1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Vua lê thánh tông lịch sử 12 nguyễn đức toàn

17 953 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 4,6 MB

Nội dung

Trang 1

Lịch sử Việt Nam bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước đã để lại

biết bao trang sử oai hùng gắn liền với những anh hùng dân tộc oai phong lẫm liệt, để lại dấu ấn tốt đẹp trong lòng mỗi người dân Việt Nam Trong xu thế phát triển của thời đại và đất nước, việc giữ gìn những bản chất văn hóa của người Việt Nam ngày càng bị mai một đi

Đặc biệt là đối với thế hệ trẻ - một thế hệ gắn liền với sự phát triển của

khoa học kỹ thuật hiện đại thì việc nhớ về cội nguồn dân tộc ngày càng

bị giảm súi Vấn đề lịch sử ngày càng ít được nhiều người quan tâm, thậm chí khi hỏi về một vị vua hay một anh hùng dân tộc trong lịch sử, họ còn không biết đến

Thời gian cứ tiếp tục trôi qua từng ngày, từng giờ, lịch sử lại tiếp tục lật thêm những trang sử mới Triều đại này phát triển rồi suy vong, triều đại kia tiếp nối Đất nước Việt Nam có được như ngày hôm nay, thì trước kia đã bao phen rơi vào tay giặc, nhưng rồi cũng giành được độc lập tự do Các vị vua cứ thay phiên nhau mà trị vị thiên hạ Trong sỐ đó có những vị vua bù nhìn như Khải Định, có những vị cua nhu nhược, yếu hèn đến nổi phải bán nước ta cho giặc như vua Bảo Đại Hoặc có những vị vua ngồi trên ngai vàng nhằm mục đích cho việc ăn chơi xa

đọa, nhưng cũng có những vị vua anh minh sáng suốt, hết lòng lo cho

dân cho nước, trong số những vị vua ay có Lê Thánh Tông, một vị vua anh minh trong các vị vua anh minh, một dang minh quan, quan lai kinh né, tram ho kinh trong; Ong còn là một nhà cách tân vĩ đại, một nhà chính trị, quân sự lỗi lạc; Bằng tài trí phi thường, sự thông minh kiệt xuất, Lê Thánh Tông đã nhanh chống đưa đất nước phát triển phồn vinh, nước nhà ôn định trong suốt hơn 38 năm trị vì thiên hạ

Chính những điều đó, mà tôi chọn đề tài này, nhằm để giới thiệu

một cách giản lược về cuộc đời và sự nghiệp của vua Lê Thánh Tông — một vị vua anh minh kiệt xuất Tuy nhiên, trên cương vị của những

người nghiên cứu không chuyên, vả lại đây là lần đầu tiên tôi gắt tay

vào việc nghiên cứu một van dé mang tinh chinh tri, quan sy nay, at han

sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và sai lầm, rất mong nhận được sự

góp ý của quý thầy cô, cùng các bạn

đỉnh viên thực hiện lâm Xuân loa

Trang 2

Siw a> “ET ~ 2 es 28 SB @ @ fs

I knái quái vẻ thân thể vua Lê Thánh Tông:

Lê Thánh Tông, tự là Tư Thành, còn có tên là Hạo,

hiệu Thiên Nam Động Chủ Ông là con Thái Tông và bà Ngô Thị Ngọc Dao — con gái thái bảo Ngô Từ, một công

thần khai quốc của nhà Lê, Ông là con trai thứ tư và

cũng là con tra1 út của Thái Tông Sinh ngày 27 tháng 7 năm Nhâm Tuất (1442), tại nhà ông ngoại ở Mạn Tây Nam Quốc Tử Giám, nay là khu đất chùa Huy Văn, Hà Nội Là một trong những Ơng vua ở ngơi lâu nhất trong

lịch sử các Ông vua ở Việt Nam

Chim dung L.€ Th:zính T6ng (Lam Einh) Lê Tư Thành vốn không phải là người sẽ kế vị,

theo chính danh Từ nhỏ, ông được giáo dục ở Quốc Tử Giám, giống như người anh cùng cha khác mẹ là Lê Nhân Tông (Lê Bang Cơ - con bà Nguyễn Thị Anh) đang làm vua Đại Việt

Năm 1459, người anh cả cùng cha khác mẹ của ông là Lê Nghỉ Dân tiến hành đảo chính và giết Lê Nhân Tông lên ngôi Tư Thành không bị vua anh sát hại trong vụ này Chín tháng sau, một cuộc đảo chính thứ hai do Nguyễn Xí và Đinh Liệt cầm đầu

đã giết chết Lê Nghi Dân Nguyễn Xí và Định Liệt là hai tướng thân cận của Lê Lợi vẫn còn sống sót sau các biến cố chính trị kế từ khi Lê Lợi chết Ban đầu, các đại than

định mời anh thứ 2 của Tư Thành là Lê Khắc Xương (em Nghi Dân, anh Bang Co) lên ngôi nhưng Khắc Xương từ chối không muốn nhận ngôi báu Họ đề nghị Lê Tư Thành ra làmvua và ông đã chấp thuận

Ngày 8 tháng 6, năm Canh Thìn 1460, Lê Tư Thành lên ngôi, lẫy niên hiệu là Quang Thuận Năm đó, Hoàng đề mới 18 tuổi Ông chỉ định Nguyễn Xí và Đinh Liệt vào các chức quan cao nhất của triều đình, nắm giữ binh quyền

Trong lúc trị vì, ông đã đưa ra nhiều cải cách trong hệ thống quân sự, hành chính, kinh tế, giáo dục và luật pháp Ông cũng đã mở mang bờ cõi nước Đại Việt bằng cách

đánh chiếm thủ đô của nước Chiêm Thành, sát nhập một phần lãnh thô Chiêm Thành

vào Đại Việt; đồng thời có cuộc hành quân về phía Tây đất nước Ông trị vì từ năm 1460 đến 1497 và được nhiều nhà sử học đánh giá là một trong những vị vua tài ba trong lịch sử Việt Nam Ông cũng được coi là nhà văn hóa và là người coi trọng người

hiền tài Thụy hiệu do vua Lê Hiến Tông đặt là Sùng Thiên Quảng Vận Cao Minh

Trang 3

II Nhan cach va sự nghiệp vua Lê Thánh Tông Le Thank Tong mét con người biếu nghia

Ngay sau khi lên ngôi vua, vua liền tôn phong mẹ Ngô Thị Ngọc Dao làm Quang Phục Hoàng Thái Hậu và đích thân ra chùa Huy Văn đón mẹ vào cung, Hoàng Thái Hậu thói thác không nghe vua Lê Thánh Tông đành chìu theo ý mẹ, bèn ra lệnh cho tu sửa lại chùa và cho xây điện tại chùa để Hoàng Thái Hậu ở, hàng tuần thường lệ ra thăm mẹ Tôn tạo lại Phúc Quang Từ Đường tại làng Xuân Thượng, hương Đồng Bảng, huyện Yên Định,

phủ Thiệu Thiên, trấn Thanh Hóa đo vua Lê Thánh Tông xây dựng thờ dòng dỗi Hưng

Quốc Công Ngô Kinh, Dụ vương Ngô Từ

Năm Quý mùi, niên hiệu Quang Thuận thứ hai (1461), vua về thăm Lam Kinh, đến thăm quê ngoại, bèn báo hiếu cho mẹ, đã cho dựng Thuần Mẫu Đường ngay trên

nền đất mẹ đã chào đời để mẹ có dịp về que hương khói cho ông bà cha mẹ của mình Năm Canh Thìn 1472, Hồng Đức thứ HI, vua Thánh Tơng vân mệnh Hồng Thái Hậu về quê ngoại tham Thuần Mẫu Đường, thương yêu mẹ, vua bèn cho xây dựng điện Thừa Hoa, về sau tục gọi là “Phủ nhỉ” ở Đồng Phang quê mẹ để có dịp mẹ về quê yên ở và làm nơi phụng trị mẹ khi mẹ lâm chung Điện Thừa Hoa được xây gần Từ Đường Phúc Quang họ Ngô và Thuần Mẫu Đường tại nền dat ci do Thuong Thu minh triều Hoàng Phúc trước đây chọn

Đối với quốc gia dân tộc, vua Lê Thánh Tơng ở ngơi Hồng Đế chí tôn, nhưng đối với mẹ trong gia đình, lúc nào Thánh Tông cũng đặt mình ở vị trí người con,

không nè hà thức khuya, dậy sớm, không quản công lao khó nhọc Mặc dù quốc gia da đoan lắm chuyện, nhưng vua Lê Thánh Tông vẫn giành nhiều giờ ở bên mẹ để săn sóc

từ lúc ăn cho đến lúc ngủ

Nhà vua thường đọc sách ngâm thơ, kê chuyện cô tích pha lẫn hài hước để mẹ

vui, vua hết sức lưu ý chìu chuộng mẹ Mỗi khi mẹ có điều gì buồn bực, vua hết lòng vỗ về, tự nhận mọi việc là do mình gây nên, và cúi đầu xin mẹ thứ tha Mỗi khi mẹ ốm vua ở luôn bên mẹ, năng giác gầu hạ, tự tay vua sắc thuốc và bưng thuốc cho mẹ uống, săn sóc mẹ rất cân thận và chu đáo; có lúc bận việc không tự tay sắc thuốc cho mẹ, thì tì nữ sắc thuốc nhưng chính vua rót thuốc và nếm thử trước khi đưa mẹ uống

Khi mời mẹ dùng cơm chay hay những món ăn khác, vua dều nếm xông, có ngon

và hợp với khẩu vị của mẹ không thì mới đám bưng vào dâng lên mẹ Mẹ vua là người rất sùng đạo Phật, ở tu tại chùa Huy Văn ngoài Hoàng cung, sự gặp gỡ Hoàng cung đi lại khó khăn Vua bèn chìu theo ý của mẹ cho xây dựng ngôi chùa nguy nga lộng lẫy

Trang 4

Đối với bà Phùng Thị Thuận nhạc mẫu, vua cũng rất mực cung kính, săn sóc như

mẹ ruột Khi nhạc mẫu vào kinh để dự lễ đăng quang, vua mời nhạc mẫu vào ở ngay

trong Hoàng cung với mẹ đẻ để phụng dưỡng hai mẹ như một Vua Lê Thánh Tông là một người thấm nhuần đạo đức nho học uyên bác nhưng cũng là người sùng bái đạo Phật — tôn giáo mà mẹ mình sùng bái, tín ngưỡng, chính vua đã cho xây dựng chùa Hương Tích ở Hà Đông thành một danh lam thắng cảnh ở Bắc Hà và trở thành một di tích quốc gia tầm cỡ

Vna Lz Thanh Tong cot vdn d2 van hoa gido due qua thi at

Vua Lê Thánh Tông rất chú trọng đến việc đào tạo nhân tài ra giúp nước qua đường thi cử Kê từ

năm Quang Thuận thứ 4 (1463) đến năm Hông Đức

thú 27 (1496), nhà vua liên tiếp cho mở 12 khoa thi

đình do đích thân nhà vua chủ trì và khảo hạch Trong 12 khoa thi đó đã tuyên chọn đúng cách 10

Trạng Nguyên, 10 Bảng Nhãn, 10 Thám Hoa, và 472

Hoàng Giáp cùng Tiến sĩ Nhiều người nổi danh như

thân nhân trung, Thái Thuận đào cử, Lương Thế

Vinh, Nguyễn Trực, Lê Trực, Quách Đình Bảo Vua Lê Thánh Tông rất quan tâm đến việc hưng thịnh của đất nước, mở mang dân trí, vua là người đầu tiên cho mở nhiều thái học, dựng nhà nội trú sinh viên, lập bí thư để chứa sách vỡ, dung bia tai van miéu dé ghi tên những người đỗ đạt từ tiến sĩ trở

lên, nước ta có văn bia từ đó Trong các thời đại

đề chế của nước ta chưa có thời nào sự nghiệp giáo dục đào tạo nhân tài lại phát triển mạnh mẽ đạt đến đỉnh cao như thời vua Lê Thánh Tông, chưa bao giờ trí thức lại được trọng vọng và được tạo điều kiện thuận lợi để phát huy tài trí phục vụ quốc gia như đời vua Lê Thánh Tông đã làm

Hoàng đế Lê Thánh Tông khởi xướng và cho lập Bia tiễn

sỹ lần đầu tiên ở Văn Miếu-Quốc Tử Giám vào năm1484

Kiến thức uyên bác của vau Lê Thánh Tông không phải để ngâm vịnh cho vui, nhà vua đã sử dụng nó để rèn luyện nhân cách, nâng cao tầm trí tuệ của bản thân, ngỏ hàu xứng đáng với trách nhiệm người trị vì của đất nước nỗi tiếng là văn hiến

Vua Lê Thánh Tông có quan niệm ở ngôi vua không phải là để hưởng thụ, ăn chơi nhàn hạ, mà phải nhọc nhăn, vất vả với mục dich cao ca hon là:

“Diéu hoa muôn việc theo thời tiết Khắp chốn hân hoang hưởng thải bình”

Trang 5

Tài năng lãnh đạo của vua còn biểu hiện ở chỗ vua đã nhận thức, ý thức trách nhiệm và khả năng tập hợp quanh mình những tài năng trí tuệ lỗi lạc của đất nước lúc gay gid

Qua việc xướng họa thơ văn của Hội Tao Đàn vua Lê Thánh Tông đã rút ngắn khoảng cách giữa vua tôi, lắng nghe được ý kiến, tâm tư, nguyện vọng của quyên thần tai gidi để tự sữa mình, phát hiện được những phẩm chất, năng lực của những kẽ dưới

truéng dé cất nhắc sử dụng trong mục đích xây dựng đất nước phồn vinh

Thưở bé thơ vua Lê Thánh Tông ở với mẹ ngoài cung đình, thời niên thiếu lại đu

hành khắp đó đây trong nước, được tiếp xúc với cuộc sống đời thường của người lao

động, lên làm vua, mặc dù bề bận công việc nhưng vua cũng năng động đi khắp chốn khắp nơi Do đó nhà vua hiểu được tình cảm sâu sa của nhân dân, diễn biến của cuộc sống trong xã hội, và với trí tuệ minh mẫn, óc sáng tạo của mình, khả năng tập hợp các

trí tuệ của quần thần, kịp thời đưa ra các giải pháp hữu hiệu đưa đất nước đạt tới cực

thịnh so với các triều vua trước và sau đó

Vna Lz Thanh Tong trong vige xdy dung luat phap

Sau khi đuôi giặc ra khỏi nước Đức Thái Tổ Cao Hoàng đề Lê Lợi đã la ngay đến việc lập luật pháp Các vua Lê Thái Tông, và Lê Nhân Tông ban hành thêm một số

điều luật về xét xử, kiện tụng, sở hữu tài sản Năm 1483, dưới sự trị vì của vua Lê

Thánh Tông, Ông đã cho ra đời bộ “Luật Hồng Đức” Bộ luật gom 722 diéu, va duoc chia thành 16 chương Đây là bộ luật hoàn hảo, quy mô và cũng là bộ luật đầu tiên của

nước ta có giá trị lâu đời đối với lịch sử thế giới trong niềm tự hào đân tộc Trong 722 điều của “Luật Hồng Đức” có 49 điều thuộc về nguyên tắc chung và 673 điều quy định

về các tội phạm cụ thể Trong 63 điều quy định về các tội ohamj đó có đến 172 điều có nội dung quy định tội phạmn của các quan lại và các nhà quý tộc Điều đó phản ánh khá rõ nét tính dân tộc và hoàn toàn đúng trong việc đâu tranh phòng chống tội phạm trong hàng ngũ quan lại và con nhà quý tộc, bao gồm 10 tội ác xúc phạm đến lòng trung với vua với nước, tội xâm phạm đến trách vụ của nhà vua giao phó, tội xâm phạm đến quyền lợi của dân

Bộ luật Hồng Đức được lưu lại đến ngày nay bao gồm 13 chương với 700 điều,

nội dung cơ bản của bộ luật như sau:

* Giữ cho đất nước luôn ở thế chủ động đối phó với quân xâm lược nước ngoài * Giữ nghiêm kỷ cương, phép nước;

* Chấn hưng nông nghiệp, coi nông nghiệp là nền tảng của sự ôn định kinh tế xã hội;

* Mở rộng giao lưu khuyến khích thủ công nghiệp, thương nghiệp lành mạnh * Bảo vệ quyên sở hữu tài sản của muôn dân, chông tham nhũng triệt đê, chông

sự lạm quyên và ức hiệp dân chúng

Trang 6

* Bênh vực và bảo vệ quyền lợi phụ nữ;

* Chính sách hình sự nghiêm minh nhưng nhân đạo

Lê Thánh Tông là người thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật đã ban hành Một lần, ông đã thu lại quyền chỉ huy của tổng quân đô đốc Lê Thiệt vì con trai Lê Thiệt giữa ban ngày phóng ngựa trên đường phố và dung túng gia nô đánh người Lê Thánh Tông thường bảo với các quan răng: "Pháp luật là phép tắc chung của Nhà nước, ta và các người phải cùng tuân theo”

Đối với bộ “Luật Hồng Đức” thời gian không chỉ là sự thử thách Thời gian càng trôi qua, Bộ luật càng trở nên sáng giá về nhiều mặt cho hậu thế, cho từng người và cho cả nước, cho những người chịu sự quản lý, và cho cả những người được giao thực hiện công tắc quản lý nhà nước, quản lý xã hội

Hơn năm trăm năm trôi qua mà bộ luật vẫn còn có những điều còn mới mẽ, và đúng thực trạng như ngày nào Một bộ luật có thê nói là tuyệt vời, là đỉnh cao của thời đại, một thời đại cường thịnh, huy hoàng của nhà nước Đại Việt mà vua Lê Thánh Tông la nhà lãnh đạo đầy tài năng và sáng suốt

Via Le Thanh Tong vdi st edi sáah hanh chink

Phàm lệ, những cải cách sáng suốt hiệu quả, kịp thời về hành chính, về quản lý đáp ứng được những yêu cầu cấp bách thiết thực có thể làm tăng năng xuất lao động vượt trội lên đến 200 — 300%, thậm chí còn có thẻ cao hơn nữa Ngược lại dù có tìm năng, có đầy đủ cơ sở vật chất trong tay nhưng cách quam lý chậm tiến lạc hậu tri trệ với chế độ hành chính bảo thủ quan liêu, cửa quyền, làm mất lòng dân, không bao lâu nhà nước xã hội đứng trước nguy cơ bị xô đây vào những cuộc khủng hoảng triền miên sâu sắc nếu không nói là sụp đỗ

Đó là những kết luận mà nhiều học giả, nhiều chính trị gia, nhiều nhà kinh doanh

đương thời đều chấp nhận Đem ứng dụng vào lịch sử nước nhà, đặc biệt là vào thời vua Lê Thánh Tông, chúng ta có thê cho rằng luận điểm này là hoàn toàn đúng

Trong quá trình trị vì, vua Lê Thánh Tông đã kiên trì tiến hành cách tân, cải tô nên hành chính quốc gia, thê hiện qua 4 khâu trọng yếu là

Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước từ Trung Ương đến địa phương

Y Gọn nhẹ và có hiệu lực, không có những thủ tục rườm rà, bãi bỏ các chức trung gian như: tướng quốc, Bộc xạ, Tư đồ

vx Chọn những người thật sự có tài có đức, trí công vô tu, vì đất nước vì dân tộc

vx Loại bỏ kịp thời những tệ nạn, tham quan, ô lại, những người không xứng chức

Các đời vua trước Lê Thánh Tông thường giao quyền điều khiển trực tiếp các

Trang 7

đi chức Tê tướng, và trực tiếp quản lý các quan lại, năm trọn quyên trong tay, băng

cách như vậy nhà vua đã buộc mình phải ngày đêm suy nghĩ lo toan việc nước Ở đỉnh cao của quyên lực nhà vua không đê cho mình đăm say vào việc hưởng lạc rôi xao nhãng việc triêu chính như các vị vua tiên hiệm mặc phải Và cúng với biện pháp đó nhà vua đã bỏ được nguy cơ lộng quyên lần áp vua, hay lật đô vua của quan đâu triêu

Đê lo toan công việc sự vụ, hàng ngày, vua Lê Thánh Tông đã tô chức các cơ

quan giúp việc:

Hàn lâm viện: cơ quan làm nhiệm vụ soạn thảo các vụ, chiêu, chỉ cùng các mệnh lệnh khác của vua

Đông các: các cơ quan làm nhiệm vụ rà soát, sửa lại các văn bản do Hàn Lâm Viện soạn thảo trước khi trình lên vua duyệt

Trung thư giám: cơ quan chuyên ghi chép, lưu giữ các sắc lệnh, tước hiệu do nhà vua sắc phong cho những người trong hoàng tộc

Bí thư gidm: cơ quan lưu trữ và trông coi thu viện của nhà vua Hồng mơn đỉnh: nơi giữ ân tín của nhà vua

Năm Quang Thuận thứ 7 (1466), vua Lê Thánh Tông đành lập 6 bộ với những nhiệm vụ được quy định rất rõ ràng (Đời Trần chỉ cs 4 bộ là Hình, Lại Binh, Hộ; đời Lê Thái Tổ chỉ có 3 bộ là: Lễ, Lại, Dân

Lại bộ: trông coi việc tuyên bổ, thăng thưởng và thăng quan tước

Lễ bộ: trông coi việc tổ chức, xếp đặt và tiến hành các nghi lễ, yến tiệc, học hành,

thi cử

Hộ bộ: trông coi việc ruộng đất, tài chính, hộ khẩu, tô thuế, lương bông của quan, binh

Binh bộ: trông coi việc quân đội, đặt quan trần thủ nơi biên cảnh, tổ chức việc giữ gìn, bảo vệ các nơi hiểm yếu

Hình bộ: trông coi việc thì hành luật pháp lệnh, hình pháp, xét lại các việc tù đày, kiện cáo Công bộ: trông coi việc xây dựng, sửa chữa cầu đường cung điện, thành trì và quản đốc thợ thuyền Lê Thánh Tông còn tô chức ra một số cơ quan chuyên môn không lệ thuộc vào 6 bộ như: Thông chính fy: cơ quan trông coi việc chuyển đạt công văn, chỉ dụ của triều đình tới các nơi khắc

Quốc tử giám: cơ quan giáo dục cao nhất trong nước giữ nhiệm vụ trông coi Văn

Trang 8

Quốc sử viện: cơ quan giữ việc ghi chép, biên soạn lịch sử, nhà vua nói gì, làm gì, ưa chuộng những gì Quốc sử viện ghi chép trung thưc để lưu lại làm guơng cho đời sau Nhà vua đương nhiệm không được quyền đọc những điều ghi chép về nhà vua và Hoàng tộc

Nhằm khuyến khích, mở mang nông nghiệp, dựa trên quan niệm: “nhất sĩ nhì nông, hết gạo chạy rông, nhất nông nhì sĩ” làm nền tảng Vua Lê Thánh Tông cho lập ra 4 sở chuyên môn (sở đồng điền, sở tầm tang, sở thực thái, sở điền mục)

Đề kiểm tra, giám sát công việc của 6 bộ, vua Thánh Tông cho lập ra 6 khoa và Ngự sử đài 6 khoa gắn liền với công việc của 6 bộ là: Lại khoa, Lễ khoa, Hộ khoa, Hình khoa, Công khoa, và Binh khoa

Theo cách tổ chức và phân định nhiệm vụ của các Bộ, các Khoa, các Ngự sử đài, và các cơ quan hỗ trợ khác, Vua Thánh Tông đã giám sát, kiêm soát bộ máy chặt chẽ bộ máy thừa hành Không một bộ nào hay một viên quan nào có thê lộng hành thao túng pháp luật, kỷ cương hoặc đứng ra ngoài sự giám sát của nhà vua

Tổ chức bộ máy chính quyên địa phương của vua Lê Thánh Tông

Đời vua Lê Thái Tổ toàn bộ lãnh thổ vương quốc Đại Việt được chia làm 5 đạo: Đông đạo gồm các lộ Thượng Hông, Hạ Hồng, Thuong Sach, Ha Sach, va tran

An Bang

Tây đạo gồm các trấn Tuyên Quang, Tam Giang, Hưng Hóa, và Gia Hưng Bắc đạo gồm các trần Bắc Giang, Lạng Giang, và Thái Nguyên

Nam đạo gồm các lộ Khoái Châu, Lý Nhân, Tân Hưng, Kiến Xương, và Thiên

Trường

Hải tây đạo gồm các lộ: Thanh Hóa, Nghệ An, Tân Bình, và Thuận Hóa

Đến tháng 6 năm 1446, niên hiệu Quang Thuận thứ 7, vua Lê Thánh Tông ra sắc chỉ chia toàn bộ lãnh thô Vương quốc Đại Việt thành 12 đạo Thừa Tuyên gồm:

1 Thanh Hóa

Nghệ An

Thuận Hóa

Nam Sách (Hải Dương)

Thiên Trường (Sơn Nam)

Trang 9

10 Tuyên Quang 11 Thái Nguyên 12.Lạng Sơn

Năm 1471, sau đại thắng quân Chiêm vua Lê Thánh Tông đã sáp nhập vùng đất từ Nam đèo Hải Vân đến tận dèo Đại Lãnh vào lãnh thổ nước Đại Việt đặt tên là Quảng Nam đạo Thừa Tuyên Đó là đạo thứ 13 của nước ta và địa danh Quảng Nam cũng bắt đầu có từ đó

Đứng đầu mõi đạo Thừa Tuyên (còn gọi là xử) có 3 ty:

> _ Đô Ty: phụ trách quân đội, giữ gìn an ninh

> _ Thừa Ty: phụ trách công việc hành chính, dân sự, thuế khóa, hộ tịch > HiếnTy: phụ trách việc thanh tra quan lại, việc xử án, thi hành pháp luật

Sau khi nghiên cứu công phu về Lê Thánh Tông, một sử gia người Pháp tên là

May — Bon đã có nhận xét: “Nhà vua tỏ ra là một nhà cai trị khôn khéo và ta cô thể nói

răng, tô chức của nước Nam đã bắt đầu từ đời này”

Cai each ve chet do tuyén chon va sk dung quan ohite

Hơn ai hết vua Lê Thánh Tông thấy được sự lộng quyền tại các địa phương cũng

như Trung Ương cảu các quan lại Do đó, nhà vua, ngay sau khi lên ngôi đã kiên trì thực hiện quan điểm: “Trăm quan là nguồn gốc của trị, loạn Người có đức, có tài nhậm chức thì trị, người vô tài thất đức nắm giữ quyền hành thì loạn” Trên quan điểm tuyển dụng người có đức có tài để giao phó trọng trách trị nước an dân làm điều hệ

tọng suốt 38 năm ở ngôi của vua

Van đề cha truyền con nối là quan điểm muôn thuở của ý thức hệ đề chế trong

duy trì quyền lực, vua Lê Thánh Tông vẫn coi trọng xuất xứ của đòng máu truyền

thống Và đồng thời để tưởng nhớ công lao các đại thần có công với đất nước và

Hoàng tộc Nhà vua vẫn phong tước phong quan cho họ Nhưng tước, hàm đó chỉ là

tan quan, hu hàm có nghĩa là không có chức, có quyền thực sự, chủ yếu là nhà vua

tuyển chon người có tài, có đức ra gánh các việc nước căn cứ vào nguồn gốc xuất thân,

được đặt ra 3 tiêu chuẩn tuyến lựa:

Thi tuyển: Căn cứ vào trình độ học vẫn, đỗ đạt qua các kỳ thi Hương, thi

Hội, thi Đình Những người không đỗ

bằng cấp (bạch thân), mà có quân công cũng có thé duoc bé dụng làm quan võ,

Trang 10

gốc xuất thân đều được phép dự thi Thi Hội đỗ mới được phép dự thi Đình Thi Đình đỗ thì được chia làm 3 hạng gọi là 3 giáp:

È Hạng nhất gồm 3 danh: Đệ nhất danh (tức Trạng Nguyên); Đệ nhị danh

(tức Bảng Nhãn); Đệ tam danh (tức Thám hoa) Cả 3 người này gọi là '“[am khôt”

% Hang nhi: goi chung là Hoàng giáp

% Hang ba: goi chung 1a Tién si

Nhà vua quy định rất nghiêm ngặt, gắt gao trong vấn đề thi cử đối với quan chấm

thi, người dự thi, người dẫu sách vỡ đem vào trường thi

Bảo cứ: Việc thì cử thời trước tiễn hành không định kỳ, thường thì cứ 3 — 4 năm

thì có một kỳ thi Hộ thi Đình, gặp những lúc biến quốc, triều suy thì hàng chục năm mới có một kỳ thi Để thu hút thật sự những người có tài có đưc ra gánh vác việc nước

Vua Lê Thánh Tông bèn đặt ra lệ “Bảo cử” Trong bảo cử, người đứng ra bảo cử phải

lây tước vị phảm hàm của mình ra bảo đám rằng người được bảo cử xứng tài, xứng chức có đức hạnh, xứng đáng được giao chức vị cho họ Theo điều 174 luật Hồng Đức

“Những người làm nhiệm vụ cử người mà không cử được người giỏi thì bị biếm hoặc

bị phạt theo luật nặng nhẹ, nếu vì tình riêng hoặc lay tiền thì xử tội nặng thêm hai bậc Cụ thể, năm Quang Thuận thứ 8 (1467), vào ngày 20/12 vua xuống chiếu giam Lương Như Ngọc vì tiến cử Trần Quý Huyên không ohair là người tài giỏi, thu lại văn bằng của Quý Huyền

Việc bảo cử chỉ được tiến hành với những chức danh đang khuyết Ngườ bảo cử

phải lập hồ sơ về người được bảo cử trình lên Lại bọ xét

Tập ấm: các con và cháu đức tôn của các vị quan Công, Hầu, Bá, Tử, Nam là các tước của vua phong cho các con của anh trai, chị em gái nhà vua Con trưởng của các

quan van, quan võ từ bát phẩm đến nhất phẩm nếu được nhận xét là có khiếu chăm học

thì cho được vào học ở Chiêu Văn quán Cứ 3 năm 1 lần quan Tư Huấn phải tâu đầy đủ hạnh kiểm, tánh nết, học vấn của con cháu các quan nói trên lên bộ Lễ đẻ tô chưc

thi Khảo Ai đô thì được bố vào các chưc thư lại Muốn được bổ nhiệm làm quan thi phải đỗ trong các kỳ thi Hương, thi Hội, thi Đình Những người không đỗ đều có sức

khẻo thì được sung vào ngạch võ giai

Với lệ tập âm, vua Lê Thánh Tông đã tạo điều kiện thuận lợi cho những người trong Hoàng tộc và con cháu các quan đại thần, có công với triều đại, được trao dồi học tập nâng cao kiến thức và tu dưỡng đạo đức để đảm đương tốt việc nước, với điều kiện phải thi đỗ trong các kỳ thi Làm như vậy, nhà vua vừa có được những người tài đức có năng lực đáng tin cậy để lo cho nước Đấy cũng là cách thê hiện sự trọng đãi

đối với những người thuộc dòng họ nhà vua và đông thời biết ơn đối vỡi những bậc

Trang 11

Phuc hei va phat trién binh tế

Chế độ hà khắc tham tan bao ngược của nhà Minh trong suốt 20 năm đô hộ và hàng chục năm chiến tranh giải phóng của khởi nghĩa Lam Sơn, đã tàn phá nghiêm trọng nền kinh tế nước ta vốn đã suy yếu trong những thập kỷ cuối thời Trần đến chỗ can kiét Đồng ruộng, làng sớm điêu tàn, nhân dân phiêu tán Thủ công, thương nghiệp

suy sụp Sau khi đất nước được độc lập, nhà nước và nhân dân với ý thức tự hào dân tộc sâu sắc đang vươn cao Vua Lê Thái Tổ, bằng tài năng kiệt xuất của mình, đã lãnh

đạo nhân dân khắc phục hậu quả do chính sách đô hộ, sự suy tàn thời Trần, cùng với chiến tranh để lại, nhanh chống khôi phuch sản xuất, hàn gắn các vết thương chiến

tranh Và đến đời vua Lê Thánh Tông, băng tài năng và kiến thức sẵn có của vị minh quân, đưa nền kinh tế nước nhà phát triển nhanh chống, rực rở, ở thời trị vì của vua

Những nỗ lực nhằm xây dựng phát triển Đại Việt của Lê Thánh Tông đã được kiểm chứng qua các bài chiếu, chỉ dụ do ông trực tiếp chấp bút và ban bố, như Chiếu

khuyên nông, Chiếu lập đồn điền, Chiêu định quan chế

Đô sứ thời Lê sơ với men lam trang trí rông phượng Các ngành nghề thủ công nghiệp và xây dựng dưới thời trị vì của Lê Thánh Tông cũng phát triển rực rỡ Nghề in và làm giấy ở Đại Việt đạt một trình độ cao của thế giới thời bấy giờ Số

lượng sách in thời này khá đồ sộ Đặc biệt nhất thời kỳ này là thành tựu trong công nghệ chế tạo vũ khí và đồ sắt chiếm ưu thế Đồ gốm, sứ thời

Lê sơ phát triển đạt được độ tỉnh xảo và hoa văn

đẹp Việc giao thương buôn bán đã chắp cánh cho Đồ sứ hời Lê sơ với men lam trang trí đồ gốm thời này đi xa và hiện nay bộ sư tập về đồ '2⁄8⁄ø

gốm Lê sơ cũng rất phong phú

Thương mại và giao dịch buôn bán với các lân bang phát triển mạnh, cùng với

bước chân viến chỉnh xa xôi của đội quân đề chế Đại Việt Để tạo thuận tiên cho việc mua bán Lê Thánh Tông đã từng khuyến dụ các quan răng: Trong dân gian hễ có dân là có chợ để lưu thơng hàng hố, mở đường giao dịch cho dân Các xã chưa có chợ có thê lập thêm chợ mới Những ngày họp chợ mới không được trùng hay trước ngày họp

chợ cũ để tránh tình trạng tranh giành khách hàng của nhau Có thể dưới thời Lê

Thánh Tông các chợ được mở mang nhiều

Chính nhờ sự quan tâm đến việc phát triển thương nghiệp nên nền nông nghiệp đã phát triển | mạnh mẽ Các nghề thủ công như: Dệt lụa, ươm tơ, dệt vải, nghề mộc, nghề chạm, nghề đúc đồng cũng

phát triển Kinh đô Thăng Long 36 phố phường

Trang 12

nay Phường Yên Thái làm giấy, Phường Nghỉ Tàm đệt vải lụa, Phường Hà Tân nung

vôi, Phường Hàng Đào nhuộm điều, Phường Ngũ Xá đúc đồng, Phường gạch và gốm

sứ Bát Tràng và nhiều phường khác nữa Quán đại va quốa phòng

Vua lê Thánh Tông đặt trọng tâm cùng với cuộc cải cách hành chính, nhà vua tổ chức quân đội chia thành 12 bộ phận

Quân đội bảo vệ triều đình và kinh thành gồm

2 vệ kim ngưu và câm y 4 vệ hiệu lực

4 vệ thần vũ 6 vệ điện tiền 4 vệ tuần tượng

4 vệ mã nhân (sau gộp vào 2 vệ câm y, kim ngô) Quân địa phương gồm 5 phủ:

Trung quân lãnh các xứ Thanh hóa, Nghệ an Đông quân lãnh các xứ Hải Dương, An bang

Nam quân lãnh các xứ Sơn Nam, Thuận hóa, Quảng Nam Tây quân lãnh các xứ Tam giang, Hưng hóa

Bắc quân lãnh các xứ kinh bắc, Lạng sơn

Về sau vua Lê Thánh Tông còn đặt thêm các vệ quân ở các đô ty xa như: Thanh Hóa Nghệ An, Thuận Hóa, Quảng Nam, An Bang, Tuyên Quang, Hưng Hóa, Thái Nguyên,Lạng Sơn, Cao Bằng.đứng đầu các phủ, vệ có chức đô đốc,đô chỉ huy, đô tông binh, đô chỉ huy sứ, đô tri có 4 chủng loại là: Bộ binh, Thủy bình, Tượng bình, Ky

binh Vua chú ý đến việc rèn luyện quân đội hàng năm đều có duyệt tập ở kinh thành

hoặc địa phương.các phiên túc trực phải thường xuyên luyện tập năm 1465vua Lê Thánh Tông ban bố 31 điều về mã trận, 42 điều về bộ trận đến năm 1467 nhà vua lại quy định cứ 3 năm tô chức một kỳ thi khảo võ nghệ của quân sĩ cùng định lệ thưởng phạt

Về mặt quân sự, nhà vua Lê Thánh Tông cũng đạt đến đỉnh cao của các danh nhân quân sự, ông là nhà quân sự tài ba với tầm nhìn xa, trông rộng đi trước cả ý thức hệ quân sự của người đương thời hàng may tram nam Ông là nhà tô chức lão luyện , có biệt tài tổ chức, rên luyện và sử dụng tướng sĩ, quân lính dưới quyền trên chiến trường ông là vị tướng có tài xoay chuyển tình thế, luôn dồn kẻ địch vào thế bị động đối phó, bị xa sút về tinh thần để giành lấy thắng lợi trọn vẹn trong các cuộc giao

tranh, đè bẹp được ý chí xâm lược, buộc chúng phải quy hàng, kiêng nể không giám

biên giới, lãnh thô của quốc gia Đại Việt

Trang 13

hàng đầu song song với kinh tế Lẫy kinh tế làm nèn tảng cho việc củng cô quốc phòng

và kiện toàn quân đội, lâyys quốc phòng và quân đội bảo vệ cho việc chan hung kinh tế Vua là nhà chiến lược quân sự có tầm nhìn xa trông rộng, vượt qua ý thức hệ về

Quốc phòng và quân sự của thời đại

Quân đội Đại Việt dưới thời trị vì của vua Lê Thánh Tông là đội quân bách chiến,

bách thắng Những hành động biên giới quốc gia Đại Việt đều bị giáng trả kịp thời Vna Le Thank Tong trong chink sach bin vue quyén đợi phụ nữ

Có lẽ ảnh hưởng lòng hiếu kính đối với Hoàng thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao,

người mẹ có từ tâm và luôn thê hiện những bản chất cao quý tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam, người chịu nhiều gian truân, vào sinh ra tử Từ những ảnh hưởng sâu sắc, từ những cái nhìn tốt đẹp về nữ giới, do đó, vua Lê Thánh Tông đã có một chính sách bên VỰC quyền lợi phụ nữ, tôn trọng phụ nữ cụ thể: Phụ nữ Việt Nam, ngay từ thời kỳ đầu dựng nước và giữ nước vốn đã được coi trọng, điều này không phải là không có nguyên nhân xuất xứ của nó, vì Việt Nam vốn đĩ là một đất nước luôn bị ngoại xâm đe dọa, trong việc bảo vệ và tồn tại của dân tộc là việc đấu tranh vệ quốc Vai trò người phụ nữ thể hiện trong câu nói: “Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh” Hình ảnh tiêu biểu của Hai Bà Trưng, bà Lê Chân, bà Lệ Hoa, bà Triệu Thị Trinh trong việc chống giặc ngoại xâm giành độc lập cho nước nhà Song việc bên vực quyền lợi phụ nữ được thực hiện một cách táo bạo, rộng rãi, phô biến tích cực bằng những cải cách mạnh mẽ về pháp luật như nhà vua Lê Thánh Tông đã làm quả là một việc làm nổi bật vượt cả ý thức hệ không những của những người đương thời nước Đại Việt mà còn vượt cả

nước thuộc ý thức hệ đề chế đương thời ở Châu Á

Mãi cho đến ngày nay, ở nhiều nước trên thế giới, phụ nữ vẫn không có quyền thừa kế tài sản của cha mẹ đẻ lại Thế mà 6 thé ki XV, ở Việt Nam, thời trị vì của vua

Lê Thánh Tông, phụ nữ vẫn được quyền thừa kế tài sản Theo đó, các điều trong bộ

luật Hồng Đức, minh đỉnh, vợ và các con đều được hưởng quyền thừa kế tài sản, không phân biệt con trai hay con gái tại các điều 374, 375, 376 Việc trông nom hương hỏa thường được giao cho con trưởng Nhưng nếu không có con trai trưởng thì giao

cho con trai thứ Trường hợp không có con trai trưởn lẫn con trai thứ, thì giao cho con

gái trưởng trông nom ruông hương hỏa gọi là “vô nam dụng nữ” tại điều 391

Trong bộ luật Hồng Đức còn có điều luật mà nội dung của nó cho đến ngày nay vẫn còn làm cho nam giới có tư tưởng “trọng nam khinh nữ” khó có thê chấp nhận được Điều luật đó quy định: “phàm chồng đã bỏ vợ quá 5 tháng không đi lại (vợ được trình với quan sở tại và quan xã làm chứng) thì mắt vợ Nếu vợ đã có con thì han 1 năm Nếu vì việc quan đi xa thì không theo luật này Nếu đã bỏ vợ mà lại đi ngăn cản

người khác lẫy vợ mình bỏ thì phải tội biếm” (điều 308)

Cùng với mục đích bên vực quyền lợi người phụ nữ, trong bộ luật Hồng Đức còn

có điều quy định “Con gái hứa gả chồng mà chưa thành hôn, nếu người con trai bị ác

Trang 14

lễ Nếu người con gái bị ác tật hay phạm tội, thì không phải trae lại đồ lễ, nếu trái luật thì bi phạt 80 trượng” (điều 322), hoặc “những nhà quyền thế mà ưc hiếp để lẫy con

gái nhà lương đân, thì xử tội phạt biếm hay đồ” (điều 338) Xem thế, chúng ta nhận

thấy vua Lê Thánh Tông đã có cái nhìn xa, sâu sắc về người phụ nữ, về nỗi lòng cùng những thiệt thòi mà người phụ nữ phải gánh chịu Do đó, phải nói trong các triều đại

đế chế Việt Nam, chỉ có vua Lê Thánh Tông là nhà vua có những cải cách táo bạo, sâu

Trang 15

pant Gia

x |

Lịch sử Việt Nam dưới thời trị vì của vua Lê Thánh Tông (1460 — 1497) đạt đến trình độ cực thịnh Bên ngoài các nước láng giềng đều kính nể Đại Việt, quan hệ hòa hảo với các nước được thiết lập các miền biên Cương, suốt dảI từ Bắc chí Nam, từ Đông sang Tây trong nhiều năm êm á Toàn vẹn lãnh thé duoc bao đảm, an ninh đất nước được duy trì, nông nghiệp trù phú, nhiều năm liền được mùa, thương nghiệp mở mang giao lưu thông suốt

Vua Lê Thánh Tông một con người giàu lòng nhân nghĩa, một trí tuệ lớn đã đem

lại sự hưng thịnh cho quốc gia dân tộc, những đóng góp của Ông cho đất nước thật là

to lớn và không a1 có thể sánh bằng Cuộc đời của Ông là cuộc đời của một người hoạt động sôi nỗi trên tất cả mọi lĩnh vực, mà lĩnh vực mào cũng xuất sắc, là một rất thiết tha với chủ quyền quốc gia

Vua Lê Thánh Tông lên ngôi sau khi triều thần phế Lạng Sơn Vương Nghi Dân dẹp được loạn Trần Lãng, Phạm Đồn, Phan Ban Trước tình thế đất nước rối ren thù trong giặc ngoài như thế, nhưng nhờ tài năng xuất chúng, trí tuệ lỗi lạc của mình, vua Lê Thánh Tông đã mạnh dạn cách tân mọi lĩnh vực hành chính, kinh tế, chính trị, giáo dục, thi cử và võ bị quốc phòng, nhanh chống ôn định trật tự xã hội, nâng cao vi thế

của nước Đại Việt trên trường quốc tế thời bấy giờ

Dưới thời Lê Thánh Tông bộ máy nhà nước Trung Ương tập quyền đạt đến mức

hoàn bị, từ Trung Ương xuống đến xã Thế lực của đại quí tộc bị hạn chế, thay vào đó là sự tham chính của tầng lớp sĩ phu, nho giáo được tuyên chọn bằng con đường thi cử Lần đầu tiên trong lịch sử nước ta xuất hiệ bộ luật “Hông Đức” nổi tiếng mang

niên hiệu vua Lê Thánh Tông đây là một bộ luật khá là hoàn chỉnh và có nhiều tiến bộ

vượt mà cho đến ngày nay một số điều trong bộ luật vẫn còn nguyên giá trị Điều đó cho thấy vua Lê Thánh Tông là một con người am hiểu tình hình xã hội, từ đó đưa ra

những luật lệ phù hợp với sự phát triển của đất nước

Vua Lê Thánh Tông còn khuyến khích phát triển nông nghiệp, nhằm đảm bảo sự phát triển toàn diện của đất nước về mọi mặt, mà trước tiên là đảm bảo nhu cầu lương thực, khuyến khích nhân dân khai hoang, năm 1482 cho thành lập 43 sở đồn điền, ban hành nhiều điều luật nhằm bảo vệ sức kéo, khuyến khích sức sản xuất nông nghiệp

Vua Lê Thánh Tông cũng rất quan tâm đến vẫn đề thi cử, và tuyên chọn quan lại theo con đường thi cử Vì Ông cho răng “nhân tài là nguyên khí của quốc gia” Ông là một con người có tư tưởng tiến bộ so với sự phát triển của thời đại Chính vì thế mà

Trang 16

Bản thân nhà vua cũng là một nhà văn hóa lớn, Người đã giải oan cho Nguyễn

Trãi, trong vụ án “Lệnh Chi Viên”, tìm con cháu Nguyễn Trải còn sống sót và ra lệnh sưu tầm thơ văn của Nguyễn Trãi Lê Thánh Tông còn là người rất giỏi văn chương, Ông đã sáng tác một khối lượng lớn thơ văn bao gồm cả chữ Nôm lẫn chữ Hán

Tóm lại, vua Lê Thánh Tông — một đắng anh quân, một con người hiếu nghĩa và

đa tài đã đưa nước Đại Việt lên địa vị cực thịnh thế kỉ XV Những đóng góp của Ông

cho đất nước thật là to lớn và vẫn còn nguyên giá trị cho đến ngày nay Tài năng của

Ông đã được thể hiện trên nhiều lĩnh vực, hiếm khi trong lịch sử nước nhà lại có một

vị minh quân tài giỏi và hiếu nghĩa đến thế Ông là một tắm gương để người đời sau luôn nhớ đến và tôn sùng Ông về trí tuệ lẫn nhân phẩm

Ngày đăng: 10/10/2016, 08:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w