nghe lop 9

73 513 0
nghe lop 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THCS Núi Đèo Chơng trình dạy môn tin học ứng dụng Ch ơng I hệ điều hành ms - dos a/ Nhập môn máy tính Tiết 1 Khái niệm tin học I/ Tin học là gì ? Trong vòng 100 năm lại đây, xã hội loài ngời đã biến đổi quy mô lớn nhờ các thành tự của khoa học kỹ thuật : Điện năng, điện thoại, radio, truyền hình, ôtô, máy bay, tàu vũ trụ, năng lợng hạt nhân và máy tính điện tử. Vài thập kỷ lại đây, xã hội loài ngời đang chuyển sang kỷ nguyên thông tin. Ngày nay ngời ta quan niệm 4 nhân tố cơ bản của nền kinh tế là đất đai, lao động, t bản và thông tin. So sánh với con ngời và các công cụ lao động khác, máy tính có các u điểm : Máy tính làm việc liên tục không mệt mỏi, tốc độ xử lý nhanh, độ tin cậy cao, khả năng lu trữ thông tin vô hạn, năng suất cao, ra quyết định tối u, giá thành ngày càng hạ. Trên thế giới đang diễn ra một quá trình tin học hoá toàn diện mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội loài ngời. Loài ngời đang bớc vào cuộc cách mạng máy tính. Các máy tính, đặc biệt là máy vi tính, xuất hiện khắp nơi hoặc hỗ trợ thay thế hoàn toàn cho con ngời thực hiện những việc do con ngơì giao cho thông qua các chơng trình do con ngời cài đặt cho chúng. Vậy tin học là gì ? Tin học là Khoa học nghiên cứu các qúa trình có tính chất thuật toán nhằm mô tả và biến đổi thông tin. Các quá trình này đợc nghiên cứu một cách hệ thống về mọi phơng diện, lý thuyết phân tích, thiết kế, tính hiệu quả và các ứng dụng. 1. Thông tin. Mọi yế.u tố có thể mang lại sự hiểu biết đều đợc gọi là thông tin. Các thông tin này đợc con ngời ghi nhận và xử lý để phục vụ lợi ích cuộc sống. VD : Khi nghe đài, xem bóng đá, tham quan. Bộ môn khoa học nghiên cứu các phơng pháp công nghệ và kỹ thuật xử lý thông tin một cách tự động đợc gọi là môn tin học. 2. Cách xử lý thông tin trên máy tính điện tử. Các thông tin mà ta tiếp nhận bằng ngôn ngữ thông thờng muốn xử lý đợc bằng máy tính phải qua một quá trình biến đổi sang dạng các tín hiệu mà máy móc điện tử có thể xử lý đợc. Ngời ta biểu diễn các trạng thái tơng ứng qua mã số 1 (có điện) và mã số 0 (không có điện). Ngời soạn: Trịnh Xuân Cơng - Năm học 2007 - 2008 1 THCS Núi Đèo Chơng trình dạy môn tin học ứng dụng 3. Đơn vị đo thông tin. Đơn vị đo thông tin nhỏ nhất là bit. Bội số của bit là byte, KB; MB; GB Byte là tổ hợp của 8 bit đợc sắp xếp theo một thứ tự xác định. Mỗi byte tơng ứng với 1 ký tự. 8 bits có 256 cách sắp xếp khác nhau. Đơn vị dẫn xuất của byte : 1 kilobyte (KB) = 210 byte = 1024 byte; 1MB = 1024 KB; 1GB = 1024 MB. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 2 các thành phần cơ bản của máy tính Khi thiết kế chế tạo máy tính, ngời ta chia máy tính làm hai phần : - Phần cứng (Hard Ware) - Phần mềm (Soft Ware) I/ Phần cứng (Hard Ware). Phần cứng của máy tính bao gồm những thiết bị do nhà chế tạo sản xuất ra. Phần cứng gồm : - Bộ xử lý trung tâm (CPU) - Thiết bị ngoại vi. 1. Bộ xử lý trung tâm: (CPU - Central Processing Unit) Là bộ phận quan trọng nhất của một máy tính. Nó thực hiện các lệnh của các chơng trình bên trong bộ nhớ trong, điều khiển và phối hợp tất cả các bộ phận của máy tính. CPU có hai bộ phận chính : Bộ số học logic và bộ điều khiển. a) Bộ tính toán số học và logic (ALU - Arithmetic Logic Unit) ALU thực hiện hầu hết các thao tác, các phép tính quan trọng của hệ thống : Đó là các phép tính số học (+, -, x, :), các phép tính logic (AND, OR,), các phép tính quan hệ (>, <, =, ) b) Bộ điều khiển (CU - Control Unit). CU làm nhiệm vụ tổ chức, giám sát quá trình tính toán. CU quyết định dây thao tác cần phải làm đối với hệ thống bằng cách tạo ra các tín hiệu điều khiển mọi công việc. c) Bộ nhớ trong (Memory) hay gọi là bộ nhớ chính (Main Memory) : 2 phần. c.1) ROM (Read only Memory - Bộ nhớ chỉ đọc) : Ngời soạn: Trịnh Xuân Cơng - Năm học 2007 - 2008 2 THCS Núi Đèo Chơng trình dạy môn tin học ứng dụng Là vùng nhớ chứa các thông tin do nơi sản xuất máy ghi vào một lần khi chế tạo. Nó chỉ cho phép đọc dữ liệu từ ROM mà không cho phép ghi dữ liệu vào. Khi tắt nguồn điện, thông tin trong ROM không bị mất đi. c.2) RAM (Random Access Memory - Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên) : Là vùng nhớ lu các chơng trình và dữ liệu của ngời sử dụng. Có thể đọc dữ liệu từ RAM và ghi lên RAM. Khi mới bật máy, thông tin trong RAM coi nh rỗng. Nếu đang làm việc mà mất nguồn điện cung cấp thì thông tin trong RAM bị xoá. Vì vậy các thông tin dùng nhiều lần cần phải lu trữ trên đĩa. II/ Thiết bị ngoại vi. a- Thiết bị vào : a.1) Bàn phím (Keyboard) : Ngời sử dụng đa dữ liệu vào máy tính nhờ bàn phím tơng tự nh bàn phím máy đánh chữ. Trên bàn phím có các phím chữ cái, chữ số và các ký tự đặc biệt. Bàn phím thông dụng có 101 phím (101 keys Keyboard). Bàn phím đợc bố trí bao gồm các phím chính sau (học sinh nhìn sơ đồ bàn phím) : - Các phím chức năng : F1 ữ F12, Ctrl, Shift, - Các phím chữ cái : A, B, . Z. - Các phím chữ số : 0, 1, 9. - Các phím ký tự đặc biệt : >, <, +, . - Các phím điều khiển con trỏ. * Làm quen với một số phím quan trọng : - Shift : Thay đổi kiểu chữ in hay thờng, chọn ký tự ở phía trên trong phím có 2 ký hiệu. - Caps Lock : Khi ấn phím Caps Lock (đèn sáng) để thiết lập chế độ chữ hoa (A, B, ). Muốn thiết lập chế độ chữ th- ờng (a, b, ) hãy ấn lại phím này (đèn tắt). - Home : Đa con trỏ (điểm sáng nhấp nháy trên màn hình) về đầu dòng. - End : Đa con trỏ về cuối dòng. - Page Down : Hiện tiếp trang sau của màn hình. - Page Up : Trở về trang trớc của màn hình. - , , , : Dịch chuyển con trỏ lên trên 1 dòng, xuống dới 1 dòng, sang phải 1 ký tự, sang trái 1 ký tự. - Enter : Con trỏ xuống dòng. - Space bar : Biểu diễn ký tự trống - Delete : Xoá ký tự ở vị trí con trỏ. Ngời soạn: Trịnh Xuân Cơng - Năm học 2007 - 2008 3 THCS Núi Đèo Chơng trình dạy môn tin học ứng dụng Backscape () : Lùi và xoá ký tự bên trái con trỏ. - Insert : Đổi chế độ viết chèn (Insert) thành viết đè (Overwrite) và ngợc lại. - Esc : Huỷ bỏ lệnh đa vào trớc khi gõ Enter. - Num lock : Bật, tắt đèn Num lock. Khi đèn sáng thì khu vực phím tận cùng bên tay phải sẽ cho ra con số. - Print Screen : In nội dung màn hình khi máy in đã sẵn sàng. a.2) Con chuột (Mouse) : Con chuột là thiết bị vào dùng để nạp các điểm hoặc đờng (cong, thẳng) trên mặt phẳng vào máy tính. a.3) Máy quét ảnh (Scanner) : Máy quét ảnh là thiết bị vào dùng để chụp 1 bức ảnh in trên giấy vào trong bộ nhớ của máy tính. b - Thiết bị ra : b.1) Màn hình (Display/Monitor) : Màn hình có cấu trúc tựa nh màn hình của máy thu hình. Màn hình là thiết bị ra dùng để hiện các thông báo, hình vẽ cho ngời sử dụng tiện theo dõi kết quả hoạt động của chơng trình. Màn hình đợc chia thành 80 cột, 25 hàng. Màn hình có hai loại : - Màn hình đơn sắc : Chỉ có 2 màu (màu nền và màu ký tự). - Màn hình màu : Có thể sử dụng nhiều màu. b.2) Máy in (Printer) : Máy in là thiết bị ra thực hiện chức năng tơng tự nh màn hình. Điều khác biệt là thiết bị xuất thông tin ra giấy. Phổ biến hiện nay là các loại máy in FX, LQ và máy in Laser, b.3) Bộ nhớ ngoài : - Đĩa mền (Floppy disk) : Là đĩa tròn bằng nhựa có phủ một chất mang từ tính, bọc trong một phong bì hình vuông bằng plastic. Một số loại đĩa mềm thông dụng hiện nay : + Đĩa 5.25 inches dung lợng 1.2 MB hoặc 360 KB + Đĩa 3.5 inches dung lợng 1.44 MB hoặc 720 KB. (Inch là đơn vị đo chiều dài của Anh : 1 inch = 25,4mm). - Đĩa cứng (Hard disk) : Ngời soạn: Trịnh Xuân Cơng - Năm học 2007 - 2008 4 THCS Núi Đèo Chơng trình dạy môn tin học ứng dụng Làm bằng kim loại (thờng làm bằng nhôm) trên hai mặt có phủ vật liệu từ, là một chồng đĩa đồng trục đợc gắn chặt trong hộp kín và thờng đặt cố định trong máy. Dung lợng của ổ đĩa cứng lớn hơn nhiều so với đĩa mềm, từ 120MB trở lên. Máy truy cập thông tin từ đĩa cứng nhanh hơn từ đĩa mềm. - Đĩa CD - ROM (Compack Disk Read Only Memory) : Còn gọi là đĩa quang (dung lợng lớn - 660MB) đĩa này chỉ đọc và có độ tin cậy cao. - ổ đĩa (Disk Drive) : Giá đặt đĩa gọi là ổ đĩa. Thông thờng máy vi tính có 1 hoặc 2 ổ đĩa mềm; ổ đĩa mềm đầu tiên gọi là ổ A; ổ đĩa mềm thứ hai gọi là ổ B. Máy tính có thể có một hoặc hai ổ đĩa cứng hoặc không có. Để dễ quản lý, có thể chia 1 đĩa cứng vật lý ra nhiều khu vực, ổ cứng thờng có tên là C, D, E, F Thờng dùng là C và D; viết là C: và D: Tiết 3 Phần mền - mạng máy tính khởi động máy tính I/ Mục đích yêu cầu. - Học sinh biết phần mền là gì. Mạng máy tính là gì, nó có tác dụng gì trong cuộc sống. - Học sinh biết khởi động máy tính, tắt máy tính. II/ Kiểm tra bài cũ. - Nêu tác dụng của các phím trên bàn phím. III/ Bài giảng. Phơng pháp Nội dung ? Thế nào là khởi động máy tính ? Khởi động máy tính là kiểm tra sự hoạt động của các thiết bị ngoại vi, bộ nhớ và nạp hệ điều hành vào bộ nhớ. ? Muốn khởi động máy tính phải cần điều kiện gì ? 1. Yêu cầu khởi động máy tính : Điều kiện để khởi động đợc thì ở th mục gốc ổ A hoặc B; C phải có 3 tệp tin hệ thống cùng phiên bản (version) : - IO.SYS - MSDOS.SYS - COMMAND.COM Ngời soạn: Trịnh Xuân Cơng - Năm học 2007 - 2008 5 THCS Núi Đèo Chơng trình dạy môn tin học ứng dụng Đĩa có thể dùng để khởi động đợc gọi là đĩa hệ thống. ? Để khởi động đ- ợc máy tính ta cần các bớc nh thế nào ? 2. Các b ớc thực hiện khởi động : a) Khởi động bằng đĩa mềm (đĩa A) : ? Có những cách nào để khởi động máy tính (khởi động bằng đĩa mềm hay đĩa cứng)? Khi nào thì nên khởi động bằng đĩa mềm hay đĩa cứng ? Chỉ nên dùng khi ổ đĩa cứng không khởi động đợc hoặc có vấn đề bị treo máy không thể khởi động đợc từ ổ C: Bớc 1 : Cắm điện vào ổ điện. Bớc 2 : Cho đĩa A: vào, đóng, khoá lại. Bớc 3 : Bật công tắc màn hình bằng cách ấn vào đầu ghi số 1 - bật điện. Bớc 4 : Bật công tắc máy (công tắc ở CPU) bằng cách ấn vào nút ở CPU và chờ cho đến khi máy có thông báo trên màn hình : ? Theo em cách khởi động bằng ổ cứng khác cách khởi động bằng đĩa mền ở bớc nào ? b) Khởi động bằng đĩa cứng (đĩa C:) : (Khởi động cứng hay lạnh) Điều kiện : Không có đĩa mềm nào trong ổ đĩa thì mới thực hiện khởi động. Bớc 1 : Cắm điện vào ổ điện. Bớc 2 : Bật công tắc màn hình bằng cách ấn vào đầu ghi số 1 - bật điện. Bớc 3 : Bật công tắc máy (công tắc ở CPU) bằng cách ấn vào nút ở CPU và chờ cho đến khi máy có thông báo trên màn hình : ? C:\> có nghĩa nh thế nào ? - C: Là tên ổ đĩa hiện thời (đầu t đã hoạt động) - Dấu \ Là ký hiệu th mục gốc. - Dấu > Là dấu mời làm lệnh của DOS - Đốm sáng _ nhấp nháy là con trỏ (cursor) ? Nếu muốn tắt điện máy tính thì ? c) Tắt điện (khi hết ca là thực hành) : ? Ngợc lại là làm nh thế nào ? Khi tắt điện thì làm theo trình tự ngợc lại của bật điện khởi động máy. Bớc 1 : Tắt công tắc máy bằng cách ấn vào nút trên CPU. Bớc 2 : Tắt công tắc màn hình bằng cách ấn vào nút nhng ấn vào đầu ghi số 0 ? Khi nào cần khởi động lại máy ? d) Khởi động lại máy (máy treo) : (Khởi động mềm hay nóng) Khi có sự cố không đợc tắt máy mà khởi động lại. Có hai cách khởi Ngời soạn: Trịnh Xuân Cơng - Năm học 2007 - 2008 6 0 1 POWE A:\ >_ POWE C:\ >_ POWE 0 1 THCS Núi Đèo Chơng trình dạy môn tin học ứng dụng động lại. Cách 1 : ấn đồng thời cả ba nút Ctrl + Alt + Delete (nạp lại hệ điều hành, không kiểm tra thiết bị. Cách 2 : ấn nút trên CPU. (Có kiểm tra thiết bị và nạp lại hệ điều hành). ? Khi bật và tắt máy là lúc máy hay hỏng nhất nên cần lu ý gì ? 3. Chú ý : Lúc bật hoặc tắt máy là lúc máy hay hỏng nhất. Vì vậy cần lu ý : - Không nên thờng xuyên bật và tắt. Nếu không có sự cố hoặc yêu cầu gì đặc biệt thì chỉ nên bật và tắt trong một lần cho cả buổi thực hành. - Không đợc tắt máy khi đèn ở ổ đĩa đang xanh tức là khi đang diễn ra thao tác đọc hoặc ghi dữ liệu. - Chỉ nên tắt máy khi màn hình đang hiện dấu hoặc của hệ điều hành (đang chạy chơng trình nào thì phải thoát khỏi chơng trình đó). - Khi đã tắt máy rồi thì không bật lại ngay mà phải chờ ít nhất 1 phút. 3. Phần mềm máy tính - Mạng máy tính. a) Phần mềm máy tính : Để các máy tính có thể hoạt động, ta phải cung cấp cho máy dãy các chỉ thị chi tiết, dới dạng chơng trình, đợc gọi là phần mềm. Khái niệm phần mềm đợc đa ra để phân biệt với phần cứng. Phần mềm là những gì đợc sử dụng để ra lệnh cho máy làm việc. Có thể chia phần mềm thành 2 loại : + Phần mềm hệ thống. + Phần mềm ứng dụng. b) Mạng máy tính : Mạng máy tính là nhóm các máy tính và các thiết bị khác đợc kết nối với nhau. Làm việc trên các máy tính đợc kết nối và chia sẻ các nguồn tài nguyên với nhau đợc gọi là làm việc trong môi trờng mạng. c) Lợi ích của mạng máy tính : - Giảm bớt chi phí thông qua việc dùng chung dữ liệu và các thiết bị ngoại vi. - Tiêu chuẩn hoá các phần mềm ứng dụng. - Thoả mãn nhu cầu truyền dữ liệu một cách kịp thời. IV/ Củng cố. ? Nhắc lại muốn khởi động máy ta cần phải có điều kiện gì ? ? Có bao nhiêu cách khởi động máy ? ? Các bớc khởi động máy bằng đĩa mềm, ổ cứng ? Ngời soạn: Trịnh Xuân Cơng - Năm học 2007 - 2008 7 RESET THCS Núi Đèo Chơng trình dạy môn tin học ứng dụng ? Muốn tắt máy phải làm nh thế nào ? ? Cần chý ý những điều gì khi bật và tắt máy / ? Mạng máy tính là gì ? Lợi ích của nó ? V/ H ớng dẫn về nhà : - Học thuộc cách khởi động và tắt máy. - Mạng máy tính và lợi ích của mạng máy tính. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 + 5 + 6. Thực hành I/ Mục đích yêu cầu. - Tìm hiểu cấu tạo của máy tính, phân biệt các khối lớn trong một hệ thống máy vi tính : Màn hình, thân máy, bàn phím, chuột, máy in - Học sinh biết khởi động máy, làm quen với máy tính. - Làm quen với bàn phím. + Gõ lệnh COPY CON + Gõ một bài thơ (Ông Đồ) không dấu. II/ Nội dung. 1. Tham quan phòng máy và học nội quy phòng máy, phân biệt các bộ phận của máy tính. 2. Khởi động máy. 3. Gõ bài thơ Ông Đồ không dấu. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 7. B/ Hệ điều hành MS - DOS Khái niệm hệ điều hành - quy ớc khi gõ lệnh của hệ điều hành MS-DOS I/ Mục đích yêu cầu. - Hiểu đợc thế nào là hệ điều hành, hệ điều hành MS - DOS. - Các quy ớc khi gõ các lệnh của hệ điều hành MS - DOS. - Một số phím quan trọng dùng trong khi sử dụng các lệnh của MS - DOS. Ngời soạn: Trịnh Xuân Cơng - Năm học 2007 - 2008 8 THCS Núi Đèo Chơng trình dạy môn tin học ứng dụng II/ Kiểm tra bài cũ. - Cách khởi động bằng ổ cứng và ổ mềm ? - Muốn tắt máy thì làm nh thế nào ? - Cần chú ý điều gì khi bật và tắt máy ? - Mạng máy tính là gì ? lợi ích của mạng máy tính ? III/ Bài giảng. Phơng pháp Nội dung ? Hệ điều hành là gì ? 1. Hệ điều hành là gì ? (OS : Operating System) : Hệ điều hành là một hệ thống các chơng trình có nhiệm vụ quản lý và tối u việc sử dụng các tài nguyên phần chứng, phần mềm của máy và đóng vai trò giao diện giữa ngời và máy. Hệ điều hành là cơ sở để xây dựng các ứng dụng. Hiện có nhiều hệ điều hành khác nhau nh DOS; UNIX; WINDOWS nhng hệ điều hành MS - DOS (Microsoft - Disk - Operating System) do hãng Microsoft nổi tiếng viết ra hiện đang đợc dùng phổ biến nhất trên máy vi tính. MS - DOS : Hệ điều hành cho máy vi tính sử dụng đĩa từ (đĩa mềm hay đĩa cứng) do hãng Microsoft sản xuất. - Giáo viên nói về sự ra đời của hệ điều hành MS- DOS qua các thời kỳ. Giới thiệu hệ điều hành đang học và version. 2. Chức năng của hệ điều hành. - Chuyển thông tin giữa đĩa và bộ nhớ chính. Tìm kiếm thông tin trên đĩa, tổ chức đĩa từ để truy tìm thông tin nhanh. - Nạp và thực hiện các chơng trình ứng dụng từ đĩa. - Liên lạc, điều khiển và sử dụng các thiết bị nhập xuất. Hệ điều hành làm việc từ khi bắt đầu khởi động máy đến khi tắt máy. 3. Các quy ớc khi gõ lệnh của hệ điều hành MS-DOS. - ở chế độ sẵn sàng nhận lệnh thì DOS bao giờ cũng hiện dấu nhắc hệ thống bao gồm tên ổ và dấu > - Khi thực hiện lệnh xong thì dấu nhắc hệ thống xuất hiện trở lại màn hình. - Một lệnh có thể có một hay nhiều tham số khác nhau. - Trong một lệnh có thể đa cả chữ in thờng và chữ in hoa. Trong câu lệnh gồm hai phần : Phần lệnh và phần tham số, chúng cách nhau bởi dấu cách trống. Giữa các tham số đợc phân cách bằng dấu quy định riêng. - Lệnh của DOS đợc phân ra thành hai loại : Lệnh nội trú và lệnh ngoại trú. + Lệnh nội trú : Là lệnh thờng trú trong bộ nhớ. + Lệnh ngoại trú : Là lệnh nằm trong các tệp trên đĩa. Ngời soạn: Trịnh Xuân Cơng - Năm học 2007 - 2008 9 THCS Núi Đèo Chơng trình dạy môn tin học ứng dụng - Bất kỳ lệnh nào của DOS cũng gồm hai phần : Phần lệnh và phần chọn. Phần chọn thì có thể có nhiều tham số đợc ghi trong dấu [ ] hoặc dấu < >. Phần chọn và phần lệnh đợc cách nhau bởi dấu cách trống. Các tham số ghi trong dấu [ ] là tuỳ chọn còn ghi trong dấu < > là bắt buộc. 4. Một số phím chức năng của MS-DOS 6.22. - Phím Esc : Bỏ một lệnh vừa đa vào trớc khi gõ phím Enter. - Phím F3 : Lấy lại lệnh đang lu trong vùng ký ức (lệnh vừa đa vào). - Phím Pause : Tạm dừng màn hình, muốn trôi tiếp thì gõ một phím bất kỳ. IV/ Củng cố. ? Ta đang nghiên cứu hệ điều hành nào ? ? Các quy ớc khi gõ lệnh MS-DOS ? ? Các phím chức năng nào khi thực hành phần MS - DOS ? V/ H ớng dẫn về nhà. - Học khái niệm hệ điều hành, các quy ớc khi gõ lệnh MS - DOS, các phím chức năng hay dùng. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 8 các lệnh liên quan hệ thống đĩa I/ Mục đích yêu cầu. - Học sinh nắm đợc 9 lệnh liên quan hệ thống đĩa, chuẩn bị cho bài thực hành số 2. - Làm quen với các lệnh của hệ điều hành MS - DOS. II/ Kiểm tra bài cũ. - Thế nào là hệ điều hành ? - Các quy ớc khi gõ lệnh MS - DOS ? III/ Bài giảng. Phơng pháp Nội dung 1. Lệnh chuyển ổ đĩa. * Chức năng : Dùng để chuyển chế độ thờng trực từ ổ này sang ổ khác. * Kiểu lệnh : Nội trú. Ngời soạn: Trịnh Xuân Cơng - Năm học 2007 - 2008 10 [...]... mục LOP9 C * Chuyển vào trong một th mục : CD C: \LOP9 C Màn hình : C:\ >LOP9 C>_ ? Chuyển tiếp vào th mục NHOM1 Chuyển vào th mục NHOM1 ? Chuyển ra th mục LOP9 C * Chuyển ra ngoài th mục hiện hành : C:\ >LOP9 C\NHOM1\CD CD C: \LOP9 C\NHOM1 CD (Hiện C:\ >LOP9 C\_) * Chuyển thẳng về th mục gốc : CD\ ? Xem cây th mục LOP9 C ? 4 Lệnh xem cây th mục TREE : TREE [/f] - [/f] hiện cả file TREE C: \LOP9 C... Cú pháp : MD [d:][path] - [d:][path] ổ đĩa, đờng dẫn đến th mục cần tạo - Tên th mục muốn tạo ? Tạo LOP9 C th mục VD : Tạo th mục LOP9 C tại th mục gốc ổ C : MD C: \LOP9 C ? Tạo th mục NHOM1 trong th mục LOP9 C Tạo th mục con trong th mục LOP9 C : MD C: \LOP9 C\NHOM1 3 Lệnh chuyển đổi th mục CD (Change Directory) : * Chức năng : - Chuyển từ th mục này sang th mục khác - Chuyển về th... phải rỗng (không chứa th mục nào) Ngời soạn: Trịnh Xuân Cơng - Năm học 2007 - 2008 18 THCS Núi Đèo Chơng trình dạy môn tin học ứng dụng RD ? Xoá th NHOM1 mục RD C:\ >LOP9 C\NHOM1 ? Xóa th LOP9 C mục RD C:\ >LOP9 C IV/ Củng cố - Lệnh xem ổ đĩa là gì ? - Tạo th mục ? xem cây th mục ? Xoá th mục ? V/ Hớng dẫn về nhà - Xem lại lý thuyết chuẩn bị thực hành ... chuyển ra, chuyển vào một th mục Bài 2 : 1 Tạo cây th mục sau : 2 Xem cây th mục vừa tạo 3 Xoá th mục LOP9 C - Yêu cầu : Xoá lần lợt từng th mục : TO1; TO2; NHOM1; NHOM2; NHOM3; NHOM4; LOP9 C Ngời soạn: Trịnh Xuân Cơng - Năm học 2007 - 2008 19 THCS Núi Đèo Chơng trình dạy môn tin học ứng dụng Tiết 19 + 20 + 21 các lệnh liên quan đến tập tin (COPY CON; REN; COPY; TYPE; DEL) I/ Mục đích yêu cầu - Biết... Tiết 13 Tổ chức thông tin trên đĩa I/ Mục đích yêu cầu : Nh tiết 9 II/ Kiểm tra bài cũ - Cách đặt tên cho tệp tin Ngời soạn: Trịnh Xuân Cơng - Năm học 2007 - 2008 14 THCS Núi Đèo Chơng trình dạy môn tin học ứng dụng Trong cách đặt tên sau, cách nào đúng, cách nào sai ? Hảihà.abc Conghoa.abe 199 9.abc Nguyenquanghuy.PAS III/ Bài giảng Phơng pháp Nội dung 2 Th mục, cây th mục : a)... sau và thực hiện những yêu cầu sau : 1 Copy các file ở th mục TO2 vào th mục TO3 Xem cây th mục 2 Xoá th mục TO2 3 Di chuyển file TOAN.abc ở TO3 và TO1\BAN1 4 Xoá TO1 5 Đổi tên th mục LOP9 C thành L9C 6 Xoá cây th mục L9C bằng một lệnh 7 Đổi tên VITINH.TXT thành V1.abc Biểu điểm : (1) Tạo cây th mục : 3 điểm (Có nội dung của cả 3 file TINHOC.TXT, VITINH.TXT, TOAN,ABC) (2) Các ý 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 mỗi... C - Thực hiện tạo cây th mục - Đổi tên file Dai8.abc thành toanhoc.txt - Đổi tên th mục DAISO thành DS - Copy hai file Hinh8.abc và Hinh9.abc vào th mục TOAN - Xem nội dung file Hinh9.abc - Xoá th mục HINH Tiết 28 + 29 + 30 các lệnh ngoại trú I/ Mục đích yêu cầu - Hiểu ý nghĩa các lệnh ngoại trú; mẫu viết lệnh ngoại trú : FORMAT; UNFORMAT; DELTREE; UNDELETE;... gõ F9; chọn Commands; chọn NCD Tree rồi gõ Enter) Chú ý : Muốn xem cây th mục một cửa sổ trái hoặc phải thì gõ F9; chọn Left (Right); chọn Tree rồi gõ Enter IV/ Củng cố - Muốn tạo một th mục hay một th mục con, em làm nh thế nào ? - Xoá một th mục cần phải làm nh thế nào ? V/ Hớng dẫn về nhà : - Học thuộc lý thuyết, chuẩn bị thực hành Tiết 37 + 38 + 39. .. pháp : VOL 8 Lệnh gán tên nhãn đĩa : * Cú pháp : LEBE 9 Lệnh hiển thị nhãn : * Cú pháp : PATH IV/ Củng cố : Ngời soạn: Trịnh Xuân Cơng - Năm học 2007 - 2008 12 THCS Núi Đèo Chơng trình dạy môn tin học ứng dụng ? Ta học đợc bao nhiêu lệnh liên quan hệ thống đĩa ? Hãy kể tên V/ Hớng dẫn về nhà - Học thuốc các lệnh liên quan hệ thống đĩa Tiết 9 tổ chức thông tin trên đĩa I/ Mục đích yêu cầu - Học sinh... THCS Núi Đèo Chơng trình dạy môn tin học ứng dụng - Quan sát cấu tạo hai cửa sổ trái và phải - Thực hiện các thao tác cơ bản trên mỗi cửa sổ - Thực hiện các lệnh về cửa sổ - Tạo cây th mục C:\ TM1 LOPC1 LOPC2 - Xoá cây th mục trên Tiết 40 các lệnh của NC (Tiếp) I/ Mục đích yêu cầu : - Học sinh biết tạo tệp tin, xem nội dung tệp tin, xoá tệp tin, di chuyển, . mục LOP9 C VD : Tạo th mục LOP9 C tại th mục gốc ổ C : MD C: LOP9 C ? Tạo th mục NHOM1 trong th mục LOP9 C. Tạo th mục con trong th mục LOP9 C : MD C: LOP9 CNHOM1. mục LOP9 C * Chuyển vào trong một th mục : CD C: LOP9 C Màn hình : C:> ;LOP9 C>_ ? Chuyển tiếp vào th mục NHOM1 Chuyển vào th mục NHOM1 CD C: LOP9 CNHOM1

Ngày đăng: 08/06/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

Bớc 3: Bật công tắc màn hình bằng cách ấn vào đầu ghi số 1- -bật điện. - nghe lop 9

c.

3: Bật công tắc màn hình bằng cách ấn vào đầu ghi số 1- -bật điện Xem tại trang 6 của tài liệu.
- [/P] Dừng màn hình, muốn xem tiếp, gõ phím bất kỳ. - [/W]       Xem ngang màn hình, DOS cho hiện 5 cột. - nghe lop 9

ng.

màn hình, muốn xem tiếp, gõ phím bất kỳ. - [/W] Xem ngang màn hình, DOS cho hiện 5 cột Xem tại trang 17 của tài liệu.
* Chức năng : Hiển thị ra màn hình nội dung tệp tin nhng không sửa - nghe lop 9

h.

ức năng : Hiển thị ra màn hình nội dung tệp tin nhng không sửa Xem tại trang 20 của tài liệu.
? Cuối màn hình có - nghe lop 9

u.

ối màn hình có Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Dùng dấu + để đánh dấu một nhóm tệp tin. Khi đó màn hình có dạng : - nghe lop 9

ng.

dấu + để đánh dấu một nhóm tệp tin. Khi đó màn hình có dạng : Xem tại trang 30 của tài liệu.
Chú ý: Khi xem xong muốn quay trở lại màn hình NC thì chỉ việc gõ phím Esc. - nghe lop 9

h.

ú ý: Khi xem xong muốn quay trở lại màn hình NC thì chỉ việc gõ phím Esc Xem tại trang 35 của tài liệu.
Trên màn hình xuất hiện thông báo : - nghe lop 9

r.

ên màn hình xuất hiện thông báo : Xem tại trang 36 của tài liệu.
giới thiệu màn hình giao tiếp, bàn phím, con chuột - nghe lop 9

gi.

ới thiệu màn hình giao tiếp, bàn phím, con chuột Xem tại trang 43 của tài liệu.
thanh công cụ (Open)). Khi đó màn hình hiện ra danh sách các tệp tin, muốn mở file nào thì chọn file đó và bấm OK. - nghe lop 9

thanh.

công cụ (Open)). Khi đó màn hình hiện ra danh sách các tệp tin, muốn mở file nào thì chọn file đó và bấm OK Xem tại trang 46 của tài liệu.
5. Tách, nhập ô, tách bảng : - nghe lop 9

5..

Tách, nhập ô, tách bảng : Xem tại trang 56 của tài liệu.
3. Tạo bảng nh sau cho 10 học sin h: STT (đặt tự động); Họ tên; Tên; Địa chỉ; Toán; Văn; Anh; Tổng điểm; TBM; Xếp loại.Toán; Văn; Anh; Tổng điểm; TBM; Xếp loại. - nghe lop 9

3..

Tạo bảng nh sau cho 10 học sin h: STT (đặt tự động); Họ tên; Tên; Địa chỉ; Toán; Văn; Anh; Tổng điểm; TBM; Xếp loại.Toán; Văn; Anh; Tổng điểm; TBM; Xếp loại Xem tại trang 72 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan