1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 7 nito

28 571 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 8,34 MB

Nội dung

H Be O Al Gv Nguyễn Thò Kim Vân Cl Ge HỆ THỐNG TUẦN HOÀN Cho nguyên tố A,B,C,D có cấu hình e lần lượt: a.A: 1s2 2s2 2p4 3s2 b.B: 1s2 2s1 2p4 c.C: 1s2 2s22p63s23p6 d.D: 1s2 2s2 2p73s1 Nguyên tố có cấu hình e không : a.A , B , C b.B , C , D c.C , D , A d.A , B , D Cho cấu hình e nguyên tố A , B , C A : 1s2 2s22p6 3s1 B : 1s2 2s22p6 C : 1s2 2s22p6 3s2 3p5 Với cấu hình e : a.A phi kim , B khí , C kim loại b.B phi kim , C khí , A kim loại c.C phi kim , B khí , A kim loại d.A phi kim , C khí , B kim loại Một số HTTH khác I NGUYÊN TẮC SẮP XẾP -Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân - Các nguyên tố có số lớp electron xếp thành hàng -Các nguyên tố có số electron ngòai xếp thành cột 1.Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử (Z) Thí dụ : Li 12 C 14 N 19 F 16 8O 10 Be B Các nguyên tố có số lớp e xếp thành hàng 2 Na : 1s 2s 2p 3s 11 2 Mg : 1s 2s 2p 3s 12 Na Mg 2 Al Al : 1s 2s 2p 3s 3p 13 2 2 Si Si : 1s 2s 2p 3s 3p 14 2 P : 1s 2s 2p 3s 3p P 15 2 S S : 1s 2s 2p 3s 3p 16 2 Cl Cl : 1s 2s 2p 3s 3p 17 2 6 Ar : 1s 2s 2p 3s 3p Ar 18 Các nguyên tố có số e giống xếp thành cột F (Z=9) : 1s22s22p5 Cl (Z=17) 1s22s22p63s23p5 Br(Z=35)1s22s22p63s23p64s23d104p5 I(Z=53)1s22s22p63s23p64s23d104p65s24d105p5 Đều có e cùng→ Nhóm VIIA 1) Đònh nghóa: Là dãy nguyên tố mà nguyên tử chúng có lớp e Bao gồm chu kỳ tương ứng với lớp e (gồm 10 hàng) Ba chu kỳ đầu chu kỳ ngắn chiếm hàng ( chu kỳ hàng ) Từ chu kỳ chu kỳ dài chiếm hàng 2 Na : 1s 2s 2p 3s 11 2 Mg : 1s 2s 2p 3s 12 2 Al : 1s 2s 2p 3s 3p 13 2 2 Si : 1s 2s 2p 3s 3p 14 2 P : 1s 2s 2p 3s 3p 15 Kim loại kiềm 2 6 S : 1s 2s 2p 3s 3p 16 2 Cl : 1s 2s 2p 3s 3p 17 2 6 Khí Ar : 1s 2s 2p 3s 3p 18 2) Một chu kỳ bắt đầu kim loại kiềm kết thúc khí tương ứng 3) Trong chu kỳ số e lớp biến thiên tăng đần từ đến nên hoá trò cao với Oxi tăng đần từ đến Nhóm I Oxit cao R O II RO III IV V VI VII R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7 VIII C Nhóm phân nhóm: 1.Nhóm Gồm nguyên tố có hóa trò cao oxi STT Nhóm Có nhóùm , đánh số từ I đến VIII , Phân Nhóm : Mỗi nhóm chia thành hai phân nhóm : Phân nhóm chính: e sau s p Phân nhóm phụ: Khi e sau d f D Giới thiệu vài phân nhóm chính: Phân nhóm nhóm VIII (khí hiếm): He 10 Ne 18 Ar 36 Kr 54 Xe -Cấu trúc lớp dạng ns2 np6 -Lớp có e ghép đôi bền vững, không tham gia p.ứng hóa học D Giới thiệu vài phân nhóm chính: Phân nhóm nhóm I (kim loại kiềm): Li 11 Na 19 K 37 Rb 55 Cs 87 -Cấu trúc lớp dạng ns1 -Lớp có e , dễ cho e tạo thành ion dương M+ -Phản ứng với phi kim, nước, axit Fr 4Na + O2 = 2Na2O 2Na + Cl2 = 2NaCl 2Na + 2H2O = 2NaOH + H2 2Na + 2HCl = 2NaCl + H2 D Giới thiệu vài phân nhóm chính: Phân nhóm nhóm VII (Halogen): F 17 Cl 35 Br I 53 -Cấu trúc lớp dạng ns2 np5 -Lớp có e , dễ nhận e tạo thành ion âm X-Phản ứng với kim loại, hydro Cl2 + H2 = 2HCl 2Fe + 3Cl2 = 2FeCl3 III.VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ TRONG HTTH: Xác đònh vò trí nguyên tố X tìm: -Số thứ tự -Chu kỳ -Nhóm •*Số thứ tự = Z = p = e •*Số chu kỳ = số lớp e •*Số nhóm = số e lớp (PNC) Chú ý: Nguyên tố thuộc PNP Gọi S tổng số e phân lớp d với số e phân lớp s kế cận Nếu S ≤ số nhóm = S Nếu ≤ S ≤ 10 số nhóm Nếu S ≥ 10 số nhóm = S - 10 Thí dụ : Xác đònh vò trí nguyên tố có Z : 20 (Z=20) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 Z= 20 = STT e sau s  thuộc PNC Có lớp e  chu kỳ Có e lớp  nhóm II Thí dụ : Xác đònh vò trí nguyên tố có Z bằng26 (Z=26) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6 Viết lại : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 Z = 26 = STT e sau d  thuộc PNP Có lớp e  chu kỳ S =  nhóm VIIIB 1.Xác đònh vò trí bảng tuần hoàn nguyên tố có Z : 17 ; 35 ; 29; 46 2.Viết cấu hình e ion : Fe3+ ; Cu2+ ; Na+ ; Cl- ; S2-

Ngày đăng: 10/10/2016, 14:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN