1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Học tin cơ bản

40 290 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 4,96 MB

Nội dung

1 LỜI NÓI ĐẦU Xã hội ngày càng phát triển, theo đó mọi lĩnh vực trong đời sống hàng ngày đều phát triển mạnh mẽ đặc biệt là Công nghệ thông tin. Hiện nay, Công nghệ thông tin được ứng dụng hầu hết vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, mọi công việc hàng ngày của mỗi con người. Giáo dục – Đào tạo không nằm ngoài quy luật đó. Tức là để Giáo dục – Đào tạo phát triển theo kịp sự phát triển của xã hội thì Công nghệ thông tin đóng vai trò vô cùng quan trọng cho sự phát triển đó. Công nghệ thông tin giúp mỗi giáo viên cập nhật thông tin một cách kịp thời, nhanh chóng, chính xác; giúp chúng ta được những nội dung thông tin, hình ảnh sử dụng cho bài giảng làm cho bài giảng linh hoạt, sáng tạo, sống động phù hợp với mục tiêu đào tạo. Vì vậy, mỗi giáo viên cần thiết phải được những kiến thức về Công nghệ thông tin. Tuy nhiên, việc học tập không phải dễ dàng ngay từ đầu là thể nắm vững ngay được những vấn đề cần học hỏi mà cần một quá trình lâu dài học hỏi, tích luỹ, tư duy sáng tạo, phát hiện, khái quát, tổng hợp, … Và để giúp các bạn đồng nghiệp mọi lứa tuổi thể dễ dàng tiếp cận với những ứng dụng của Công nghệ thông tin, tôi mạnh dạn biên soạn nội dung học tập này. Rất hy vọng nó sẽ giúp các bạn được những kiến thức, kĩ năng bản nhất về những ứng dụng gần gũi với công việc của bản thân mỗi giáo viên chúng ta. Cuốn sách gồm 4 phần bản: Phần thứ nhất. Microsoft Word Phần thứ hai. Microsoft Excel Phần thứ ba. Microsoft PowerPoint Phần thứ tư. Một số thủ thuật – tình huống thường gặp Nội dung trong mỗi phần được sắp xếp một cách hệ thống theo thứ tự của một chu trình làm việc với mỗi nội dung. Rất mong các bạn dùng sách chủ động, sáng tạo, đạt hiệu quả cao. Tác giả chân thành cảm ơn sự góp ý của các bạn đồng nghiệp, độc giả dịp xem qua nội dung này để nội dung học tập được hoàn thiện hơn. Tác giả 2 NỘI DUNG BẢN VỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG PHẦN THỨ NHẤT.MICROSOFT WORD (Nghiên cứu với Microsoft word 2003) I.Khởi động và thoát khỏi word 1.Khởi động +Start/programs/microsoft word. +Nháy chuột vào biểu tượng Microsoft word trên thanh shortcut. +Nháy đúp vào biểu tượng Microsoft word trên màn hình nền desktop. 2.Thoát khỏi chương trình +File/exit. +nhấn tổ hợp phím Alt + F4. +Nháy chuột vào nút Close ở góc trên bên phải thanh tiêu đề. +Nháy đúp vào biểu tượng Word ở góc trái thanh tiêu đề. II.Tìm hiểu cửa sổ Word Màn hình Word nói chung của Windows hầu hết các thành phần giống nhau. 1 2 3 4 3 1.Thanh tiêu đề: ghi tên chương trình và tên của tập tin hiện hành. 2.Thanh trình đơn: gồm các trình đơn kiểu chương trình như File – Edit – View – Insert – Format – Tools – Table – Window – Help. 3.Thanh công cụ chuẩn (Standard): mang các biểu tượng thường làm việc trên Word. 4.Thanh định dạng (Formatting): mang các biểu tượng dùng để dịnh dạng. 5.Thước (Rule): dùng để căn chỉnh văn bản thuận lợi hơn. 6.Thanh trạng thái (Status line): hiển thị thông tin về văn bản và trạng thái thực hiện lệnh. 7.Cửa sổ màn hình soạn thảo: phần nhập và hiển thị nội dung văn bản. III.Quy trình soạn thảo 1.Tạo một văn bản mới +Nháy chuột vào biểu tượng (New) ở góc trái thanh công cụ standard. +Ấn tổ hợp phím Ctrl + N. 2.Cách nhập văn bản 2.1.Định dạng phông chữ +Format/Font/chọn kiểu phông chữ, cỡ chữ, màu chữ, …/OK. +Trên thanh định dạng: chọn Font, chọn Font Style, Size, … 5 6 7 Thanh cuốn 4 2.2.Định dạng khổ giấy +File/page Setup. Trong bảng Margin chọn lề cho văn bản: Top (trên) – Bottom (dưới) – left (trái) – Right (phải) – Gutter (phần đóng gáy) – header (ghi chú đầu trang) – Footer (ghi chú cuối trang); Orientation (chọn chiều của khổ giấy) Trong bảng Paper Size: chọn cỡ giấy cho văn bản (thường là A4). 2.3.Nhập văn bản Ký tự được nhập xuất hiện ở vị trí của con nháy. +Mỗi từ cần cách nhau một khoảng trống: nhấn phím Space. +Khi cần xuống dòng: nhấn phím Enter. +Các dấu phẩy, chấm, hai chấm, ba chấm, chấm than nằm ngay sát kí tự cuối cùng và cách kí tự liền sau nó. +Khi cần xoá kí tự bên trái con nháy: nhấn phím Backspace. 5 +Khi cần xoá kí tự bên phải con nháy: nhấn phím Dlete. +Muốn chèn kí tự vào văn bản: nháy chuột tại vị trí cần chèn hoặc di chuyển dến vị trí đó bằng phím mũi tên. +Khi cần khôi phục những gì vừa xoá: nhấn nút Redo (phục hồi) - Undo (tái phục hồi) hoặc Edit/Redo – undo. *Quy ước với các chữ đặc biệt và dấu âm. Chữ Cách đánh Dấu Cách đánh â a – a sắc S ă a – w huyền F ê e – e hỏi R ư u – w; w Ngã X ơ o – w nặng J ô o – o 2.4.Chọn khối văn bản Thường dùng khi sao chép, cắt bỏ định dạng một đoạn văn bản. +Chọn một từ: nháy đúp vào từ cần chọn. +Chọn một dòng: nháy đúp chuột vào khoảng trống bên trái đầu dòng. +Chọn một đoạn văn bản: nháy đúp chuột vào khoảng trống bên trái đầu dòng thứ nhất rồi rê chuột đến dòng cuối cùng. +Chọn cả văn bản: Nhấn phím Ctrl và nháy đúp chuột vào khoảng trống bên trái của văn bản hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + A. 2.5.Chèn bảng biểu vào văn bản - xử lí bảng biểu +Đưa con nháy đến vị trí cần chèn/ nhấn vào biểu tượng (Insert Table) trên thanh công cụ / chọn số dòng số cột bằng cách rê chuột sau đó buông tay. 6 +Đưa con nháy đến vị trí cần chèn/ Table trên thanh trình đơn và chọn Insert Table/ chọn số dòng, số cột trong Table size/OK. *Hiệu chỉnh bảng: -Insert: chèn (Table: cả bảng – Column: cột – Row: dòng – cells: ô). -Delete: xoá (Table: cả bảng – Column: cột – Row: dòng – cells: ô). -Select: chọn (Table: cả bảng – Column: cột – Row: dòng – cells: ô). -Merge cell: hoà các ô được chọn trong bảng. -Split cells: chia ô, cột, dòng thành những ô, cột dòng nhỏ hơn. -Các định dạng tổng hợp cho bảng thể ở Table/Table Properties. 7 +Table: hiệu chỉnh cả bảng (size: cỡ - alignment: căn lề cho bảng – text wrapping: kiểu hiển thị giữa bảng và phần văn bản đi cùng ở ngoài bảng). +Row – Column - cell: hiệu chỉnh cho dòng - cột – ô. 3.Lưu văn bản Tên văn bản thể dài tới 256 kí tự và không chứa các kí tự sau: * \ / < > ? : ; “ +File/save as/đánh tên được chọn vào ô File name trong bảng save as/Save. +Ctrl + S/đánh tên được chọn vào ô File name trong bảng save as/Save. 4.Mở văn bản 8 +File/Open/Chọn tên văn bản cần mở/Open. +Ctrl + O/Chọn tên văn bản cần mở/Open. 5.Xem văn bản trước khi in +File/Print Preview. +Nhấn biểu tượng (Print preview) trên thanh công cụ. +Sau đó nháy Close để đóng cửa sổ này lại. 6.In văn bản +File/Print. +Nhấn biểu tượng (print) trên thanh công cụ. Bảng print xuất hiện: 9 -Name: tên máy in. -Page range: trang được in ( all: in cả văn bản – current page: in trang hiện thời – pages: in từ trang - đến trang). -Copies: (Number of copies: số bản được in ra – Collate: thứ tự trang được in ra). Sau khi đã chọn các thông số nhấn OK để in. VI.Một số thao tác khác 1.Làm việc với thanh định dạng (Fomatting) *Một số định dạng bản: (Style): kiểu định dạng sẵn. (font): định dạng kiểu chữ. (Font Size): định dạng cỡ chữ. (Bold – Italic – Underline): kiểu chữ “Đậm – nghiêng - gạch chân”. (Align left – Center – Align Right – Justify): căn trái – căn giữa – căn phải – căn đều hai bên. (Border): tạo viền bao xung quanh. 10 (Highlight): tạo màu nền. (Font Color): tạo màu chữ. (Numbering – bullets): tạo danh sách liệt kê dạng số thứ tự hoặc kí hiệu. *Muốn dùng các biểu tượng đó để định dạng cho văn bản cần thực hiện như sau: -Chọn (bôi đen) đoạn văn bản cần định dạng. -Nháy con trỏ vào biểu tượng đó. 2.Làm việc với thanh công cụ (Standard) *Một số thao tác bản: (New): mở một trang soạn thảo mới. (Open): mở một trang đã sẵn trong thư mục. (Save): lưu trang soạn thảo. (Print): in trang soạn thảo hiện thời. (Print preview): xem trước khi in. (cut): cắt phần văn bản được chọn. (copy): sao chép phần văn bản được chọn. (paste): dán phần văn bản vừa cắt hoặc sao chép vào vị trí con nháy. (Format painter): Sao chép định dạng của đoạn văn bản được chọn cho phần được quét. (undo Typing – Can’t Redo): Phục hồi phần việc vừa làm (cắt, xoá, dán, …) - trở lại trước khi phục hồi. (Insert Table): chèn bảng vào vị trí được chọn. (Columns): chia cột cho trang soạn thảo. (Zoom): kích thước màn hình soạn thảo. 2.Làm việc với thanh công cụ (Drawing) [...]... -Cột 2: là họ và tên của học sinh -Cột 3, 6, 9, 12: tương ứng là số tiền học phí, xây dựng, điện nước, học thêm mà học sinh đó phải nộp (nhập số liệu theo quy định) -Cột 4, 7, 10, 13: tương ứng là số tiền học phí, xây dựng, điện nước, học thêm mà học sinh đó đã nộp (nhập số liệu theo kết quả thu) -Cột 5, 8, 11, 14: tương ứng là số tiền học phí, xây dựng, điện nước, học thêm mà học sinh đó chưa nộp (... trạng thái (Status line): hiển thị thông tin về văn bản và trạng thái thực hiện lệnh 7.Cửa sổ màn hình làm việc: phần nhập và hiển thị nội dung bảng tính III.Quy trình làm việc với bảng tính 1.Tạo một bảng tính mới +Nháy chuột vào biểu tượng (New) ở góc trái thanh công cụ standard +Ấn tổ hợp phím Ctrl + N 2.Các thao tác làm việc vói bảng tính 2.1.Chọn phần bảng tính cần làm việc +Chọn ô: nháy chuột... (print) trên thanh công cụ Bảng print xuất hiện: -Name: tên máy in -Page range: trang được in ( all: in cả văn bản – pages: in từ trang - đến trang) -Copies: (Number of copies: số bản được in ra – Collate: thứ tự trang được in ra) +Sau khi chọn các thông số nhấn OK để in VI.Một số thao tác khác 1.Làm việc với thanh công cụ (Standard) và định dạng (Fomatting) *Một số định dạng cơ bản: (New): mở một trang... phần bảng tính cần thực hiện như sau: -Chọn (bôi đen) phần bảng tính cần định dạng -Nháy con trỏ vào biểu tượng đó 2.Làm việc với thanh công cụ (Drawing) *Một số thao tác cơ bản: : Tập hợp các hình hình học đặc biệt (Line – Arrow – rectangle – Oval): vẽ đường thẳng – hình mũi tên – hình vuông (hình chữ nhật) – hình tròn (hình oval) (Text box): tạo các text box (Insert WordArt): chèn một đoạn văn bản. .. nhiều cột và hàng – hình chữ nhật: kéo chuột qua các ô cần chọn +Chọn cả bảng tính: Nháy vào ô Select All ở góc trên bên trái bảng tính Cột B Ô B3 Miền C7:G13 Hàng 7 Select All 2.2.Nhập dữ liệu vào bảng tính -Bạn thể nhập ba loại dữ liệu vào trang bảng tính: văn bản, số và công thức 16 -Cách làm: chọn ô cần nhập/ nhập thông tin -Chuyển sang ô khác bằng cách nhấn phím Enter hay phím mũi tên -Chuyển... tự) Bài 2 Tạo bảng thống kê, theo dõi số tiền thu các khoản quỹ của lớp mình trong một tháng (làm trên một nhóm học sinh) STT HỌ TÊN HỌC PHÍ XÂY DỰNG ĐIỆN NƯỚC HỌC THÊM TỔNG PHẢI NỘP (1) (2) ĐÃ NỘP CÒN PHẢI NỘP ĐÃ NỘP CÒN PHẢI NỘP ĐÃ NỘP CÒN PHẢI NỘP ĐÃ NỘP CÒN PHẢI NỘP ĐÃ NỘP CÒN (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) (17) Tổng Trong đó: -Cột 1: là số thứ tự trong bảng -Cột 2:... (Print): in trang soạn thảo hiện thời (Print preview): xem trước khi in (cut): cắt phần bảng tính hay nội dung trong ô được chọn 22 (copy): sao chép phần bảng tính hay nội dung ô được chọn (paste): dán phần bảng tính hay nội dung ô vừa cắt hoặc sao chép vào vị trí chọn (Format painter): Sao chép định dạng của phần bảng tính hay nội dung ô được chọn cho phần được quét (undo Typing – Can’t Redo): Phục... huynh đầu năm học 2007 – 2008 của lớp … trường THCS Trung Lập Thời gian: ½ ngày vào hồi 7h30’, ngày 12 tháng 9 năm 2007 Địa điểm: Tại phòng học số: …… trường THCS Trung Lập Rất mong Ông (Bà) đến dự đông đủ để buổi họp đạt kết quả cao nhất Trung Lập, ngày 10 tháng 9 năm 2007 HIỆU TRƯỞNG Bài 4 Tạo một danh sách với nội dung sau: DANH SÁCH GIÁO VIÊN TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THCS TRUNG LẬP Năm học 2007 –... tới 256 kí tự và không chứa các kí tự sau * \ / < > ? : ; “ | +File/save as/đánh tên được chọn vào ô File name trong bảng save as/Save +Ctrl + S/đánh tên được chọn vào ô File name trong bảng save as/Save 4.Mở một sổ tính +File/Open/Chọn tên văn bản cần mở/Open +Ctrl + O/Chọn tên văn bản cần mở/Open 20 5.Xem trang tính trước khi in +File/Print Preview +Nhấn biểu tượng (Print preview) trên thanh công...11 *Một số thao tác cơ bản: : Tập hợp các hình hình học đặc biệt (Line – Arrow – rectangle – Oval): vẽ đường thẳng – hình mũi tên – hình vuông (hình chữ nhật) – hình tròn (hình oval) (Text box): tạo các text box (Insert WordArt): chèn một đoạn văn bản kiểu định dạng đặc biệt (Insert ClipArt – Insert Picture): chèn hình vẽ - ảnh (Fill . giả có dịp xem qua nội dung này để nội dung học tập được hoàn thiện hơn. Tác giả 2 NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG PHẦN THỨ NHẤT.MICROSOFT WORD (Nghiên. của Công nghệ thông tin, tôi mạnh dạn biên soạn nội dung học tập này. Rất hy vọng nó sẽ giúp các bạn có được những kiến thức, kĩ năng cơ bản nhất về những

Ngày đăng: 08/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w