Tuần : 11 Ngày Soạn : Tiết : 21 Tuần Dạy : 11 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Tự ôn và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của chương I. - Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trong chương I. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải toán. - Rèn luyện kĩ năng hệ thống, khái quát hoá kiến thức. 3. Thái độ: - Yêu thích, hứng thú học tập bộ môn. II. CHUẨN BỊ. - GV: SGK , tài liệu tham khảo. - HS: Chuẩn bị phần tự kiểm ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1: ổn định lớp :1ph 2: Kiểm tra bài cũ : 3ph Phát biểu định luật Jun - Len xơ? Viết hệ thức của định luật Jun - Len xơ?Công thức về công suất điện và công thức tính công của dòng điện . 3: Hoạt động dạy học của thầy và trò : HĐ của GV HĐ của HS Nội dung Hoạt động 1 : 15ph a : Giải bài tập 19sgk b:Phương pháp giảng dạy : Gợi mở, nêu vấn đề,giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm,đàm thoại. Giới thiệu bài học: Vận dụng hệ thức định luật Công thức về công suất điện và công thức tính công của dòng điện giải một số bài tập định lượng. - GV: Yêu cầu HS đọc to đề bài19 gợi ý HS + Để tính thời gian đun sôi nước ta thực hiện như thế nào? + Q có chưa? Nếu chưa có ta làm gì? Gv gợi ý hs + Để tính tiền điện cần dựa vào công th ức nào? + Để tính tiền điện phải tính điện năng tiêu thụ trong 1 tháng theo đơn vị nào? - GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày. - GV: Tổ chức thảo luận lớp, hợp lí hoá kết quả. Gv hướng dẩn HS giải câu c HS: 1 em đọc to đề bài. HS: Trả lời.ta dựa vào công thức Q=P.t HS : Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun nước sôi. Tính nhiệt lượng mà bếp tảo ra. HS: Trả lời. HS: Trả lời. HS: Trả lời. - HS: Tóm tắt. phân tích đề bài và giải theo các bước hướng dẫn của GV. 1) Bài tập 19 Tóm tắt. U=220V P=1000W ⇒ P=1Kw V=2l ⇒ m=2Kg t 1 = 25 0 C H=85% V=4l ⇒ m=4Kg t 2 = t 1 .2.30 t 1 =? A=? Bài giải a:Nhiệt lượng cần cung cấp đễ đun sôi nước là Q i = mc(t 2 -t 1 ) = 2.4200.75 Q i = 630000 J Nhiệt lượng mà bêp tỏa t 2 =100 0 C ra là J H Q Q Q Q H i tp tp i 5,741176 %85 630000 %100%100 == =⇒= Thời gian đun sôi nước là HS : 1 em lên bảng giải. s P Q t tpQ tp 741 1000 5,741176 . 1 ===⇒ = b: Việc đun nước này trong C= 4200J/kg.K một tháng tiêu thụ lượng điện năng là A=Q tp .2.30=44470590J A=12,35Kwh Tiền điện phải trả là T=12,35.700=8645đ c: Khi đó điện trở của bếp giảm 4 lần và công suất cùa bếp ( R U P 2 = ) tăng 4 lần,kết quả thời gian đun sôi nước ( P Q t = ) giảm 4 lần =≈= st 185 4 741 3p5s Hoạt động 2 : 15 ph a : Giải bài tập 20 b:Phương pháp giảng dạy : Gợi mở, nêu vấn đề,giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm,đàm thoại. - GV: Yêu cầu HS đọc to đề bài. - GV: Gọi 1 HS nêu các bước giải. . - GV: Để tính hiệu điện thế giữa hai đầu dường dây tại trạm cung cấp điện ta thực hiện ntn ? - GV : Vậy U,U d có chưa ? nếu chưa có ta làm gì ? GV: Đễ tính tiền điện mà khu dân cư này phải trả ta thực hiện như thế nào ? - HS: Đọc, phân tích và tóm tắt đề bài. HS: Ta dựa vào U 0 =U+U d HS: Chưa có HS: Ta tìm U d HS : Ta phải tính điện năng mà khu dân cư này sử dụng trong tháng,rồi mới tính tiền mà khu dân cư này phải trả. - HS lên bảng giải - HS: Giải bài tập 20 vào vở. 2, Bài tập 20 Tóm tắt Giải P=4,95Kw Cường độ dòng điện chạy qua U=220V dây tải điện là . R=0,4 Ω A U P IIUP 5,22 220 4950 . ===⇒= U 0 =? Hiệu điện thế trên dây tải diện là t=6.30h U d =I.R d = 22,5.0,4 = 9V A=? Hiệu điện thế giữa hai đầu đường T=? dây tải 5 trạm cung cấp điện. A hp =? U 0 = U+U d = 220+9 = 229V Trong một tháng khu này tiêu thụ lượng điện năng là . A = P.t = 4,95.6.30 = 891Kw.h Tiền điện mà khu này phải trả trong một tháng là. T = A.700 = 891.700 = 623700 đ Lượng điện năng hao phí trên dây tải điện trong một tháng là . A hp = I 2 R d t = 22,5 2 .0,4.6.30.3600 A hp = 131220000:3600000 = 36,5Kw.h Hoạt động 3: 14ph a : Giải bài tập 5.6 SBT b:Phương pháp giảng dạy : Gợi mở, nêu vấn đề,giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm,đàm thoại. Gv : Gọi hs đọc đề bài tập Gv : Để tính điện trở tương đương của mạch điện ta dựa vào công thức nào ? Gv : Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính - HS đọc đề bài tập - HS Ta dựa vào công thức 213132 321 RRRRRR RRR R tđ ++ = HS : Ta tính cường độ Tóm tắt Giải R 1 =10 Ω Điện trở tương đương của R 2 =R 3 =20 Ω đoạn mạch là U=12V và từng mạch rẽ ta thực hiện thế nào?áp dụng công thức nào? dòng điện chạy qua mạch chính rồi đến mạch rẽ . Áp dụng công thức R U I = 1 HS lên bảng giải - HS: Giải bài 3 vào vở. Ω= ++ = ++ = 5 20.1020.1020.20 20.20.10 213132 321 tđ tđ R RRRRRR RRR R R tđ =? Cường độ dòng điện chạy qua I =? đoạn mạch chính là . I 1 =? I = U/R tđ = 12:5=2,4 A Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R 1 là I 1 = U/R 1 = 12: 10 = 1,2 A Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R 2 , R 3 là . I 2 = I 3 = U/R 2 = 12: 20 = 0,6 A 4: Củng cố :3ph GV: Để giải các bài tập trên cần vận dụng những công thức nào? Các bước giải một bài tập định lượng? Phát biểu định luật Jun - Len xơ và nêu hệ thức? 5 : HDVN:1ph - Làm các bìa tập trong SBT. - Ôn tập các kiến thức đã học chuẩn bị cho tiết ôn tập. IV : Rút Kinh Nghiệm . lên bảng giải - HS: Giải bài tập 20 vào vở. 2, Bài tập 20 Tóm tắt Giải P=4 ,95 Kw Cường độ dòng điện chạy qua U=220V dây tải điện là . R=0,4 Ω A U P IIUP 5,22 220 495 0 . ===⇒= U 0 =? Hiệu điện. các bài tập trên cần vận dụng những công thức nào? Các bước giải một bài tập định lượng? Phát biểu định luật Jun - Len xơ và nêu hệ thức? 5 : HDVN:1ph - Làm các bìa tập trong SBT. - Ôn tập. tích đề bài và giải theo các bước hướng dẫn của GV. 1) Bài tập 19 Tóm tắt. U=220V P=1000W ⇒ P=1Kw V=2l ⇒ m=2Kg t 1 = 25 0 C H=85% V=4l ⇒ m=4Kg t 2 = t 1 .2.30 t 1 =? A=? Bài giải a:Nhiệt