1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác tuyển dụng tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Nam Sơn

101 208 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 846,25 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ QUỲNH MƠ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN NAM SƠN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phạm Thị Thanh Hồng Hà Nội – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận văn thạc sỹ “Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân Công ty TNHH Nam Sơn” thực hướng dẫn TS Phạm Thị Thanh Hồng – Giảng viên Viện Kinh tế Quản lý - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, anh chị Công ty TNHH Nam Sơn Trong trình thực tìm hiểu nghiên cứu thông qua số giáo trình chuyên ngành, tài liệu thư viện, tài liệu công ty Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố Hà Nội, 09 tháng 03 năm 2014 Nguyễn Thị Quỳnh Mơ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn trước hết xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: - Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo Viện đào tạo sau đại học, Viện Kinh tế quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập hoàn thành Luận văn - T.S Phạm Thị Thanh Hồng hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp - Chân thành cảm ơn Lãnh đạo phòng Hành – Nhân Công ty TNHH Nam Sơn giúp đỡ suốt trình thu thập tài liệu, nghiên cứu hoàn thành Luận văn - Cuối xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp bạn học viên lớp QTKD1 khóa 2011B bên cạnh động viên giúp đỡ trình học tập, làm việc hoàn thành Luận văn - Mặc dù thân cố gắng hoàn thiện Luận văn tất nhiệt huyết lực mình, song với kiến thức nhiều hạn chế thời gian quy định, Luận văn chắn nhiều thiết sót Tác giả mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô, đồng nghiệp chuyên gia để nghiên cứu sâu sắc hơn, toàn diện thời gian tới Xin chân thành cảm ơn ! Học viên Nguyễn Thị Quỳnh Mơ MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn 10 Phương pháp nghiên cứu: 11 Kết cấu Luận văn 11 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ 12 1.1 Khái niệm vai trò tuyển dụng nhân 12 1.1.1 Các khái niệm 12 1.1.2 Vai trò tuyển dụng nhân 14 1.2 Nội dung tuyển dụng nhân 15 1.2.1 Tuyển dụng 15 1.2.2 Tuyển chọn 24 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình tuyển dụng nhân tổ chức 29 1.3.1 Các yếu tố thuộc tổ chức 29 1.3.2 Các yếu tố thuộc môi trường 33 1.4 Tiêu chí đánh giá 37 1.4.1 Số lượng: 37 1.4.2 Chất lượng: 38 1.4.3 Tiến độ: 38 1.4.4 Chi phí: 39 1.5 Kết luận Chương I 40 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY TNHH NAM SƠN 42 2.1 Khái quát Công ty TNHH Nam Sơn 42 2.1.1 Giới thiệu chung Công ty (phụ lục 01) 42 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển 43 2.1.3 Lĩnh vực hoạt động 44 2.1.4 Đặc điểm cấu tổ chức 44 2.1.5 Tình hình hoạt động sản xuất – kinh doanh (phục lục 02,03) 46 2.1.6 Đặc điểm nhân 48 2.2 Thực trạng công tác tuyển dụng nhân công ty TNHH Nam Sơn 51 2.2.1 Quy trình tuyển dụng 52 2.2.2 Quy trình tuyển chọn 60 2.3 Đánh giá hoạt động tuyển dụng công ty TNHH Nam Sơn 67 2.3.1 Số lượng ứng viên: 67 2.3.2 Chất lượng ứng viên lao động tuyển dụng: 68 2.3.3 Thời gian, tiến độ: 69 2.3.4 Chi phí: 71 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng tuyển dụng công ty: 72 2.4.1 Các yếu tố bên Công ty 72 2.4.2 Các yếu tố bên Công ty 75 2.5 Kết luận Chương II 77 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY TNHH NAM SƠN 80 3.1 Định hướng chiến lược phát triển Công ty TNHH Nam Sơn thời gian tới 80 3.2 Những yêu cầu công tác tuyển dụng nhân Công ty TNHH Nam Sơn 82 3.3 Giải pháp hoàn thiện chiến lược tuyển dụng công tác xây dựng kế hoạch tuyển dụng hàng năm 83 3.3.1 Căn 84 3.3.2 Mục tiêu 84 3.3.3 Nội dung 84 3.3.4 Điều kiện để thực giải pháp 87 3.4 Giải pháp tăng cường hiệu quả, chất lượng công tác tuyển dụng 87 3.4.1 Căn 87 3.4.2 Mục tiêu 88 3.4.3 Nội dung 88 3.4.4 Điều kiện để thực giải pháp 90 3.5 Giải pháp tăng cường kiểm tra, giám sát đánh giá, rút kinh nghiệm trình tuyển dụng 91 3.5.1 Căn 91 3.6 Một số đề xuất công tác cán Công ty TNHH Nam Sơn 93 3.7 Kết luận Chương III 93 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt: B Tài liệu tiếng Anh: C Bài báo website: PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ TNHH Trách nhiệm hữu hạn NXB Nhà xuất NNL Nguồn nhân lực CBNV Cán nhân viên DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tóm tắt số liệu tài Công ty TNHH Nam Sơn 39 Bảng 2.2: Quy mô, cấu, chất lượng lao động CT TNHH Nam Sơn 41 Bảng 2.3: Cơ cấu theo trình độ lao động Công ty TNHH Nam Sơn 42 Bảng 2.4: Cơ cấu theo tính chất lao động Công ty TNHH Nam Sơn 43 Bảng 2.5: Tổng hợp yêu cầu tuyển dụng CT TNHH Nam Sơn năm 2012 46 Bảng 2.6: Kết tuyển dụng CT TNHH Nam Sơn năm gần 47 Bảng 2.7: Số luợng ứng viên nguồn nội năm 2012 48 Bảng 2.8: Số luợng ứng viên nguồn bên năm 2011, 2012 49 Bảng 2.9: Số luợng ứng viên sau sơ tuyển qua năm 53 Bảng 2.10: Số luợng ứng viên sau vòng vấn qua năm 55 Bảng 2.11: Số luợng ứng viên tuyển sau thử nghiệm nghề nghiệp qua năm 57 Bảng 2.12: Số luợng ứng viên kết tuyển dụng qua năm 58 Bảng 2.13: Số luợng ứng viên qua năm 60 Bảng 2.14: Tỷ lệ lao động tuyển dụng qua năm 61 Bảng 2.15: Thời gian tuyển dụng năm 2011, 2012 62 Bảng 2.16: Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu 66 Bảng 2.17: Tỷ suất lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu 66 Bảng 3.1: Một số tiêu tài Công ty TNHH Nam Sơn năm 72 Bảng 3.2: Tỷ lệ tăng trưởng quy mô, cấu, chất lượng lao động Công ty TNHH Nam Sơn năm 73 Bảng 3.3: Bảng phân bố thời gian thực quy trình tuyển dụng nhân Công ty TNHH Nam Sơn 81 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 : Sơ đồ tổ chức công ty TNHH Nam Sơn 38 Hình 2.2 : Phiếu yêu cầu tuyển dụng Phân xưởng I 46 Hình 2.3 : Chi phí tuyển dụng năm gần 63 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường phải đối mặt với nhiều thách thức khó khăn cạnh tranh ngày gay gắt Nhân yếu tố quan trọng sống doanh nghiệp Muốn tồn được, doanh nghiệp phải có đội ngũ nhân có chất lượng, có trình độ nghiệp vụ chuyên môn cao Như công tác quản trị nhân doanh nghiệp cần thiết, quan trọng “nền tảng” cho hoạt động khác Trong đó, công tác tuyển dụng nhân “đầu vào” nhằm cung cấp đội ngũ nhân đủ số lượng, tốt chất lượng cho công tác quản trị nhân doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp làm tốt công tác tuyển dụng nhân nguồn lực người chưa phát huy hết khả vốn có Do vậy, doanh nghiệp phải có giải pháp để nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng nhằm có nguồn lực sử dụng có hiệu Mỗi doanh nghiệp, tùy thuộc vào tình hình điều kiện thực tế đặc thù riêng để tổ chức công tác tuyển dụng lao động cách phù tựu chung lại nhằm tuyển dụng nhân viên tốt nhất, thích hợp với công việc để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cách hiệu Nói nghĩa để tuyển dụng hiệu cần làm tốt công tác tuyển dụng mà phải phối kết hợp tuyển dụng với công tác khác doanh nghiệp phân tích công việc, đánh giá thực công việc, kế hoạch hóa nguồn nhân lực Bởi doanh nghiệp, hoạt động có quan hệ mật thiết với nhau, tác động lẫn Ngoài ra, doanh nghiệp cần phải không ngừng nghiên cứu, cải tiến công tác tuyển dụng tùy theo thời điểm, hoàn cảnh cụ thể doanh nghiệp, có công tác tuyển dụng lao động nói riêng công tác quản trị nhân lực nói chung đảm bảo hiệu quả, góp phần vào hiệu sản xuất kinh doanh chung doanh nghiệp - Các lãnh đạo phận phải nắm rõ thông tin lao động, diễn biến khả biến động nhân năm lý người lao động nghỉ chế độ thai sản, người lao động muốn chuyển việc lý thu nhập thay đổi chỗ lý khác… từ chủ động đề xuất phương án dự phòng lượng lao động thay phù hợp Bên cạnh đó, vai trò lãnh đạo phận trực tiếp quan trọng việc tìm kiếm tuyển dụng nhân từ nguồn nội Lãnh đạo phận người am hiểu tình hình lao động Công ty, khả năng, nhu cầu mong muốn người lao động mối quan hệ lao động có liên quan đến việc tuyển dụng sau Trên sở thông tin phận, Lãnh đạo Công ty xây dựng dự toán, lập kế hoạch sản xuất năm, kế hoạch sử dụng nhân sự, luân chuyển lao động phận để từ xây dựng kế hoạch tuyển dụng năm Kế hoạch tuyển dụng phải trả lời xác câu hỏi: Sử dụng lực lượng Công ty hay thuê phục vụ tuyển dụng? Số lượng cấu tuyển dụng phận bao nhiêu? Trong số lượng công nhân qua chưa qua đào tạo bao nhiêu? Địa phương tập trung tuyển dụng đâu? Dự toán cho công tác tuyển dụng? Yêu cầu cụ thể chất lượng vị trí nào? Đối với địa phương, loại hình lao động cần tuyển sử dụng biện pháp quảng bá thông tin tuyển dụng nào, phương tiện hiệu nhất? Ngoài ra, kế hoạch tuyển dụng phải xác định nguồn tuyển dụng; tỷ lệ sàng lọc; xác định rõ thị trường lao động quan trọng nhất; dự tính nguồn lực dành cho đợt tuyển dụng; xây dựng nội dung câu hỏi cho vòng vấn, biểu điểm đánh giá theo định lượng, giảm bớt tiêu chí định tính… Sau đợt tuyển dụng, cần rà soát, đánh giá lại toàn trình tuyển dụng, so sánh, đối chiếu kết tuyển dụng cuối với kế hoạch tuyển dụng 86 ban đầu để từ có điều chỉnh, bổ sung vào chiến lược tuyển dụng dài hạn 3.3.4 Điều kiện để thực giải pháp Lãnh đạo Công ty phải có tầm nhìn chiến lược quy mô, phương hướng hoạt động, kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm Công ty để lập kế hoạch tuyển dụng sử dụng nhân phù hợp Đầu năm, phận Hành nhân sự, Kế toán, Kế hoạch, Xuất nhập phải có thông tin đầy đủ kế hoạch để phục vụ công tác lập kế hoạch tuyển dụng nhân Dự toán tài phục vụ kế hoạch tuyển dụng phải nằm khả Công ty, không vượt 300% chi phí tiền lương, tiền công tổng số cán tham gia công tác tuyển dụng Số lượng người tham gia Ban tuyển dụng phải phù hợp với lực lượng có Công ty Trong trường hợp có đợt tuyển dụng có quy mô lớn, khả Công ty phải xem xét thuê phần toàn trình tuyển dụng 3.4 Giải pháp tăng cường hiệu quả, chất lượng công tác tuyển dụng 3.4.1 Căn Trong trình tuyển dụng nhân sự, thời gian thực bước công việc kéo dài, phụ thuộc vào phận quản lý nhân sự, chưa có kế hoạch cụ thể chế giám sát thực rõ ràng Thời gian dành cho việc xây dựng chiến lược lập kế hoạch tuyển dụng hàng năm kéo dài chưa có định hướng chiến lược chung Công tác lập phiếu yêu cầu công việc sàng lọc hồ sơ tốn nhiều thời gian cán quản lý nhân phải kiêm nhiệm nhiều việc, bên cạnh đó, phản hồi thông tin từ phân xưởng, phòng ban Công ty nhằm thu hút nguồn ứng viên nội chậm 87 Phỏng vấn (cả vòng vòng chuyên sâu) bước quan trọng trình tuyển chọn Những bước cần tiến hành cách chuyên nghiệp Cán tham gia vấn chủ yếu lãnh đạo phận chuyên môn, nắm vững kỹ thuật chuyên môn kỹ mềm chưa tốt, cần đào tạo, đào tạo lại 3.4.2 Mục tiêu - Rút ngắn thời gian tuyển dụng, giảm chi phí; - Nâng cao chất lượng cán tham gia tuyển dụng, từ nâng cao chất lượng nhân tuyển dụng 3.4.3 Nội dung Sau có chiến lược kế hoạch tuyển dụng cụ thể, Lãnh đạo Công ty thành lập Ban tuyển dụng gồm cán Phòng Nhân lãnh đạo phận có liên quan Trong quy trình tuyển dụng phải ghi rõ mục công việc, thời gian thực phận có liên quan cho việc thực công việc Việc lập phiếu yêu cầu công việc gửi đến phòng, ban, phân xưởng phải tiến hành (ưu tiên nguồn tuyển dụng từ nội bộ) Lãnh đạo phận nhận phiếu yêu cầu phải nhanh chóng phản hồi thông tin thời gian ngắn Đối với việc bổ nhiệm lãnh đạo phận, Công ty nên ưu tiên nguồn nội Những đối tượng cần Lãnh đạo Công ty Phòng hành nhân thường xuyên rà soát, quy hoạch thực tách khỏi kế hoạch tuyển dụng để giảm bớt thời gian công sức trình tuyển dụng, đồng thời tạo điều kiện cho cán bộ, nhân viên có ý thức phấn đấu, vươn lên Trong trình nhận hồ sơ, cán tiếp nhận đồng thời phân loại sàng lọc hồ sơ không đạt yêu cầu nhằm giảm bớt số lượng hồ sơ cần xử lý Việc sàng lọc, loại bỏ hồ sơ không đạt yêu cầu từ đầu giảm bớt số lượng hồ sơ; Việc phân loại giúp cho thời gian xử lý hồ sơ sau 88 giảm đáng kể, đồng thời giúp cho Ban tuyển dụng cập nhật tình hình số lượng ứng viên cho vị trí cần tuyển để định thay đổi hình thức thông tin tuyển dụng (mở rộng thu hẹp) Trên sở nghiên cứu trình tuyển dụng, đề xuất xây dựng định mức thời gian phân công thực sau: Bảng 2.18 Bảng phân bổ thời gian thực quy trình tuyển dụng nhân Công ty TNHH Nam Sơn TT Bước công việc Thời gian cũ Thời gian Bộ phận tham gia tuần ngày Lãnh đạo Công ty, phòng Hành nhân sự, Kế toán, Kế hoạch, Xuất nhập lãnh đạo phân xưởng sản xuất lãnh đạo phận liên quan Xây dựng chiến lược Lập kế hoạch Lập nhận phiếu yêu cầu tuần ngày Ban tuyển dụng lãnh đạo phận liên quan Tìm kiếm thu hút hồ sơ Định kỳ hàng năm Điều chỉnh theo nhu cầu Ban tuyển dụng Thu nghiên cứu hồ sơ tuần tuần Ban tuyển dụng Phỏng vấn vòng 1 tuần ngày Ban tuyển dụng lãnh đạo phận liên quan Phỏng vấn chuyên sâu Lãnh đạo Công ty, Ban tuyển dụng lãnh đạo phận liên quan Thử nghiệm nghề nghiệp Lãnh đạo phận liên quan Xử lý kết tuần ngày Ban tuyển dụng Lãnh đạo phận liên quan 10 Tiếp nhận nhân viên 11 Tổng kết, đánh giá 12 Tổng thời gian Chưa có ngày tuần tuần 89 Để nâng cao chất lượng rút ngắn thời gian bước vấn, Công ty cần đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán tham gia công tác tuyển dụng khóa học kỹ mềm Xây dựng chương trình hoạt động ngoại khóa để nâng cao khả giao tiếp, trao dồi kỹ ứng xử giao tiếp, quan hệ công chúng, nâng cao khả giao tiếp, ứng xử cán nhân viên Câu hỏi vấn đặt phải ngắn gọn, dễ hiểu, tạo điều kiện để ứng viên có hội trình bày đầy đủ ý kiến Cán vấn cần dẫn dắt ứng viên vào điểm buổi nói chuyện Phỏng vấn viên cần đặt câu hỏi cách khéo léo để ứng viên bộc lộ thân, đưa câu trả lời phù hợp với mục tiêu vấn, tránh tình trạng trả lời lan man, né tránh câu hỏi người vấn Thời gian vấn cần xếp linh hoạt Nếu thấy ứng viên không phù hợp với công việc vấn viên nên giảm lượng thời gian vấn Với ứng viên giỏi thời gian vấn tăng thêm Tuy nhiên, thời gian vấn không nên kéo dài gây nên tình trạng mệt mỏi cho ứng viên hội đồng vấn 3.4.4 Điều kiện để thực giải pháp Sau thành lập Ban tuyển dụng, cán Phòng Hành chính, nhân tham gia Ban tuyển dụng phải hoàn toàn tập trung thực quy trình tuyển dụng, không thực chế độ kiêm nhiệm thời gian Đối với lãnh đạo phận liên quan tham gia Ban tuyển dụng, cần có lịch làm việc cụ thể, đồng thời đội ngũ chủ động nắm thông tin nguồn dự tuyển nội để kịp thời cung cấp thông tin cho Ban tuyển dụng thông qua phiếu tuyển dụng Công ty cần dự trù cấp đủ kinh phí cho cán bộ, nhân viên Ban tuyển dụng tham gia vấn học khóa đào tạo kỹ mềm hàng năm Thường xuyên phối hợp với tổ chức công đoàn, niên tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức xã hội, kỹ giao tiếp, ứng xử cho đối tượng tham gia Ban tuyển dụng 90 3.5 Giải pháp tăng cường kiểm tra, giám sát đánh giá, rút kinh nghiệm trình tuyển dụng 3.5.1 Căn Công tác kiểm tra, giám sát trình tuyển dụng Lãnh đạo Công ty Lãnh đạo Phòng Hành chính, nhân chưa sát sao, dẫn tới việc tuân thủ quy trình lỏng lẻo, dây dưa kéo dài, khâu lập phiếu yêu cầu, thu, sơ tuyển hồ sơ, xử lý kết Sau đợt tuyển dụng, công tác đánh giá lại trình tuyển dụng sau kết thúc gần chưa thực Thực công tác giúp Công ty thấy hiệu toàn trình để ưu, nhược điểm, điểm chưa thực tốt hay điểm sai sót cần phải chỉnh sửa Bên cạnh đó, sở đánh giá, nhận xét, so sánh, đối chiếu kết tuyển dụng cuối với kế hoạch tuyển dụng ban đầu sau đợt tuyển dụng, Lãnh đạo Công ty có điều chỉnh, bổ sung vào chiến lược tuyển dụng dài hạn 3.5.1.1 Mục tiêu - Thực tốt công tác kiểm tra, giám sát toàn trình nhằm đảm bảo tiến độ thực kịp thời thay đổi cách thức thu hút hồ sơ ứng tuyển; - Đánh giá lại trình để ưu, nhược điểm, điểm chưa thực tốt hay điểm sai sót cần phải chỉnh sửa; - Bổ sung, chỉnh sửa chiến lược tuyển dụng theo kế hoạch dài hạn 3.5.1.2 Nội dung Sau thành lập Ban tuyển dụng, cuối tuần, thành viên phải tổ chức họp để báo cáo Lãnh đạo Công ty tiến độ, kết thực công việc, đồng thời đưa kiến nghị điều chỉnh có Trong trường hợp phát sinh yêu cầu mới, Lãnh đạo Công ty phải cho ý kiến đạo kịp thời Tất ý kiến kết luận đạo Lãnh đạo Công ty phải ghi biên áp dụng vào tuần sau 91 Hàng tuần, số lượng hồ sơ ứng tuyển cho vị trí, Ban tuyển dụng có định điều chỉnh lại cách công bố thông tin tuyển dụng Sau kết thúc trình tuyển dụng, Lãnh đạo Công ty Ban tuyển dụng cần họp để đánh giá lại toàn trình hiệu công tác tuyển dụng Công tác tổng kết, đánh giá cần trọng vào vấn đề sau: - Số lượng chất lượng ứng viên địa phương tham gia tuyển dụng; - Tỷ lệ lao động tuyển từ nguồn bên so với nguồn bên ngoài; - Tỷ lệ lao động tuyển so với kế hoạch đề ra; - Tỷ lệ số lao động tuyển qua đào tạo với số lao động tuyển chưa qua đào tạo; - Tỷ lệ số lao động chuyển từ đơn vị khác tới với số lao động lần đầu làm việc; - So sánh số liệu theo tiêu chí: thời điểm tuyển dụng, địa phương tuyển dụng, đối tượng tuyển dụng; - Đánh giá, so sánh, hiệu phương pháp quảng bá thông tin tuyển dụng; - Tính toán chi phí tuyển dụng; Từ kết rút sau đánh giá, Công ty tiếp tục phát huy ưu điểm chỉnh sửa lại nhược điểm lần tuyển dụng hoàn thiện chiến lược tuyển dụng 3.5.1.3 Điều kiện để thực giải pháp Lãnh đạo Công ty cần ưu tiên trọng công tác kiểm tra, giám sát trình tuyển dụng; Chủ động xếp thời gian kinh phí cho công tác đánh giá toàn trình sau đợt tuyển dụng 92 3.6 Một số đề xuất công tác cán Công ty TNHH Nam Sơn - Công ty nên sử dụng chủ yếu hợp đồng lao động từ năm trở lên, không nên sử dụng nhiều hợp đồng ngắn hạn, tránh gây tâm lý bất ổn cho người lao động, đồng thời ổn định công tác tuyển dụng cho Công ty - Tăng tỷ lệ bổ nhiệm cán lãnh đạo từ nguồn lao động sở để giảm bớt chi phí tuyển dụng, đồng thời giúp cho người lao động có ý thức vươn lên, gắn bó với hoạt động quyền lợi cá nhân với Công ty - Nên tiến hành phân tích công việc công nhân sản xuất, nhân viên kỹ thuật cán quản lý để đưa tiêu chuẩn xác hợp lý đối tượng tuyển dụng, tránh tình trạng phải tốn thêm thời gian chi phí để đào tạo lại tuyển dụng xong - Sau tuyển chọn người có khả đảm nhiệm công việc, Công ty cần tổ chức khám sức khoẻ cho người trúng tuyển để tuyển dụng người có đủ sức khoẻ để đáp ứng yêu cầu công việc Hiện nay, Công ty chưa tổ chức khám sức khỏe mà vào phiếu khám sức khỏe hồ sơ xin việc ứng cử viên, xảy tình trạng người trúng tuyển nhận vào làm lại không đủ sức khoẻ để hoàn thành tốt công việc - Thử việc, đào tạo bước quan trọng để đánh giá tạo điều kiện cho người trúng tuyển hoà nhập vào môi trường làm việc Công ty, Công ty cần bố trí nhân viên cũ có kinh nghiệm nhiệt tình để giúp đỡ, hướng dẫn, bảo cho người nhận việc, tạo không khí vui vẻ, thân mật nhân viên cũ nhân viên để nhân viên có tâm lý thoải mái làm việc từ họ cố gắng công việc, làm việc nhiệt tình có trách nhiệm 3.7 Kết luận Chương III Chương III nêu lên định hướng chiến lược phát triển Công ty TNHH Nam Sơn thời gian tới, đồng thời hướng tới tương lai với chiến lược, mục tiêu rõ ràng, cụ thể 93 Cùng với đó, Chương III đưa ba giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân Công ty TNHH Nam Sơn, là: - Hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch tuyển dụng hàng năm; - Tăng cường hiệu quả, chất lượng công tác tuyển dụng; - Kiểm tra, giám sát đánh giá, rút kinh nghiệm trình tuyển dụng Trong đó, Hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch tuyển dụng hàng năm giải pháp trọng tâm, chủ yếu, cần đặc biệt trọng áp dụng thực thời gian tới Bên cạnh đó, Chương III nêu lên số ý kiến đề xuất công tác cán như: - Công ty nên sử dụng chủ yếu hợp đồng lao động từ năm trở lên; - Nên tiến hành phân tích công việc tất loại hình lao động; - Tổ chức khám sức khoẻ cho người trúng tuyển… 94 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường, tổ chức muốn nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh thiết phải trọng đến công tác quản trị nguồn nhân lực, đặc biệt hoạt động tuyển dụng Thực tốt hoạt động tuyển dụng điều kiện cho thành công tổ chức Để hoạt động tuyển dụng thực tốt tổ chức cần phải có quy trình tuyển dụng hoàn thiện sát thực với điều kiện tổ chức Trong Chương I, Luận văn nêu lên khái niệm tuyển dụng nhân sự, bao gồm trình, nêu lên sở yêu cầu trình Công tác tuyển dụng đóng vai trò điều kiện trung tâm cho thắng lợi tổ chức, tạo đội ngũ lao động có chuyên môn đáp ứng yêu cầu công việc, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh tổ chức, tạo lợi cạnh tranh Chương I phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tuyển dụng nhân doanh nghiệp như: tổ chức, môi trường hoạt động (vĩ mô, vi mô) để xác định nguyên nhân tác động đến trình tuyển dụng nhân doanh nghiệp Căn vào nghiên cứu, phân tích, đánh giá Chương I, Chương II khảo sát thực trạng quy trình tuyển dụng nhân Công ty TNHH Nam Sơn, đánh giá quy trình trình tuyển dụng dựa sở phân tích Chương I nhằm ưu, khuyết điểm quy trình, từ đề xuất giải pháp khắc phục hoàn thiện quy trình Cũng Chương II, Luận văn sâu phân tích thực trạng quy trình tuyển dụng nhân Công ty TNHH Nam Sơn, đồng thời nêu lên ưu điểm nhược điểm toàn quy trình tuyển dụng, nhấn mạnh đến nhược điểm quy trình này, bao gồm: - Việc lập chiến lược tuyển dụng dài hạn chưa Công ty thực hiện, hàng năm, phận quản lý nhân nhiều thời gian cho công tác để xảy tình trạng thiếu lao động, bị động việc tuyển dụng; - Việc xác định nhu cầu tuyển dụng cách xác dựa yêu cầu hoạt động sản xuất – kinh doanh chưa rõ ràng; - Thời gian thực bước công việc quy trình kéo dài, phụ thuộc vào phận quản lý nhân sự, chưa có kế hoạch cụ thể chế độ giám sát thực rõ ràng; - Sau đợt tuyển dụng, Công ty đánh giá trình tuyển dụng để điểm chưa thực tốt hay thấy sai sót cần điều chỉnh hoàn thiện công tác tốt Chưa có đánh giá để thấy sai sót cần điều chỉnh đưa quy chuẩn hóa trình này; - Chưa có dự trù chưa có phẩn bổ kinh phí hợp lý cho công tác tuyển dụng để tạo chủ động Nhằm góp ý hoàn thiện hoạt động tuyển dụng nhân Công ty TNHH Nam Sơn, Chương III nêu lên định hướng chiến lược phát triển Công ty TNHH Nam Sơn thời gian tới, đồng thời hướng tới tương lai với chiến lược, mục tiêu rõ ràng, cụ thể Cùng với đó, Chương III đưa ba giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân Công ty TNHH Nam Sơn, là: - Hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch tuyển dụng hàng năm; - Tăng cường hiệu quả, chất lượng công tác tuyển dụng; - Kiểm tra, giám sát đánh giá, rút kinh nghiệm trình tuyển dụng Trong đó, Hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch tuyển dụng hàng năm giải pháp trọng tâm, chủ yếu, cần đặc biệt trọng áp dụng thực thời gian tới Bên cạnh đó, Chương III nêu lên số ý kiến đề xuất công tác cán Đối với công ty TNHH Nam Sơn thành lập từ năm 1993 có 20 năm kinh nghiệm đà tiếp tục phát triển, công tác quản lý tổ chức máy theo kiểu trực tuyến, quyền định thuộc giám đốc, phó giám đốc phòng ban có trách nhiệm hỗ trợ Vì công tác tuyển dụng lao động gặp nhiều khó khăn Công ty có đưa quy trình tuyển dụng lao động chuẩn thực tuân thủ pháp luật bên cạnh số hạn chế công tác tuyển dụng lao động nguồn lao động chủ yếu giới thiệu, nên người lao động đến tuyển dụng đa phần có trình độ chuyên môn kỹ thuật chưa cao Các nhà tuyển dụng không tuân theo quy trình tuyển dụng, làm tắt quy trình tuyển dụng dẫn đến chất lượng đầu vào chưa đáp ứng yêu cầu trình sản xuất, tốn chi phí cho việc đào tạo lại lao động Và đề tài dựa sở để đưa số giải pháp nhằm nâng cao công tác tuyển dụng lao động doanh nghiệp Mong đề tài đóng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu “Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân Công ty TNHH Nam Sơn” Rất mong Công ty xem xét áp dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt: PGS.TS Trần Kim Dung, (2006), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê; PGS.TS Trần Kim Dung, (2011), Quản trị nguồn nhân lực Human Resource Management (Tái lần thứ 8, có sửa đổi bổ sung), NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh; TS Nguyễn Văn Nghiến, (2009), Giáo trình Quản trị sản xuất tác nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội; TS Nguyễn Danh Nguyên, Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực, Đại học Bách Khoa, Hà Nội; GS.TS Đỗ Văn Phức, (2007), Quản lý nhân lực doanh nghiệp, NXB Bách Khoa Hà Nội; GS TS Đỗ Văn Phức, (2010), Quản lý doanh nghiệp (Tái lần thứ 6, có sửa đổi bổ sung), NXB Bách Khoa; GS TS Đỗ Văn Phức, (2010), Tâm lý quản lý doanh nghiệp (In lần thứ 5, có sửa đổi bổ sung), NXB Bách Khoa; PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, (2007), Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất ĐH Kinh tế Quốc dân; TS Phan Thị Ngọc Thuận, (2005), Giáo trình Chiến lược kinh doanh kế hoạch hoá nội doanh nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội; 10 PGS.TS Nguyễn Tiệp, (2010), Giáo trình thị trường Lao động, NXB Lao động xã hội; 11 Số liệu thực tế thu thập từ phòng Hành - Nhân sự, phòng Kế toán, phòng Kỹ thuật Công ty TNHH Nam Sơn B Tài liệu tiếng Anh: 12 Elearn, (2008), Recruitment and Selection, NXB Elsevier; 13 John M.Ivancevich – người dịch: Võ Thị Phương Oanh, (2010), Quản trị nguồn nhân lực Human Resource Management, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh; 14 Michael Armstrong, (2009), Armstrong's Handbook of Human Resource Management Practice, NXB Kogan Page; 15 Rob Yeung, (2008), Successful Interviewing and Recruitment, NXB Kogan Page Publishers; 16 Robert Edenborough, (2007), Assessment Methods in Recruitment, Selection & Performance: A Manager's Guide to Psychometric Testing, Interviews and Assessment Centres, NXB Kogan Page Publishers; C Bài báo website: 17 ThS Phạm Thị Lý ThS Nguyễn Thanh Trọng, (2012), “Nguồn nhân lực VN - Những thách thức kinh tế giải pháp phát triển”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, Số 260 (11,12) 18 Phùng Xuân Nhạ, Lê Quân, (2012) , “Thực trạng phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Việt Nam qua số tiêu định lượng”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 186 (41,46); 19 Nguyễn Phương Mai, Phạm Thị Bích Ngọc, (2013) , “Nguồn nhân lực Việt Nam với yêu cầu phát triển bền vững giai đoạn 2011-2020”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số Đặc biệt (100,108); 20 PGS.TS Nguyễn Quang Thu Th.S Hà Kiên Tân, (2012), “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng, tuyển dụng trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 256 (43,44); 21 Võ Xuân Tiến, (2011), “Một số vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Số (40); 22 Th.S Trương Bảo Thanh, (2013), “ Sử dụng hợp lý nguồn lực lao động cho tăng trưởng phát triển kinh tế”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 20 (15); 23 http://www.quantri.vn/ 24 http://mywork.vn/ PHỤ LỤC Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; Báo cáo tài 2011; Báo cáo tài 2011; Phiếu yêu cầu tuyển dụng Phân xưởng I; Phiếu yêu cầu tuyển dụng Phòng Hành – Nhân sự; Thông báo tuyển dụng tin nội bộ; Thông báo tuyển dụng đăng internet; Phiếu thông tin ứng viên; Bài kiểm tra kế toán; 10 Bản mô tả công việc Quản đốc phân xưởng [...]... luận về tuyển dụng nhân sự Chương 2: Phân tích thực trạng công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty TNHH Nam Sơn Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty TNHH Nam Sơn 11 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ 1.1 Khái niệm và vai trò của tuyển dụng nhân sự 1.1.1 Các khái niệm cơ bản 1.1.1.1 Tuyển dụng: Tuyển dụng là hoạt động của một tổ chức tác động... trạng công tác tuyển dụng của công ty TNHH nam Sơn để từ đó nêu ra những giải pháp tối ưu nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng phù hợp với chiến lược phát triển kinh doanh của công ty Do nội dung của vấn đề là tương đối rộng 10 cùng với công tác tuyển dụng của các doanh nghiệp là khác nhau cộng thêm thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên việc đưa ra giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng không áp dụng. .. công tác tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH Nam Sơn Rút ra những hạn chế còn tồn tại, đề ra các giải pháp để cải thiện và hoàn thiện công tác tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty nhằm tạo ra và cung ứng kịp thời số lao động đủ tiêu chuẩn cho nhu cầu nhân lực của các bộ phận khác nhau trong Công ty Luận văn phân tích thực trạng tuyển dụng nhận sự tại. .. dụng nhận sự tại Công ty TNHH Nam Sơn trong thời gian từ năm 2010 - 2012, làm rõ những hạn chế tại của quy trình tuyển dụng để từ đó đề xuất ra những giải pháp cải thiện và hoàn thiện quy trình tuyển dụng của Công ty 2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: là công tác tuyển dụng tại Công ty TNHH Nam Sơn trong thời gian từ năm 2010 – 2012 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn phạm vi nghiên... doanh của công ty Hay nói cách khác, kế hoạch hoá nhân lực là cơ sở của tuyển dụng, ảnh hưởng trước hết tới quy mô của tuyển dụng 1.3.1.6 Công tác chuẩn bị tuyển dụng Công tác chuẩn bị cho tuyển dụng có vai trò rất lớn đối với tuyển dụng, nó được thể hiện ngay từ khâu lập kế hoạch tuyển dụng, từ việc phân tích công việc để đưa ra được các yêu cầu đối với người xin việc và sự đầu tư cho tuyển dụng bao... tuyển dụng nhân sự nên Công ty luôn đặt ra những đòi hỏi với công tác tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Công ty để làm sao có thể tuyển dụng được những đội ngũ nhân viên đáp ứng được nhu cầu công việc và đào tạo nguồn lao động thực sự phù hợp với mục tiêu mà công ty đã đề ra trước mắt và cả trong lâu dài Qua quá trình tìm hiểu tôi đã quyết định chọn đề tài: Hoàn thiện công tác tuyển. .. trị trong tuyển dụng Các nhà tuyển dụng phải là những người có chuyên môn cao, am hiểu về công tác tuyển dụng Họ có thể tạo được bầu không khí thoải mái để ứng viên có thể bộc lộ hết năng lực của mình Từ đó, nhà tuyển dụng mới đưa ra được những quyết định đúng đắn Hoạt động tuyển dụng phải được tiến hành công khai và bình đẳng với mọi ứng viên Nhà tuyển dụng phải công bằng thì mới đảm bảo tuyển được... bộ tuyển dụng cả về chi phí trong quá trình tuyển dụng và đào tạo nâng cao trình độ là rất quan trọng, ảnh hưởng lớn đến công tác tuyển dụng Bởi suy cho cùng thì kết quả tuyển dụng phụ thuộc chủ yếu vào trình độ của cán bộ tuyển dụng Chính vì vậy đòi hỏi cán bộ tuyền dụng phải giỏi, nhiều kinh nghiệm, công tư phân minh, lên kế hoạch và chuẩn bị kỹ lưỡng cho từng bước tuyển dụng 1.3.1.7 Chính sách tuyển. .. chi phí tuyển dụng bao gồm chi phí tài chính và thời gian, nếu chi phí dành cho tuyển dụng là hợp lý thì sẽ đảm bảo cho việc đầu tư lớn và có hiệu quả trong công tác thu hút những ứng viên tài năng còn nếu chi phí dành cho tuyển dụng không đảm bảo mức thực thi chiến lược tuyển dụng tối ưu thì hiệu quả công tác tuyển dụng sẽ kém hơn vì không có điều kiện sử dụng và khai thác các kênh tuyển dụng có tiềm... suất và thời hạn quảng cáo phải hợp lý - Đánh giá quá trình tuyển dụng: Để việc tuyển dụng ngày càng đạt kết quả cao thì tổ chức phải đánh giá quá trình tuyển dụng Trong quá trình đánh giá, ta cần chú ý đến các nội dung sau: Chi phí tài chính cho quá trình tuyển dụng, gồm thù lao trả cho những người làm công tác tuyển dụng, tiền chi trả cho các tổ chức bên ngoài có liên 23 quan đến tuyển dụng, … Tổng

Ngày đăng: 09/10/2016, 22:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS Trần Kim Dung, (2006), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: PGS.TS Trần Kim Dung
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2006
2. PGS.TS Trần Kim Dung, (2011), Quản trị nguồn nhân lực Human Resource Management (Tái bản lần thứ 8, có sửa đổi và bổ sung), NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực Human Resource Management (Tái bản lần thứ 8, có sửa đổi và bổ sung)
Tác giả: PGS.TS Trần Kim Dung
Nhà XB: NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2011
3. TS. Nguyễn Văn Nghiến, (2009), Giáo trình Quản trị sản xuất và tác nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị sản xuất và tác nghiệp
Tác giả: TS. Nguyễn Văn Nghiến
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
4. TS. Nguyễn Danh Nguyên, Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực, Đại học Bách Khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực
5. GS.TS Đỗ Văn Phức, (2007), Quản lý nhân lực của doanh nghiệp, NXB Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhân lực của doanh nghiệp
Tác giả: GS.TS Đỗ Văn Phức
Nhà XB: NXB Bách Khoa Hà Nội
Năm: 2007
6. GS. TS Đỗ Văn Phức, (2010), Quản lý doanh nghiệp (Tái bản lần thứ 6, có sửa đổi và bổ sung), NXB Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý doanh nghiệp (Tái bản lần thứ 6, có sửa đổi và bổ sung)
Tác giả: GS. TS Đỗ Văn Phức
Nhà XB: NXB Bách Khoa
Năm: 2010
7. GS. TS Đỗ Văn Phức, (2010), Tâm lý trong quản lý doanh nghiệp (In lần thứ 5, có sửa đổi và bổ sung), NXB Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý trong quản lý doanh nghiệp (In lần thứ 5, có sửa đổi và bổ sung)
Tác giả: GS. TS Đỗ Văn Phức
Nhà XB: NXB Bách Khoa
Năm: 2010
8. PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, (2007), Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất bản ĐH Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị nhân lực
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐH Kinh tế Quốc dân
Năm: 2007
9. TS. Phan Thị Ngọc Thuận, (2005), Giáo trình Chiến lược kinh doanh và kế hoạch hoá nội bộ doanh nghiệp, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Chiến lược kinh doanh và kế hoạch hoá nội bộ doanh nghiệp
Tác giả: TS. Phan Thị Ngọc Thuận
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2005
10. PGS.TS Nguyễn Tiệp, (2010), Giáo trình thị trường Lao động, NXB Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thị trường Lao động
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Tiệp
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
Năm: 2010
12. Elearn, (2008), Recruitment and Selection, NXB Elsevier Sách, tạp chí
Tiêu đề: Recruitment and Selection
Tác giả: Elearn
Nhà XB: NXB Elsevier
Năm: 2008
13. John M.Ivancevich – người dịch: Võ Thị Phương Oanh, (2010), Quản trị nguồn nhân lực Human Resource Management, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực Human Resource Management
Tác giả: John M.Ivancevich – người dịch: Võ Thị Phương Oanh
Nhà XB: NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2010
14. Michael Armstrong, (2009), Armstrong's Handbook of Human Resource Management Practice, NXB Kogan Page Sách, tạp chí
Tiêu đề: Armstrong's Handbook of Human Resource Management Practice
Tác giả: Michael Armstrong
Nhà XB: NXB Kogan Page
Năm: 2009
15. Rob Yeung, (2008), Successful Interviewing and Recruitment, NXB Kogan Page Publishers Sách, tạp chí
Tiêu đề: Successful Interviewing and Recruitment
Tác giả: Rob Yeung
Nhà XB: NXB Kogan Page Publishers
Năm: 2008
17. ThS. Phạm Thị Lý và ThS. Nguyễn Thanh Trọng, (2012), “Nguồn nhân lực của VN hiện nay - Những thách thức đối với nền kinh tế và giải pháp phát triển”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, Số 260 (11,12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn nhân lực của VN hiện nay - Những thách thức đối với nền kinh tế và giải pháp phát triển
Tác giả: ThS. Phạm Thị Lý và ThS. Nguyễn Thanh Trọng
Năm: 2012
18. Phùng Xuân Nhạ, Lê Quân, (2012) , “Thực trạng phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp Việt Nam qua một số chỉ tiêu định lượng”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 186 (41,46) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp Việt Nam qua một số chỉ tiêu định lượng”, "Tạp chí Kinh tế và phát triển
19. Nguyễn Phương Mai, Phạm Thị Bích Ngọc, (2013) , “Nguồn nhân lực Việt Nam với yêu cầu phát triển bền vững giai đoạn 2011-2020”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số Đặc biệt (100,108) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn nhân lực Việt Nam với yêu cầu phát triển bền vững giai đoạn 2011-2020”, "Tạp chí Kinh tế và phát triển
20. PGS.TS Nguyễn Quang Thu và Th.S Hà Kiên Tân, (2012), “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng, tuyển dụng trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 256 (43,44) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng, tuyển dụng trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam”, "Tạp chí Phát triển Kinh tế
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Quang Thu và Th.S Hà Kiên Tân
Năm: 2012
21. Võ Xuân Tiến, (2011), “Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Số 5 (40) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực”, "Tạp chí Khoa học và Công nghệ
Tác giả: Võ Xuân Tiến
Năm: 2011
22. Th.S Trương Bảo Thanh, (2013), “ Sử dụng hợp lý nguồn lực lao động cho tăng trưởng và phát triển kinh tế”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số 20 (15);23. http://www.quantri.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng hợp lý nguồn lực lao động cho tăng trưởng và phát triển kinh tế”, "Tạp chí Kinh tế và Dự báo
Tác giả: Th.S Trương Bảo Thanh
Năm: 2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w