“ Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung” là tiếng khóc ,tiếng than thở,tiếng nguyền rủa số phận của hàng ngàn hàng triệu ngườiphụ nữ dưới chếđộ phong kiến Việt Nam. Chếđộ phong kiến bạo tàn lạc hậu bằng quyền lực triều đình và lễ giáo phong kiến đã vùi dập người lao động đói nghèo và đặc biệt là vùi dập những ngườiphụ nữ. Cả hai thế lực,sự bóc lộc của bọn vua quan phong kiến và khuôn hổ“đạo đức” phong kiến đều không ngừng trút lên đầu ngươìphụnữ những nỗi vất vả và cực nhọc,những ràng buộc đắng cay,chua xót của một kiếpngươì nhưng chưa từng được mang nghóa làm người.Cực nhọc về thể xác,đau đớn về tinh thần, ngươìphụnữ tưởng chừngnhư không chống đỡ nỗi sẽ câm lặng,cúi đầu cam chòu cho hết kiếp .Thể xác có thể chôn vùi,đè bẹp nhưng không thể đè bẹp được khátvọngtự do.p bức càng nặng nề,ước mơ càng nồng cháy.Kiếp sống nô lệ tôiđòi và khátvọngtựdotự chủ ấy củangườiphụnữ dưới chếđộ phong kiến Việt Nam đã được thể hiện rõ nét trong ca dao dân gian. Để buộc chatë ngườiphụnữtrongkiếpsống nô lệ tôiđòi cho gia đình và xã hội, giai cấp phong kiến Việt Nam đã đặt ra hàng loạt những đònh kiến coi đó là những luật lệ,khuôân khổ đaọ đức và buộc ngườiphụnữ phải suốt đời tuân theo.Những quan niệm cho rằng”con gái là cái bòn”là”nữ nhi ngoại tộc “đã trở thành những ấn tượng,thành kiến ăn sâu trong suy nghó trong tình cảm của số đông người .Người ta có thể ăn mừng,chúc tụng ,chào đón sự ra đờicủa một đứa bé trai,chứ không ai ăn mừng chào đón sự ra đờicủa một đứa bé gái .Phải chăng cuộc đời đầy tủi nhục của ngườiphụnữ bắt đầu từ tiếng khóc chào đời, từ giọt lệ tủi hờn củangười mẹ và nét mặt bình thản đến lạnh lùng củangười cha.Tư tưởng “trọng nam khinh nữ” đã được phản ánh trong câu ca dao: Cũng là con mẹ con cha Cành cao vun xới,cành la bỏ liều Cành cao tượng trưng cho đòa vò, giá trò cao quý củangười con trai. Cành la tượng trưng cho đòa vò thấp hèn,thân phận rẻ rúng của ngườiphụnữ Điều đáng nói ở đây là cành đã cao lại được vun xới,chăm bón thêm , cành đã thấp lại không ai chăm sóc,nâng đỡ. Đặng Thò nh Nhi Đã thế cô phải đổ công sức ra để làm giàu cho mẹ cha.Nhưng đến khi công sức,mồ hôi của cô đã đậu thành kết qủa thì phần hưởng nhiều lại thuộc về người con trai , còn cô gái –người nai lưng ra làm thì lại được hưởng chẳng là bao: - Hỡi cô cắt cỏ đồng màu Chăn châu cho khéo làm giàu cho cha -Giàu thì chia bẩy chia ba Phần em là gái được là bao nhiêu. Cô được ít không phài vì cô nhiều chò nhiều em mà vì cô là phận gái,là kẻ nô lệ bò coi thường. Không những thân xác phải làm nô lệ cho cha mẹ mà ngay cả tư tưởng,tình cảm của cô g cũng hoàn toàn do cha mẹ nắm giữ.Tình yêu hạnh phúc của cô là do cha mẹ trọn quyền quyết đònh “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”Còn cô thì phải nhất nhất nghe theo.Sống trongkiếp nô lệ cô đã băn khăn tự hỏi: Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giưã chợ biết vào tay ai Tấm lụa đào tuy đẹp đẽ ,thanh cao nhưng lại hoàn toàn phụ thuộc vào người sử dụng nó.Tấm lụa đó có khác gì số phận bấp bênh,mờ mòt củangười con gái .Tương lai của cô hoàn toàn phụ thuộc vaò kẻ bán người mua quyết đònh.Cũng có lúc cô gái lại tự ví mình : “ Thân em như hạt mưa sa Hạt rơi xuống giếng hạt vaò vườn hoa” Số phận cô gái cũng như hạt mưa sa hạt mưa chẳng biết cuộc sống sau này của mình sẽ tối tăâm,nghèo khổ hay tươi sáng,sung sướng. Trong cuộc gả bán này đồng tiền đóng vai trò quan trọng: Đường đi những lắch cùng lau Cha mẹ tham giàu ép uổng duyên con Vì đồng tiền,đã có biết bao nhiêu ngườiphụnữ gặp cảnh ngộ trái ngang-lấy chồng già: Aó dày chẳng nệ quần thưa Bảy mươi có của cũng vừa mười lăm Đặng Thò nh Nhi Đau xót cho thân phận mình, cô gái muốn cưỡng nhưng “tại thì tòng phụ”. Đó là điều mà luật lệ phong kiến đã quy đònh,còn gì đau xót hơn thế nữa khi cô gái đang ở tuổi thanh xuân .Cuộc đời cô mới bắt đầu hé mở với bao ước mơ và hứa hẹn tràn đầy,lại bò đem gả bán cho một ông già đáng tưổi ông tuổi cha mình Trong đêm khuya,bên cạnh người chồng xa lạ, già cả cô gái sụt sùi tủi cho phận mình: Đêm nằm tưởng cái gối bông Giật mình gối phải râu chồng nằm bên Sụt sùi tủi phận hờn duyên Trách cha trách mẹ tham tiền bán con. Càng chua xót và nực cười hơn khi cô gái bò ép gả cho một đức ông chồng “bé tẻo teo”để ngày ngày phải”Bồng bồng cõng chồng đi chơi “trở thành kẻ hầu người hạ trong nhà chồng, không biết hạnh phúc của tình yêu .Cả một hệ thống lễ giáo phong kiến dày đặc với những uy quyền tuyệt đốicủa nó đã vùi dập cuộc đời của ngườiphụ nữ. Nhưng ngườiphụnữ không chỉ biết cúi đầu cam chụi, họ đã tỏ rõ thái độ phản kháng những ràng buộc,bất công mà gia đình và xã hội đa õđổ lên đầu họ.Mượn ca dao,dân ca họ thể hiện khát vọng,tự do làm chủ bản thân mình tựdo yêu đương.Để chống lại tập tục lễ giáo “Trọng nam khinh nữ “thònh hành thời bấy giờ , ngườiphụnữ đã khẳng đònh: “ Trai mà chi,gái mà chi Sinh ra có nghóa, có tình là hơn” Họ đã thẳng thắn khẳng đònh :giá trò con người không phải là vấn đề nam hay nữ mà là đạo đức phẩm chất củangườiđó tốt hay không, ăn ở có tình ,có nghóa với cha mẹ hay không ,đó mới là điều đáng quý .Họ đòi hỏi sự công bằng nơi cha mẹ, đòi được coi như người con . Đối với XH, họ cũng nêu bật giá trò của mình bằng cách so sánh hai hình ảnh: Ba đồng một mớ đàn ông Đem thả vào lồng cho kiến nó tha Ba trăm một mụ đàn bà Mua về mà trải chiếu hoa cho ngồi Đặng Thò nh Nhi Thật táo bạo!Những đấng mày râu vốn được XH phong kiến nâng niu, trân trọng thì dưới mắt ngườiphụnữ họ đã trở thành một mớ hỗn độn ,rẻ mạt chỉ đáng giá ba đồng.Trong khi đó giá trò của ngườiphụnữ được đề cao hơn lúc nào hết Ba trăm chỉ có một mụ đàn bà và được nâng niu, tôn thờ trải chiếu hoa cho ngồi.Không biết các đấng mày râu trong XH phong kiến sẽ nghó gì khi nghe lời phản kháng có phần cực đoan này! Không chỉ lên tiếng đấu tranh để khẳng đònh giá trò của mình , họ còn lên tiếng chống lại sự ép duyên của cha mẹ, đòi hỏi được tựdo yêu đương và tựdo quyết đònh tương lai của mình . Họ đã dám chủ động tỏ rõ tình cảm của mìmh với người mình yêu.Hãy lắng nghe lời tỏ tình của một cô gái: Anh như táo rụng sân đình Em như gái rở đi rình của chua Ranh mãnh và taó báo!Chỉ bằng một câu tỏ tình 14 chữ , họ đã chống lại cả một ý niệm, một khuôn phép đạo đức giành cho ngườiphụnữ “Cha mẹ đặt đâu con ngồi đó”.Sau khi bộc lộ khátvọng tỏ tình , họ bộc lộ khátvọngtựdo yêu đương , vượt vòng phong tỏa của lễ giùáo phong kiến.Không chỉ dám dối cha mẹ “cởi áo cho nhau “mà còn quyết tâm bảo vệ tình yêu bất chấp khó khăn gian khổ về vật chất , bất chấp sự cản trở của các thế lực trong gia đình và ngòai XH: Yêu nhau chẳng quản đường xa Đá vàng cũng quyết phong ba cũng liều Ngườiphụnữ không có khao khát gì hơn là được chung sống với người mình yêu .Không thèm giàu sang phú quý ,cũng chẳng thèm tin vào số phận ,họ dõng dạc tuyên bố: Chẳng ham nhà ngói bức màn Trái duyên coi tựa một gian chuồng gà Trái lại: Ba gian nhà rạ lòa xòa Phải duyên coi tựa chín tòa nhà lim Và họ phản đối kòch liệt sự ép gả của cha mẹ với thái độ cương quyết: Giàu giữa làng trái duyên khôn ép Khó nước người phải kiếp tìm đi Tiền trăm bạc chục kể chi. Đặng Thò nh Nhi Không chỉ đấu tranh chống lại sự cưỡng ép của gia đình , ngườiphụnữ còn bày tỏ khátvọngtựdo thoát khỏi hôn nhân không hạnh phúc, thoát khỏi người chồng vũ phu tệ bạc: Xưa kia ở với mẹ cha Mẹ cha yêu dấu như hoa trên cành Từ ngày tôi ở với anh Anh đánh anh chửi,anh tình phụtôi Đất xấu nặn chả nên nồi Anh đi lấy vợ , cho tôi lấy chồng Ở ví dụ trên ,câu hát không còn chỉ đơn thuần là lời than vãn mà đã mang nội dung phản kháng .Họ đòi hỏi một thái độ dứt khoát với kẻ bạc tình để có thể tựdo đònh đoạt số phận của mình, tựdo làm lại cuộc đời . Mặt khác , nếu sốngtrong cảnh đa thê thì họ thể hiện khátvọng hạnh phúc hôn nhân một vợ một chồng . Theo họ thà ăn “nắm lá sung”đói khát để được hưởng hạnh phúc gia đình còn hơn sống giàu sang trong cảnh lấy chồng chung : Đói lòng ăn nắm lá sung Chồng một thì lấy chồng chung thì đừng. Nếu như ngườiphụnữ làm lẽ đấu tranh để thoát khỏi kiếp lẽ mọn tôiđòi ,thì người đàn bà góa-người thiếu phụ đau thương đấu tranh để đi tìm hạnh phúc mới . Mặc dù đạo”tam tòng” rất khắt khe đối với ngườiphụnữ –nhất là đối với đàn bà góa bụa.Họ phải ở vậy suốt đời để thờ phụng nhang khói cho chồng và gánh vác công việc nhà chồng .Nhưng không phải ngườiphụnữ nào cũng cam chòu .Từ trong sâu thẳm tâm hồn ,người góa phụ trẻ vẫn khát khao tìm được hạnh phúc mới.Hãy nghe lời nói đầy quyết tâm củangười góa phụ trẻ nói với con: Con ra gọi chú vào đây Để mẹ giao trả cái cơ nghiệp này mẹ đi Trả lại cơ nghiệp nhà chồng là trả lại ách gông cùm đè nặng trên đầu người thiếu phụ bao nhiêu năm qua , là trả lại cuộc đời nô lệ đầy tủi nhục và nước mắt đau thương . là sự phản kháng mãnh liệt vào sự kìm hãm của lễ giáo phong kiến và gia đình, hất tung mọi chướng ngại của cuộc đời đè nặng lên mình để đi tìm hạnh phúc mới . Đặng Thò nh Nhi Tóm lại , sốngtrong xã hội phong kiến ,người phụnữ hết sức đau khổ cả về vật chất và tinh thần . Sợi dây lễ giáo phong kiến buộc chặt họ trongkiếpsốngtôiđòi nhưng họ không cam chụi , ngườiphụnữ đã cất cao tiếng nói đoiø xã hội và gia đình coi mình như một con người và đòi hỏi khátvọng được sốngtựdo dân chủ , tựdo yêu đương và tựdo quyết đònh hạnh phúc của cuộc đời mình.Nhưng dù sao đó cũng chỉ là khátvọng gửi gắm vào ca daovì sự thống trò của lễ giáo còn quá mạnh . Ngày nay dươiù sự lãnh đạo của Đảng ,dưới chếđộ XHCN, ngườiphụnữ không chỉ bình đẳng với nam giới về quyền và nghóa vụ mà còn có những chếđộ ,chính sách ưu tiên giành riêng cho họ.Nhìn lại cuộc đờicủa các bà ,các mẹ chúng ta càng cảm thông cho những thiệt thòi mất mát mà họ phải chòu đựng và càng nhủ mình phát huy hơn nữa những năng lực của bản thân để khẳng đònh chỗ đứng của ngườiphụnữ trong xã hội . Đặng Thò nh Nhi . được khát vọng tự do. p bức càng nặng nề,ước mơ càng nồng cháy .Kiếp sống nô lệ tôi đòi và khát vọng tự do tự chủ ấy của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. họ trong kiếp sống tôi đòi nhưng họ không cam chụi , người phụ nữ đã cất cao tiếng nói đoiø xã hội và gia đình coi mình như một con người và đòi hỏi khát