1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyên đề : Trả bài viết TLV

9 852 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 56 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm - Nguyễn Trang Mỹ Dung - Trường THCS Ngô Quyền PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC TIẾT TRẢ BÀI VIẾT PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI I. Giới thiệu nội dung: Như chúng ta đã biết, từ năm 2001 – 2002, nước ta đã bắt đầu áp dụng đồng loạt cho việc dạy và học theo phương pháp mới (phương pháp dạy và học theo phương pháp tích cực) đến nay đã áp dụng đồng loạt cho tất cả các cấp học. Vì vậy, dạy và học tích cực môn Ngữ Văn nói cung và phân môn Tập làm văn tiết “ Trả bài viết” nói riêng, ta sẽ dạy như thế nào cho phù hợp với phương pháp dạy và học tích cực hiện nay. Vì trên thực tế, tiết học này đã được phòng Giáo dục, tổ Chuyên môn nhà trường đã bàn bạc thống nhất và đã áp dụng từ rất lâu. Dẫu sao theo tôi nghó, đó cũng là một phương pháp cũ, nội dung cũ không còn phù hợp với phương pháp dạy và học tích cực hiện nay nữa. Vì bài này, giáo viên chỉ đưa ra những lỗi sai phổ biến của chung cả lớp cho cả lớp cùng biết và đọc b văn mẫu. Tức là những kiến thức mà giáo viên đưa ra vẫn là áp đặt, là cái chung của mọi người, các em chưa tự nhận thấy rõ ràng cái sai của riêng mình, cái lỗi mà cần khắc phục trong bài viết của mình. Đó là điều chưa hoàn chỉnh trong nội dung cũ này. Vì vậy, tôi muốn đưa ra một nội dung mới hơn, vẫn là trên cơ sở tiềm năng của cái cũ, giúp học sinh vận dụng những điều hiểu được, thấy được của giáo viên đã sửa trên lớp xem đó là Lý thuyết để vận dụng trực tiếp sửa vào bài của chính mình là Luyện tập, giúp các em thấy được điểm sai sót của riêng mình để dễ dàng tự uốn nắn, rút kinh nghiệm cho bài viết lần sau. Cho nên chuyên đề này, tôi thêm vào phần VII la mã Rút kinh nghiệm bài làm của học sinh và phần Những câu văn hay. Sau đây tôi sẽ đi vào cụ thể nội dung như sau :: II. Các bước cơ bản trong một tiết học: * Đề bài : …………………… Gv phát bài cho học sinh. 1. Phân tích đề: - Thể loại. - Nội dung. - Phạm vi dẫn chứng. Nămhọc 2007 - 2008 1 Sáng kiến kinh nghiệm - Nguyễn Trang Mỹ Dung - Trường THCS Ngô Quyền 2. Dàn bài : - Mở bài. - Thân bài. - Kết bài 2. Nhận xét chung bài làm cả lớp: a. Ưu điểm. b. Khuyết điểm. 3. Sửa lỗi sai: a. Sai chính tả. b. Sai lỗi dùng từ. c. Sai lỗi diễn đạt. d. Sai về sử dụng biện pháp tu từ. 4. Những câu văn hay. Giiáo viên chọn lọc những câu văn hay và trích dẫn sẵn lên bảng phụ. 5. Đọc bài văn mẫu : Đọc và nhận xét hai bài làm của lớp : 1 bài yếu, 1 bài khá. 6. Rút kinh nghiệm bài làm của học sinh : Phần này học sinh về nhà tự làm. Học sinh tự sửa những lỗi sai của chính mình qua bài kiểm tra viết Tập làm văn với những nội dung như sau : a. Sai chính tả. b. Sai lỗi dùng từ. c. Sai lỗi diễn đạt. d. Sai về sử dụng biện pháp tu từ. e. Sai về bố cục trình bày III. Cách thực hiện cụ thể từng phần: 1. Bước 1 : Đọc đề và xác đònh yêu cầu của đề. - Cho học sinh đọc theo trí nhớ đè bài kiểm tra viết tiết trước. - Cho học sinh xác đònh đề: + Thể loại của đề. + Nội dung yêu cầu của đề. + Phạm vi dẫn chứng. - Giáo viên gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng của đề. Nămhọc 2007 - 2008 2 Sáng kiến kinh nghiệm - Nguyễn Trang Mỹ Dung - Trường THCS Ngô Quyền - Giáo viên phát bài kiểm tra cho học sinh. 2. Bước 2: Lập dàn bài. - Học sinh đã chuẩn bò dàn bài chi tiết ở nhà trên phim trong. - Giáo viên chọn bất kì dàn bài nào của học sinh chiếu lên cho cả lớp cùng nhận xét và sửa chữa bổ sung. - Tuyên dương bài làm tốt của học sinh, phê bình bài sơ sài của học sinh nếu có. 3. Bước 3 : Nhận xét chung bài làm của học sinh. - Nhận xét trên 2 cơ sở : ưu điểm và khuyết điểm. - Nhận xét chung về chữ viết, bố cục trình bày, lỗi chính tả, nội dung bài làm. - Kết quả chung của lớp ( giỏi, khá, trung bình, yếu ). - So với bài trước có tiến bộï hơn không. 4. Bước 4 : Sửa lỗi sai. a. Sai chính tả. - Sai vì lẫn lộn giữa các từ gần âm. - Sai vì đánh vần sai dẫn đến viết sai. b. Sai lỗi dùng từ. - Lặp từ không phù hợp. - Dùng từ không đúng nghóa. c. Sai lỗi diễn đạt. - Diễn đạt tối nghóa. - Sai trật tự từ. - Sai về nội dung ngữ nghóa. - Sai về kiểu câu d. Sai về sử dụng biện pháp tu từ. - Sử dụng biện pháp tu từ không phù hợp, gượng ép, không có tác dụng tu từ. - Dùng hình ảnh so sánh, ẩn dụ, tượng trưng không phù hợp. e. Sai về bố cục trình bày. - Bố cục 3 phần của một văn bản. - Phân đoạn phần thân bài. 5. Bước 5 : Những câu văn hay. Đây là phần mà tôi tự sáng tạo. Bởi vì, tôi nghó là một học sinh muốn học tốt môn Văn thì các em phải có sổ tay Văn học. Sổ tay Văn học, các em nghi những kiến thức quan trọng, Nămhọc 2007 - 2008 3 Sáng kiến kinh nghiệm - Nguyễn Trang Mỹ Dung - Trường THCS Ngô Quyền những câu danh ngôn, cả những câu văn hay được tích lũy qua các tiết kiểm tra Tập làm văn hoặc qua môn học Ngữ văn này. Đó là những câu nói hay, giàu ý nghóa, cô đọng cho học sinh tham khảo. Coi đó là những câu nói Văn hay ý tốt nhằm gây hứng thú cho học sinh, tích lũy vốn kiến thức sử dụng từ ngữ Văn học. Phần này giáo viên trích lên bảng phụ, có ghi tên tác giả bên dưới sau mỗi câu nói, để động viên khích thích tinh thần học tập của các em học sinh. 6. Bước 6 : Đọc bài văn mẫu . - Cho học sinh đọc bài xuất sắc của chính mình hoặc một bạn khác đọc cũng được cho nó khác quan hơn. - Giáo viên đọc một bài văn yếu nhất lớp, không nêu tên học sinh. - Giáo viên cho học sinh cả lớp nhận xét , sau đó giáo viên tổng kết rồi rút ra những vấn đề cần rút kinh nghiệm qua bài làm đó. 7. Bước 7 : Đây là phần học sinh tự rút kinh nghiệm từ thực tế bài làm của mình. a. Sai chính tả. b. Sai lỗi dùng từ. c. Sai lỗi diễn đạt. d. Sai về sử dụng biện pháp tu từ. e. Sai về bố cục trình bày. Đây là phần quan trọng nhất, học sinh về nhà làm vì học sinh đã áp dụng thực tế từ những lỗi sai cơ bản, phổ biến đã được giáo viên chỉ rõ và sửa sai ở trên lớp. Từ đó, học sinh vận dụng vào bà i làm của mình, sửa sai theo những yêu cầu trên. Bởi vì, tôi nghó rằng : “ Không có gì tiến bộ hơn khi các em tự dấn thân trực tiếp vào những lỗi sai của mình, tự sửa, tự rút kinh nghiệm thì chắc chắn rằng những lỗi sai này sẽ ít lặp lại ở những lần sau” Tiết sau giáo viên phải kiểm tra tập vở của học sinh và có thể ghi điểm những bài làm tốt, cẩn thận . * Lưu ý : Vậy chuyên đề này được xây dựng vẫn trên cơ sở của cái đã làm nhưng tôi đã thêm một vài phần mà tôi cho rằng là quan trọng, là không thể thiếu được trong phương pháp dạy và học tích cực này. Đó là phần V, phần VII la mã, phần Những câu văn hay và phần Rút kinh nghiệm bài làm của học sinh. Mới nghe qua chắc cũng có giáo viên sẽ tự hỏi rằng, nếu thêm các mục vào thì thời gian gian 45 phút trên một tiết dạy có đảm Nămhọc 2007 - 2008 4 Sáng kiến kinh nghiệm - Nguyễn Trang Mỹ Dung - Trường THCS Ngô Quyền bảo không ? Xin lưu ý rằng, phần Những câu văn hay thì giáo viên trích sẵn trên bảng phụ ở nhà trước, phần Rút kinh nghiệm bài làm của học sinh là phần các em về nhà làm, đó là phần thực hành, luyện tập học sinh sẽ vận dụng những lỗi sai phổ biến mà giáo viên sửa trên lớp qua phần IV mà sửa lại bài làm của mình nếu có, vì như thế giúp các em dễ nhớ và không ít lặp lại ở những lần sau hơn. Và cũng lưu ý rằng, tiết học sau, giáo viên phải kiểm tra tập vở học sinh xem các em có làm bài không để phê bình và nhắc nhở kòp thời và có thể ghi điểm những bài làm tốt. GIÁO ÁN MẪU : NGỮ VĂN 7 Tuần 26 tiết 103 : TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5 * Đề : Bạn A, bạn B, bạn C tranh luận xem cái gì là quý nhất. A cho là lúa gạo, B cho là vàng, C lại cho là thời gian quý nhất. Mỗi bạn đều nêu lên những dẫn chứng phong phú để chứng minh cho ý kiến của mình. Cuộc tranh luận chưa ngã ngũ. Xin mời, các em cùng tham gia thảo luận. Em hãy phát biểu ý kiến của mình và chững minh ý kiến đó trong cuộc tranh trao đổi ở tổ hoặc ở lớp. I. Phân tích đề : 1. Thể loại : chứng minh. 2. Nội dung : lao động là q nhất. 3. Phạm vi tư liệu dẫn chứng : từ cuộc sống hoặc trong sách vở. ( Giáo viên phát bài kiểm tra cho học sinh ). II. Dàn bài : 1. Mở bài : - Nói qua cuộc tranh luận. - Khẳng đònh cái quý nhất : lao động. 2. Thân bài : a. Lao động sáng tạo ra con người : - Chính lao động là chỗ phân biệt giữa con người và động vật cấp thấp. - Lao động làm cho con người trở nên khỏe mạnh, khéo léo. - Lao động làm phát triển bộ não, con người trở nên thông minh. b. Lao động làm nên mọi của cải vật chất. Nămhọc 2007 - 2008 5 Sáng kiến kinh nghiệm - Nguyễn Trang Mỹ Dung - Trường THCS Ngô Quyền - Từ thức ăn, vật dụng hàng ngày. - Đến những công trình đồ sộ như dời sông lấp biển : đê sông Hồng, Kim Tự Tháp, thủy điện sông Đà. c. Lao động sáng tạo mọi giá trò tinh thần . - Thơ ca, nghệ thuật. - Những sáng tạo kỳ diệu ngày nay trong nghành khoa học. 3. Kết bài : - Không gì quý hơn lao động. - Lao động là nghóa vụ quyền lợi. III. Nhận xét chung bài làm. 1. Ưu điểm : - Đa số hoàn thành bài làm. - Một số bài viết tốt, có cảm xúc, có những câu văn hay. - Viết đúng chính tả. - Bố cục rõ ràng, nội dung sâu sắc. 2. Khuyết điểm : - Một số bài viết còn sơ sài, qua loa. - Bố cục chưa rõ ràng. - Chưa biết phân đoạn phần thân bài. - Còn sai chính tả nhiều. IV. Sửa lỗi sai : 1. Sai lỗi chính tả : minh mẩn minh mẩn lười biến lười biếng loài vượng loài vượn biếc cải tiến biết cải tiến khẻo mạnh khỏe mạnh ngủ quyên ngủ quên dung sợ run sợ 2. Sai lỗi dùng từ. - Lao động làm cho vật chất ta thêm vui vẻ, lạc quan …. tinh thần - Các việc làm vó đại như Kim Tự Tháp, Thủy Điện. sông Đà công trình Nămhọc 2007 - 2008 6 Sáng kiến kinh nghiệm - Nguyễn Trang Mỹ Dung - Trường THCS Ngô Quyền - Ta hãy suy nghó một con người suốt đời có đầy đủ tất cả như tưởng tượng cơm , gạo, bạc nhưng không lao động. Con người như thể nhất đònh sẽ bò tiêu diệt mình, không sống nỗi hoặc không còn là con người nữa. 3. Sai lỗi diễn đạt : Cho đoạn văn : Trước khi vào thân bài, em cho rằng lao động là hoạt động của con người nhằm đem lại đầy đủ cho cuộc sống vật chất lẫn tinh thần. Vì vậy, lao động có ý nghóa to lớn trong hoạt động của mỗi con người. Sửa lại : Để biết rõ giá trò của lao động, trước hết, chúng ta cần tìm hiểu lao động là gì ? Lao động là hoạt động cuả con người một cách có ý thức nhằm không ngừng thỏa mãn những yêu cầu của mình trong đời sống vật chất và tinh thần. Chính ngay trong đònh nghóa này đã bao hàm những giá trò to lớn của lao động, khiến nó trở thành cái quý nhất trong cuộc sống. 4. Sai về biện pháp tu từ : So sánh : An Tiêm sống một mình trên hoang đảo bơ vơ một bóng một mình như người xa cha mẹ -> như một người cô độc nhất thế gian, không người thân, không một sự sống tốt đẹp nào hứa hẹn. Miêu tả : Một kho tượng khác lạ làm say đắm bao con người -> một pho tượng kỳ lạ làm say đắm lòng người, ấy chính là kết quả lao động sáng tạo bền bỉ, cần cù của nhà nghệ só điêu khắc. V. Những câu văn hay. 1. Lao động sẽ làm cho tinh thần thêm thoải mái , vui vẻ, cho ta học tập tốt hơn và cuộc sống trở nên đáng yêu hơn. - Lưu Tiến Huy - 2. Lao động là sức sống, nó cũng là một tương lai mai sau của mỗi con người chúng ta. - Trần Văn Hoan - 3. Mọi của cải mất đi, con người có thể có lại bằng lao động của mình. Nhưng nếu một khi con người đã mất khả năng lao động hoặc không còn lao động nữa, mọi của cải cũng sẽ mất theo, cuộc sống sẽ ngừng lại, chính con người cũng sẽ bò tiêu diệt. Lúc đó, thóc gạo không còn giúp được con người, vàng bạc, thời gian cũng chỉ là những thứ vô nghóa mà thôi. - Nguyễn Thành Long - 4. Mỗi một sản phẩm đều là tâm huyết lao động của mỗi người công dân. - Nguyễn Thò Tuyết - Nămhọc 2007 - 2008 7 Sáng kiến kinh nghiệm - Nguyễn Trang Mỹ Dung - Trường THCS Ngô Quyền 5. Lao động là vinh quang, lao động là cuộc sống. - Lê Thò Cẩm Vân - 6. Các bạn cho rằng lúa, gạo, vàng bạc, thời gian là quý nhất … nhưng chính lao động là nguồn gốc của các thứ quý giá đó. - Trần Quang Huy - VI Đọc bài văn mẫu : - Đọc một bài xuất sắc nhất ( Học sinh tự đọc bài làm của mình, bài làm của học sinh Nguyễn Thành long ). - Đọc một bài văn yếu. ( Giáo viên đọc bài làm của học sinh Nguyễn Minh Triết ). VII. Rút kinh nghiệm bài làm của học sinh. Phần này học sinh về nhà làm, nội dung như sau : 1. Sai lỗi chính tả. 2. Sai lỗi dùng từ. 3. Sai lỗi diễn đạt. 4. Sai về sử dụng biện pháp tu từ. 5. Sai về bố cục trình bày. - Học sinh về nhà làm trực tiếp vào vở, rút kinh nghiệm từ bài kiểm tra. - Tiết sau giáo viên kiểm tra vở và ghi điểm. C. KẾT LUẬN CHUNG : Sau nhiều năm giảng dạy phương pháp mới, tôi đã vận dụng phương pháp này, nội dung này để học sinh học và thực hành các tiết Tập làm văn và đã thu được nhiều thành quả nhất đònh. Lúc đầu giảng dạy, học sinh còn bỡ ngỡ chưa quen nhưng sau một thời gian tôi hướng cho học sinh phải tuân theo những nội dung trên thì các em đã có sự tiến bộ rõ rệt qua cacù bài kiểm tra viết. Tuy nhiên, đó cũng là một vài ý kiến nhỏ của cá nhân tôi, nó chỉ mang ý nghóa chủ quan, viết để nhận sự đồng cảm, sự bàn bạc để đi đến một thống nhất chung để ngày càng tốt hơn, hoàn thiện hơn, phát huy được tính tích cực của học sinh hơn. Xin ý kiến đóng góp của quý vò đồng nghiệp để đề tài này càng tốt hơn, sẽ đi vào thực tế hơn . Xin cảm ơn Sông Ray, ngày 25 tháng 05 năm 2008 Giáo viên thực hiện Nămhọc 2007 - 2008 8 Sáng kiến kinh nghiệm - Nguyễn Trang Mỹ Dung - Trường THCS Ngô Quyền Nguyễn Trang Mỹ Dung Nămhọc 2007 - 2008 9 . cụ thể nội dung như sau :: II. Các bước cơ bản trong một tiết học: * Đề bài : …………………… Gv phát bài cho học sinh. 1. Phân tích đ : - Thể loại. - Nội dung làm bài không để phê bình và nhắc nhở kòp thời và có thể ghi điểm những bài làm tốt. GIÁO ÁN MẪU : NGỮ VĂN 7 Tuần 26 tiết 103 : TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5 * Đề :

Ngày đăng: 08/06/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w