Sat lop 12

23 189 0
Sat lop 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 52- Bài 31 SẮT Nội dung I Vị trí BTH, cấu hình electron ngun tử II Tính chất vật lí III Tính chất hố học IV Trạng thái tự nhiên I Vị trí BTH, cấu hình electron ngun tử Từ Fe (Z=26) Viết cấu hình electron ngun tử Vị trí bảng tuần hồn: Ta biết thơng tin gì? Ơ: 26 Chu kì Nhóm VIIIB 26 Fe Sắt Cấu hình electron Fe: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 2 6 Fe: [Ar] 3d6 4s2 Fe 2+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 2+ Fe : [Ar] 3d Fe : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 3+ Fe : [Ar] 3d 3+ 2 6 II Tính chất vật lí - Sắt kim loại màu trắng xám nóng chảy 1540oC - Là kim loại nặng (D=7,9g/cm3) - Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (Ag>Cu>Au>Al>Fe….) - Có tính nhiễm từ Tính nhiễm từ sắt- liên mơn vật lí 11 Các chất sắt từ • - Sắt từ chất có tính từ hóa mạnh: sắt, niken, cơban… • - Giải thích tính từ hóa mạnh sắt: • + Sắt có cấu trúc đặc biệt phương diện từ Một mẫu sắt cấu tạo từ nhiều miền từ hóa tự nhiên miền coi “kim nam châm nhỏ”, sếp hỗn độn • + Khi khơng có từ trường ngồi, kim nam châm nhỏ xếp hốn độn nên sắt khơng có từ tính • + Khi có từ trường ngồi, tác dụng từ trường ngồi, kim nam châm nhỏ có xu hướng xếp theo từ trường ngồi nên sắt có từ tính III TÍNH CHẤT HĨA HỌC: TÍNH OXI HÓA CỦA ION KIM LOẠI TĂNG DẦN K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ K Na Al Zn Fe Mg Ni2+ Ni Sn2+ Sn Pb2+ H+ Cu2+ Ag+ Au3+ Pb H2 Cu Au TÍNH KHỬ CỦA KIM LOẠI GIẢM Dựa vào vị trí Fe dãy điện hóa nhận xét tính khử Fe? Ag III Tính chất hố học Tính khử trung bình 1.Tác dụng với phi kim: o o +2 -2 HỒN THÀNH PT t a) Fe + S → FeS a) Feo + S → o +8/3 -2 t b) Fe + O Fe3O4 → 2 b) Fe + O → o o 2o o +3 o o +2 -1 Fe ++ I22 →→ FeI2 d)d)Fe to -1 t c) Fe + Cl → → FeCl3 c) 2Fe + Cl o FeO.Fe2O3 Tác dụng với axit a) Với dung dịch HCl, H2SO4 lỗng o +1 +2 o → Fe + H2 Fe + 2H VD: Fe + H2SO4 (lỗng)  FeSO4 + H2 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 b) Tác dụng với axit HNO3, H2SO4 đặc, nóng +5 +3 +4 to Fe+ 6HNO3đặc→ Fe(NO3)3+ NO 2+ H32O +5 +3 +2 Fe+ 4HNO3lỗng → Fe(NO3)3+ NO + H22 O +6 +3 +4 Fe+ 4H2SO4đặc → Fe2(SO4)3+ SO2 + H22O Lưu ý: sắt t o bị thụ động axit HNO3 đặc, nguội, H2SO4 đặc, nguội 3 Tác dụng với dung dịch muối Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ Tương tự: Viết pthh phản ứng: Fe + AgNO3 Tác dụng với nước IV Trạng thái tự nhiên Trong tự nhiên sắt tồn dạng nào?? Quặng Manhetit Chứa Fe3O4 Quặng hematit đỏ: Fe2O3 Quặng hematit nâu: Fe2O3.nH2O Quặng xiđerit: FeCO3 Quặng Pirit: FeS2 Huyết cầu tố (hemoglobin) Củng cố Câu Phương trình sau khơng đúng? A Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + H2O B Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓ C 2Fe + 6H2SO4 đặc, nguội→ Fe2(SO4)3 +3SO2 +6H2O D Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ Củng cố Câu Quặng manhetit có thành phần là: A FeCO3 B Fe2O3 C FeS2 D Fe3O4 Củng cố Câu Hồ tan hồn tồn m gam Fe dung dịch HNO3 lỗng dư, sau phản ứng kết thúc thu 0,448 lít khí NO (ở đktc) Giá trị m là: A 11,2 B 0,56 C 5,60 D 1,12 Củng cố Câu Hồ tan 11,2 gam Fe dung dịch HNO3 lỗng (dư), sinh V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V A 6,72 B 4,48 C 2,24 D 3,36

Ngày đăng: 10/10/2016, 14:24

Mục lục

    I. Vị trí trong BTH, cấu hình electron nguyên tử

    II. Tính chất vật lí

    Tính nhiễm từ của sắt- liên môn vật lí 11

    III. Tính chất hoá học

    2. Tác dụng với axit

    b) Tác dụng với axit HNO3, H2SO4 đặc, nóng

    3. Tác dụng với dung dịch muối

    IV. Trạng thái tự nhiên

    Huyết cầu tố (hemoglobin)

    Câu 3. Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (ở đktc). Giá trị của m là:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan