1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đại cương về môi trường II

69 1,2K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 6,21 MB

Nội dung

Môi trường và con người; nhu cầu và thỏa mãn nhu cầu của con người; dân số và phát triển bền vững; hiện trạng tài nguyên thiên nhiên

Phần IIƠ NHIỄM MƠI TRƯỜNGƠ nhiễm MT là sự thay đổi thành phần và tính chất của MT, có hại cho các hoạt động sống bình thường của con người và sinh vật.Ngun nhân gây ơ nhiễm MT có thể là các hoạt động của con người hoặc các q trình tự nhiên.Chương VIƠ NHIỄM NƯỚC6.1. Khái niệm chung về ơ nhiễm nướcƠ nhiễm nước là sự thay đổi thành phần và tính chất nước, có hại cho hoạt động sống bình thường của sinh vật và con người, bởi sự có mặt của một hay nhiều chất lạ vượt qua ngưỡng chịu đựng của sinh vật. Theo Hiến chương Châu Âu về nước đã định nghĩa về ơ nhiễm nước như sau:"Sự ơ nhiễm nước là một biến đổi chủ yếu do con người gây ra đối với chất lượng nước, làm ơ nhiễm nước và gây nguy hại cho việc sử dụng, cho cơng nghiệp,nơng nghiệp, ni cá, nghĩ ngơi- giải trí, cho động vật ni cũng như các lồi hoang dại".“Việc thải các chất thải hoặc nước thải sẽ gây ơ nhiễm vật lý, hóa học, hữu cơ, nhiệt, phóng xạ. Việc thải đó phải khơng gây nguy hiểm đối với sức khỏe cộng đồng và phải tính đến khả năng đồng hóa các chất thải đó của nước (khả năng pha lỗng, tự làm sạch…). Những hoạt động kinh tế, xã hội của các cộng đồng, những biện pháp xử lý nước đóng vai trò rất quan trọng trong vấn đề này”.6.2 Nguồn gốc gây ơ nhiễm mơi trường nướcƠ nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên và nhân tạo:- Nguồn gốc tự nhiên: Do mưa, tuyết tan, gió, bão, lũ lụt. Ơ nhiễm này còn được gọi là ơ nhiễm khơng xác định nguồn gốc.- Nguồn gốc nhân tạo: Là sự thải các chất độc hại chủ yếu dưới dạng lỏng, chủ yếu do xả nước thải từ các vùng dân cư, khu cơng nghiệp, hoạt động giao thơng vận tải, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, phân bón trong nơng nghiệp.Theo bản chất các tác nhân gây ơ nhiễm, người ta phân ra các loại ơ nhiễm nước: - Ơ nhiễm vơ cơ,- Ơ nhiễm hữu cơ,- Ơ nhiễm hố chất,- Ơ nhiễm sinh học,- Ơ nhiễm bởi các tác nhân vật lý .Dưới đây trình bày tóm tắt các nguồn gây nhiễm bẫn và tình hình nhiễm bẫn làm suy giảm chất lượng nguồn nước: Hình 2.1. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước6.2.1. Nguồn gốc nhân tạoNguồn nhiễm bẩn ảnh hưởng đến chất lượng nước có liên quan mật thiết với việc sử dụng nước của con người, bao gồm:6.2.1.1. Nguồn nhiễm bẩn từ đô thịBảng 2.1. Một số tác nhân gây ô nhiễm môi trường nướcTT Tác nhân ô nhiễm Tải lượng (g/người/ngày)1234567891011121314151617181920BOD520(nhu cầu ôxy nhi sinh học)COD (nhu cầu ôxy hóa học) Tổng chất sắtChất rắn lơ lữngRác vô cơ (kích thước>0,2mm)Dầu mỡKiềm (theo CaCO3)Cl-Tổng Nitơ (theo N)Nitơ hữu cơAmoni tự doNitrit (NO2-)Nitrat (NO3-)Tổng phốtphoP vô cơP hữu cơKali (theo K2O)Vi khuẩn (trong 100ml nước thải)ColiformFecal streptococus45-541,6-1,9xBOD520170-22070-1455-1510-3020-304-86-120,4 tổng N0,6 tổng N--0,8-40,7 tổng P0,3 tổng P2,0-6,0109-1010106-109105-106Nguồn gây ô nhiễm môi trường nướcTự nhiên- Lũ, lụt- Phân huỷ xác động thực vật trong môi trường nước.- Phú dưỡng tự nhiên.- Các hiện tượng ô nhiễm nước ngầm do nguyên nhân tự nhiên như Asen, dầu mỏ…Nhân tạo- Công nghiệp: công nghiệp thực phẩm, chế biến, hoá chất, luyện kim, khoáng sản, .- Nông nghiệp: nhiễm bẩn bởi hoá chất bảo vệ thực vật, phú dưỡng…- Sinh hoạt và dịch vụ: nước thải sinh hoạt khu đô thị, khu dân cư, các ngành dịch vụ… 21222324Salmonella typbossĐơn bàoTrứng giunSiêu vi khuẩn10-104Đến 103Đến 103102-104- Nguồn nhiễm bẩn dưới dạng lỏngNguồn nước thải ở các đô thị từ sinh hoạt, công nghiệp, các hoạt động kinh tế xã hội và từ dòng chảy do mưa tạo ra. Phần lớn các nguồn nước này được xử lý ở những mức độ khác nhau trước khi thải vào nguồn nước mặt.- Do sự rò rỉ của hệ thống cống thải nướcThông thường hệ thống thải nước phải kín, nhưng do các hoạt động của con người như đào bới, để các vật năng trên hệ thống thải hoặc xe cộ đi lại, các điều kiện tự nhiên như sạt lở đất, rễ cây đâm vào .làm cho hệ thống nước thải bị rạn nứt hoặc vỡ ra và nước vừa thấm vào đất vừa chảy tràn trên bề mặt đất. Sự rò rĩ của hệ thống nước thải mang theo các hợp chất vô cơ, hữu cơ, các vi khuẩn độc hại với nồng độ cao vào nguồn nước. ại các khu công nghiệp, việc rò rỉ sẽ mang theo các kim loại nặng ất nguy hiển như As, Cd, Cr, Cu, Hg .đi vào nguồn nước ngầm.- Chất thải dưới dạng rắnChất thải dưới dạng rắn là một nguồn gây ô nhiễm cho nước mặt và nước ngầm. Thông thường nước thải bao gồm các chất rắn được thải ra mặt đất, các vùng đất này nếu có các khe nứt thì phần lớn các chất thải, cặn bã dưới dạng rắn sẽ theo nước thải tích đọng vào đất và đi xuống nước ngầm làm giảm chất lượng nước.6.2.1.2. Nguồn nhiễm bẩn do các hoạt động công nghiệpNước được sử dụng trong công nghiệp dễ làm lạnh, làm vệ sinh, sản xuất và gia công các sản phẩm. Trong quá trình đó có rất nhiều chất độc hại, các chất cặn bã bị thải ra. Các loại này có thể thải trực tiếp bằng dòng chảy bề mặt ra các hệ thống sông suối và có thể tạo nồng độ chất độc hại cao.Cùng với sự phát triển cao của nền công nghiệp, tình hình nhiễm bẩn nguồn nước từ các nước đang phát triển đang được quan tâm.Thành phố Việt Trì hàng năm đổ ra sông Hồng khoảng 4 triệu m3 nước thải công nghiệp; 2,8 triệu m3 nước thải sinh hoạt.Các khu nhà máy giấy Bãi Bằng và superphotphat Lâm Thao đổ ra sông 100.000 m3/ngày, độ pH<4,0; hàm lượng các chất hữu cơ như NH4+, NO2- tăng cao hơn 3-3,5 lần.Nước thải tại Khu gang thép Thái Nguyên có hàm lượng COD từ 1.032-5.533 mg/l, vượt quá mức cho phép từ 10-35 lần; hàm lượng xyanua vượt quá tiêu chuẩn 60 lần; hàm lượng N trong nước 702,1-734,1 mg/l, tương đương 41,9 kg/ngày. Như vậy trong một năm với 5 triệu m3 nước thải sẽ tương đương 250 tấn NaOH, 60 tấn các chất hữu cơ, 250 tấn amoniac, 100 tấn muối canxi, 60 tấn photphat.Tại thành phố Hồ Chí Minh, khu công nghiệp Biên Hòa, nước thải bị ô nhiễm có màu đen. Hàm lượng COD cao đạt 596mg/l và BOD5 là 184,5 mg/l. Hàm lượng oxy hòa tan bằng không. 6.2.1.3. Nguồn nhiễm bẩn từ nông nghiệpNguồn nước này được tạo ra do sản xuất nông nghiệp và chăn nuôn. Ngoài ra để bảo vệ mùa màng, hàng năm một lượng lớn thuốc diệt trừ sâu bọ và côn trùng được sử dụng, nó đã giết chết các vi sinh vật có ích, đồng thời cũng thải ra một lượng khổng lồ các chất độc hại vào đất và nước. Ở một số điểm cục bộ như Đông Anh (Hà Nội) bị ô nhiễm do dư lượng DDT (tuy chỉ 0,07mg/l dưới ngưỡng cho phép) là thuốc bị cấm sử dụng. Để tăng độ phì của đất, phân bón hóa học cũng được sử dụng nhiều. Ô nhiễm nước uống do nitrat (NO3-) từ nông nghiệp là một vấn đề quan trọng. Nông nghiệp hiện đại chừng 20 năm qua đã làm cho lượng NO3- khuyếch tán trong đất và gây ô nhiễm nước ngày càng nhiều. Việc phát triển chăn nuôi và nguồn phân hữu cơ do chăn nuôi thải ra khi gặp trời mưa sẽ chảy tràn trên bề mặt đất gây nhiễm bẩn nguồn nước mặt, đồng thời thấm xuống sâu ảnh hưởng các tầng chứa nước ngầm. Ngoài những độc tố gây hại thì lượng vi khuẩn, vi trùng trong nguồn chất thải này cũng rất lớn sẽ là mầm mống gây bệnh cho các sinh vật trong vùng.6.2.2. Nguồn gốc tự nhiênNguồn tự nhiên gây ô nhiễm môi trường nước chủ yếu do sự tác động qua lại giữa các thành phần môi trường, các quá trình địa hóa, do thời tiết như: mưa lũ làm rửa trôi bùn đất, chất thải rắn đưa vào môi trường nước làm cho nước bị ô nhiễm bởi các tác nhân vật lý: màu, mùi, độ đục, làm giảm chất lượng sử dụng nước, ảnh hưởng tới các thủy sinh vật.Hiện tượng ô nhiễm môi trường nước lớn nhất hiện nay trên thế giới là sự ô nhiễm Asen (thạch tín) trên phạm vi toàn cầu với hàng trăm triệu ngượi bị phơi nhiễm do sử dụng nước có nồng độ Asen cao quá tiêu chuẩn hướng dẫn của WHO trong thời gian dài (tiêu chuẩn hướng dẫn là 10ppb). Việt Nam là một trong những nước được xác định là khu vực có mức độ và phạm vi ô nhiễm Asen lớn trên thế giới. Ô nhiễm Asen trong nước ngầm do nguyên nhân tự nhiên, các quá trình phong hóa đá, rửa trôi trầm tích có chứa Asen sẽ tích tụ theo thời gian ở các vùng đồng bằng châu thổ và làm tăng hàm lượng Asen trong nước ngầm, trong khi đó nước ngầm là nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt và ăn uống chiếm tỷ lệ cao.6.3. Tác nhân gây ô nhiễm môi trường nướcCác chất gây ô nhiễm nước có thể được phân chia theo nguồn gốc, có nhiều tác nhân ô nhiễm môi trường nước, tuy nhiên có một số tác nhân chính được trình bày theo bảng sau.Bảng 2.2. Một số tác nhân chính gây ô nhiễm môi trường nướcLoại tác nhân Tác động- Các nguyên tố vi lượng- Kim loại nặng- Hợp chất cơ kim- Phóng xạ hạt nhân- Chất vô cơ- Amiăng- Phú dưỡng- Kiềm, axit, trầm tích (vượt tiêu chuẩn)- Chất hữu cơ- PCBs- Có hại cho thủy sinh vật và người- Có hại cho thủy sinh vật và người- Vận chuyển kim loại- Độc- Độc với thủy sinh vật- Tác đồng tới sức khỏe con người- Phú dưỡng- Chất lượng nước, thủy sinh vật- Độc- Độc - Thuốc trừ sâu- Dầu mỡ- Chất thải của người và động vật nuôi- BOD- Vi sinh vật gây bệnh- Tác nhân vật lý: mùi, màu, vị, độ đúc- Độc, tác động nhanh đến thủy sinh vật- Chất lượng nước, oxy hòa tan- Chất lượng nước, oxy hòa tan- Phú dưỡng- Tác động đến sức khỏe con người- Giảm chất lượng nước(Nguồn: Stanley E. Manahan, Environmental chemistry, 2000)6.3.1. Nguyên tố vết Là những nguyên tố có hàm lượng rất nhỏ trong các mẫu nước phân tích, thông thường chỉ vài ppm đến vài chục ppb. Một số nguyên tố vết là chất dinh dưỡng cần thiết cho sinh vật ở nồng độ rất thấp, tuy nhiên ở nồng độ cao thì độc tính được thể hiện rõ thông qua các tác động lên chức năng sống của cơ thể sinh vật. Nhiều nguyên tố vết tạo liên kết bền với các nhóm sulfua trong enzim và làm mất hoạt tính của enzim, gây rối loạn quá trình tổng hợp protein. Một số nguyên tố vết dạng á kim gây ô nhiễm nước như Asen, Selen rất được quan tâm hiện nay. 6.3.2. Kim loại nặngKim loại nặng là những kim loại có tỷ khối ≥ 5 g/cm3. Nhóm các kim loại nặng gây ô nhiễm môi trường nước gồm có Cadimi, chì, thuỷ ngân,…- Cadimi: Cadimi gây ô nhiễm môi trường nước từ sự thải bỏ trong sản xuất công nghiệp nói chung và ngành khai thác khoáng sản nói riêng. Về tính chất hoá học, Cadimi gần giống với kẽm, hai nguyên tố này có quy trình địa hoá gần giống nhau. Tác động của Cadimi lên sức khoẻ con người là rất nguy hiểm, gây tăng huyết áp, phá huỷ mô tế bào máu, đặc biệt là hồng cầu. - Chì : Chì gây ô nhiễm môi trường nước, sự tiêu thụ nhiên liệu hoá thạch, ngành khai thác khoáng sản, đặc biệt là vàng. Chì có tác động xấu đến các chức năng của gan, não, đặc biệt ở trẻ em.- Thuỷ ngân: Thuỷ ngân được tìm thấy trong nhiều khoáng sản thông thường trên trái đất, các đa khoáng chiếm một lượng thuỷ ngân trung bình là 80 ppm. Các nhiên liệu hóa thạch như than đá, than bùn thường chứa tới 100 ppb hoặc cao hơn. Thuỷ ngân hữu cơ có độc tính cao hơn dạng vô cơ và thường được sử dụng trong nhiều sản phẩm thuốc trừ sâu, diệt nấm. Trong giai đoạn từ năm 1953 đến 1960, tại vịnh Minamata, Nhật Bản có tổng số 43 người tử vong trong tổng số 111 người nhiễm độc thuỷ ngân, nồng độ thuỷ ngân trong cá khoảng 5-10 ppm. 6.3.3. Các chất hữu cơCác chất hữu cơ tổng hợp như chất dẻo, chất màu, thuốc trừ sâu, chất phụ gia,… được sử dụng nhiều trong thế kỉ 20. Hiện nay, các chất này vẫn đóng vai trò quan trọng đối với con người. Tuy nhiên, các chất này độc và khó phân huỷ sinh học, đặc biệt là nhóm chất hữu cơ chứa vòng thơm, các hợp chất cơ kim, cơ clo và cơ phốtpho. - Hoá chất bảo vệ thực vật: Hiện có hơn 10.000 loại hoá chất bảo vệ thực vật khác nhau bao gồm thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc diệt nấm, kí sinh trùng… và các loại phân bón vô cơ. Các hoá chất bảo vệ thực vật thường là các hợp chất cơ clo, cơ phốtpho và cơ kim do đó độc tính cao, tồn tại lâu trong môi trường đất và bị rửa trôi tích luý trong môi trường nước làm ô nhiễm môi trường nước. Hiện nay, tồn lưu DDT trong môi trường nước tại các vùng cửa sông ven biển là phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. Vấn đề sẽ trở nên khó giải quyết khi DDT xâm nhập và chuyển hoá trong các chuỗi thức ăn và mạng lưới thức ăn.- Chất tẩy rửa: Các dạng của chất tẩy rửa như chất hoạt động bề mặt, chất phụ gia bổ sung cho chất tẩy rửa chính tạo môi trường kiềm theo ý muốn khi được đưa vào môi trường nước sẽ làm giảm khả năng lắng đọng của các chất rắn trong thành phần của nước, làm giảm hoặc ức chế khả năng phát triển của vi sinh vật, do đó làm giảm quá trình tự làm sạch của môi trường nước.- Dầu mỏ: Các sản phẩm có liên quan đến dầu mỏ, các hoạt động vận chuyển và tiêu thụ dầu mỏ. - Các chất vô cơ: Các kim loại nặng và các nguyên tố vết: As, Hg, Cr, Cu, Cd…tồn tại trong các sản phẩm quặng, trầm tích. Các kim loại nặng thường có tính chất tích tụ, cơ thể sinh vật khó sử dụng, đào thải ra khỏi hệ sinh thái.- Các vi sinh vật gây bệnh: Sinh vật có mặt trong môi trường nước ở nhiều dạng khác nhau. Bên cạnh các sinh vật có ích có nhiều nhóm sinh vật gây bệnh hoặc truyền bệnh cho người và sinh vật. Trong số này, đáng chú ý là các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn và ký sinh trùng gây bệnh như các loại ký sinh trùng bệnh tả, lỵ, thương hàn, sốt rét, siêu vi khuẩn viêm gan B, siêu vi khuẩn viêm não Nhật bản, giun đỏ, trứng giun v.v . Theo báo cáo của Ngân hàng thế giới năm 1992, nước bị ô nhiễm gây ra bệnh tiêu chảy làm chết 3 triệu người và 900 triệu người mắc bệnh mỗi năm. Ðã có năm số người bị mắc bệnh trên thế giới rất lớn như bệnh giun đũa 900 triệu người, bệnh sán máng 600 triệu người. 6.4. Các thông số xác định ô nhiễm nước Mỗi quốc gia có khung tiêu chuẩn quy định riêng đối với chất lượng nước cho các mục đích sử dụng khác nhau. Tuy nhiên cần quan tâm tới một số thông số sau:1. Độ pH: giá trị pH thông thường của nước đạt ở mức 6,5 – 7,5 tuỳ thuộc vào nguồn nước. Khi nước quá kiềm hoặc quá axit sẽ tác động tới quá trình hoà tan, rửa trôi các kim loại nặng, lựa chọn phương pháp xử lý nước. Giá trị pH phụ thuộc trực tiếp vào nồng độ các Ion HCO3-, H+, OH-.2. Độ cứng: phụ thuộc vào nồng độ Ca+, Mg+, nước có độ cứng < 50 mg/l là nước mền, độ cứng trung bình từ 50 – 100 mg/l. Độ cứng cao ảnh hưởng tới thời gian sư dụng và tính an toàn của nồi hơi.3. Độ đục: bao gồm các hạt rắn có nguồn gốc vô cơ và hữu cơ tồn tại ở trạng thái lơ lửng trong nước, làm giảm tính thấu quang của nước.4. Chất rắn tổng số (Tss): tính bằng lượng chất rắn còn lại sau khi sấy 1l nước ở 1050C.5. Hàm lượng oxy hoà tan (DO): là lượng oxy hoà tan trong một đơn vị thể tích nước. Chỉ số DO có ý nghĩa rất lớn đối với thuỷ sinh vật.6. Nhu cầu oxy sinh hoá (BOD): là lượng oxy cần thiết để sinh vật oxy hoá các chất ô nhiễm hữu cơ (chất dễ phân huỷ sinh học). 7. Nhu cầu oxy hoá hoá học (COD): là lượng oxy cần thiết để oxy hoá hoàn toàn chất hữu cơ (dễ phân huỷ sinh học + khó phân huỷ sinh học).8. Nitơ tổng số: là tổng lượng các hợp chất của Nitơ trong nước như NH4+, NO3-,NO2-… 9. Phốtpho tổng số: là tổng lượng tất cả các hợp chất của Phốtpho trong nước như H2PO4-, HPO42- , PO43-…10. Các kim loại nặng: As, Hg, Cd, Pb6.5. Ô nhiễm nước mặtNước mặt bao gồm nước mưa, nước hồ ao, đồng ruộng và nước các sông, suối, kênh mương. Nguồn nước các sông và kênh tải nước thải, các hồ khu vực đô thị, KCN và đồng ruộng lúa nước là những nơi thường có mức độ ô nhiễm cao.Các dạng ô nhiễm nước thường gặp là phú dưỡng, ô nhiễm do kim loại nặng và hoá chất độc hại, ô nhiễm vi sinh và ô nhiễm bởi thuốc bảo vệ thực vật.6.5.1. Phú dưỡng : Biểu hiện của phú dưỡng là nồng độ chất dinh dưỡng N, P cao, tỷ lệ P/N cao do sự tích luỹ tương đối P so với N, sự yếm khí và môi trường khử của lớp nước đáy thuỷ vực, sự phát triển mạnh mẽ của tảo và nở hoa tảo, sự kém đa dạng của các sinh vật nước, đặc biệt là cá, nước có màu xanh đen hoặc đen, có mùi khai thối do thoát khí H2S, . Nguyên nhân của sự phú dưỡng là sự thâm nhập một lượng lớn N, P từ nước thải sinh hoạt của các khu dân cư, sự đóng kín và thiếu đầu ra của mặt hồ.6.5.2. Ô nhiễm kim loại nặng và các hoá chất độc hại: Thể hiện bởi nồng độ cao của các kim loại nặng trong nước. Nguyên nhân chủ yếu là do nước thải công nghiệp và nước thải độc hại không xử lý hoặc xử lý không đạt yêu cầu mà cho vào môi trường. Hậu quả là chúng tích luỹ theo chuổi thức ăn thâm nhập vào cơ thể người .6.5.3. Ô nhiễm vi sinh vật: Các loại vi khuẩn, ký sinh trùng, sinh vật gây bệnh cho người và động vật lan truyền vào MT nước mặt, gây ra các loại dịch bệnh cho các khu vực dân cư tập trung.6.5.4. Ô nhiễm nguồn nước bởi thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hoá học: Khi bón phân và phun thuốc bảo vệ thực vật, một lượng đáng kể không được cây trồng tiếp nhận, chúng sẽ lan truyền và tích luỹ trong đất, nước và các sản phẩm nông nghiệp dưới dạng dư lượng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật.Các con sông ở Việt Nam đang trở thành nơi tiếp nhận thường xuyên chất thải lỏng từ hoạt động công nghiệp và các khu đô thị. Riêng các khu công nghiệp phía nam mỗi ngày thải 137.000 m3 nước thải có chứa 93 tấn chất thải ra các hệ thống sông Đồng Nai, Thị Vải, Sài Gòn. Để khắc phục hậu quả, theo ước tính cần khoảng 870 triệu USD vào năm 2010.Hầu hết các hồ ở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh đều bị ô nhiễm nặng, BOD cao, DO rất thấp.Bảng 2.3. Một số sông hồ ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh bị ô nhiễm (Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam 2003)6.6. Ô nhiễm và suy thoái nước ngầmNước ngầm là một dạng nước dưới đất, tích trữ trong các lớp đất đá trầm tích bở rời như cát, sạn, cát bột kết, trong các khe nứt, hang karst dưới bề mặt Trái đất.Theo độ sâu phân bố, chia nước ngầm thành 2 loại: nước ngầm tầng mặt và nước ngầm tầng sâu.Các tác nhân gây ô nhiễm và suy thoái nước ngầm bao gồm: các tác nhân tự nhiên và các tác nhân nhân tạo.Suy thoái trữ lượng nước ngầm biểu hiện bởi giảm công suất khai thác, hạ thấp mực ngầm, lún đất.Các thông số quan trắc định kỳ như Fe, Ca, As, DO cho thấy đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long có dấu hiệu ô nhiễm Asen trong nước ngầm. Các thành phần khác ổn định, không có nhiều biến động theo mùa. 6.7. Ô nhiễm biểnCác biểu hiện của ô nhiễm biển: Gia tăng nồng độ của các chất ô nhiễm trong nước biển, Gia tăng nồng độ các chất ô nhiễm tích tụ trong trầm tích biển vùng ven bờ, Suy thoái các hệ sinh thái biển như HST san hô, HST rừng ngập mặn, cỏ biển ., Suy giảm trữ lượng các loài sinh vật biển và giảm tính đa dạng sinh học biển, Xuất hiện các hiện tượng như thuỷ triều đỏ, tích tụ các chất ô nhiễm trong các thực phẩm lấy từ biển.Theo Công ước Luật biển năm 1982, có 5 nguồn có thể gây ô nhiễm biển:o Các hoạt động trên đất liền,o Việc thăm dò và khai thác tài nguyên trên thềm lục địa và đáy đại dương,o Việc thải các chất độc hại ra biển,o Vận chuyển hàng hoá trên biển,o Ô nhiễm không khí. Nhìn chung chất lượng nước vùng ven biển Việt Nam vẫn nằm trong giới hạn cho phép, trừ một số vùng cửa sông.Khoảng 30% hàng hoá cập cảng là dầu. Do đó, hàng năm số vụ tràn dầu trên biển tăng theo khối lượng dầu được vận chuyển.Thống kê các vụ tràn dầu giai đoạn 1995-2002Năm Số vụ Lượng dầu tràn (tấn)1995 2 2021996 7 68.3001997 4 2.4501998 6 12.9001999 10 7.6002000 2 452001 3 Xấp xỉ 9006/2002 1 24(Nguồn: Cục BVMT, báo cáp HTMT năm 2002)Chương VII Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ7.1. Khái niệm chung về ô nhiễm không khí Chúng ta không được biết thành phần của không khí sạch. Nhân loại đã sống trên hành tinh này hàng nghìn năm và gây ảnh hưởng đến thành phần của không khí khí quyển thông qua những hoạt động của mình trước khi chúng ta có khả năng đo đạc thành phần của nó một cách khả dĩ.Không khí là một sự pha trộn phức tạp được tạo bởi nhiều hóa chất thành phần. Những thành phần cơ bản của không khí là:- Nitơ (N2) chiếm khỏang 78 %,- Oxi (O2) khỏang 21% và hơi nước ( H2O). Trong không khí, Nitơ và Ôxy chiếm khoảng 99%, - Một phần trăm còn lại bao gồm những số lượng vết của những chất khí như: Cacbonic (CO2), Metan (CH4), Hydro (H2), Argon (Ar) và Heli (He)…"Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi)". 7.2. Những chất gây ô nhiễm không khíVề lý thuyết, không khí đã luôn bị ô nhiễm tới một mức độ nào đó. Hiện tượng tự nhiên như núi lửa, bão, gió, sự phân hủy của thực vật và động vật, và thậm chí những chất sol khí được phát thải từ đại dương làm "ô nhiễm" không khí. Mặc dù vậy, những chất gây ô nhiễm mà chúng ta thường đề cập tới khi nói về sự ô nhiễm không khí là những gì phát sinh như từ các hoạt động của con người. Một chất có thể được xem là chất gây ô nhiễm không khí khi hàm lượng của nó đủ cao, gây tác động đến môi trường. Những tác động này có thể là những tác động đến sức khỏe hoặc phúc lợi:- Một chất gây ô nhiễm có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của con người, thực vật và động vật. - Chất gây ô nhiễm có thể cũng ảnh hưởng đến những vật chất không sống như sơn phủ, kim loại và công trình. Tác động tới môi trường được định nghĩa như một sự thay đổi có hại đo được - hay có thể nhận biết được - kết quả của sự tiếp xúc với chất gây ô nhiễm không khí. Các hoạt động của con người làm thay đổi thành phần ban đầu của không khí. Những hoạt động của động cơ đốt trong, sự đốt cháy của các nhiên liệu hoá thạch và các quá trình sản xuất của con người đã thay đổi thành phần cấu thành của không khí bằng việc thải vào bầu khí quyển nhiều chất gây ô nhiễm. Theo ước tính có hàng trăm chất gây ô nhiễm không khí. Không khí xung quanh: là không khí không bị giới hạn bởi các công trình, mọi ngườ đều trực tiếp hít thở và tiếp xúc với nó. Là bất kỳ phần vô hạn nào của khí quyển. Không khí bên trong: là phần khí quyển bị giới hạn bởi các công trình, sự hít thở và tiếp xúc với nó cũng giới hạn trong phạm vi một nhóm người. [...]... vấn đề môi trường bức xúc; tập trung xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; phục hồi môi trường ở các khu vực bị ơ nhiễm, suy thối; chú trọng bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư. - Đầu tư bảo vệ môi trường là đầu tư phát triển; đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ mơi trường và bố trí khoản chi riêng cho sự nghiệp môi trường trong ngân sách nhà nước hằng năm. - Ưu đãi về đất... tế về bảo vệ mơi trường; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường. - Phát triển kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trường; tăng cường, nâng cao năng lực quốc gia về bảo vệ môi trường theo hướng chính quy, hiện đại. 6. Những hoạt động bảo vệ mơi trường được khuyến khích (Điều 6-Luật BVMT) 1. Tuyên truyền, giáo dục và vận động mọi người tham gia bảo vệ mơi trường, ... Hệ thống tổ chức công tác quản lý Nhà nước về MT của VN 9.3.1.5. Các công cụ quản lý môi trường Công cụ quản lý môi trường là các biện pháp và phương tiện nhằm thực hiện những nội dung của công tác quản lý môi trường. Công cụ quản lý môi trường rất đa dạng, mỗi cơng cụ có một chức năng nhất định, liên kết và hổ trợ lẫn nhau. Các loại công cụ quản lý môi trường bao gồm: 1. Phân loại theo chức năng:... TN&MT thực hiện bảo vệ môi trường trong ngành và các cơ sở trực thuộc quản lý trực tiếp. UBND tỉnh, Tp trực thuộc TW thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường tại địa phương. Sở TN&MT chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh, Tp trực thuộc TW trong việc bảo vệ môi trường ở địa phương. Sau đây là sơ đồ hệ thống tổ chức bộ máy quản lý mơi trường của Việt Nam: Hình III.1: Hệ thống tổ chức... ISO 1410 - Hướng dẫn Kiểm tốn Mơi trường – Các ngun tắc chung - ISO 14011 - Hướng dẫn Kiếm tốn Mơi trường – Các thủ tục kiếm toán - Kiểm toán Hệ thống Quản lý Môi trường. - ISO 14012 - Hướng dẫn kiểm tốn Mơi trường – Tiêu chuẩn năng lực đối với các kiểm tốn viên mơi trường. - ISO 14020 – 14025- Nhãn mác và phát minh môi trường. - ISO 14031 – Đánh giá hoạt động môi trường. - ISO 14040 – 14048- Đánh... thiết lập hay bắt buộc theo các yêu cầu về hoạt động môi trường một cách cụ thể. Các chức năng này thuộc tổ chức và các đơn vị phụ trách về pháp luật trong phạm vi hoạt động của tổ chức. 9.2.3.4. Các tiêu chuẩn trong nhóm ISO 14000 - ISO 14001 - Hệ thống Quản lý môi trường - Mô tả hướng dẫn sử dụng. - ISO 14004 - Hệ thống quản lý môi trường - Hướng dẫn chung về nguyên tắc, hệ thống và các kỹ thuật... vệ môi trường (gọi tắt là quy hoạch môi trường) “Quy hoạch mơi trường là q trình sử dụng có hệ thống các kiến thức khoa học để xây dựng chính sách và biện pháp trong sử dụng tài nguyên và bảo vệ mơi trường nhằm định hướng các chính sách và biện pháp trong khu vực đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững” Kể từ luật bảo vệ môi trường năm 1993, với quy định chung: “Nhà nước thống nhất quản lý bảo vệ môi. .. xử lý, tái chế chất thải, công nghệ thân thiện với môi trường. 7. Đầu tư xây dựng các cơ sở sản xuất thiết bị, dụng cụ bảo vệ môi trường; sản xuất, kinh doanh các sản phẩm thân thiện với môi trường; cung cấp dịch vụ bảo vệ môi trường. 8. Bảo tồn và phát triển nguồn gen bản địa; lai tạo, nhập nội các nguồn gen có giá trị kinh tế và có lợi cho mơi trường. 9. Xây dựng thơn, làng, ấp, bản, bn, phum,... khẩn cấp: Hệ thống Quản lý mơi trường phải có thủ tục để xác định tình trạng khẩn cấp về môi trường. Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng với tình trạng khẩn cấp phải được thực hiện và được chứng minh qua các khoá đào tạo tập huấn và thực hành cụ thể trong Hệ thống Quản lý môi trường của tổ chức 9- Kiểm tra, đánh giá và hành động khắc phục phòng ngừa: Hệ thống Quản lý môi trường phải chuyển đổi các ý... chính cho các hoạt động bảo vệ môi trường và các sản phẩm thân thiện với mơi trường; kết hợp hài hồ giữa bảo vệ và sử dụng có hiệu quả các thành phần mơi trường cho phát triển. - Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, khuyến khích nghiên cứu, áp dụng và chuyển giao các thành tựu khoa học và công nghệ về bảo vệ mơi trường; hình thành và phát triển ngành cơng nghiệp môi trường. - Mở rộng và nâng cao . tại lâu trong môi trường đất và bị rửa trôi tích luý trong môi trường nước làm ô nhiễm môi trường nước. Hiện nay, tồn lưu DDT trong môi trường nước tại. Nguồn gốc tự nhiênNguồn tự nhiên gây ô nhiễm môi trường nước chủ yếu do sự tác động qua lại giữa các thành phần môi trường, các quá trình địa hóa, do thời tiết

Ngày đăng: 07/10/2012, 10:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước - Đại cương về môi trường II
Hình 2.1. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước (Trang 2)
Bảng 2.1. Một số tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước - Đại cương về môi trường II
Bảng 2.1. Một số tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước (Trang 2)
Bảng 2.2. Một số tác nhân chính gây ô nhiễm môi trường nước - Đại cương về môi trường II
Bảng 2.2. Một số tác nhân chính gây ô nhiễm môi trường nước (Trang 4)
6.2.1.3. Nguồn nhiễm bẩn từ nông nghiệp - Đại cương về môi trường II
6.2.1.3. Nguồn nhiễm bẩn từ nông nghiệp (Trang 4)
+ Chất gây ô nhiễm thứ cấp, được hình thành bởi những phản ứng trong khí quyển của chất gây ô nhiễm sơ cấp ban đầu - Đại cương về môi trường II
h ất gây ô nhiễm thứ cấp, được hình thành bởi những phản ứng trong khí quyển của chất gây ô nhiễm sơ cấp ban đầu (Trang 11)
- Địa hình khu vực, - Điều kiện nguồn thải. - Đại cương về môi trường II
a hình khu vực, - Điều kiện nguồn thải (Trang 15)
Sự hình thành mưa axit - Đại cương về môi trường II
h ình thành mưa axit (Trang 18)
Bảng. Số lượng phân bón sử dụng trong nông nghiệp Việt Nam (Đơn vị tính: 1000 tấn) - Đại cương về môi trường II
ng. Số lượng phân bón sử dụng trong nông nghiệp Việt Nam (Đơn vị tính: 1000 tấn) (Trang 21)
Bảng 5.4: Tình trạng quản lý rác thải (m3/ngày) năm 1996 - Đại cương về môi trường II
Bảng 5.4 Tình trạng quản lý rác thải (m3/ngày) năm 1996 (Trang 23)
Hình III.1: Hệ thống tổ chức công tác quản lý Nhà nước về MT của VN - Đại cương về môi trường II
nh III.1: Hệ thống tổ chức công tác quản lý Nhà nước về MT của VN (Trang 41)
10.1.1. Sự hình thành và phát triển của ý tưởng sản xuất sạch hơn - Đại cương về môi trường II
10.1.1. Sự hình thành và phát triển của ý tưởng sản xuất sạch hơn (Trang 44)
Bảng 10.1. Mức tiêu thụ nước &amp; điện trong các nhà máy bia theo công nghệ Việt Nam và BAT - Đại cương về môi trường II
Bảng 10.1. Mức tiêu thụ nước &amp; điện trong các nhà máy bia theo công nghệ Việt Nam và BAT (Trang 47)
Hình 10.3. Sơ đồ rút gọn của khu công nghiệp sinh thái Kalundborg - Đại cương về môi trường II
Hình 10.3. Sơ đồ rút gọn của khu công nghiệp sinh thái Kalundborg (Trang 48)
Trong chương này sẽ giới thiệu chi tiết quy trình DESIRE (sơ đồ cho ở hình 2.1). - Đại cương về môi trường II
rong chương này sẽ giới thiệu chi tiết quy trình DESIRE (sơ đồ cho ở hình 2.1) (Trang 53)
Hình 2.2. Sơ đồ kiểm toán giảm thiểu chất thải của UNEP/UNIDO (1991) - Đại cương về môi trường II
Hình 2.2. Sơ đồ kiểm toán giảm thiểu chất thải của UNEP/UNIDO (1991) (Trang 55)
Hình 2.3. Mẫu điển hình của một sơ đồ dòng quá trình sản xuất - Đại cương về môi trường II
Hình 2.3. Mẫu điển hình của một sơ đồ dòng quá trình sản xuất (Trang 58)
Ví dụ 3 về dòng tiền bằng bảng: - Đại cương về môi trường II
d ụ 3 về dòng tiền bằng bảng: (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w