt đầu thể triệu chứng độc, thời gian kéo dài triệu chứng, khả hồi phục - Số lượng ĐVTN bị chết (nếu có) thời gian chết ứng với mức liều thử - Chết tiên đốn Những ĐVTN tình trạng suy kiệt, hấp hối kéo dài, khơng có khả sống sót (ĐVTN khơng thể ăn uống khoảng thời gian theo dõi, tiên đốn chết), tính trường hợp ĐVTN bị chết 1.4 Quan sát phấn tích mơ bệnh học Mơ để quan sát đại thể động vật bị chết thời gian theo dõi Nếu quan sát đại thể thấy biểu bất thường, làm tiêu để quan sát rõ có điều kiện 1.5 Báo cáo Báo cáo kết cần ghi rõ đủ thơng tin: Động vật thí nghiệm: - Loài/ chủng dùng; - Số lượng, tuổi, giống; - Nguồn gốc, điều kiện chăm sóc, chế độ ăn; - Cân nặng bắt đầu kết thúc thí nghiệm động vật cịn sống sót hay cân nặng vật chết Điều kiện, phương pháp mẫu thử: Chi tiết mẫu thử, nồng độ, độ ổn định, tính đồng mẫu thử: 16 - Mô tả phương pháp xử lý chuẩn bị mẫu thử Trong trường hợp có sử dụng chất phụ, dung mơi khơng phải nước cất đề hịa tan hay phân tán mẫu, cần có giải thích rõ rang; - Nguyên tắc chọn liều thử; - Các mức liều thử nghiệm (tính theo gam ml mẫu thử/kg thể trọng động vật/ngày); - Mô tả cách cho động vật dùng mẫu thử; - Quy định lượng thức ăn, nước uống hàng ngày ĐVTN; - Mô tả cách tiến hành quan sát đại thể ĐVTN bị chết; - Mô tả tiêu cần đánh giá mổ quan sát đại thể; - Mô tả phương pháp ghi tên sở làm tiêu vi thể, tiêu cần đánh giá, phương pháp đánh giá (nếu có); - Trường hợp xác định LD50, cần nêu rõ phương pháp xác định Kết quả: - Trọng lượng thể mức độ thay đổi; - Tiêu thụ thức ăn, nước uống; - Mô tả chi tiết biểu bất thường (ngộ độc) quan sát được; - Mô tả khả năng, dấu hiệu, thời gian hồi phục (nếu có); - Kết quan sát đại thể; - Kết quan sát tiêu vi thể (nếu có); - Xử lý thống kê kết thử nghiệm (nếu có); - Bàn luận kết thử nghiệm (nếu có) Kết luận: kết luận cần nêu lên dự liệu quan sát thử nghiệm: - Liều an toàn, liều dung nạp tối đa; - Liều tối thiểu gây chết (nếu có); - Liều LD50 gần (nếu xác định được); - Các mức liều gây triệu chứng ngộ độc điển hình quan sát được; - Các triệu chứng ngộ độc điển hình quan sát (nếu có); - Khả hồi phục Chú ý: Kết luận mức độ độc ngoại suy sang người mẫu thử xác định Hội đồng khoa học sau xem xét cách khách quan tất thông tin kết thử nghiệm, tài liệu mẫu thử mục đích sử dụng 1.6 Một số vấn đề cần lưu ý: - Khi đánh giá độc tính thuốc y học cổ truyền trước thử nghiệm lâm sàng, không nên dựa vào LD50, mà phải quan tâm đến tác dụng phụ khơng có lợi - Khơng nên so LD50 thuốc y học cổ truyền nghiên cứu với LD50 thuốc y học cổ truyền khác khơng tiến hành điều kiện thí nghiệm - Không nên so LD50 thuốc y học cổ truyền với LD50 thuốc đại hoạt chất thuốc y học cổ truyền so LD50 phụ tử với LD50 Aconitin, LD50 mã tiền với LD50 Strychnin Thử nghiệm độc tính bán trường diễn: 2.1 Mục tiêu: Thử độc tính dài ngày tiến hành sau có thơng tin độc tính cấp động vật mẫu thử dự định sử dụng tiếp xúc dài ngày người Thử độc tính dài ngày nhằm xác định khả dung nạp động vật thí nghiệm dùng mẫu thử nhiều lần Thông tin cần xác định có biểu độc tính sau dùng dài ngày, bao gồm: - Mức liều khơng có gây thay đổi đáng kể tới chức năng, quan số biểu sống quan sát động vật thí nghiệm; - Những độc tính quan sát động vất khả hồi phục có 2.2 Lựa chọn mơ hình thử: 17 Căn vào thông tin mẫu thử kết thử độc tính cấp để thiết kế mơ hình, mức liều thử - Trường hợp mẫu thử khơng thể độc tính cấp độc, thử lồi động vật (gặm nhấm) - Trường hợp mẫu thử thể độc tính cấp cao, liều gây độc gần với liều có tác dụng dược lý, cần thiết thử loài động vật (gặm nhấm không gặm nhấm) 2.3 Thời gian thử: Thời gian thử động vật tính dựa theo thời gian dự kiến dùng người thử với khoảng thời gian xác định Ngoài ra, thời gian thử cịn phụ thuộc vào đích thử nghiệm cung cấp thông tin cho thử lâm sàng giai đoạn Khi cần thông tin cho thử lâm sàng giai đoạn 2, thời gian ngắn (14-28 ngày); cần cung cấp thông tin cho thử lâm sàng giai đoạn 3, thời gian thử cần dài (28-90 ngày) Hiện nay, tài liệu hướng dẫn nước tham gia hòa hợp ICH giới thiệu tính thời gian thử độc tính theo cách: - Thời gian thử thuốc 3-4 lần thời gian dự kiến dùng người - Thời gian thử theo khoảng xác định: 14 ngày, 28 90 ngày Lựa chọn khoảng thời gian thử tùy theo yêu cầu mẫu điều kiện thử nghiệm Đánh giá mức độ độc xem xét báo cáo kết tương ứng với khoảng thời gian thử 2.4 Liều dùng: Thuốc dùng chủ yếu qua đường uống dụng cụ chuyên biệt Mức liều thử phải lựa chọn cho có ý nghĩa việc đánh giá khả an toàn hay mức độ gây độc mẫu thử dùng nhiều ngày động vật Mức liều thử thường tính từ thơng tin thu từ thử độc tính cấp, quy đổi tương đương theo liều loài thử loài khác (phụ lục 1) Với nghiên cứu đầy đủ, thử nghiệm thiết kế với mức liều (tương đương nhóm thử): - Liều thấp: mức liều đủ để mẫu thử có tác dụng dược lý điều trị (tức tương đương mức liều dự kiến dùng để điều trị cho người); - Liều trung bình: mức liều khơng gây độc tính quan sát gây ảnh hưởng không đáng kể; - Liều cao: mức liều dự kiến quan sát biểu ngộ độc quan ĐVTN đến mức thể tích giới hạn cao mà ĐVTN dùng Thử nghiệm nên tiến hành song song với nhóm chứng điều kiện với số lượng động vật dùng nhóm thử Tuy nhiên, thời điểm phần lớn nghiên cứu chấp nhận với nhóm chứng nhóm thử (liều thấp liều cao) Cho động vật dùng thuốc hàng ngày, ngày/ tuần , trừ có chế độ liều đặc biệt Số động vật nhóm tùy theo lồi 8-10 (gặm nhấm); 2-4 (không gặm nhấm) Việc dùng động vật không gặm nhấm thường tốn kém, đặc biệt loài linh trưởng Khi cần thử nghiệm động vật không gặm nhấm, đề cương cần xem xét Hội đồng khoa học có yêu cầu quan quản lý nhà sản xuất 2.5 Theo dõi, đánh giá Quan sát tất ĐVTN dùng thử nghiệm, ghi chép thông số quan sát ĐVTN xem xét Chỉ tiêu quan sát: Theo dõi hàng ngày tình trạng sức khỏe, khả tiêu thụ thức ăn, nước uống, tình trạng phân, nước tiểu động vật thí nghiệm - Trọng lượng: xác định trọng lượng bắt đầu, hàng tuần kết thúc thí nghiệm - Xét nghiệm số huyết học sinh hóa nên thực vào cuối kỳ kết thúc thí nghiệm Một số trường hợp cần thiết xét nghiệm để so sánh trước sau thí nghiệm + Huyết học: Số lượng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, hematocrit, hemoglobin + Sinh hóa: ALT, AST, creatinin, protein tồn phần, glucose huyết… 18 + Có thể xét nghiệm thêm số số khác cần nồng độ kali, natri máu, gama glutamyl transpeptidase, enzyn gan khác, chức tuyến….tùy theo khả gây độc mẫu thử - Quan sát mô tả biểu bất thường ĐVTN, đặc biệt liên quan tới chức hơ hấp, tuần hồn, tiêu hóa, (nhịp thở, nhịp tim, tình trạng nơn mửa, ỉa chảy, sủi bọt mép); thần kinh, vận động hành vi, cử động, lại, co giật; phản xạ giác quan nhắm mắt, mũi vật Cần có quan sát đánh giá để phân biệt triệu chứng ngộ độc với biểu tác dụng dược lý thuốc (an thần, gây ngủ, hạ huyết áp…) - Phân tích mơ bệnh học: Mổ vật chết q trình nghiên cứu cịn sống kết thúc thí nghiệm để quan sát đại thể tổ chức, ưu tiên tổ chức gan, thận Quan sát, đánh giá biểu màu sắc, hình dạng tổ chức Nếu thấy biểu khác thường so với nhóm chứng, cần quan sát vi thể để kiểm tra biến đổi mô học Đánh giá biến đổi mô học phải thực phịng thí nghiệm chun ngành có kinh nghiệm - Khi cần theo dõi khả hồi phục, phải bổ sung số ĐVTN thí nghiệm muốn giữ lại để theo dõi (sau hết thời gian dùng thuốc) Với quan thấy bị tổn thương nhóm thử, cần xét nghiệm mơ bệnh học quan nhóm phụ để đánh giá khả hồi phục rõ Đánh giá: Với giá trị xác định biểu thị số, lập bảng tóm tắt kết nhóm tính thống kê giá trị trung bình So sánh kết nhóm thử so với nhóm chứng theo thống kê (test 1- student), phương pháp thích hợp với chi tiết không biểu thị số 2.6 Báo cáo: Báo cáo kết cần ghi rõ đủ thơng tin: Động vật thí nghiệm: - Lồi/ chủng dung; - Số lượng, tuổi, giống; - Nguồn gốc, điều kiện chăm sóc, chế độ ăn Điều kiện, phương pháp thử: - Chi tiết mẫu thử, nồng độ, độ ổn định, tính đồng mẫu thử; - Dung mơi pha mẫu thử, ý giải thích dùng dung môi khác nước; - Chuyển đổi từ nông độ chất thử/ dung dịch cho uống thức ăn liều thực dùng (mg/kg thể trọng/ngày); - Nguyên tác chọn mức liều thử; - Mô tả cách cho động vật dùng mẫu thử; - Quy định lượng thức ăn, nước uống hàng ngày; - Tình trạng, mức độ thời gian quan sát lâm sàng (có quan sát hồi phục khơng); Kết quả: - Trọng lượng thể bắt đầu, kết thúc/thay đổi; - Tiêu thụ thức ăn, nước uống; - Đánh giá tình trạng sức khỏe , mức độ hoạt động; - Kết theo dõi xử lý thống kê thơng số huyết học, sinh hóa; - Những dấu hiệu ngộ độc quan sát được; - Kết quan sát đại thể; - Kết quan sát vi thể, dấu hiệu bệnh lý tổ chức, có; Kết luận Chỉ nên kết luận dựa liệu quan sát Kết luận mức độ độc, ngoại suy sang người nên Hội đồng khoa học xác định sau xem xét cách khách quan tất thông tin kết thử nghiệm, tài liệu mẫu tử mực đích sử dụng Thử nghiệm độc tính chỗ: Áp dụng với thuốc có khả gây mẫn cảm da 19 3.1 Các chế phẩm thuốc dùng trị bệnh da cần phải thử bao gồm: chế phẩm rắn (chuẩn bị để thử nghiệm cách làm ướt chế phẩm với nước hay dung mơi thích hợp để có dạng đồng đắp vào da), chế phẩm mềm, chế phẩm lỏng 3.2 Động vật thí nghiệm: sử dụng loại có tính mẫn cảm cao Lồi chuột lang coi động vật thích hợp 3.3 Phương pháp thử nghiệm: Ở nước ta phương pháp thử nghiệm thường dùng - Thử nghiệm trợ chất gạc có tẩm thuốc - Thử nghiệm với trợ chất Freund toàn - Thử nghiệm da mở (open epicutaneous test) 3.4 Đánh giá kết thử nghiệm Phản ứng da động vật thử nghiệm đánh giá theo quy chuẩn phương pháp nghiên cứu dùng Các thử độc tính đặc biệt Nghiên cứu đánh giá thuốc y học cổ truyền thường sử dụng thử nghiệm độc tính đặc biệt thực tế, thuốc y học cổ truyền dùng theo kinh điển chứng minh qua nhiều hệ an toàn, chưa thấy xuất độc tính đặc biệt Tuy vậy, số trường hợp cần thiết nên khảo sát độc tính đặc biệt số thuốc nghi có độc tính (ví dụ thạch tín, vịi voi…) Trong điều kiện thực tế nay, thử nghiệm tiến hành như:: - Thí nghiệm gây đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tế bào tủy xương tinh hồn - Thí nghiệm khả gây ung thư - Thí nghiệm độc tính sinh sản: gây sẩy thai, đẻ non, chết thai … Yêu cầu liệu tính hiệu quả, độc tính dược lực học nghiên cứu phi lâm sàng 5.1 Tính hiệu Tính hiệu thể phân tích kết nghiên cứu ống nghiệm động vật, nên tham khảo tài liệu y văn tạp chí khoa học khẳng định hiệu thuốc đơng y 5.2 Độc tính Phải có đầy đủ liệu độc tính thuốc đơng y trước thử nghiệm người 5.3 Dược lực học Rất khó để tìm thơng tin dược lực học thuốc đơng y thường khơng rõ hoạt chất có số lượng lớn chất có mặt thuốc thử nghiệm Phác đồ liều cần thiết cho nghiên cứu lâm sàng lấy từ phương pháp cổ truyền, từ dược lực học động vật Do vậy, nghiên cứu dược lực học tiền lâm sàng không bắt buộc với thuốc đông y Hướng dẫn áp dụng: Hướng dẫn giới thiệu quy định chung tiến hành thử nghiệm Tùy thuộc vào loại mẫu thử thơng tin sẵn có, thiết kế thử nghiệm khác Những thiết kế đặc biệt, thử nghiệm giới hạn hay mở rộng, sâu hơn, cần phải giải thích rõ đề cương phải thông qua Hội đồng khoa học đạo đức Bên cạnh đó, có điều kiện cần thực đánh giá độc tính đặc biệt (trên sinh sản, khả gây ung thư), nghiên cứu động học độc tính, độc tính tổ chức, chức thể sống - Nguyên liệu (dược liệu): + Với cỏ phát hiện,nghiên cứu để dùng làm thuốc, chưa có tài liệu hay kinh nghiệm sử dụng dân gian, cần tiến hành nghiên cứu đầy đủ hướng dẫn Nếu kết nghiên cứu độc tính cấp cho thấy mẫu nghiên cứu khơng độc độc, thử nghiệm bán cấp giảm bớt số nhóm thử 20 + Với dược liệu chưa nghiên cứu dùng làm thuốc, có tài liệu sử dụng người, động vật thực tế có kinh nghiệm sử dụng dân gian làm thuốc, thực phẩm…thì tùy theo mức độ thơng tin, giảm bớt thời gian nghiên cứu số nhóm nghiên cứu - Thành phần: + Chế phẩm dược bào chế theo công thức, phương pháp bào chế cổ truyền, có tài liệu kinh nghiệm sử dụng thực tế: Tùy theo mức độ an toàn vị thuốc thành phần có chế phẩm mà xem xét miễn thử giảm bớt nhóm thử, rút ngắn thời gian thử + Chế phẩm có công thức tương tự thuốc cổ truyền bào chế theo phương pháp đại: Tùy theo tính an toàn vị thuốc thành phần kỹ thuật bào chế mà xem xét để giảm bớt thử nghiệm + Với chế phẩm, thử nguyên dạng mẫu thử theo cách chế biến, xử lý dự kiến dùng cho người; không nên chiết xuất với dung môi cô đặc để nâng cao liều thử nhằm mục đích xác định giá trị LD50 Việc miễn thử giảm bớt nội dung thử phải Hội đồng khoa học đạo đức xem xét phép quan có thẩm quyền định CHƯƠNG IV HƯỚNG DẪN THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG THUỐC ĐÔNG Y, THUỐC TỪ DƯỢC LIỆU Các giai đoạn đánh giá hiệu lâm sàng Được tiến hành sau xác minh quy cách chất lượng thuốc xác định độc tính tác dụng thuốc Giai đoạn 1: a Nghiên cứu tiến hành người tình nguyện đáp ứng đủ tiêu chuẩn thử nghiệm lâm sàng với mục đích xác định liều an tồn (là liều tối đa mà với liều khơng gây tác dụng phụ nghiêm trọng) b Liều 1/5 – 1/3 liều dự kiến từ nghiên cứu phi lâm sàng Từ liều tới liều tối đa chia làm nhiều liều Giai đoạn kết thúc xác định liều an toàn c Tiến hành số đối tượng hạn chế (10 – 30 đối tượng dựa kết nghiên cứu phi lâm sàng) Giai đoạn 2: Xác định hiệu lực khẳng định thêm tính an tồn thuốc đưa đánh giá: - Có phác đồ điều trị thích hợp - Tiến hành số bệnh nhân hạn chế (30 – 50 bệnh nhân) chia làm nhóm: nhóm thuốc đánh giá nhóm đối chứng (Cũng có nhóm bệnh nhân dùng thuốc cần đánh giá) Các bệnh nhân phải theo dõi nột trú (Trường hợp ngoại trú phải có ý kiến hợp đồng) - Phân nhóm: Nếu hai nhóm chia ngẫu nhiên ghép cặp sở bảo đảm tương đồng hai nhóm số lượng, giới tính mức độ bệnh Thuốc dùng để so sánh phải loại thuốc xác định hiệu dùng placebo Nếu có nhóm dùng thuốc đưa đánh giá dùng phương pháp tự đối chiếu - Liều lượng thuốc hàng ngày thời gian điều trị phải xác định rõ tuân thủ phác đồ - Theo dõi ghi chép khơng sai, khơng sót biến đổi lâm sàng Kiểm tra cận lâm sàng, tác dụng xấu tác dụng phụ thuốc người có - Đánh giá tác dụng điều trị theo mức: + Khỏi hẳn + Có tiến rõ + Có tiến + Khơng tiến - Xử lý số liệu xác suất thống kê - Báo cáo kết Giai đoạn 3: 21 Triển khai đánh giá lâm sàng phạm vi rộng hơn, để xác định kết giai đoạn - Đề cương đánh giai đoạn - Số lượng bệnh nhân khoảng 100 – 120 Phương pháp đánh giá tốt thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng mù kép Cịn tùy điều kiện cụ thể chọn phương pháp thích hợp đảm bảo tính chất khoa học - Cách tiến hành giống giai đoạn Thực trung tâm có điều kiện trang thiết bị kỹ thuật cán có lực - Theo dõi, ghi chép, đánh giá tác dụng điều trị báo cáo kết giai đoạn Giai đoạn 4: Khi thuốc sản xuất sử dụng rộng rãi, cần phải phát trường hợp độc hại, mà giai đoạn nêu khơng phát tiến hành tiếp giai đoạn Số lượng bệnh nhân khoảng 100 bệnh nhân trở lên thực trung tâm nhiều vùng nước Cách tiến hành giai đoạn Các yêu cầu lâm sàng cho sản phẩm thuốc từ dược liệu Thực hành tốt lâm sàng cần áp dụng cho tất bước thử nghiệm lâm sàng để đảm bảo chất lượng yêu cầu đạo đức Do thầy thuốc y học cổ truyền, người quen thuộc với sản phẩm thảo dược đồng thời người đề xuất nghiên cứu nên tham gia vào nhóm phát triển đề cương Đối với tất thử nghiệm lâm sàng, thống kê viên nên tư vấn để đảm bảo cỡ mẫu đủ cho đánh giá hiệu quả/ mục tiêu đề 2.1 Thông tin cần thiết cho nghiên cứu can thiệp chuẩn Nghiên cứu pha thực để đánh giá tính an tồn thuốc người tình nguyện khỏe mạnh liều tăng dần, từ làm tiền đề cho pha pha Ngoài ra, thử nghiệm pha nghiên cứu độc tính nồng độ thuốc trạng thái khác mà nồng độ thuốc bị thay đổi: ví dụ trạng thái lúc no lúc đói, người bị suy thận, suy gan Các chế phản ứng khảo sát nghiên cứu pha Nghiên cứu pha đánh giá hiệu lực dạng bào chế bệnh cá thể khác Các thử nghiệm pha bắt đầu đánh giá liều dung nạp tối đa đưa nghiên cứu pha người tình nguyện khỏe mạnh Nếu liều có hiệu quả, khoảng liều giảm dần khảo sát Nếu liều theo nghiên cứu pha I khơng có hiệu quả, liều cao sử dụng để đánh giá hiệu lực tác dụng với khả không dung nạp mức độ nhẹ, cần khảo sát liều tăng dần Khảo sát liều pha thực số lượng nhỏ bệnh nhân nhóm Có thể thực nhóm dùng giả dược nhóm can thiệp Nếu dấu ghi đại diện sử dụng thay cho kết mục tiêu thử nghiệm pha việc lặp lại khảo sát liều nghiên cứu pha với kết mục tiêu hợp lý cần thiết Nghiên cứu pha thực để mở rộng việc đánh giá tính an toàn hiệu lực Nghiên cứu tiến hành sau có chứng sơ hiệu lực điều trị sản phẩm tập hợp thơng tin tính hiệu lực an tồn cần thiết để đánh giá tỉ lệ lợi ích – nguy điều trị can thiệp, cung cấp kiến thức liều sử dụng Nghiên cứu pha thực số lượng lớn bệnh nhân (từ vài trăm đến vài nghìn), bao gồm tập hợp đối tượng có đặc tính tuyển chọn rộng so với thử nghiệm pha 2, kết so sánh thơng kê nhóm can thiệp chuẩn nhóm giả dược Các ý quan trọng nghiên cứu pha 1, 2, Nghiên cứu pha người tình nguyện khỏe mạnh thường khơng cần thiết cho liệu pháp y học cổ truyền dùng thảo dược Các liệu pháp sử dụng người trước chứng tỏ chúng an toàn số lượng nhỏ bệnh nhân theo dõi cẩn thận giống thử nghiệm pha Các liệu pháp chăm sóc nghiên cứu pha khơng kết luận vội vã, mà đưa sau có liệu khảo sát liều nghiên cứu pha Mục đích thử nghiệm lâm sàng 22 đánh giá tác dụng can thiệp điều kiện lâm sàng định Dữ liệu tích cực (khơng tích cực) đưa khuyến nghị để sử dụng (hoặc không sử dụng) sản phẩm Việc sử dụng liều khơng tối ưu, liều an tồn khơng hiệu quả, khơng phục vụ cho lợi ích cộng đồng Mặc dù thử nghiệm chứng minh liệu liều thử nghiệm điều trị can thiệp có hiệu hay khơng, cộng đồng kết luận tất liều điều trị không hiệu quả, từ bệnh nhân từ chối lợi ích điều trị can thiệp Sự từ chối liệu pháp điều trị can thiệp phổ biến với sản phẩm thảo dược Đối với sản phẩm thảo dược, có số nghiên cứu trước đưa liều tối ưu điều trị Trong trường hợp khác, việc khảo sát liều pha cần thiết trước bắt đầu nghiên cứu pha Do đó, tài liệu khoa học chưa bao gồm liệu khảo sát liều, nghiên cứu viên nên thực nghiên cứu pha để đưa chúng Trong nghiên cứu khảo sát liều, nghiên cứu viên cần tư vấn cho thống kê viên ví dụ kế hoach khảo sát liều định kế hoach phù hợp với yêu cầu đặc biệt thử nghiệm 2.2 Thông tin cần thiết để hỗ trợ cho thử nghiệm lâm sàng pha Mặc dù liệu từ kinh nghiệm sử dụng người chứng tỏ sản phẩm an toàn lâm sàng, nhiên việc xác minh lại liều dung nạp tối ưu thử nghiệm pha quan tr ọng Cả việc xem xét tài liệu điều khoản đề cương cần nên tập trung vào việc hoàn thành việc xem xét thơng số an tồn Ví dụ thơng số an tồn như: Các phận Thơng số an tồn Hệ thần kinh Khơng cố triệu chứng thần kinh Da Khơng có phản ứng dị ứng Hệ xương Khơng có viêm khớp, đau cơ, giá trị CPK bình thường Hệ tiêu hóa Tính dung nạp Gan Giá trị SGOT, SGPT, photphatase kiềm, tổng bilirubin bình thường Thận Giá trị BUN creatinin bình thường Hệ nội tiết chuyển hóa Giá trị albumin tổng protein, acid uric, glucose, cholesterol, amylase lipase, Na/K, Ca bình thường Hệ tim mạch Điện tâm đồ huyết áp bình thường Hệ tạo máu Các giá trị bình thường cơng thức máu Các hệ khác Khảo sát kĩ hệ mà sản phẩm tập trung tác dụng 2.3 Các thông tin cần thiết để hỗ trợ thử nghiệm lâm sàng pha Dữ liệu an toàn mục 2.2 Nếu tập hợp đối tượng có đặc tính rộng so với tập hợp nghiên cứu trước, liệu an toàn tập hợp bệnh nhân nhỏ khơng dẫn tới thử nghiệm pha Tranh cãi việc sản phẩm có an tồn tập hợp đối tượng rộng nên nêu ra, nghiên cứu pha nên bao gồm việc kiểm tra lại thơng số an tồn Lý khác cần kiểm tra lại thông số an toàn thử nghiệm pha hội lớn việc tìm biến cố bất lợi gặp số lương lớn bệnh nhân tham gia pha Dữ liệu sơ hiệu lực từ thử nghiệm pha Bằng chứng từ thử nghiệm khảo sát liều chứng minh liều chọn liều tối đa an toàn hiệu lực 23

Ngày đăng: 11/10/2016, 01:19

Mục lục

    CHƯƠNG I ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC ĐÔNG Y, THUỐC TỪ DƯỢC LIỆU

    1. Giải thích từ ngữ:

    CHƯƠNG II. HƯỚNG DẪN HỒ SƠ VỀ THUỐC ĐÔNG Y, THUỐC TỪ DƯỢC LIỆU ĐỂ THỬ LÂM SÀNG

    1. Thuốc từ dược liệu

    CHƯƠNG III. HƯỚNG DẪN VỀ NGHIÊN CỨU PHI LÂM SÀNG

    I. HƯỚNG DẪN VỀ PHI LÂM SÀNG

    1. Động vật nghiên cứu

    3. Không gian và thời gian thí nghiệm

    II. HƯỚNG DẪN VỀ KHẢO SÁT ĐỘC TÍNH CỦA THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN

    1. Thử nghiệm về độc tính cấp diễn:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan