Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
187,5 KB
Nội dung
KIỂM TRA (1 TIẾT) I.Trắc nghiệm (3điểm) Câu 1(1đ): Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đằng trước câu trả lời đúng trong các câu sau. Cho tập hợp A = { 0 } A. A không phải là tập hợp B. A là tập rỗng C. A là tập hợp có một phần tử là số 0 D. A là tập hợp không có một phần tử nào Câu (2đ): Điền dấu “x”vào ô thích hợp Câu Đúng Sai a- 12 8 :12 4 = 12 2 b- 5 5 = 25 c- 5 3 . 5 2 = 5 5 d- 1240 0 = 0 II.Tự luận(7điểm) Câu 3-(1đ) Viết tập hợp A các số tự nhiên chẵn x sao cho;1<x<10 Câu 4(4đ ): Thực hiện phép tính a)4.5 2 – 3.2 3 b)2.5 2 + 18 : 3 2 c)1494 - { [ ( 216 + 184 ) : 4 ]. 9 } Câu 5:(2đ) Tìm số tự nhiên x biết; a) (9x + 2 ).3 = 60 b) 71 + (26 – 3x ):5 = 75 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM I trắc nghiệm Câu 1 (1) C.Đ Câu 1 (2đ) Câu Đúng Sai a/ 12 8 :12 4 = 12 2 X b/ 5 5 = 25 X c/ 5 3 . 5 2 = 5 5 X d/ 1240 0 = 0 X II.Tự luận(7điểm) Bài Lời giải Điểm 3(1đ) A = {2;4;6;8} 1đ 4(4đ) a) 4.25 – 3 .8 =100 – 24 =100 b) 2.25 +18 : 9 =50+2 =52 c)1494 - {[400 :4].9} =1449 - {100.9} =1494 – 900 =594 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 5(2đ) a) 9x+2=60:3 9x=20-2 X=2 b) (26-3x):5=75-71 26-3x=4.5 3x=26-20 X=6:3 X=2 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ TIẾT 39 KIỂM TRA CHƯƠNG I I Trắc nghiệm(3đ) Câu1(1.5đ)Điền số thích hợp vào chỗ chấm tiếp theo các câu sau. A. Có hai số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố là:……… B. Có ba số tự nhiên lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố là:…………… C. có một số nguyên tố chẵn là;………. Câu 2(1.5đ) Điền dấu”X” vào ô trống Dấu hiệu chia hết Đúng Sai 1/Số có chữ số tận cùng bằng 8 thì chia hết cho 2 2/Số chia hết cho 2 thì có tận cùng bằng 8 3/Một số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9 II.Tự luận(7điểm) Bài 3(3đ) Thực hiện các phép tính(tính nhanh nếu có thể) a) 4.5 2 – 3.2 3 +3 3 :3 b) 28.76 + 28.24 + 28.20 c) 2 3 .2 4 + 5 2 .2 3 Bài 4(2đ) Tìm số tự nhiên x ,biết: a)x = 2 8 : 2 4 + 3 2 . 3 3 b)6x – 39 = 5628 : 28 Bài 5(2đ)Một trường tổ chức cho khoảng từ 700 đến 800 học sinh đi tham quan bằng ô tô.Tinh số học sinh đi tham quan biết rằng nếu xếp 40 người hay 45 người một xe thì không dư một ai. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM I.Trắc nghiệm(3điểm) Mỗi ý đúng (0.5đ) Câu1 (1.5đ) a/…2 ; 3 b/3; 5; 7 c/ 2 Bài 2(1.5đ) Dấu hiệu chia hết Đúng Sai 1/số có chữ số tận cùng bằng 8 thì chia hết cho 2 X 2/số chia hết cho 2 thì có tận cùng bằng 8 X 3/Một số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9 X II.Tự luận(7đ) Bài Lời giải Điểm 3(3đ) 4. 25 – 3 . 8 + 27 : 3 =100 – 24 + 9 =87 b) 28 ( 76 + 24 + 20 ) =28.120 3360 c) 8(16 + 25 ) =8.41 =328 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 4(2đ) a) x = 16 + 9.27 x=259 b)6x – 39 = 201 6x =201 + 39 X = 240 : 6 X =40 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 5(2đ) Theo đầu bài,số học sinh đi tham quan phải chia hết 40;45.Nghĩa là số HS phải là bội chung của 40;45 BCNN(40;45)=360 B(360)={0;360;720;1440…} Trong các số thuộc B(360) chỉ có 700 < 720 <800. Vậy số HS trương đi tham quan là 720 em. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I I. Trắc nghiệm(3điểm) Câu 1 (0.5đ).chọn kết quả đúng của phép tính 2 6 : 2 là: A.2 7 B. 2 6 C.2 5 D. 2 3 Câu2(1.5đ) Điền số thích hợp vào ô trống: a) Số đối của -7 là Số đối của 0 là Số đối của 10 là b) | 0 | =… | -25 | = …. | 19 |=… Câu 3:(0.5đ) a)Cho biết A và B là 2 góc bù nhau.Nếu góc A số đo 45 o thì góc B có số đo là: A.100 0 B.135 0 C.55 0 D.90 0 Câu 4:(0.5đ) khi có 2 đường thẳng phân biệt thì chúng có thể: A. Trùng nhau hoặc cắt nhau B.Trùng nhau hoặc song song C.song song hoặc cắt nhau D.Cả ba câu đều đúng II.Tự luận(7điểm) Bài 1(2đ) Thực hiện phép tính a) 75 – ( 3.5 2 – 4.2 3 ) b) -326 – ( 115 – 326 ) - (86 -115 ) Bài 2(2đ) Tìm x biết: a) ( x – 2 ).5 = 15 b) 2x – ( -17) = 15 Bài 3(1.5đ) Tim số học sinh khối 6 của một trường biết rằng số đó là số nhỏ nhất (khác 0) chia hết cho 36 và 90. Bài 4(1.5đ) Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm. Vẽ điểm O là trung điểm của đoạn thẳng. Nêu cách vẽ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM I Trắc nghiệm (3đ) mỗi ý đúng 0.5đ Câu1 Câu3 Câu4 C B D Câu2 (1đ) a) 7 không có số đối -10 b)| 0 | = 0… | -25 | = 25…. | 19 |=19… II.Tự luận(7đ) Câu Lời giải Điểm 1(2đ) a) 127 – 18.11 =127 – 198 =-71 b)-326 -115 +326 – 86 +115 =86 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 2(2đ) a) x – 2 = 15 : 5 x =3 + 2 x =5 b) 2x + 17 = 15 2x = 15 – 17 2x = -2 X = -1 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 3(1.5đ) BCNN(36;90) = 2 2 .3 2 .5 =180 Số HS khối 6 là : 180 em 1đ 0.5đ 4(1.5đ) Yêu cầu; vẽ đúng kích thước, trung điểm AB = 7cm ; OA=OB =1/2AB Nêu cách vẽ………………………… 1.đ 0.5đ ma trËn ®Ò kiÓm tra to¸n 6 (h×nh) Bài số 3 (Kì I) Thời gian: 45' đáp án và biểu điểm I. Trắc nghiệm khách quan: (3 đ) Câu 1: I (1đ) Câu 2:a-3 (0,5đ) b-1 (0,5đ) c-5 (0,5đ) d-2 (0,5đ) II. Tự luận: (7đ). Vẽ hình đúng: (1đ). a. Điểm M có nằm giữa 2 điểm O và N vì M, N,, tia Ox OM < ON b. OA = 2OM = 2.2 = 4cm (1đ) OB = 2ON = 2.3 = 6cm (1đ) AB = OB - OA = 6 - 4 = 2 (cm) (1đ) c. McmABMA cmAB cmOMMA )(2 2 2 == = == là trung điểm của AB (2đ). đề kiểm tra toán 6 Thời gian 45' I. Trắc nghiệm khách quan: Câu 1: (Nhì vào hình vẽ bên). Hãy khoanh tròn vào chữ số đứng trớc câu trả lời đúng. Điểm A I. Vừa thuộc đờng thẳng a, vừa thuộc đờng thẳng b a b II. Thuộc đờng thẳng a, không thuộc đờng thẳng b. A III. Không thuộc đờng thẳng a, thuộc đờng thẳng b IV. Không thuộc đờng thẳng a và không thuộc đờng thẳng b B C Câu 2: Trên tia Ox lấy các điểm A,B,C,M sao cho OA = 4cm, OB = 6cm OC = 8cm, OM = 5cm. Nối một dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để đợc khẳng định đúng. a. Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng: 1. AB b. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng: 2. BC c. Điểm B là trung điểm của đoạn thẳng: 3. OC d. Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng: 4. OA II. Tự luận: Câu 3: Cho tia OX, lấy các điểm M,N thuộc tia OX sao cho OM = 2cm, )N = 3cm; lấy các điểm A và B sao cho M là trung điểm đoạn OA, N là trung điểm của đoạn thẳng OB. a. Điểm M có nằm giữa điểm O và N không ? Tại sao ? b. Tính OA, OB, AB. c. Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn MB. Đề kiểm tra toán 6 (số) Kỳ II - Bài số 1 (45') I. Trắc nghiệm khách quan: (4đ). Trong các câu 1,2 hãy khoanh tròn vào chữ số đứng trớc phơng án đúng. Câu 1 : (1đ). Sắp xếp các số nguyên - 9, 7, 5, - 7, 0, 1, 3 theo thứ tự tăng dần ta đợc I. 0, 1, 3, 5, - 7, 7, 9 II. 0, 1, 3, 5, 7, - 7, -9 III. 7, 5, 4, 1, 0, -4, 9 IV. 7, 5, 4, 1, 0, - 9, - 4. Câu 2: (1đ). Kết quả nào sau đây là sai ? I. - 5 ( -7) = - 2 II. - 5 + ( - 7) = - 2 III. - 7 + 5 = 2 IV. - 7 + ( - 5) = 12. Câu 3: (2đ). Hãy điền dấu "x" vào ô thích hợp để xác định khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ? Khẳng định Đúng Sai a. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên bằng chính nó b. Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn. c. Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a cũng chia hết cho c. d. Hai số có giá trị tuyệt đối bằng nhau thì bằng nhau. II. Tự luận: (6đ). Câu 4: (2đ). Thực hiện các dãy phép tính: a. 17 - 25 + 55 - 17 b. 32 - (6 + 32) - 5 (- 3) c. - 12 . 6 + 12 (- 4) - 78 d. ( - 5) 3 . 2 3. Câu 5: (2đ). Tìm số nguyên x biết: a. 2x - 5 = -23 b. x = - 3 Câu 6: (2đ). a. Tìm tất cả các ớc của - 12 b. Tìm năm bội số của - 7 đề kiểm tra (số) Bài số 2 Thời gian: 45' đáp án và biểu điểm I. Trắc nghiệm khách quan: (3 đ) Câu 1:III (1đ) Câu 2:- 16 27 ; 3 1 ; 2 3 ; - 3 (mỗi ý 0,5đ) (2đ) II. Tự luận: (7 đ). Câu 3: a. 8 7 b. 82 31 c. 15 8 (Mỗi ý đúng đợc 1 đ) Câu 4: a. 6 64 = x b. 60 67 = x c. 6 13 = x (Mỗi ý đúng đợc 1 đ) Câu 5: a. 3 1 (0,5đ) b. 4 5 (0,5đ). Đề kiểm tra (số) Bài số 2 - Thời gian: 45' I. Trắc nghiệm khách quan: Câu 1: (1đ). Chọn kết quả đúng. So sánh 54 11 và 37 22 I. 37 22 54 11 > II. 37 22 54 11 = III. 37 22 54 11 < IV. Cả II và III đều sai. Câu 2: (2đ). Điền các số thích hợp vào bảng sau: a b a . b a : b a + b a - b 4 3 4 1 2 II. Tự luận: (6đ). Câu 3: (3đ). Thực hiện phép tính: a. 2 1 5 8 3 6 + b. 25 41 . 82 15 41 23 c. 2 1 . 15 7 5 3 . 2 1 + Câu 4: (3đ). Tìm x. a. x : 4 5,2 3 1 = b. 45 3 2 =+ x % c. 12 5 2 1 . 3 2 = x Câu 5: (1đ). Tìm số nghịch đảo của các số sau: a. - 3 b. 5 4 đề kiểm tra (hình) Bài số 3 Thời gian: 45' đáp án và biểu điểm I. Trắc nghiệm khách quan: (4đ). Câu 1: A < B < C < D = (Mỗi ý đúng đợc 0,5đ) Câu 2: D II. Tự luận: (6đ). Câu 3:a. Vẽ đợc tam giác (1đ)