ĐTM Câu 1 : Tóm tắt các cơ sở pháp lý liên quan đến việc thực hiện ĐTM hiện nay (Tên văn bản, Tổ chức ban hành, thời hạn hiệu lực, phạm vi áp dụng, đối tượng, tổng hợp khái quát các điều khoản quy định...) TL: I. Hiến pháp Tên văn bản: Hiến pháp nước công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm Cơ quan ban hành: Quốc hội Thời gian có hiệu lực: 28112013 Nội dung: gồm 11 chương, 120 điều trong đó có Điều 43 Hiến pháp 2013 quy định: “Mọi người có quyền được sống trong môi trường trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi trường.” II.LUẬT Luật BVMT, Luật thuế tài nguyên, Luật xây dựng,.. Quan trọng nhất là luât BVMT Luật bảo vệ môi trường Tên văn bản : Luật bảo vệ môi trường Cơ quan ban hành : quốc hội Thời gian có hiệu lực :172006 Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định về hoạt động bảo vệ môi trường; chính sách, biện pháp và nguồn lực để bảo vệ môi trường; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong bảo vệ môi trường. Đối tượng áp dụng Luật này áp dụng đối với cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước; người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài có hoạt động trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Luật này thì áp dụng điều ước quốc tế đó. Nội dung chính: Gồm 15 chương, 136 điều. Trong đó, chương 3 từ điều 1427 nói về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường. Những hành vi bị nghiêm cấm trong BVMT ; các tiêu chuẩn môi trường; đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kếtBVMT trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; quản lý chất thải . Phòng ngừa và khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường. III. NGHỊ ĐỊNH Nghị định số 292011NĐCP (Được hướng dẫn cụ thể trong Thông tư 092014TTBNNPTNT, thông tư 262011TTBTNMT và Thông tư liên tịch 502012 TTLTBTCBTNMT) Nghị định số 352014NĐCP (hướng dẫn thực hiện trong TT 222014TTBNMT) Nghị định số 1792013NĐCP Quan trọng nhất là nghị định 29 Nghị định 29 Nghịđịnh 292011NĐCP: QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Cơquan ban hành: chínhphủ Thời gian bắ tđầu hiệu lực: ngày 05 tháng 6 năm 2011 Phạm vi điều chỉnh Nghị định này quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường. Đối tượng áp dụng Nghị định này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân có các hoạt động liên quan đến đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nội dung:
1 ĐTM Câu : Tóm tắt sở pháp lý liên quan đến việc thực ĐTM (Tên văn bản, Tổ chức ban hành, thời hạn hiệu lực, phạm vi áp dụng, đối tượng, tổng hợp khái quát điều khoản quy định ) TL: I Hiến pháp Tên văn bản: Hiến pháp nước công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm Cơ quan ban hành: Quốc hội Thời gian có hiệu lực: 28/11/2013 Nội dung: gồm 11 chương, 120 điều có Điều 43 Hiến pháp 2013 quy định: “Mọi người có quyền sống môi trường lành có nghĩa vụ bảo vệ môi trường.” II.LUẬT Luật BVMT, Luật thuế tài nguyên, Luật xây dựng, Quan trọng luât BVMT Luật bảo vệ môi trường Tên văn : Luật bảo vệ môi trường Cơ quan ban hành : quốc hội Thời gian có hiệu lực :1/7/2006 Phạm vi điều chỉnh Luật quy định hoạt động bảo vệ môi trường; sách, biện pháp nguồn lực để bảo vệ môi trường; quyền nghĩa vụ tổ chức, hộ gia đình, cá nhân bảo vệ môi trường Đối tượng áp dụng Luật áp dụng quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước; người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước có hoạt động lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Luật áp dụng điều ước quốc tế Nội dung chính: -Gồm 15 chương, 136 điều Trong đó, chương từ điều 14-27 nói đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường -Những hành vi bị nghiêm cấm BVMT ; tiêu chuẩn môi trường; đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kếtBVMT hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; quản lý chất thải Phòng ngừa khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường III NGHỊ ĐỊNH Nghị định số 29/2011/NĐ-CP (Được hướng dẫn cụ thể Thông tư 09/2014/TT-BNNPTNT, thông tư 26/2011/TT-BTNMT Thông tư liên tịch 50/2012/ TTLT-BTC-BTNMT) Nghị định số 35/2014/NĐ-CP (hướng dẫn thực TT 22/2014/TT-BNMT) Nghị định số 179/2013/NĐ-CP Quan trọng nghị định 29 Nghị định 29 Nghịđịnh 29/2011/NĐ-CP: QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Cơquan ban hành: chínhphủ Thời gian bắ tđầu hiệu lực: ngày 05 tháng năm 2011 Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường Đối tượng áp dụng Nghị định áp dụng tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nội dung: Nghị định có chương 41 điều có 11điều đánh giá môi trường chiến lược, 13 điều cam kếtbảo vệ môi trường 17 điều đánh giá tác động môi trường (từ điều 12- điều 28) Trong phần đánh giá tác động môi trường nghị định nêu quy địnhvề nội dung yếu tố liên quan đến báo cáo đánh giá tác động môi trường IV THÔNG TƯ Thông tư 26/2011/TT-BTNMT Thông tư 22/2014/TT-BTNMT Thông tư 09/2014/TT-BNNPTNT Thông tư 01/2012/TT-BTNMT Quan trọng thông tư 26 Thông tư 26/2011/TT-BTNMT: QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 29/2011/NĐ-CP NGÀY 18 THÁNG NĂM 2011 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Cơ quan bạn hành: Bộ Tài Nguyên Môi Trường Ngày có hiệu lực: Ban hành: 18/07/2011, hiệu lực ngày 2/9/2011 Trích yếu: Quy định chi tiết số điều Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2011 phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định chi tiết số điều Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2011 Chính phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường (sau gọi tắt Nghị định số 29/2011/NĐ-CP) Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng quan, tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến: a) Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch quy định Điều Nghị định số 29/2011/NĐCP; b) Dự án quy định khoản Điều 12 Nghị định số 29/2011/NĐ-CP; c) Dự án phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quy định Điều 29 Nghị định số 29/2011/NĐ-CP; d) Dự án đưa vào vận hành sau ngày 01 tháng năm 2006 cấp có thẩm quyền cấp định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường chưa cấp giấy xác nhận việc thực nội dung báo cáo yêu cầu định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Thông tư không áp dụng việc thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường thông qua tổ chức dịch vụ thẩm định Nội dung: (50 điều, chương) có 45 điều liên quan đến ĐTM Hướng dẫn việc lập ĐTM cho dự án, thẩm định phê duyệt dự án, quản lý, giám sát việc thực ĐTM dự án vào hoạt động V QUYẾT ĐỊNH Quyết định số 1518/ QĐ-BNN-KHCN Tên: Quy định phê duyệt điều khoản tham chiếu cho vị trí chuyên gia viết báo cáo chuyên đề phục vụ xây dựng “Thông tư hướng dẫn công tác lập thẩm định phê duyệt báo cáo đánh giá chiến lược, báo cáo ĐTM trường dự án nông nghiệp nông thôn” Cơ quan ban hành: BNN & PTNT Thời gian bắt đầu có hiệu lực: 11/10/2013 Số: 19/2007/QĐ-BTNMT Tên: Quyết định việc ban hành quy định điều kiện hoạt động dịch vụ thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường Cơ quan ban hành: BTNMT Thời gian có hiệu lực: 26/11/2007 Nội dung: Quyết định gồm chương 18 điều có điều có liên quan đến công tác lập báo cáo ĐTM VI.Các QC,TC chất lượng môi trường nước, đất, không khí QCVN 19: 2009/BTNMT – QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIAVỀ THẢI CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI BỤI VÀ CÁC CHẤT VÔ CƠ Nội dung: quy định nồng độ tối đa cho phép bụi chất vô khí thải công nghiệp phát thải vào môi trường không khí QCVN 40:2011/BTNMT – quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp Nội dung quy định nồng độ tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp thải nguồn tiếp nhận QCVN 05:2009/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh Nội dung: Quy định giới hạn thông số không khí xung quanh QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Nội dung : quy định thông số giới hạn nước mặt QCVN 09:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm Nội dung : quy định thông số giới hạn nước ngầm QCVN 26:2010/BTNMT: QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TIẾNG ỒN Nội dung quy định giới hạn tối đa mức tiếng ồn khu vực có người sinh sống, hoạt động làm việc QCVN 27:2010/BTNMT: QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ ĐỘ RUNG TCVN 5937:2005 Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh TCVN 5938:2005 Chất lượng không khí - Nồng độ tối đa cho phép số chất độc hại môi trường không khí xung quanh TCVN 5939:2005 Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp bụi chất vô TCVN 5940:2005 Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp số chất hữu TCVN 5949:1998 Âm học - Tiếng ồn khu vực công cộng dân cư - Mức ồn tối đa cho phép Câu 2: Phân biệt cấp độ Đánh giá môi trường ( ĐM ) (Cơ sở pháp lý, Định nghĩa, mục đích, đối tượng áp dụng, quy mô, tóm tắt tiến trình thực ) TL: Có cấp độ Đánh giá môi trường: Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC), Đánh giá tác động môi trường (ĐTM), Cam kết bảo vệ môi trường Đánh giá tác động môi trường chiến lược Cơ sở pháp lý: Luật BVMT 2005, Nghị định 29/2011/NĐ-CP, Thông tư 26/2011/BTNMT Định nghĩa: việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trước phê duyệt nhằm bảo đảm phát triển bền vững Mục đích: phân tích dự báo tác động đến môi trường để có điều chỉnh phù hợp trước phê duyệt để đảm bảo phát triển bền vững Đối tượng áp dụng:quy định phần C Phụ lục I Nghị định số 29/2011/NĐCP Quy mô: Tiến trình thực hiện: Điều tra, khảo sát, thu thập thông tin, xác định phạm vi cho công tác ĐMC Xác định mục tiêu vấn đề môi trường liên quan đến quy hoạch xây dựng Phân tích trạng diễn biến môi trường chưa lập quy hoạch xây dựng Phân tích diễn biến môi trường thực quy hoạch xây dựng Tham vấn bên liên quan trình thực đánh giá môi trường chiến lược; Đề xuất giải pháp tổng thể nhằm giảm thiểu khắc phục tác động môi trường Lập báo cáo ĐMC Thẩm định Đánh giá tác động môi trường Cơ sở pháp lý: Luật BVMT 2005, Nghị định 29/2011/NĐ-CP, Thông tư 26/2011/BTNMT Định nghĩa: việc phân tích, dự báo tác động môi trường dự án đầu tư cụ thể để đưa biện pháp bảo vệ môi trường triển khai dự án (Nhận xét: ĐTM công cụ dự báo ĐTM công việc phải thực song song đến hết vòng đời dự án.) Mục đích: đo lường, đánh giá tác động dự án đến môi trường tự nhiên xã hội, đưa biện pháp BVMT để hạn chế tối đa ảnh hưởng đến môi trường dự án đc thực Đối tượng áp dụng: quy định Phụ lục II Nghị định 29/2011/NĐ-CP Quy mô: Tiến trình thực hiện: Bước 1: Lược duyệt Trả lời câu hỏi: Dự án có phải lập ĐTM hay không? Nếu phải lập ĐTM tiếp tục Bước 2: Đánh giá tác động môi trường sơ Xác định tác động môi trường dự án Bước 4: Đánh giá tác động môi trường chi tiết đầy đủ - Chuẩn bị tài liệu lập đề cương - Lập báo cáo ĐTM Bước 4: Tham vấn ý kiến cộng đồng Bước 5:Thẩm định Nếu phê duyệt, quan quản lý quản lý giám sát việc thực ĐTM ĐTM thực song song với dòng đời dự án Nếu không phê duyệt phải làm lại 3.Cam kết bảo vệ môi trường Cơ sở pháp lý: Luật BVMT 2005, Nghị định 29/2011/NĐ-CP, Thông tư 26/2011/BTNMT Định nghĩa:CKBVMT hồ sơ pháp lý ràng buộc trách nhiệm doanh nghiệp với quan quản lý nhànước môi trường, với cộng đồng Mục đích: dự báo ảnh hưởng hoạt động dự án gây cho môi trường, đưa cam kết thực biện pháp bảo vệ môi trường đưa Đối tượng áp dụng: Dự án đầu tư có tính chất, quy mô, công suất không thuộc danh mục mức quy định danh mục Phụ lục II Nghị định Các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không thuộc đối tượng phải lập dự án đầu tư có phát sinh chất thải sản xuất Quy mô: Tiến trình thực hiện: B1: Lược duyệt Trả lời câu hỏi: Dự án có phải lập cam kết BVMT hay không? Nếu phải lập cam kết BVMT tiếp tục B2: Đánh giá trang môi trường xung quanh, điều kiện kinh tế xã hội, xác định nguồn gây ô nhiễm dự án, đánh giá mức độ ảnh hưởng của dự án đến môi trường Bước 3: Đề xuất phương án xử lý, khắc phục, giảm thiểu tác động từ dự án đến môi trường Bước 4: Soạn thảo công văn hồ sơ đề nghị phê duyệt đề án Bước 5: Thâm định phê duyệt Tóm tắt quy trình ĐTM Phân tích nội dung bước thực ĐTM: Lược duyệt, Lập đề cương, Phân tích, đánh giá tác động môi trường; áp dụng phân tích nội dung trường hợp nghiên cứu cụ thể TL: Quy trình thực ĐTM gồm bước: - Bước 1: Lược duyêt: bước thực để trả lời câu hỏi dự án có thực lập báo cáo ĐTM hay k? - Bước 2: ĐTM sơ bộ: bước thực để xác định tác động môi trường dự án - Bước 3: ĐTM chi tiết đủ gồm: chuẩn bị tài liệu chuẩn bị đề cương lập báo cáo ĐTM - Bước 4: Tham vấn ý kiến cộng đồng - Bước 5: Thẩm định ĐTM - Bước 6: Quản lý giám sát (hậu thẩm): đảm bảo ĐTM đượcthực song song suốt vòng đời dự án Phân tích nội dung bước thực ĐTM: Lược duyệt: để xem xét dự án có cần thiết phải lập ĐTM hay không Nội dung bản: - Người thực hiện: quan quản lý môi trường - Khi lược duyệt có trường hợp xảy ra: + TH1: Có lập ĐTM chuyển sang bước cho họ phải thẩm định đâu + TH2: không: Phải lập cam kết bảo vệ môi trường Miễn phải lập báo cáo ĐTM Dự án không thực - Căn lược duyệt: + Đối chiếu danh mục dự án phải lập ĐTM Nghị định 29 – phụ lục (146 kiểu dự án) + Nếu có tên danh mục xem xét ngưỡng quy mô, kích thước, sản lượng + Xem xét mức độ nhạy cảm môi trường dự án: nhạy cảm mặt môi trường tự nhiên, nhạy cảm mặt xã hội (văn hóa, bí mật an ninh quốc phòng trị, viễn thông, hàng không + Dự án có quy mô nhỏ phát sinh CTNH - Sản phẩm cuối lược duyệt văn lược duyệt có đóng dấu có nội dung dự án có phải lập ĐTM không thẩm định đâu Lập đề cương: kế hoạch làm Trong đề cương ĐTM cần nêu rõ nội dung sau: - Tên văn ĐTM dự án, thông tin dự án, mục đích cụ thể đánh giá - Cơ quan tổ chức có trách nhiệm soạn thảo văn đánh giá, thành phần nhóm đánh giá - Các đòi hỏi ĐTM - Phạm vi nghiên cứu: xác định phạm vi không gian thời gian xem xét đánh giá, giải thích lý - Nội dung nghiên cứu bao gồm tác động môi trường định trước tác động môi trường phát trình đánh giá - Các nhiệm vụ ĐTM: xác định tác động xảy ảnh hưởng tới tài nguyên môi trường, nghiên cứu phương án thay thế, đề xuất giải pháp, kế hoạch phòng chống khắc phục tác 10 - động tiêu cực Nghiên cứu dự báo đánh giá rủi ro môi trường, tác động xã hội dự án Các phương pháp, hướng dẫn sử dụng ĐTM Đề xuất kế hoạch quan trắc theo dõi Phối hợp quan khác, tổ chức ĐTM Các tư liệu tham khảo Kế hoạch chương trình làm việc nhóm, kế hoạch hội thảo, in ấn công bố văn đánh giá Dự trù kinh phí thực thời gian biểu đánh giá Xin viện trợ yêu cầu khác • Một số bảng biểu cần thiết đề cương ĐTM: Lập kế hoạch khảo sát môi trường (môi trường sở)theo mẫu: TT MTTN, XH Thông số Phương pháp đo Ghi - Lập kế hoạch thực TT Công việc ĐTM Người thực Thời gian hoàn thành - Lập dự trù kinh phí cho ĐTM TT Khoản chi Đơn giá Số lượng Thành tiền Ghi - Lập khung phân tích logic ĐTM dự án TT Tác động dự án Nguồ n gây tđ liên quan đến CT Nguồn Môi trường bị gây tđ tác động không MTNT MTXH liên quan đến ct Biện pháp phòng ngừa Biện pháp giảm thiểu Phân tích đánh giá tác động môi trường: gồm nội dung sau: 10 Biện pháp ứng phó 11 - Xác định tác động đến môi trường Xác định hành động dự án Xác định biến đổi môi trường hành động gây Xác định tác động đến tài nguyên thiên nhiên chất lượng môi trường sống người Dự báo diễn biến tác động môi trường Đánh giá tầm quan trọng tác động Nghiên cứu, dự báo, đánh giá rủi ro môi trường Cơ cấu rủi ro đề xuất cho dự án phát triển Các mối hiểm nguy không chắn Đánh giá rủi ro Đánh giá tác động xã hội dự án Xác định biện pháp xử lý tác động môi trường Sử dụng phương pháp phương tiện công nghệ môi trường Giảm thiểu quản lý tác động Đề xuất nội dung quan trắc theo dõi diễn biến môi trường Trình bày thông báo kết ĐTM VD cụ thể: tự nêu Trình bày tóm tắt hệ thống phương pháp sử dụng ĐTM Phân tích nội dung phương pháp: liệt kê số liệu, danh mục, ma trận môi trường, sơ đồ mạng lưới, chập đồ (Mục đích, cách thực hiện, phạm vi áp dụng, ưu nhược điểm); phân tích ví dụ trường hợp nghiên cứu cụ thể Trả lời Hệ thống phương pháp sử dụng ĐTM bao gồm : Phương pháp liệt kê số liệu : Là phương pháp lập bảng Trong đó, thống kê thông số, nhân tố môi trường vào cột, sau điền thông tin dạng số liệu cột để làm rõ cho đối tượng, nhằm giúp nhà quản lý định lựa chọn dự án, phương án Phương pháp danh mục: : Là phương pháp lập bảng Trong đó, thống kê thông số, nhân tố môi trường vào cột, sau điền thông tin cách chi tiết đầy đủ cột để làm rõ cho đối tượng, nhằm giúp nhà quản lý định lựa chọn dự án, phương án 11 12 Phương pháp ma trận môi trường:là phương pháp lập bảng để phân tích tác động môi trường cách xác định mói quan hệ nhân nguồn gây tác động môi trường bị tác động Phương pháp sơ đồ mạng lưới: phương pháp phân tích đồng thời tác động song song nối tiếp cho hành động mang tính chuỗi hoạt động dự án gây từ phân tích diễn biến tác động đến hậu cuối đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường phù hợp Phương pháp chập đồ môi trường: phương pháp chồng xếp lớp đồ chuyên đề môi trường để thu đồ tổng hợp kết theo mục tiêu nghiên cứu định: đánh giá tác động, lựa chọn phương án dự án Phương pháp mô hình hóa môi trường:là phương pháp sử dụng mô hình toán học để định lượng tác động môi trường khoảng không gian thời gian xác định Phương pháp kỹ thuật viễn thám: Phương pháp thông tin địa lý Phương pháp phân tích chi phí Phân tích nội dung phương pháp : Phương pháp liệt kê số liệu: Mục đích phương pháp : phân tích hoạt động phát triển, chọn số thông số liên quan đến môi trường, liệt kê cho số liệu liên quan đến thông số nhằm giúp nhà quản lý định chọn dự án, phương án hay không Cách thực : Thống kê thông số, nhân tố môi trường vào cột Sau đó, điền thông tin dạng số liệu cột để làm rõ cho thông số nhân tố môi trường Chú ý cách thực hiện: - Chỉ cung cấp thông tin dạng số liệu 12 13 - Người lập bảng không giải trình thêm mà để nhà quản lý tự đưa định sơ sở cân nhắc liệu Phạm vi áp dụng : Thường áp dụng bước đánh giá sơ tác động đến môi trường hoàn cảnh không đủ điều kiện chuyên gia, số liệu kinh phí đẻ thực ĐTM cách đầy đủ Ưu nhược điểm phương pháp : Ưu điểm : - Đơn giản , sơ lược, dễ thực hiện, không cần chuyên môn cao - Rõ dàng, dễ hiểu, minh bạch Nhược điểm : - Nhiều khi, số liệu phương án không đủ, bỏ sót thông số, tác đông môi trường quan trọng - Còn mang tính chủ quan người đánh giá - Không phân tích tác động môi trường Phương pháp danh mục Mục đích phương pháp : Phương pháp danh mục cung cấp thông tin cách đầy đủ chi tiết nhằm giúp nhận biết vấn đề môi trường phát sinh hoạt động dự án, đánh giá mức độ quan trọng tác động Cách thức thực : Thống kê thông số, nhân tố môi trường vào cột Sau đó, điền thông tin cách đầy đủ chi tiết cột để làm rõ cho thông số nhân tố môi trường Mỗi cột đắc trưng cho thuộc tính nhân tố môi trường, số lượng cột không hạn chế Phạm vi áp dụng : Ưu nhược điểm phương pháp : Ưu điểm: - Rõ dàng, dễ hiểu 13 14 - Dễ thực - Giúp nhận biết xác định vấn đề môi trường dự án Nhược điểm : - Không phân tích mối quan hệ nhân nguồn gây tác động môi trường bị tác động, - Trong trình đánh giá mang nặng tính chủ quan, phụ thuộc nhiều vào quy ước cảm tính tầm quan trọng, điểm thông số môi trường Phương pháp ma trận môi trường Mục đích : Lập bảng ma trận môi trường để phân tích tác động môi trường cách xác định mối quan hệ nhân nguồn gây tác động môi trường bị tác động Cách thức thực : Lập bảng, : - Liệt kê hoạt động dự án vào cột, đồng thời liệt kê nhân tố môi trường bị tác động vào hàng ( ngược lại ) - Ở ô tương ứng, xác định mối quan hệ nhân nguồn gây tác động môi trường bị tác động Phạm vi áp dụng :được sử dụng phổ biến Ưu nhược điểm phương pháp : Ưu điểm : - dễ thực - không cần nhiều số liệu phân tích tác động môi trường cách chi tiết Nhược điểm : 14 15 - Còn mang tính chủ quan người đánh giá - Chưa xét diễn biến theo thời gian tác động, chưa phân tác động lâu dài, tác động tạm thời Phương pháp sơ đồ mạng lưới Mục đích :Phân tích tác động song song nối tiếp hành động hoạt động gây Cách thực : - Bước : Lập bảng thống kê tác động theo bậc tác động, - Bước : Lập sơ đồ mạng lưới tác động - Bước : Định lượng tác động Gắn trọng số theo thang điểm cho tác động Tính tổng giá trị nhánh tác động Xếp hạng theo thứ tự ưu tiên - Bước : Đề xuất biện pháp BVMT phù hợp theo thứ tự ưu tiên Ưu tiên từ nhánh có tổng giá trị lớn Ưu tiên từ mắt xích Phạm vi áp dụng : áp dụng cho phân tích tác động sinh thái Ưu điểm : - Phương pháp mạng lưới cho biết nguyên nhân đường dẫn tới hậu tiêu cực đến môi trường Nhược điểm : - Còn mang nặng tính chủ quan - Sự phân biệt khu vực tác động, khả tránh, giảm tác động biểu ma trận 15 16 Phương pháp chập đồ Mục đích : chồng xếp lớp đồ chuyên đề môi trường để thu đồ tổng hợp kết theo mục tiêu nghiên cứu định : đánh giá tác động, lựa chọn phương án, dự án … Cách thực : - Bước : xác định mục tiêu nghiên cứu - Bước : Sưu tầm xây dựng lớp đồ chuyên đề - Bước : Thực toán : gắn thuật toán gắn hệ số - Bước 4: Chập ( chồng xếp ) đồ - Bước : Tổng hợp kết theo toán lựa chọn phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Phạm vi áp dụng : thường áp dụng cho dự án quy hoạch Ưu điểm : - Trực quan hóa tác động hình ảnh, biểu đồ, đồ thị Nhược điểm : - Khó thực - Cần nhiều thông tin - Cần có phương tiện tính toán đại 16