Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
361,33 KB
Nội dung
Thầy Nguyễn Đình Độ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2015 MÔN: HÓA HỌC Thời gian: 90 phút (50 câu) Mã đề 120 ĐÁP ÁN 1B 2B 3C 4A 5A 6A 7B 8C 9B 10D 11C 12B 13B 14A 15C 16C 17D 18C 19A 20D 21A 22C 23A 24D 25A 26D 27B 28D 29C 30A 31B 32D 33C 34A 35B 36C 37C 38C 39B 40D 41C 42B 43A 44B 45A 46D 47B 48D 49D 50B ĐỀ THI BAO GỒM 50 CÂU ( TỪ CÂU ĐẾN CÂU 50) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câu 1: X hỗn hợp gồm Al; CuO oxit sắt, oxi chiếm 13,71% khối lượng hỗn hợp Tiến hành nhiệt nhôm (không có không khí) lượng rắn X hỗn hợp rắn Y Cho Y vào dung dịch NaOH dư thấy thoát V lít H2 (đkc) có 1,2 mol NaOH tham gia phản ứng, chất rắn lại không tan có khối lượng 28 gam Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị V A 28,00 B 26,88 C 20,16 D 24,64 Giải Vì có H2 bay nên 28 gam rắn Fe Cu Mặt khác Y phản ứng vừa đủ với 1,2 mol NaOH nên m (28 1,2.27) Al ban đầu 1,2 mol Do %O = 0,1371 m 70 m Al :1,2mol 13,71.70 Vậy xem X gồm O : 0,6mol 100.16 Fe; Cu 2V V = 26,88 22,4 Câu 2: X -aminoaxit (phân tử chứa nhóm -NH2 nhóm -COOH) Cho 146,88 gam hỗn hợp W gồm peptit mạch hở Gly-X; Gly-X-Gly Gly-Gly-Gly-X (tỉ lệ mol tương ứng : : 3) tác dụng vừa đủ với dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M KOH 1,5M thu dung dịch chứa 217,6 gam muối Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp W cần vừa đủ V lít O2 (đkc) Giá trị V A 53,20 B 40,32 C 42,00 D 78,40 Giải Do có phân tử khối làm thành cấp số cộng (công sai Mglyxin – 18 = 57) nên qui đổi hỗn hợp M gồm peptit mạch hở Gly-X; Gly-X-Gly Gly-Gly-Gly-X (tỉ lệ mol tương ứng : : 3) thành hỗn hợp gồm Gly-X (–2a mol) Gly-Gly-X (8a mol) Đặt công thức trung bình NaOH KOH MOH (M = 32,6) Chú ý số mol MOH phản ứng (-2a.2 + 3.8a) = 20a số mol H2O sinh (-2a + 8a) = 6a, ta có hệ: 146,88 20a(32, 17) 217, 18.6a a 0, 08 2a(75 M 18) 8a(150 M 36) 146,88 M 173 Do M = 173 nên amino axit X có công thức C9H19NO2 Như công thức phân tử Gly-X GlyX-Gly C11H22N2O3 C13H25N3O4 Các phản ứng cháy hỗn hợp W: C11H22N2O3 + 15O2 11CO2 + 11H2O + N2 -2a -30amol 4C13H25N3O4 + 69O2 52CO2 + 50H2O + 6N2 Bảo toàn electron cho 3.1,2 = 2.0,6 + Có công mài sắt, có ngày nên kim Thầy Nguyễn Đình Độ 8a 138a Vậy đốt (-2a + 8a) = 6a = 0,48 mol W cần (-30a + 138a) = 108a = 8,64 mol O2 0,1.8, 64 Do đốt 0,1 mol W cần 1,8 mol O2 tức V = 22,4.1,8 = 40,32 (lít) 0, 48 Câu 3: Cả kim loại Al, Fe Cr không phản ứng với A Khí Cl2 B dung dịch HCl C HNO3 đặc, nguội D dung dịch H2SO4 loãng Giải Cả kim loại Al, Fe Cr không phản ứng với HNO3 đặc, nguội Câu 4: Hòa tan hết lượng rắn X gồm FeS; FeS2 Fe3O4 HNO3 dư thấy có 0,34 mol HNO3 phản ứng Sau phản ứng thu 5,6 lít (đkc) hỗn hợp NO; NO2 có tỉ khối so với H2 15,32 dung dịch chứa HNO3 dư 19,26 gam hỗn hợp muối Biết xảy trình khử N+5 Phần trăm khối lượng FeS2 X A 42,06% B 53,33% C 28,57% D 42,42% Giải Gọi a, b, c số mol FeS; FeS2 Fe3O4 X 0,34 0, 25 19, 26 242.0,03 Để ý muối thu gồm 0, 03 mol Fe(NO3)3 0, 03 mol 400 Fe2(SO4)3, ta có hệ: 88a 120b 232c 19, 26 0, 25.30,64 0,17.18 0,34.63 8,56 a 0,03 a 2b b 0,03 0,03 c 0, 01 a b 3c 0,03 2.0,03 0, 09 0,03.120 Vậy FeS2 = 42,06% 8, 56 Câu 5: M kim loại bị oxi hoá tạo ion M2+ có tính khử tính oxi hóa M A Fe B Zn C Mg D Ca Giải Ion Fe2+ có tính khử tính oxi hóa Câu 6: Khi cho từ từ đến dư chất X phản ứng với lượng chất Y thấy lượng kết tủa Z xuất tăng dần, sau tan hết Kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: số mol kết tủa Z số mol Y Có thí nghiệm có kết biểu diễn đồ thị nêu trên? Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch ZnCl2 Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2ZnO2 Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm NaAlO2 NaOH Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 Nhỏ từ từ đến dư nước NH3 vào dung dịch AlCl3 A B C D Giải Đồ thi biểu diễn thí nghiệm “Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2” Lưu ý + Đồ thị biểu diễn thí nghiệm 2; 4; phải có tính đối xứng + Đồ thị biểu diễn thí nghiệm phải có nhánh thứ “thoai thoải” nhánh thứ hai “đứng” (ngược với đồ thị thí nghiệm 1) Có công mài sắt, có ngày nên kim Thầy Nguyễn Đình Độ + Đồ thị biểu diễn thí nghiệm không xuất phát từ gốc tọa độ + Đồ thị biểu diễn thí nghiệm 7, phải có nhánh thứ hai song song với trục hoành Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn lượng cacbohiđrat A oxi vừa đủ nhận thấy nO : nCO : nH 2 2O 1:1:1 Biết A có khả làm màu nước brom Cacbohiđrat A A Xenlulozơ B Glucozơ C Mantozơ D Saccarozơ Giải Vì nO : nCO : nH O 1:1:1 nên công thức A phải có dạng (CH2O)n, chọn B 2 Câu 8: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp ba ancol no, đơn chức, mạch hở thu x gam CO2 y gam H2O Biểu thức liên hệ m, x y là: y x x x A m x B m y C m y D m y 11 Giải Xét phản ứng cháy mol CH3OH: CO2 + 2H2O CH3OH mol mol mol (m = 32) (x = 44) (y = 36) x phù hợp (chọn C) Chỉ có biểu thức m y 11 Câu 9: Phát biểu đúng? A Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm ancol đơn chức, thu số mol CO2 nhỏ số mol H2O X gồm ancol đơn chức no, mạch hở B Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp axit cacboxylic đa chức số mol CO2 lớn số mol H2O C Tất anđehit đơn chức tráng gương tạo bạc theo tỉ lệ mol tương ứng : D Tri peptit mạch hở Gly-Ala-Val không cho phản ứng màu biure Giải Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp axit cacboxylic đa chức số mol CO2 lớn số mol H2O Câu 10: Chia 195,2 gam rắn X gồm FeO; Fe2O3 Fe3O4 làm phần nhau: + Hòa tan hết phần HNO3 dư 2,24 lít NO (đktc) sản phẩm khử + Dẫn luồng CO dư qua phần nung nóng phản ứng xảy hoàn toàn m gam rắn Giá trị m A 138,32 B 44,80 C 84,00 D 70,00 Giải 56 195,2 24.2,24 Áp dụng công thức giải nhanh, ta có m = ( ) 70 80 22,4 Câu 11: Công thức phân tử glyxin A C3H7NO2 B C3H8O3 C C2H5NO2 D C2H7NO2 Giải Công thức phân tử glyxin C2H5NO2 Câu 12: Để chứng minh Al2O3 có tính lưỡng tính, ta cho Al2O3 phản ứng với dung dịch A HCl HNO3 B HCl NaOH C NaOH Ba(OH)2 D HNO3 H2SO4 đặc, nóng Giải Để chứng minh Al2O3 có tính lưỡng tính, ta cho Al2O3 phản ứng với dung dịch HCl NaOH Câu 13: Cho X, Y hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, chưa no (một nối đôi C=C; MX < MY); Z ancol có số nguyên tử cacbon với X; T este ba chức tạo X, Y Z Chia 40,38 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T làm phần nhau: + Đốt cháy hoàn toàn phần thu 0,5 mol CO2 0,53 mol nước + Phần cho tác dụng với dung dịch brom dư thấy có 0,05 mol Br2 phản ứng + Phần cho tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch hỗn hợp gồm KOH 1M NaOH 3M cô cạn m gam rắn khan Giá trị m A 6,66 B 5,18 C 5,04 D 6,80 Giải Có công mài sắt, có ngày nên kim Thầy Nguyễn Đình Độ Vì chất X, Y, T cháy cho n CO2 n H2O , mà hỗn hợp E cháy cho n CO2 n H2O nên Z phải cháy cho n CO2 n H 2O , tức Z phải ancol no Theo đề T este ba chức tạo X, Y Z nên Z phải ancol ba chức, no Đặt công thức trung bình axit X, Y CnH2n – 2O2 (b mol); ancol Z CmH2m + 2O3 (c mol) este T CkH2k – 10O6 (d mol) Ta có hệ: 40 ,38 12.0 ,5 2.0 ,53 2b 3c 6d 0, b ,02 16 c ,1 b 3d ,05 d ,01 bn cm kd ,5 ( bn b ) ( cm c ) ( dk 5d ) ,53 ,5 ,5 3,84 Vậy số C trung bình = b c d ,13 Do số C trung bình = 3,84 nên hỗn hợp E phải có chất 2C 3C Nhưng axit đơn chức, chưa no tối thiểu phải có 3C ancol Z có số C với số C axit X nên X axit acrylic Z ancol C3H8O3 39 3.23 Đặt công thức trung bình NaOH KOH MOH, ta có M 27 Sơ đồ phản ứng E với MOH: E + MOH Muối + Ancol C3H8O3 + H2O (b + 3d) (c + d) b 40,38 + 44.0,05 – (92.0,11 + 18.0,02) = 5,18 Bảo toàn khối lượng cho m = Câu 14: Trong nhóm A Bảng tuần hoàn hóa học, từ xuống A Bán kính nguyên tử nguyên tố tăng dần B Độ âm điện nguyên tố tăng dần C Tính kim loại nguyên tố giảm dần D Hóa trị cao oxi nguyên tố giảm dần Giải Trong nhóm A Bảng tuần hoàn hóa học, từ xuống bán kính nguyên tử nguyên tố tăng dần Câu 15: Có thể dùng hóa chất để làm mềm loại nước có tính cứng vĩnh cửu? A Na3PO4 NaNO3 B Na3PO4 Ca(OH)2 C Na3PO4 Na2CO3 D BaCl2 Na2CO3 Giải Chú ý nước cứng vĩnh cửu có chứa muối MgCl2; MgSO4 tác dụng với Ca(OH)2 tạo kết tủa Mg(OH)2 lại tạo đồng thời muối tan CaCl2, CaSO4 nên nước cứng Câu 16: Cho dãy chất: NaHCO3; NaHSO4; Na2CO3 NaAlO2 Số chất lưỡng tính dãy A B C D Giải Chỉ có NaHCO3 chất lưỡng tính Câu 17: Có ăn mòn điện hóa xảy nhúng sắt kim loại vào dung dịch sau: HNO3; CuCl2; FeCl3 NaNO3? A B C D Giải Chỉ có trường hợp nhúng sắt kim loại vào dung dịch CuCl2 xảy ăn mòn điện hóa Câu 18: Để phân biệt ba dung dịch nhãn chứa Ba(HCO3)2; NaHCO3 NaNO3, ta dùng A quì tím B dung dịch HCl C dung dịch H2SO4 D Cu Giải Dùng dung dịch H2SO4 cho vào mẫu, mẫu sủi bọt khí NaHCO3; mẫu vừa sủi bọt khí, vừa tạo kết tủa Ba(HCO3)2 Mẫu không tướng NaNO3 Có công mài sắt, có ngày nên kim Thầy Nguyễn Đình Độ Câu 19: Đồng thau có tính cứng bền đồng, dùng để chế tạo chi tiết máy, thiết bị công nghiệp đóng tàu biển Đồng thau hợp kim đồng với A Kẽm B Magie C Bạc D Nhôm Giải Đồng thau hợp kim đồng với kẽm Câu 20: Ở trạng thái bản, nguyên tử ion có cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d54s1? Cho biết điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố Fe; Mg; Al Cr 26; 12; 13 24 A Fe2+ B Mg C Al3+ D Cr Giải 1s22s22p63s23p63d54s1 cấu hình electron nguyên tử Cr (trạng thái bản) Câu 21: Thủy phân hợp chất thu glixerol? A Chất béo B Xenlulôzơ C Protein D Tinh bột Giải Thủy phân chất béo thu glixerol Câu 22: Nhiệt phân 10 gam CaCO3 thời gian 7,8 gam rắn Phần trăm CaCO3 bị nhiệt phân A 78,00% B 22,00% C 50,00% D 33,33% Giải (10 7,8)100 Phần trăm CaCO3 bị nhiệt phân = 50% 44.10 Câu 23: Hòa tan hết lượng kim loại M (thuộc số kim loại Mg; Zn; Fe; Al) vào cốc I đựng dung dịch H2SO4 loãng vào cốc II đựng dung dịch HNO3 thu 2,80 lít H2 cốc I 2,24 lít NO cốc II (các thể tích khí đo đktc; NO sản phẩm khử nhất) Dung dịch thu sau phản ứng cốc II có chứa m gam muối Giá trị m : A 25,60 B 24,20 C 30,25 D 22,50 Giải Để ý với kim loại có số oxi hóa hợp chất Mg; Zn; Al ta có VH 1,5VNO , M cho Fe Do nH 0,125mol nên nFe = 0,0125 mol Gọi a, b số mol Fe2+ Fe3+ thu được, ta có hệ: a b 0,125 a 0,075 m = 180a + 242b = 25,6 2a 3b 3.0,1 b 0,05 Câu 24: Phản ứng chứng minh SO2 có tính oxi hóa? A 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 B SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr C SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O D SO2 + 2H2S 3S + 2H2O Giải Phản ứng chứng minh SO2 có tính oxi hóa: SO2 + 2H2S 3S + 2H2O Câu 25: Chất cho phản ứng trùng hợp A Etilen B Ancol etylic C Toluen D Metan Giải Chất cho phản ứng trùng hợp etilen Câu 26: Dãy kim loại tác dụng với nước nhiệt độ thường A Na; Mg; Ba B Li; Ca; Fe C Na; Ba; Zn D K; Na; Ba Giải Dãy kim loại tác dụng với nước nhiệt độ thường K; Na; Ba Câu 27: Cho m gam bột sắt vào 200 ml dung dịch HNO3 2M Khuấy để phản ứng xảy hoàn toàn thấy thoát khí NO sản phẩm khử 1,6 gam sắt chưa tan hết Giá trị m A 7,20 B 10,00 C 10,08 D 11,20 Giải Có công mài sắt, có ngày nên kim Thầy Nguyễn Đình Độ Chú ý phản ứng tạo muối Fe2+ Vì nHNO 0,4mol nên nNO = 0,1 mol Bảo toàn electron cho 2nFe = 3NO nên nFe = 0,15 mol Vậy m = 0,15.56 + 1,6 = 10 Câu 28: Dãy nguyên tố xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử A K; Al; Si; P; S B K; Al; Si; S; P C S; P; Si; K; Al D S; P; Si; Al; K Giải Để ý K phải có bán kính lớn nhất, chọn D Câu 29: Nung nóng 15,225 gam hỗn hợp M gồm ACO3 BCO3 (A, B hai kim loại thuộc chu kì đầu bảng tuần hoàn; MA < MB) khối lượng không đổi rắn X 2,94 lít CO2 (đkc) Hòa tan hết X lượng H2SO4 loãng, vừa đủ dung dịch Y Điện phân dung dịch Y với điện cực trơ catot vừa bắt đầu có khí thoát ngừng thấy khối lượng catot tăng 5,6 gam Giả thiết hiệu suất điện phân đạt 100% Kim loại B A Zn B Fe C Cu D Ca Giải Gọi a, b số mol ACO3 BCO3 M a(A 60) b(B 60) 15,225 aA + bB = 7,35 Dễ dàng có hệ 2,94 a b 0,13125 a b 22,4 0,13125 ASO4 : a mol Bảo toàn A, B cho thấy dung dịch Y chứa BSO4 : b mol Nếu muối dung dịch Y điện phân tạo kim loại, ta phải có khối lượng catot tăng = tổng khối lượng A B = aA + bB = 7,35 5,6 gam Vậy có muối điện phân tạo kim loại Giả sử có BSO4 tạo kim loại theo phương trình điện phân: ñpdd 2BSO4 + 2H2O 2B + O2 + 2H2SO4 Như bB = 5,6 nên aA = 7,35 – 5,6 = 1,75 Vì ASO4 điện phân dung dịch không tạo kim loại nên A phải kim loại kiềm thổ Do A thuộc chu kỳ đầu nên xảy khả năng: + A Be 1,75 1,75 Khi A = a b 0,13125 (loại) 9 + A Mg 1,75 1,75 1,4 24.5,6 b 0,13125 B 96 (loại) Khi A = 24 a 24 24 24 1,4 + A Ca 1,75 1,75 3,5 40.5,6 Khi A = 40 a b 0,13125 B 64 (Cu) 40 40 40 3,5 Vậy B Cu Câu 30: Hòa tan hết lượng rắn X gồm Na; K Ba vào nước lít dung dịch Y thoát 0,224 lít H2 (đktc) Dung dịch Y có pH A 12,0 B 12,3 C 11,7 D 13,0 Giải Ta phải có n 2nH 2.0,01 =0,02 mol OH 0,02 0,01M nên pOH = 2, tức pH = 12 Câu 31: Có hợp chất hữu đơn chức đồng phân cấu tạo nhau, có công thức phân tử C3H6O2? A B C D Giải Gồm hợp chất C2H5COOH; HCOOC2H5 CH3COOCH3 Do [OH ] Có công mài sắt, có ngày nên kim Thầy Nguyễn Đình Độ ddHCl Câu 32: Cho sơ đồ: X (kim loại ) Z Y Kim loại X A Mg B Zn C Al D Fe Giải Cl ddHCl X phải Fe Thật vậy: Fe FeCl2 FeCl3 Câu 33: Có thí nghiệm: + Thí nghiệm 1: Hấp thụ hết a mol CO2 vào dung dịch chứa b mol Ca(OH)2 gam kết tủa + Thí nghiệm 2: Hấp thụ hết 1,25a mol CO2 vào dung dịch chứa b mol Ca(OH)2 gam kết tủa Tỉ lệ a : b A 16 : 15 B : C : D : Giải Theo đề kết tủa thí nghiệm phải tan phần, thí nghiệm chưa rõ, nên: + Kết tủa thí nghiệm chưa tan a 0,08 a 0,08 Ta có hệ: 2b 1,25a 0,05 b 0,075 (loại, 0,075 mol Ca(OH)2 tạo 0,08 mol kết tủa CaCO3 thí nghiệm 1) + Kết tủa thí nghiệm tan phần 2b a 0,08 a 0,12 Ta có hệ: 2b 1,25a 0,05 b 0,1 Vậy a : b = 0,12 : 0,1 = : Câu 34: Để chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn, người ta cho chất béo lỏng tác dụng với A H2 B NaOH C H2O D Br2 Giải Để chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn, người ta cho chất béo lỏng tác dụng với H2 Câu 35: Cho 50 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 155 ml dung dịch ZnCl2 nồng độ x mol/lít dung dịch Y 2,97 gam kết tủa Loại bỏ kết tủa thêm tiếp 150 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch Y 1,98 gam kết tủa Giá trị x A 1,2 B 0,5 C 0,9 D 1,0 Giải Theo đề dùng (0,06 + 0,15) = 0,21 mol KOH kết tủa tan phần thu (0,03 + 0,02) = 0,05 mol kết tủa nên 0,21 = 4.0,155x – 2.0,05 x = 0,5 Câu 36: Khi điện phân NaCl nóng chảy catot diễn ra: A Sự oxi hóa ion Na B Sự oxi hóa ion Cl C Sự khử ion Na D Sự khử ion Cl Giải Khi điện phân NaCl nóng chảy catot diễn bán phản ứng: Na+ + e Na Ta nói catot diễn khử ion Na+ Câu 37: Hòa tan hết 10 gam rắn X gồm kim loại kiềm thổ A, B chu kì liên tiếp (MA < MB) vào axit HCl dư 7,84 lít H2 (đktc) Phần trăm khối lượng kim loại kiềm thổ A X A 71,42% B 50,00% C 60,00% D 83,33% Giải aM 10 a 0,35 Theo đề ta có hệ: A Mg; B Ca a 0,35 M 28,57 Cl 24b 40c 10 b 0,25 24.0,25 %Mg 60% Do 10 b c 0,35 c 0,1 Câu 38: Trên bao bì loại phân supephotphat có ghi “Hàm lượng P2O5 = 12%” Xem phân chứa Ca(H2PO4)2, lại tạp chất không chứa photpho Phần trăm khối lượng Ca(H2PO4)2 loại phân supephotphat A 16,67% B 35,48% C 19,77% D 25,00% Giải Ta biết 234 gam Ca(H2PO4)2 có 142 gam P2O5 Có công mài sắt, có ngày nên kim Thầy Nguyễn Đình Độ 12.234 19,77 gam Ca(H2PO4)2 12 gam P2O5 142 Vậy phần trăm khối lượng Ca(H2PO4)2 loại phân supephotphat 19,77% Câu 39: Tiến hành điện phân (không có màng ngăn) dung dịch thu nước Gia ven? A NaNO3 B NaCl C CuCl2 D K2SO4 Giải Tiến hành điện phân (không có màng ngăn) dung dịch NaCl thu nước Gia ven Câu 40: Hỗn hợp A gồm axit cacboxylic đơn chức no X hai axit cacboxylic đơn chức chưa no chứa nối đôi liên tiếp dãy đồng đẳng Y, Z (X, Y, Z mạch hở; MY < MZ) Cho A tác dụng hoàn toàn với 150 ml dung dịch NaOH 2M Để trung hòa vừa hết lượng NaOH dư cần thêm vào 100 ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng dung dịch B Cô cạn B 22, 89 gam hỗn hợp rắn khan Mặt khác đốt cháy hoàn toàn lượng A hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 26,72 gam Phần trăm khối lượng axit cacboxylic Y A A 33,33% B 45,67% C 57,63% D 22,78% Giải Đặt công thức axit X CnH2nO2 (a mol) Đặt công thức trung bình axit Y, Z CmH2m – 2O2 (b mol; m > 3) Chú ý 22,89 gam rắn gồm 0,1 mol NaCl; a mol CnH2n – 1– 2O2Na b mol CmH2m – 3O2Na, ta có hệ: a b 0,3 0,1 0,2 a 0,1 58,5.0,1 a(14n 54) b(14m 52) 22,89 b 0,1 44(an bm) 18(an bm b) 26,72 an bm 0,46 Rút n + m = 4,6 Chỉ có n = 1; m = 3,6 phù hợp Vậy A gồm 0,1 mol HCOOH; x mol C2H3COOH y mol C3H5COOH x Vì m = 3,6 nên , tức x = 0,04 y = 0,06 y 72.0,04 22,78% Do %C2H3COOH = 0,1.46 0,04.72 0,06.86 Câu 41: Nguyên tắc điều chế kim loại M A Oxi hóa ion kim loại Mn+ thành kim loại M B Dùng kim loại có tính khử mạnh kim loại M để đẩy kim loại M khỏi dung dịch muối C Khử ion kim loại Mn+ thành kim loại M D Điện phân nóng chảy (hoặc điện phân dung dịch) muối clorua kim loại M Giải Nguyên tắc điều chế kim loại M khử ion kim loại Mn+ thành kim loại M Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp W gồm a mol ankan X b mol ankin Y hỗn hợp CO2 H2O có tỉ khối so với H2 15,5 Tỉ lệ a : b A 1,250 B 1,000 C 0,667 D 0,750 Giải Vì hỗn hợp CO2 H2O có tỉ khối so với H2 15,5 nên nCO nH O 2 Gọi, a, b số mol ankan CnH2n+2 ankin CmH2m – Vì nCO nH 2O nên an + bm = a(n + 1) + b(m – 1) a = b Vậy a : b = Câu 43: Chất tác dụng với H2 (Ni; to) tạo sobitol A Glucozơ B Xenlulozơ C Saccarozơ D Mantozơ Giải Glucozơ tác dụng với H2 (Ni; to) tạo sobitol Câu 44: Hỗn hợp A gồm ancol X, axit cacboxylic Y (đều no, đơn chức, mạch hở) este Z tạo từ X Y Phần trăm khối lượng oxi A 43,92% Đốt cháy hoàn toàn A thu 41,8 gam CO2 26,1 gam H2O Phần trăm khối lượng axit cacboxylic Y A A 33,33% B 17,25% C 48,52% D 16,66% Có công mài sắt, có ngày nên kim Thầy Nguyễn Đình Độ Giải Đặt công thức X CnH2n+2O (a mol) Đặt công thức trung bình Y, Z CmH2mO2 (b mol) Theo đề nCO 0,95mol; nH O 1,45mol 2 an bm 0,95 a 0,5 b 0,1 Do a(n 1) bm 1,45 [a(14n 18) b(14m 32)] (12.0,95 2.1,45) an bm 0,95 0,4392 a(14n 18) b(14m 32) Rút 5n + m = 9,5 Chỉ có n = 1; m = 4,5 phù hợp X : CH 3OH (0,5 mol) (vì m = 4,5 nên nY = nZ) Vậy A gồm Y : C3 H 7COOH (0,05 mol) Z : C H COOCH (0,05 mol ) 0,05.88 17,25% 0,5.32 0,05.88 0,05.102 Câu 45: X hỗn hợp gồm muối vô khan, có muối sunfat muối clorua Hòa tan hết m gam rắn X vào nước dung dịch Y chứa ion Chia dung dịch Y làm phần nhau: + Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào phần 1, đun nóng thấy thoát 2,24 lít (đkc) khí xuất 11,65 gam kết tủa + Cho 110 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào phần 2, đun nóng thấy thoát 2,24 lít (đkc) khí xuất 17,59 gam kết tủa + Cho 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào phần 3, đun nóng thấy thấy thoát 2,24 lít (đkc) khí xuất 17,59 gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 52,44 B 55,35 C 47,82 D 62,88 Giải Khí thoát phần phải 0,1 mol NH3 Để ý khối lượng kết tủa giảm Ba(OH)2 dùng dư, chứng tỏ kết tủa phần có chứa 11,65 hiđroxit lưỡng tính M(OH)n, kết tủa thu phần BaSO4 ( 0,05 mol) Vậy phần có 233 chứa 0,1 mol NH 4 0,05 mol SO24 Do kết tủa hiđroxit thu phần phần (17,59 – 233.0,05) = 5,94 gam M(OH)n nên kết tủa M(OH)n phần chưa tan, phần bị tan phần n nn (khi M(OH)n chöa tan) Áp dụng công thức: OH n 4n n (4 n)n (khi M(OH)n ñaõtan) M OH Do %C3H 7COOH 5,94n 0,22 0,1 M 17n (1) Ta có hệ: (4 n)5,94 0,3 0,1 4n (2) n M M 17n (1) M = 32,5n Chỉ có n = 2; M = 65 phù hợp Vậy M Zn (2) n 2 0,08 mol Zn Có công mài sắt, có ngày nên kim Thầy Nguyễn Đình Độ NH 4 : 0,1mol 2 Zn : 0,08mol Vậy phần chứa: 2 SO4 : 0,05mol Cl : (0,1 2.0,08) 2.0,05 0,16mol Do m = 3(18.0,1 + 65.0,08 + 96.0,05 + 35,5.0,16) = 52,44 Câu 46: Dãy kim loại điều chế theo phương pháp thủy luyện A Zn, Fe, Na B Ca, Au, Mg C Cu, Ag, Ba D Ag, Au, Cu Giải Dãy kim loại điều chế theo phương pháp thủy luyện Ag, Au, Cu Câu 47: Hòa tan hết a mol Fe dung dịch chứa b mol H2SO4 đặc nóng SO2 sản phẩm khử dung dịch X vừa có khả hòa tan bột Cu, vừa có khả tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 Mối quan hệ a, b b b b b A B C D a a a a Giải Vì dung dịch X vừa có khả hòa tan bột Cu, vừa có khả tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 nên X phải chứa Fe2+ Fe3+ Xét phản ứng: 2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (1) FeSO4 + SO2 + 2H2O Fe + 2H2SO4 (2) Để xảy (1) b = 3a Để xảy (2) b = 2a Do để xảy (1) (2) 2a < b < 3a b hay a Câu 48: Khi điều chế số chất khí không độc phòng thí nghiệm, người ta thu chúng theo phương pháp đẩy không khí hình vẽ sau: Không thể dùng cách để thu khí đây? A CO2 B O2 C C2H6 D H2 Giải Chú ý cách để thu khí có M < 29; cách để thu khí có M > 29 nên cách thu H2 Câu 49: Hòa tan hết 2,6 gam rắn X gồm FeS FeS2 HNO3 loãng thu V lít (đktc) hỗn hợp NO, NO2 có tỉ khối so với H2 19 dung dịch Y chứa chất tan Giá trị V A 2,80 B 1,68 C 1,12 D 3,36 Giải Gọi a, b số mol FeS FeS2 X Theo đề n NO n NO2 x Chú ý chất tan dung dịch Y Fe2(SO4)3: ( a 2b )mol , ta có hệ: 88a 120b 2,6 a 0,0125 2(a 2b) b 0,0125 a b Bảo toàn electron cho 9a + 15b = 3x + x x 0,075 , tức V = 22,4.2x = 3,36 Có công mài sắt, có ngày nên kim Thầy Nguyễn Đình Độ Câu 50: Trộn ngẫu nhiên số este đồng phân có công thức phân tử C5H10O2 hỗn hợp X Xà phòng hóa 40,8 gam hỗn hợp X lượng vừa đủ dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 3M KOH 1M Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu hỗn hợp ancol Y m gam rắn khan Z Đun nóng toàn hỗn hợp ancol Y với H2SO4 đặc 1400C, thu 17,6 gam hỗn hợp T gồm 10 ete Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 43,6 B 37,2 C 34,8 D 35,6 Giải 3.23 39 27 Đặt công thức trung bình NaOH KOH MOH, với M = 40,8 0, mol = số mol ancol = số mol MOH Ta có số mol este = 102 Bảo toàn khối lượng cho m4este + mMOH = mmuối + m4ancol 18.0, mmuối = 40,8 + 0,4(27 + 17) – (17,6 + ) = 37,2 -HẾT - Có công mài sắt, có ngày nên kim [...]... phân tử C5H10O2 được hỗn hợp X Xà phòng hóa 40,8 gam hỗn hợp X bằng một lượng vừa đủ dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 3M và KOH 1M Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và m gam rắn khan Z Đun nóng toàn bộ hỗn hợp ancol Y với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 17,6 gam hỗn hợp T gồm 10 ete Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn Giá trị m là A 43,6 B 37 ,2 C 34,8 D 35,6 Giải 3 .23 39 27 Đặt công... Giải 3 .23 39 27 Đặt công thức trung bình NaOH và KOH là MOH, với M = 4 40,8 0, 4 mol = số mol 4 ancol = số mol MOH Ta có số mol 4 este = 1 02 Bảo toàn khối lượng cho m4este + mMOH = mmuối + m4ancol 18.0, 4 mmuối = 40,8 + 0,4 (27 + 17) – (17,6 + ) = 37 ,2 2 -HẾT - Có công mài sắt, có ngày nên kim