1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ BẰNG MỘT SỐ PHẦN MỀM NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG CHO TRẺ 56 TUỔI

88 884 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 6,6 MB

Nội dung

Hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non là một nội dung quan trọng góp phần thực hiện mục tiêu GDMN. Các biểu tượng về toán có thể hình thành một cách tự phát, ngẫu nhiên, có thể được hình thành một cách tự giác thông qua các hoạt động có sự định hướng của người lớn. Các nhà Tâm lý học, Giáo dục học Mácxít khẳng định rằng mức độ nắm vững các biểu tượng nói chung và các biểu tượng toán học của trẻ nói riêng phụ thuộc khá lớn vào phương pháp hướng dẫn và tổ chức các hoạt động cho trẻ, đặc biệt là cách thức tổ chức các “tiết học toán” ở trường mầm non. Thực tiễn cho thấy rằng, trong quá trình hình thànhbiểu tượng số lượng(BTSL) cho trẻ mầm non, nếu trước đây GVMN phải rất vất vả để có thể tìm kiếm những hình ảnh, biểu tượng, đồ dùng phục vụ bài giảng thì hiện nay với ứng dụng CNTT, GV có thể sử dụng internet để chủ động khai thác tài nguyên giáo dục phong phú, chủ động quay phim, chụp ảnh làm tư liệu cho bài giảng điện tử (BGĐT). Chỉ cần vài cái nhấp chuột là hình ảnh những con vật ngộ nghĩnh, những bông hoa đủ màu sắc, những hàng chữ biết đi và những con số biết nhảy theo nhạc hiện ngay ra với hiệu ứng của những âm thanh sống động ngay lập tức thu hút được sự chú ý và kích thích hứng thú của trẻ vì được chủ động hoạt động nhiều hơn để khám phá nội dung bài giảng. Đây có thể coi là một phương pháp ưu việt vừa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, vừa thực hiện được nguyên lý giáo dục của Vưgốtxki Dạy học lấy học sinh làm trung tâm một cách dễ dàng. Có thể thấy ứng dụng của CNTT mà đặc biệt là BGĐT trong GDMN đã tạo ra một biến đổi về chất trong hiệu quả giảng dạy của ngành GDMN, tạo ra một môi trường giáo dục mang tính tương tác cao giữa GVMN và trẻ. Việc thiết kế BGĐT thường xuyên sẽ làm GV nảy sinh thêm nhiều ý tưởng mới. Bên cạnh đó còn giúp cho GV có thể nâng cao trình độ tin học, mở rộng kiến thức cho bản thân.Khi thiết kếxong BGĐT, GV có thể chia sẻ với các đồng nghiệp hoặc với phụ huynh có nhu cầu sử dụng trên khắp cả nước bằng cách đưa lên mạng Internet. Sử dụng BGĐT, phụ huynh có thểgiúp cho trẻ ôn tập, củng cố lại bài học ở nhà mà không cần phải vất vả tìm kiếm đồ dùng dạy học, tiết kiệm được rất nhiều thời gian, công sức và chi phí tiền bạc. Điều này khiến cho phụ huynh rất hào hứng khi chính họ cũng có thể trở thành thầy cô giáo cho con em mình ở nhà.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ BẰNG MỘT SỐ PHẦN MỀM NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Mạnh Tuấn Sinh viên thực : Phạm Thu Thảo Lớp : K61 A Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, đề tài “Thiết kế giảng điện tử số phần mềm nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi” hoàn thành.Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến TS.Nguyễn Mạnh Tuấn hướng dẫn tận tình đầy tâm huyết suốt trình xây dựng hoàn thành khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô khoa Giáo dục mầm nonTrường Đại học Sư phạm Hà Nội bạn bè giúp đỡ trình nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy cô giáo em học sinh trường mầm non Đống Đa, Q Đống Đa, TP Hà nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình xây dựng khóa luận Hà Nội ngày 19 tháng 04 năm 2015 Sinh viên Phạm Thu Thảo DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa GDMN Giáo dục mầm non GV Giáo viên GVMN Giáo viên mầm non CNTT Công nghệ thông tin BTSL Biểu tượng số lượng BGĐT Bài giảng điện tử MGL Mẫu giáo lớn MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nằm hệ thống giáo dục quốc dân, ngành GDMN mắt xích việc thực nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực CNTT đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào giảng dạy.Hiện trường mầm non có điều kiện đầu tư trang bị tivi, đầu video, xây dựng phòng đa với hệ thống máy tính máy chiếu nối mạng internet Một số trường trang bị thêm máy quay phim, chụp ảnh,…tạo điều kiện cho giáo viên mầm non(GVMN) ứng dụng CNTT vào giảng dạy Qua người GVMN phát huy tối đa khả làm việc mà trở thành người GV động, sáng tạo đại, phù hợp với phát triển người GV nhân dân thời đại CNTT CNTT phát triển mở hướng cho ngành giáo dục việc đổi phương pháp hình thức dạy học CNTT phát triển mạnh kéo theo phát triển hàng loạt phần mềm (PM) giáo dục có nhiều PM hữu ích cho người GVMN Bộ Office, Lesson Editor/ Violet, Active Primary, Flash, Photoshop, Kidsmart, Nutrikids, Các PM tiện ích trở thành công cụ đắc lực hỗ trợ cho việc thiết kế giáo án điện tử giảng dạy máy tính, máy chiếu, bảng tương tác thiết bị hỗ trợ khác tivi, đầu video, vừa tiết kiệm thời gian cho người GVMN, vừa tiết kiệm chi phí cho nhà trường mà nâng cao tính sinh động, hiệu dạy Hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non nội dung quan trọng góp phần thực mục tiêu GDMN Các biểu tượng toán hình thành cách tự phát, ngẫu nhiên, hình thành cách tự giác thông qua hoạt động có định hướng người lớn Các nhà Tâm lý học, Giáo dục học Mác-xít khẳng định mức độ nắm vững biểu tượng nói chung biểu tượng toán học trẻ nói riêng phụ thuộc lớn vào phương pháp hướng dẫn tổ chức hoạt động cho trẻ, đặc biệt cách thức tổ chức “tiết học toán” trường mầm non Thực tiễn cho thấy rằng, trình hình thànhbiểu tượng số lượng(BTSL) cho trẻ mầm non, trước GVMN phải vất vả để tìm kiếm hình ảnh, biểu tượng, đồ dùng phục vụ giảng với ứng dụng CNTT, GV sử dụng internet để chủ động khai thác tài nguyên giáo dục phong phú, chủ động quay phim, chụp ảnh làm tư liệu cho giảng điện tử (BGĐT) Chỉ cần vài "nhấp chuột" hình ảnh vật ngộ nghĩnh, hoa đủ màu sắc, hàng chữ biết số biết nhảy theo nhạc với hiệu ứng âm sống động thu hút ý kích thích hứng thú trẻ chủ động hoạt động nhiều để khám phá nội dung giảng Đây coi phương pháp ưu việt vừa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ, vừa thực nguyên lý giáo dục Vưgốtxki "Dạy học lấy học sinh làm trung tâm" cách dễ dàng Có thể thấy ứng dụng CNTT mà đặc biệt BGĐT GDMN tạo biến đổi chất hiệu giảng dạy ngành GDMN, tạo môi trường giáo dục mang tính tương tác cao GVMN trẻ Việc thiết kế BGĐT thường xuyên làm GV nảy sinh thêm nhiều ý tưởng Bên cạnh giúp cho GV nâng cao trình độ tin học, mở rộng kiến thức cho thân.Khi thiết kếxong BGĐT, GV chia sẻ với đồng nghiệp với phụ huynh có nhu cầu sử dụng khắp nước cách đưa lên mạng Internet Sử dụng BGĐT, phụ huynh có thểgiúp cho trẻ ôn tập, củng cố lại học nhà mà không cần phải vất vả tìm kiếm đồ dùng dạy học, tiết kiệm nhiều thời gian, công sức chi phí tiền bạc Điều khiến cho phụ huynh hào hứng họ trở thành thầy cô giáo cho em nhà Tuy việc ứng dụng BGĐT vào giảng dạy nhiều trường mầm non đặc biệt quan tâm sử dụng trình hình thành BTSL cho trẻ BGĐT đơn điệu, chưa phong phú, sinh động, hấp dẫn GVMN chưa có nhiều kinh nghiệm việc sử dụng PM, kết hợp PM trình thiết kế BGĐT Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Thiết kế giảng điện tử số phần mềmnhằm hình thànhbiểu tượng số lượngcho trẻ 5-6 tuổi.” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Thiết kế BGĐTbằng số PM nhằm nâng cao hiệu việc hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi, kích thích khả ý, hứng thú trẻ hoạt động Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc thiết kế BGĐT số phần mềm GV nhằm hình BTSL cho trẻ 5-6 tuổi Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế BGĐT dạy trẻ 5-6 tuổi nhằm hình thành BTSL theo hướng phù hợp với mục tiêu dạy học, đảm bảo tính trực quan, kích thích hứng thú củng cố đánh giá góp phần nâng cao hiệu trình dạy học Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5.1 Đề tài nghiên cứu việc thiết kế BGĐT GV cách sử dụng số PM việc hình thành BTSL trẻ 5-6 tuổi 5.2 Thực nghiệm áp dụng biện pháp, hình thức đề xuất lớp MGL Số 2, trường mầm non Đống Đa, Q Đống Đa, TP Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Phân tích hệ thống hóa số vấn đề lí luận phương pháp hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi để xây dựng sở lí luận cho đề tài Nghiên cứu sở lí luận việc thiết kế BGĐT GDMN nói chung hình thành BTSL nói riêng 6.2 Đề xuất cách thiết kế BGĐT cho GV số PM 6.3 Thực nghiệm việc sử dụng BGĐT trình tổ chức hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập tài liệu, nghiên cứu, phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát, hệ thống nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu để phục vụ cho việc xây dựng sở lý luận cho đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra Chúng tiến hành điều tra phiếu thăm dò ý kiến GV để nắm mức độ nhận thức họ việc hình thành BTSLcho trẻ 5-6 tuổi, khả thiết kế BGĐT số PM việc dạy học trường mầm non 7.2.2 Phương pháp đàm thoại Trò chuyện, trao đổi, vấn GV để thu thập thông tin có liên quan đến đề tài phát thực trạng giải thích nguyên nhân làm sáng tỏ thông tin nhận từ phiếu điều tra 7.2.3 Phương pháp quan sát Dự số hoạt động hình thành BTSLcho trẻ 5-6 tuổi Quan sát trình hoạt động cô trẻ để từ phân tích kết quá, phát khó khăn thuật lợi, làm sở để sửdụng phần mềm hỗ trợ thiết kế BGĐT cho GVMN 7.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Chúng sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính đắn giả thuyết khoa học đưa đề tài 7.2.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Chúng nghiên cứu, phân tích BGĐT thiết kế sử dụng trình cho trẻ hình thành BTSL 7.2.6 Phương pháp thống kê toán học Chúng sử dụng số công thức thống kê toán học nhằm kiểm chứng tính đắn giả thuyết khoa học đề tài, đánh giá kết nghiên cứu 10 Trẻ đếm thành thạo phạm vi xếp tương ứng 1:1 Trẻ chơi trò chơi luật Rèn tính tập trung ý nghi nhớ có chủ định Thái độ - Trẻ có ý thức học - Hào hứng tham gia hoạt động học, giữ gìn trật tự CHUẨN BỊ Đồ dùng cô - Bài giảng điện tử Đồ dùng trẻ - Mỗi trẻ có ốc, cua thẻ số từ 1->8 TIẾN HÀNH - II III Nội dung cách tiến hành Ổn định tổ chức, gây hứng thú Hoạt động cô - Nội dung Hát: “Bà còng chợ” Bài hát vừa nói vật gì? Những tôm, tép sống đâu? Vậy sống nước nữa? À, có muốn đến nhà bà để xem vật khác không? Hoạt động trẻ - Trẻ hát Trẻ trả lời - Trẻ quan sát - Trẻ chơi theo yêu cầu cô a Ôn luyện đếm, nhận biết số - lượng chữ số phạm vi Cô cho trẻ quan sát lên TV Các xem nhà bà có cá nào? (6 cá) Chúng chọn thẻ số mấy? (số 6) Cô đọc câu đố rùa: Rì rà rì rà Đội nhà chơi Đến tối trời Úp nhà nằm ngủ Là gì? Trên hình có rùa Cô cho trẻ đếm số rùa hình chọn thẻ số tương ứng Cô đọc câu đố tôm: Chân gần đầu Râu gần mắt Lưng còng co quắp Mà bơi tài Là gì? Trên hình có tôm Cô cho trẻ đếm số tôm hình chọn thẻ số tương ứng - Trẻ trả lời - Trẻ đếm cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ làm theo yêu cầu cô b Đếm đến 8, nhận biết nhóm - đồ vật có số lượng 8, nhận biết số Các ơi, bà lão vừa mò cua bắt ốc Bà bắt nhiều cua ốc lớp xem rổ bà có ôc, cua, lớp giúp bà đếm ốc bỏ vào chum nhé! (cô cho trẻ nhìn lên hình TV có chiếu slide hình cua) Trẻ lấy cua xếp trước mặt - Các xem giỏ bà nữa? Trẻ xếp tương ứng 1-1 Cho trẻ so sánh tạo Cô cho trẻ đếm lại số cua số ốc - Hai nhóm với nhau? Vì biết nhóm cua nhiều hơn? Cô muốn nhóm cua nhóm ốc phải làm nào? Bạn nói bớt có không? Nhưng cô muốn thêm vào có không? Cô ấn slide để thêm ốc vào nhóm - Các đếm lại hai nhóm cho cô nào! Hai nhóm với nhau? Đều mấy? - Trẻ quan sát, lắng nghe trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ làm theo yêu cầu cô - Trẻ đọc - Trẻ quan sát đọc Cô giới thiệu số Nhóm vât có số lượng ta dùng thẻ số đặt Cô cho trẻ lấy thẻ số đặt vào bên phải nhóm Cô cho lớp đọc lại chữ số Cô cho tổ đọc, nhóm đọc, cá nhân đọc *Bớt đối tượng phạm vi Cô chiếu slide cho trẻ quan sát nói kết - Bây giúp bà mang số cua ốc thả vào chum nha! Cô cho trẻ đọc chữ số từ 1- ngược lại *Trò chơi: Thử tài quan sát Cô cho lớp quan sát hình TV, đếm gắn thẻ số tương ứng Kết thúc Cô nhận xét, tuyên dương khen ngợi trẻ - Trẻ chơi theo yêu cầu cô - Trẻ lắng nghe KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TOÁN Lĩnh vực phát triển nhận thức Đề tài: Nhận biết mối quan hệ số lượng phạm vi (số tiết 3) Chủ đề: Động vật Lứa tuổi: 5-6 tuổi Số lượng: 25- 30 trẻ Thời gian: 30- 35 phút Người soạn: Phạm Thu Thảo Ngày dạy: 02/04/2015 IV MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1.Kiến thức - Củng cố kiến thức phạm vi Trẻ biết từ nhóm có số lượng 9, chia làm phần nhiều - cách khác gộp lại trở số lượng ban đầu Trẻ nhận biết chữ số từ đến Kĩ - Trẻ đếm thành thạo phạm vi Trẻ chơi trò chơi luật 3.Thái độ Trẻ có ý thức học Hào hứng tham gia hoạt động học, giữ gìn trật tự CHUẨN BỊ - V 1.Đồ dùng cô - Các vật rời có số lượng phạm vi (Gồm: Mèo; gà; - hươu; cá;…) thỏ, thẻ số từ 1->9 bảng có nhám dính Mỗi bảng chia làm phần - có dán sẵn bóng vật Bài giảng điện tử 2.Đồ dùng trẻ Mỗi trẻ có rùa thẻ số từ 1->9 VI TIẾN HÀNH - Nội dung cách tiến hành Ổn định tổ chức, gây hứng thú Hoạt động cô - - Nội dung Báo tin, báo tin! Hôm lớp tổ chức hội thi để tìm người bạn thông minh, nhanh nhẹn, đoàn kết để tham gia vào lễ hội rừng xanh mừng sinh nhật Vua Sư Tử đấy! Trước vào phần thi, hát hát “Gà trống, mèo con, cún con” nhé! (Cô bật nhạc) Hoạt động trẻ - Tin gì, tin gì? Trẻ lắng nghe - Trẻ hát - Trẻ chia thành đội theo yêu cầu cô Trẻ ý lắng nghe c Ôn luyện đếm, nhận biết số lượng chữ số phạm vi Phần thi mang tên: Ai nhanh mắt- nhanh tay + Cô chia trẻ làm đội, đội có số thành viên + Cô đặt tên cho đội + Cách chơi: Cô có khung hình, khung hình có nhiều bóng vật Phía bảng rổ đồ chơi có chứa hình vật tương ứng Nhiệm vụ chạy đường hẹp chọn vật rổ lắp bóng Sau đếm số lượng gắn thẻ số tương - ứng - Trẻ chơi theo yêu cầu cô - Trẻ trả lời - Trẻ đếm cô - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát đếm + Luật chơi: Mỗi lượt lên có bạn bạn gắn hình Khi chạy đường hẹp không giẫm lên vạch Thời gian hát Hết thời gian đội gắn nhiều vật đội thắng + Cô cho đội thi đua + Kiểm tra kết quả: - Đội gắn hình gì? Đã với bóng vật chưa? Đội gắn hình? + Cô trẻ đếm số lượng gắn - Để biểu thị số lượng 9, bạn đội gắn chữ số mấy? Theo chưa? + Tương tự đội lại, cô cho trẻ tự kiểm tra đội bạn (Cô gợi ý) + Cô nhận xét tặng quà cho đội (Quà rổ có nhóm thỏ thẻ số từ 1-9) Cô cho trẻ nhìn lên TV, cho trẻ đếm số lượng gắn thẻ số tương ứng (cô sử dụng giảng điện tử) d Chia thành nhóm - Phần thi thứ 2: Cùng khám phá - Cả đội hướng lên hình TV xem hình TV cô có nào? + Cô cho trẻ đếm rùa + Cô chia rùa cách chia 1-8 + Cô vừa chia vừa hỏi trẻ: - Có rùa bơi nước, có lên bờ để nhà trước hỏi nước? + Cô cho trẻ hỏi trẻ thẻ số đặt tương ứng vào bên + Cô để trẻ tự chia cách chia lại: 2-7; 3-6; 4-5 - Trẻ quan sát - Trẻ đếm Trẻ quan sát, lắng nghe trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ tự chia theo ý thích - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời + Sau trẻ tự chia xong, cô đàm thoại với trẻ - Con chia nào? Con chia nhóm rùa nước con? Con đặt thẻ số mấy? Có rùa quay nhà? Con đặt thẻ số mấy? Có bạn có cách chia giống bạn? (cô kiểm tra) Còn cách chia khác không lớp? * Nếu trẻ không tự chia cô yêu cầu trẻ chia theo hướng dẫn cô: - Có rùa nước có quay nhà? Con đặt thẻ số cho nhóm rùa nước? nhóm rùa quay nhà? + Đặt câu hỏi tương tự với cách chia lại: 3-6; 4-5 *Cô kết luận: Như từ rùa chia thành phần có cách chia khác Cô nhắc lại cách chia Mỗi cách chia cho ta kết khác tất cách chia (Cô vừa nói vừa chiếu hình ảnh lên TV cho trẻ quan sát) **Trò chơi củng cố: Trò chơi 1: Ai nhanh mắt? Cô chiếu hình ảnh lên hình TV Cách chơi: Trẻ tìm nhóm vật nối lại với cho tổng số vật - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ chơi theo yêu cầu cô - Trẻ lắng nghe Trò chơi 2: Tìm bạn thân + Cách chơi: Cô chia trẻ thành đội trẻ thực tạo nhóm theo yêu cầu cô Cô kiểm tra đội: - Đội gà ơi, đội bạn có thành viên? Có bạn trai, bạn gái? + Cô yêu cầu trẻ đổi thành viên đội khác để tạo thành nhóm bạn có số lượng thành viên trai- gái theo cách chia: 1- 8; 2- 7; 3- 6; 4- Luật chơi: Thời gian chơi vòng nhạc Đội tạo nhóm nhanh đội giành chiến thắng Kết thúc Cô nhận xét, tuyên dương khen ngợi trẻ PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM PHỤ LỤC 7: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC BÀI GIẢNG ĐÃ THIẾT KẾ CÔNG THỨC TÍNH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM • Tính trung bình cộng ( kí hiệu X ): tham số đặc trưng cho tập trung số liệu Công thức có dạng: X= ∑ Xi n Trong đó: X trung bình cộng n số trẻ tham gia thực nghiệm X i giá trị X điểm i • Độ lệch chuẩn (kí hiệu δ): Độ lệch chuẩn phản ánh sai lệch hay giao động, phân tán số liệu xung quanh giá trị trung bình cộng nhóm TN ĐC, nhóm có độ lệch chuẩn nhỏ nhóm có kết cao δ= Công thức: Trong đó: ∑ ( X − X )r i n−1 δ độ lệch chuẩn X i giá trị X điểm i X trung bình cộng n số trẻ tham gia thực nghiệm ri tần số giá trị • Kiểm định giá trị T- Student T= Công thức: X1 − X δ 12 δ 2 + n1 n2 i Trong đó: X1 X δ 1,δ n1, n2 T giá trị phép thử điểm trung bình nhóm TN ĐC độ lệch chuẩn nhóm TN ĐC tổng số trẻ nhóm TN ĐC

Ngày đăng: 07/10/2016, 22:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w