b Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm toạ độ điểm A.. Tìm toạ độ C rồi tính diện tích tam giác ABC đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimét... b Gọi A là giao điểm của ha
Trang 1GV: L ¬ng ThÞ Ngäc B×nh
Trang 2Điền vào chỗ trống( …) để được câu khẳng định đúng ) để đ ợc câu khẳng định đúng
Đồ thị hàm số y = ax + b (a≠0) là một đ ờng một đ ờng thẳng :
+ Cắt trục tung ta điểm có tung độ bằng ……… + Song song với đ ờng thẳng ……… nếu b≠0; trùng với đ ờng thẳng , nếu b = 0
b
y = ax
y = ax
Trang 3Đồ thị hàm số y = ax+b (a ≠0) là một đ ờng
thẳng:
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.
- Song song với đ ờng thẳng y = ax, nếu b ≠ 0;
trùng với đ ờng thẳng y = ax, nếu b = 0
Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax+b (a ≠ 0, b ≠ 0):
B ớc 1: + Cho x=0 thì y = b, ta đ ợc điểm P(0;b)
thuộc trục tung Oy.
+ Cho y=0 thì ta đ ợc điểm
thuộc trục hoành Ox.
B ớc 2: Vẽ đ ờng thẳng đi qua hai điểm P,Q ta đ
ợc đồ thị hàm số y= ax+ b
( b ;0)
A a b
x a
Trang 4Bài 16/SGK trang 51.
a) Vẽ đồ thị các hàm số y=x và y=2x+2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm toạ độ điểm A.
c) Vẽ qua điểm B(0; 2) một đ ờng thẳng song
song với Ox, cắt đ ờng thẳng y=x tại điểm C Tìm toạ độ C rồi tính diện tích tam giác ABC
( đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimét ).
Trang 5Bài 16/SGK trang 51.
a) Vẽ đồ thị các hàm số y=x và y=2x+2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
Giải
a)Vẽ đ ờng thẳng đi qua
hai điểm O( 0; 0) và
M(1; 1), ta đ ợc đồ thị của
hàm số y= x
- Vẽ đ ờng thẳng đi qua hai
điểm B( 0; 2) và
E(-1; 0), ta đ ợc đồ thị của
hàm số
y= 2x + 2
Tiết 24 luyên tập
Trang 6b) Toạ độ điểm A:
Giải ph ơng trình
2x+2=x
=> x= - 2 nên y = - 2
Vậy A(-2 ; -2)
Bài 16/SGK trang 51.
b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm toạ độ điểm A.
Giải
A A(-2;-2)
Trang 7Bài 16/SGK trang 51.
c) Vẽ qua điểm B(0; 2) một đ ờng thẳng song song với Ox, cắt đ ờng thẳng y=x tại điểm C Tìm toạ độ C rồi tính diện tích tam giác ABC ( đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimét ).
Giải
Diện tích tam giác ABC
Coi BC là đáy, AH là chiều
cao ứng với đáy BC, ta có
2
ABC
c) Toạ độ điểm C : Với
y = x, mà y = 2 nên x = 2
Vậy ta có C(2;2)
Tiết 24 luyên tập
2
.4.2 4( )
1
CC(2;2) H
Trang 8Bài 18/SGK trang 52:
a) Biết rằng với x= 4 thì hàm số y= 3x+b có giá trị là 11 Tìm b
Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị b vừa tìm đ ợc.
b) Biết rằng đồ thị hàm số y= ax + 5 đi qua điểm A(-1; 3) Tìm a
Vẽ đồ thị hàm số với giá trị a vừa tìm đ ợc.
Giải
a) Thay giá trị x = 4, y = 11 vào y = 3x + b ta có :
11 = 3.4 + b
= > b = -1
Vậy hàm số đã cho có dạng
y = 3x – 1. 1.
Trang 9Bài 18/SGK trang 52:
a) Biết rằng với x= 4 thì hàm số y= 3x+b có giá trị là 11 Tìm b
Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị b vừa tìm đ ợc.
a) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x – 1
1.
Khi x= 0 thì y = -1, ta đ ợc
điểm A(0 ; -1).
Khi y = 0 thì ta đ ợc
điểm B( ; 0).
Đồ thị hàm số y = 3x – 1. 1 là đ
ờng thẳng AB
Giải
1 3
x
1 3
Tiết 24 luyên tập
Trang 10Bài 18/SGK trang 52:
b) Biết rằng đồ thị hàm số y= ax + 5 đi qua điểm A(-1; 3) Tìm a
Vẽ đồ thị hàm số với giá trị a vừa tìm đ ợc.
Giải b) Thay giá trị x = -1 và
y= 3 vào y= ax + 5 ta có
3 = a(-1) +5
=> a = 2
Vậy hàm số đã cho có
dạng y= 2x + 5
Đồ thị hàm số y = 2x +5
là đ ờng thẳng CD
Trang 11CÂU HỎI 1 2 3
Đáp án
A
B
C
1 Cho hàm số y= 3x + 4 kết luận nào sau đây là đúng?
Hàm số luôn đồng biến với mọi số thực x khác -4
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là -4
Đồ thị hàm số luôn đồng biến với mọi số thực x
A
B
C
Đồ thị của h/s đã cho và đồ thị của h/s y= -3x là hai đ ờng thẳng song song
Đồ thị của h/s đã cho và đồ thị của h/s y= 3x là hai đ ờng thẳng song song
Đồ thị của h/s đã cho và đồ thị của h/s y= -3x là hai đ ờng thẳng trùng nhau
Pi Pi Go ta ta Go
Trang 13TiÕt 24 luyªn tËp
Bµi 16/SGK trang 51.
Bµi 18/SGK trang 52:
Trang 15BÀI HỌC KẾT THÚC
CHÚC SỨC KHOẺ CÁC THẦY
CÔ VÀ CÁC EM
CHÚC SỨC KHOẺ CÁC THẦY
CÔ VÀ CÁC EM