I Các khái niệm: 1 Tôn giáo: Là hình thái ý thức xã hội, được xây dựng trên niềm tin và sự sùng bái Thượng Đế, thần linh. Ngoài ra tôn giáo còn được hiểu là một tổ chức những người cùng tín ngưỡng, cùng tin thờ một hay nhiều vị thần nào đó, cùng tiến hành cúng lễ theo một nghi thức, cùng chấp nhận những qui định giáo lí đã được đặt ra, như đạo Phật thờ Thích Ca Mâu Ni, Thiên chúa giáo thờ Giê su…. Tôn giáo là một phạm trù lịch sử xã hội. 2) Tín ngưỡng: Tín ngưỡng hay còn gọi là niềm tin tôn giáo – một dạng nhận thức đặc biệt, dựa trên trực giác, tạo cho con người một niềm tin có tính thiêng liêng, cho ta một sức mạnh mang tính “thăng hoa” đến cuộc sống trần tục. Niềm tin ấy luôn mang tính chủ quan và không cần lý giải một cách khoa học, thể hiện ở việc tôn thờ những vật thể, những lời thề, những sự kiêng cử. 3) Mê tín dị đoan: Là niềm tin cuồng vọng của con người vào các lực lượng siêu nhiên đến mức độ mê muội với những hành vi cực đoan, thái quá, phi nhân tính, phản văn hóa của một số người gọi chung là cuồng tín. 4) Toàn cầu hóa tôn giáo: Toàn cầu hóa tôn giáo là sự có mặt của hầu hết các tôn giáo lớn nhỏ trong một quốc gia. Từng tôn giáo đều muốn và cố gắng có mặt trên khắp địa cầu. 5) Thế tục hóa tôn giáo: Là những hành vi nhập thế của mọi tôn giáo thông qua việc tham gia những hoạt động trần tục phi tôn giáo nhằm góp phần cứu nhân độ thế. Là một bộ phận tiến bộ trong từng tôn giáo, muốn xóa bỏ những điểm lỗi thời trong giáo lý, những khắt khe trong giáo luật, hướng đến sự đoàn kết các tín đồ, các tôn giáo khác nhau. Thế tục hóa tôn giáo, con người dường như ra khỏi tôn giáo, nghĩa là những tín đồ vẫn tiến hành những nghi lễ cầu xin, nhưng không hẳn theo giáo lý hay giáo phật đã định sẵn. II Hình ảnh: VÀI NÉT VỀ 6 TÔN GIÁO LỚN Ở VIỆT NAM Phật Giáo Phật giáo được truyền vào Việt Nam từ rất sớm (khoảng thế kỷ II) qua 2 con đường: đường thuỷ thông qua việc buôn bán với thương gia An Độ và đường bộ qua sự giao lưu văn hoá với Trung Quốc. Giáo lý nhà phật gần gũi tín ngưỡng, văn hoá Việt Nam nên đươc người Việt Nam dễ dàng chấp nhận, đã bám rễ và ảnh hưởng sâu sắc đến con người và xã hội Việt Nam . Theo số liệu năm 2004: số tín đồ Phật Giáo khoảng 7,6 triệu người với 21 000 chức sắc và tu hành, 14 000 nơi thờ tự. Đa số chứ sắc, tín đồ Phật Giáo tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước, gắn bó với dân tộc, thực hiện chủ trương, chính sách nhà nước theo phương châm “Đạo pháp – dân tộc – xã hội chủ nghĩa” Công giáo( hay Thiên Chúa Giáo) Vào thế kỷ XVI, công giáo truyền vào Việt Nam do các giáo sĩ Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và sau là Pháp. Trong những năm gần đây, Công giáo nước ta có chiều hướng phát triển. Hiện nay có khoảng 5 triệu tín đồ Công giáo, thể hiện cuộc sống theo phương châm “tốt đạo đẹp đời”, “kính chúa, yêu nước”. Tuy nhiên, trong công giáo còn một số chức sắc chưa thể hiện rõ được ý thức công dân, không đặt lợi ích Công giáo trong lợi ích dân tộc, muốn hoạt động của giáo hội nằm ngòai sự quản lí của nhà nước. Đạo Tin lành Đạo Tin lành du nhập vào Việt Nam khoảng cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX do tổ chức Tin Lành “Liên hiệp Phúc âm truyền giáo” (CMA) truyền vào. Hiện nay số tín đồ theo đạo Tin Lành ở nước ta khoảng 400 nghìn người. Vài năm gần đây, một số thế lực phản động trong và ngoài nước đã bịa đặt ra cái gọi là Nhà nước Đềga độc lập và đạo Tin lành Đềga ở Tây Nguyên nhằm tuyên truyền kích động sự chia rẽ li khai… Đảng và Nhà nước ta đã kiên quyết bãi bỏ cái gọi là “Nhà nước Đềga độc lập”, coi đây là âm mưu chia rẽ sự toàn vẹn lãnh thổ và gây mất an ninh trật tự của đát nước và khẳng định ở Việt Nam không cô cái gọi là đạo Tin lành Đềga ngoài đạo tin lành đã tồn tại nhiều năm qua ở nước ta. Hồi Giáo Ngươi theo đạo Hồi ở Việt Nam hầu hết là người dân tộc Chăm. Đạo Hồi du nhập vào Việt Nam khoảng thế kỷ X –XIV bằng con đường hoà bình cùng với sự tan rã của quốc gia Chiêm Thành (Chămpa) và sự suy giảm dần của đạo Hindu tôn giáo chính thống của người Chăm. Ơ Việt Nam hình thành 2 khối Hồi Giáo với nhiều khác biệt dáng kể: + Hồi Giáo vùng Ninh Thuận, Bình Thuận là Hồi Giáo không chính thống (Chăm Bani) đượm sắc thái của yếu tố sinh hoạt và tôn giáo bản địa. +Hồi Giáo ở thành phố Hồ Chí Minh, An Giang, Đồng Nai, Tây Ninh (Chăm Ixlam) theo Hồi Giáo chính thống. Hai Hồi Giáo này không kì thị mà hoà hợp nhau. Hiện nay số tín đồ theo đạo Hồi ở nước ta khoảng 50 nghìn người. Đạo Cao Đài Đạo Cao Đài là tên gọi tắt của một tôn giáo bản địa Việt Nam có tên đầy đủ là “Đại đạo Tam kì phổ độ”, do Ngô Minh Chiêu sáng lập. Đạo Cao Đài ra đời vào đêm Noel năm 1925 với chủ trương “qui nguyên tam giáo” (PhậtLãoNho) Khi mới ra đời, Đạo Cao Đài là một tổ chức thống nhất, cơ quan đầu não đặt tại Toà thánh Tây Ninh nhưng sau đó phân hoá thành nhiều hệ phái. Xu thế chung là tín đồ Đạo Cao Đài muốn hành đạo thuận lợi trong khuôn khổ luật pháp và làm trôn nghĩa vụ công dân. . Hiện nay số tín đồ theo đạo Cao Đài ở nước ta khoảng 2 triệu người. Đạo Hoà Hảo (phật giáo Hoà Hảo) Đạo Hoà Hảo ra đời ngày 15051939 tại làng Hoà Hảo, Châu Đốc, An Giang và phát triển chủ yếu ở đồng bằng sông Cửu Long. Đạo này do Huỳnh Phú Sổ sáng lập. Hiện nay đạo Hoà Hảo có khoảng trên 1 triệu tín đồ, chủ yếu sống ở miền Tây Nam Bộ. Đạo Hoà Hảo không có đội ngũ giáo sĩ và hàng ngũ giáo phẩm, không xây dựng chùa chiền, tạc tượng và hành đạo rất đơn giản, chủ yếu tại gia. III Các vấn đề về tôn giáo: 1 Phân tích sự khác nhau cơ bản giữa thế giới quan, nhân sinh quan, con đường mưu cầu hạnh phúc giữa thế giới quan tôn giáo và Cn Mác – Lê nin? Nguồn gôc sâu xa của tôn giáo đó là do sự bất lực của con người trước các hiện tượng tự nhiên. Điều này qui định thế giới quan, nhân sinh quan, con đường mưu cầu hạnh phúc của thế giới quan tôn giáo. Khác với tôn giáo, Cn Mác ra đời trên nền tảng của sự phát triển nhất định về KH KT, do đó giữa thế giới quan tôn giáo và thế giới quan của Cn Mác có sự khác nhau rõ rệt, mà cơ bản nhất đó là: Về thế giới quan: Có thể hiểu Thế giới quan đó là sự nhìn nhận đánh giá về thế giới tự nhiên. Đối với thế giới quan tôn giáo người ta xem thế giới tự nhiên là một thế lực siêu nhiên, thường có xu hướng tôn sùng tự nhiên và thần thánh hóa các hiện tượng tự nhiên, xem các hiện tượng tự nhiên là biểu hiện của sự vui buồn, đồng tình hay phản đối của” đấng tối cao”, “ người bề trên” đối với những hành động, việc làm của con người. Không có ý muốn khám phá sự bí ẩn của hiện tượng tự nhiên. Trái lại, CN Mác xem tự nhiên là một tồn tại khách quan, và cố tìm cách đi sâu vào khai thác, lí giải các hiện tượng tự nhiên, chinh phục tự nhiên để phụ vụ nhu cầu của con người. Về nhân sinh quan: Tôn giáo nhìn cuộc sống con người ở trần thế, ở hiện tại chỉ là tạm bợ, cái mà con người cần hướng đến đó là cuộc sống ở bên kia thế giới. Trong Phật giáo, cuộc sống con người là một vòng tròn khép kín, trải qua bốn giai đoạn” sinh lão bệnh – tử”. Thân này sinh ra từ cát bụi, chết đi sẽ trở thành các bụi. Cõi phật hay “niết bàn” đó là thế giới mà con người trần tục hướng đến. Trong thiên chúa giáo, con người vừa mới sinh ra đã mang tội tổ tông, muốn thoát được tội lỗi mà tổ tông để lại thì phải làm lễ rữa tội và cầu nguyện làm điều thiện. Cn Mác xem xã hội loài người là thực thể khách quan và cuộc sống con người chỉ có cuộc sống hiện tại, không có kiếp trước hay kiếp sau, con người làm chủ bản thân mình và lao động tạo của cải vật chất để phục vụ cuộc sống của mình, con người làm nên lịch sử. Cuộc sống con người luôn vận động và phát triển. Con đường mưu cầu hạnh phúc: Trong tôn giáo, con đường để có hạnh phúc đó là tin theo đạo, thực hiện các lời răn dạy của các vị thần linh tối cao( Chúa, Thánh Ala, Phật), cầu nguyện bố thí, làm điều thiện ….thì sẽ được hưởng hạnh phúc ở kiếp sau hoặc được lên thiên đàng. Mác đã nói:” hạnh phúc là đấu tranh” qua đó chúng ta thấy rằng: nếu tôn giáo né tránh hiện thực và thỏa hiệp buông xuôi thì đối với chủ nghĩa Mác , hạnh phúc đó là thành quả của cả một quá trình đấu tranh đầy gian khổ mới có được. Đấu tranh ở đây được hiểu trên nhiều phương diện. Nếu là tự nhiên thì phải đấu tranh với các hiện tượng tự nhiên, khám phá tự nhiên để tìm ra quy luật của tự nhiên và chinh phục nó, phục vụ lợi ích của con người. Trong xã hội loài người thì, đấu tranh chính là tìm mọi cách để xóa bỏ mọi sự bất công trong xã hội, xóa bỏ chế độ người bóc lột người, đem lại công bằng, hạnh phúc và cơ hội phát triển toàn diện của mọi cá nhân trong xã hội. Qua trên chúng ta thấy rằng giữa thế giới quan tôn giáo và thế giới quan Macxit có sự khác nhau rất xa. Nếu chủ nghĩa Mác luôn tìm cách phát huy vai trò chủ thể của con người trong thế giới tự nhiên và xã hội thì tôn giáo lại làm hạn chế vai trò chủ thể đó. Do đó, Đảng và nhà nước ta luôn cần có những chính sách, biện pháp để khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của thế giới quan tôn giáo đối với đời sống xã hội, đó là một trong nhiều yêu cầu cần đạt được trong công cuộc xây dựng đất nước trong giai đoạn hiện nay. 2 Phân tích một số tác động tích cực và tiêu cực của tôn giáo đối với xã hội Việt Nam : Tôn giáo là sản phẩm của con người, gắn với những điều kiện lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội xác định. Mác đã từng nói: “Sự nghèo nàn của tôn giáo vừa là biểu hiện của sự nghèo nàn hiện thực, vừa là sự phản kháng chống sự nghèo nàn hiện thực ấy. Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim, cũng giống như nó là tinh thần của những trật tự không có tinh thần. Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân”. Đúng vậy, tôn giáo đã trở thành một phần của đời sống con ngừơi, nó ra đời cùng với sự phát triển của xã hội loài ngừơi nên nó có vai trò quan trọng và tác động đến mọi mặt:kinh tế,chính trị, văn hóa, xã hội, đặc biệt là mặt giáo dục đạo đức con ngừơi. Chúng ta có thể thấy những điểm tích cực của tôn giáo đó là: Tôn giáo bản thân nó mang tính nhân văn rất sâu sắc, nó làm nảy sinh những tình cảm như lòng biết ơn, sự kính trọng, tình yêu thương giữa con người với con người. Tôn giáo hướng con người đến những giá trị tốt đẹp, sống có ý thức trách nhiệm…Vì vậy tôn giáo có vai trò giáo dục nhân cách con người rất lớn. Dù là tôn giáo nào(Phật giáo, Thiên chúa giáo, Tin lành, Hồi giáo, Cao đài, Hòa hảo….) cũng đều khuyên con người hướng thiện , giúp đỡ nhau, tránh làm những điều ác, tu tâm dưỡng tính. Tôn giáo đáp ứng nhu cầu tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân lao động, nó góp phần bù đắp những hụt hẫng trong cuộc sống, nỗi trống vắng trong tâm hồn, an ủi, vỗ về, xoa dịu cho những số phận lúc sa cơ, lỡ vận. Đặc biệt hiện nay xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống công nghiệp gấp gáp hơn, hối hả hơn, con người luôn phải đối đầu với những thử thách, tác động xấu thì những triết lý, tư tưởng tôn giáo làm cho con người cảm thấy bình yên hơn. Không chỉ thế sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo có khả năng đáp ứng ở một mức độ nào đó nhu cầu văn hóa, tinh thần và có ý nghĩa nhất định về giáo dục ý thức cộng đồng, lối sống, góp phần duy trì đạo đức xã hội, hoàn thiện nhân cách cá nhân, hướng con người đến chân thiện –mỹ. Ví dụ những tư tưởng trong Phật giáo như: “tư vô lượng tâm”, “từ bi bác ái, cứu khổ cứu nạn”…được nhân dân tiếp thu và qua đó tự điều chỉnh hành vi của mình tránh việc ác. Có thể nói tôn giáo có tác động mạnh mẽ đến đời sống tâm linh của một bộ phận quần chúng nhân dân lao động, giúp con người sống có ý thức trách nhiệm, tạo nên niềm tin vững chắc cho con người, nơi nâng đỡ con người khi gặp hoạn nạn. Không những có vai trò lớn trong việc duy trì đạo đức, giáo dục con người mà tôn giáo còn đóng vai trò lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Xuất phát từ lòng yêu nứơc mà đồng bào có tín ngưỡng tôn giáo đã góp phần cùng toàn dân đấu tranh giành độc lập dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và xây dựng xã hội mới. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ hàng chục vạn thanh niên có đạo đã tham gia chiến đấu, nhiều người đã hi sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc. Một hình ảnh đã gây nên sự xúc động mạnh mẽ trong quần chúng nhân dân ta đó là hành động tự thiêu của hòa thựơng Thích Quảng Đức(năm 1963) để phản đối chính quyền Diệm…qua đó để thấy được vai trò to lớn của tôn giáo đối với đấu tranh chống ngoại xâm. Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội nhiều giáo dân, tu sĩ, giáo sĩ đã thể hiện tinh thần yêu nước bằng cách thực hiện đúng các chính sách, chủ trương của Đảng và Nhà nước, tham gia các hoạt động xã hội , nhất là hoạt động từ thiệnđây là hoạt động trọng tâm và có ý nghĩa nhân văn lớn( trong đó Phật giáo đóng góp 400 tỉ đồng cho công tác từ thiện) đã góp một phần lớn cùng với xã hội chung tay giải quyết những khó khăn, bức xúc đặt ra đối với xã hội. Nhờ vậy làm cho xã hội ổn định hơn. Tôn giáo cũng có vai trò quan trọng trong bộ máy nhà nước.Từ thời Đinh, Tiền Lê, Lý… Phật giáo đã trở thành một phần trụ cột của đất nước, giúp nhà vua trong việc quản lý bộ máy hành chính nhà nước. Cho đến nay nhiều tín đồ tôn giáo là một trong những thành phần của đai biểu Quốc hội , Hội đồng nhân dân… Tôn giáo còn có tác động lớn đến hoạt động ngoại giao. Nó có vai trò quan trọng và tích cực trong việc mở rông giao lưu và hội nhập của đất nước với khu vực và thế giới. Thông qua giao lưu văn hóa với các nước bên ngoài tôn giáo đã đóng góp tích cực trong việc tuyên truyền, giới thiệu những nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc ta với cộng đồng quốc tế. Ví dụ như thông qua lễ hội Phật Đản để giới thiệu với thế giới về đất nước và con người Việt Nam(4 2008) Tôn giáo còn góp phần giữ gìn và phát triển những nền văn hóa của dân tộc. Qua những công trình kiến trúc như các đền, chùa, nhà thờ tạo nên sự đa dạng và những nét đặc trưng của văn hóa Việt Nam. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay toàn dân ta đang bước vào giai đoạn thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa và dân chủ hóa đất nước đồng thời hôi nhập quốc tế. Bên cạnh những cơ hội để phát triển đất nước nhưng cũng có nhiều thách thức đặt ra trong quá trình toàn cầu hóa như làm cho nhiều giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống của dân tộc bị mai một xuống cấp. Việc giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc rất có ý nghĩa trong đời sống xã hội của nước ta hiên nay. Chính tôn giáo với những công trình kiến trúc, những giá trị triet lý của nó đã làm phong phú thêm bản sắc văn hóa Việt Nam. Bên cạnh những điều tốt đẹp do tôn giáo mang lại thì nó cũng tồn tại nhiều hạn chế tác động đến nhiều mặt của đời sống kinh tế chính trị xã hội: Tôn giáo làm cho con người bằng lòng với thực tế, họ trở nên thụ động. Có khi họ nhẫn nhục chịu đựng chấp nhận tất cả mọi đau khổ… Nó làm mất đi tính sáng tạo của con người nên ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội. Tôn giáo dễ làm cho con người ta mê muội dẫn đên hiện tượng cuồng tín, tâm lý sợ hãi, chờ đợi, nhờ cậy tin tưởng vào Thần, Thánh, Phật mỗi khi gặp khó khăn. Có khi quá tin tưởng vào các lực lượng siêu nhiên họ có những hành vi cực đoan, thái quá, phản văn hóa. Tôn giáo rất dễ bị lợi dụng như hiện tượng mê tín dị đoan thường lợi dụng các hình thức sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo để hành nghề. Điều đó thường dẫn đến những hậu quả xấu, ảnh hưởng đến đời sống xã hội, làm mất đi nhân phẩm và đạo đức con người: như bói toán, gọi hồn, đốt vàng mã…
I- Các khái niệm: 1- Tôn giáo: - Là hình thái ý thức xã hội, được xây dựng niềm tin và sự sùng bái Thượng Đế, thần linh - Ngoài tôn giáo còn được hiểu là một tổ chức những người cùng tín ngưỡng, cùng tin thờ một hay nhiều vị thần nào đó, cùng tiến hành cúng lễ theo một nghi thức, cùng chấp nhận những qui định giáo lí đã được đặt ra, đạo Phật thờ Thích Ca Mâu Ni, Thiên chúa giáo thờ Giê su… - Tôn giáo là một phạm trù lịch sử xã hội 2) Tín ngưỡng: Tín ngưỡng hay còn gọi là niềm tin tôn giáo – một dạng nhận thức đặc biệt, dựa trực giác, tạo cho người một niềm tin có tính thiêng liêng, cho ta một sức mạnh mang tính “thăng hoa” đến cuộc sống trần tục Niềm tin ấy mang tính chủ quan và không cần lý giải một cách khoa học, thể hiện ở việc tôn thờ những vật thể, những lời thề, những sự kiêng cử 3) Mê tín dị đoan: Là niềm tin cuồng vọng của người vào các lực lượng siêu nhiên đến mức độ mê muội với những hành vi cực đoan, thái quá, phi nhân tính, phản văn hóa của một số người gọi chung là cuồng tín 4) Toàn cầu hóa tôn giáo: Toàn cầu hóa tôn giáo là sự có mặt của hầu hết các tôn giáo lớn nhỏ một quốc gia Từng tôn giáo đều muốn và cố gắng có mặt khắp địa cầu 5) Thế tục hóa tôn giáo: Là những hành vi nhập thế của mọi tôn giáo thông qua việc tham gia những hoạt động trần tục phi tôn giáo nhằm góp phần cứu nhân độ thế Là một bộ phận tiến bộ từng tôn giáo, muốn xóa bỏ những điểm lỗi thời giáo lý, những khắt khe giáo luật, hướng đến sự đoàn kết các tín đồ, các tôn giáo khác Thế tục hóa tôn giáo, người dường khỏi tôn giáo, nghĩa là những tín đồ vẫn tiến hành những nghi lễ cầu xin, không hẳn theo giáo lý hay giáo phật đã định sẵn II- Hình ảnh: VÀI NÉT VỀ TÔN GIÁO LỚN Ở VIỆT NAM Phật Giáo Phật giáo được truyền vào Việt Nam từ rất sớm (khoảng thế kỷ II) qua đường: đường thuỷ thông qua việc buôn bán với thương gia An Độ và đường bộ qua sự giao lưu văn hoá với Trung Quốc Giáo lý nhà phật gần gũi tín ngưỡng, văn hoá Việt Nam nên đươc người Việt Nam dễ dàng chấp nhận, đã bám rễ và ảnh hưởng sâu sắc đến người và xã hội Việt Nam Theo số liệu năm 2004: số tín đồ Phật Giáo khoảng 7,6 triệu người với 21 000 chức sắc và tu hành, 14 000 nơi thờ tự Đa số chứ sắc, tín đồ Phật Giáo tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước, gắn bó với dân tộc, thực hiện chủ trương, chính sách nhà nước theo phương châm “Đạo pháp – dân tộc – xã hội chủ nghĩa” Công giáo( hay Thiên Chúa Giáo) Vào thế kỷ XVI, công giáo truyền vào Việt Nam các giáo sĩ Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và sau là Pháp Trong những năm gần đây, Công giáo nước ta có chiều hướng phát triển Hiện có khoảng triệu tín đồ Công giáo, thể hiện cuộc sống theo phương châm “tốt đạo đẹp đời”, “kính chúa, yêu nước” Tuy nhiên, công giáo còn một số chức sắc chưa thể hiện rõ được ý thức công dân, không đặt lợi ích Công giáo lợi ích dân tộc, muốn hoạt động của giáo hội nằm ngòai sự quản lí của nhà nước Đạo Tin lành Đạo Tin lành du nhập vào Việt Nam khoảng cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX tổ chức Tin Lành “Liên hiệp Phúc âm truyền giáo” (CMA) truyền vào Hiện số tín đồ theo đạo Tin Lành ở nước ta khoảng 400 nghìn người Vài năm gần đây, một số thế lực phản động và ngoài nước đã bịa đặt cái gọi là Nhà nước Đềga độc lập và đạo Tin lành Đềga ở Tây Nguyên nhằm tuyên truyền kích động sự chia rẽ li khai… Đảng và Nhà nước ta đã kiên quyết bãi bỏ cái gọi là “Nhà nước Đềga độc lập”, coi là âm mưu chia rẽ sự toàn vẹn lãnh thổ và gây mất an ninh trật tự của đát nước và khẳng định ở Việt Nam không cô cái gọi là đạo Tin lành Đềga ngoài đạo tin lành đã tồn tại nhiều năm qua ở nước ta Hồi Giáo Ngươi theo đạo Hồi ở Việt Nam hầu hết là người dân tộc Chăm Đạo Hồi du nhập vào Việt Nam khoảng thế kỷ X –XIV bằng đường hoà bình cùng với sự tan rã của quốc gia Chiêm Thành (Chămpa) và sự suy giảm dần của đạo Hindu- tôn giáo chính thống của người Chăm Ơ Việt Nam hình thành khối Hồi Giáo với nhiều khác biệt dáng kể: + Hồi Giáo vùng Ninh Thuận, Bình Thuận là Hồi Giáo không chính thống (Chăm Bani) đượm sắc thái của yếu tố sinh hoạt và tôn giáo bản địa +Hồi Giáo ở thành phố Hồ Chí Minh, An Giang, Đồng Nai, Tây Ninh (Chăm Ixlam) theo Hồi Giáo chính thống Hai Hồi Giáo này không kì thị mà hoà hợp Hiện số tín đồ theo đạo Hồi ở nước ta khoảng 50 nghìn người Đạo Cao Đài Đạo Cao Đài là tên gọi tắt của một tôn giáo bản địa Việt Nam có tên đầy đủ là “Đại đạo Tam kì phổ độ”, Ngô Minh Chiêu sáng lập Đạo Cao Đài đời vào đêm Noel năm 1925 với chủ trương “qui nguyên tam giáo” (Phật-Lão-Nho) Khi mới đời, Đạo Cao Đài là một tổ chức thống nhất, quan đầu não đặt tại Toà thánh Tây Ninh sau đó phân hoá thành nhiều hệ phái Xu thế chung là tín đồ Đạo Cao Đài muốn hành đạo thuận lợi khuôn khổ luật pháp và làm trôn nghĩa vụ công dân Hiện số tín đồ theo đạo Cao Đài ở nước ta khoảng triệu người Đạo Hoà Hảo (phật giáo Hoà Hảo) Đạo Hoà Hảo đời ngày 15/05/1939 tại làng Hoà Hảo, Châu Đốc, An Giang và phát triển chủ yếu ở đồng bằng sông Cửu Long Đạo này Huỳnh Phú Sổ sáng lập Hiện đạo Hoà Hảo có khoảng triệu tín đồ, chủ yếu sống ở miền Tây Nam Bộ Đạo Hoà Hảo không có đội ngũ giáo sĩ và hàng ngũ giáo phẩm, không xây dựng chùa chiền, tạc tượng và hành đạo rất đơn giản, chủ yếu tại gia III- Các vấn đề về tôn giáo: 1- Phân tích sự khác bản giữa thế giới quan, nhân sinh quan, đường mưu cầu hạnh phúc giữa thế giới quan tôn giáo và Cn Mác – Lê nin? Nguồn gôc sâu xa của tôn giáo đó là sự bất lực của người trước các hiện tượng tự nhiên Điều này qui định thế giới quan, nhân sinh quan, đường mưu cầu hạnh phúc của thế giới quan tôn giáo Khác với tôn giáo, Cn Mác đời nền tảng của sự phát triển nhất định về KH- KT, đó giữa thế giới quan tôn giáo và thế giới quan của Cn Mác có sự khác rõ rệt, mà bản nhất đó là: Về thế giới quan: Có thể hiểu Thế giới quan đó là sự nhìn nhận đánh giá về thế giới tự nhiên Đối với thế giới quan tôn giáo người ta xem thế giới tự nhiên là một thế lực siêu nhiên, thường có xu hướng tôn sùng tự nhiên và thần thánh hóa các hiện tượng tự nhiên, xem các hiện tượng tự nhiên là biểu hiện của sự vui buồn, đồng tình hay phản đối của” đấng tối cao”, “ người bề trên” đối với những hành động, việc làm của người Không có ý muốn khám phá sự bí ẩn của hiện tượng tự nhiên Trái lại, CN Mác xem tự nhiên là một tồn tại khách quan, và cố tìm cách sâu vào khai thác, lí giải các hiện tượng tự nhiên, chinh phục tự nhiên để phụ vụ nhu cầu của người Về nhân sinh quan: Tôn giáo nhìn cuộc sống người ở trần thế, ở hiện tại chỉ là tạm bợ, cái mà người cần hướng đến đó là cuộc sống ở bên thế giới Trong Phật giáo, cuộc sống người là một vòng tròn khép kín, trải qua bốn giai đoạn” sinh- lão- bệnh – tử” Thân này sinh từ cát bụi, chết sẽ trở thành các bụi Cõi phật hay “niết bàn” đó là thế giới mà người trần tục hướng đến Trong thiên chúa giáo, người vừa mới sinh đã mang tội tổ tông, muốn thoát được tội lỗi mà tổ tông để lại thì phải làm lễ rữa tội và cầu nguyện làm điều thiện Cn Mác xem xã hội loài người là thực thể khách quan và cuộc sống người chỉ có cuộc sống hiện tại, không có kiếp trước hay kiếp sau, người làm chủ bản thân mình và lao động tạo của cải vật chất để phục vụ cuộc sống của mình, người làm nên lịch sử Cuộc sống người vận động và phát triển Con đường mưu cầu hạnh phúc: Trong tôn giáo, đường để có hạnh phúc đó là tin theo đạo, thực hiện các lời răn dạy của các vị thần linh tối cao( Chúa, Thánh Ala, Phật), cầu nguyện bố thí, làm điều thiện ….thì sẽ được hưởng hạnh phúc ở kiếp sau hoặc được lên thiên đàng Mác đã nói:” hạnh phúc là đấu tranh” qua đó chúng ta thấy rằng: nếu tôn giáo né tránh hiện thực và thỏa hiệp buông xuôi thì đối với chủ nghĩa Mác , hạnh phúc đó là thành quả của cả một quá trình đấu tranh đầy gian khổ mới có được Đấu tranh ở được hiểu nhiều phương diện Nếu là tự nhiên thì phải đấu tranh với các hiện tượng tự nhiên, khám phá tự nhiên để tìm quy luật của tự nhiên và chinh phục nó, phục vụ lợi ích của người Trong xã hội loài người thì, đấu tranh chính là tìm mọi cách để xóa bỏ mọi sự bất công xã hội, xóa bỏ chế độ người bóc lột người, đem lại công bằng, hạnh phúc và hội phát triển toàn diện của mọi cá nhân xã hội * Qua chúng ta thấy rằng giữa thế giới quan tôn giáo và thế giới quan Macxit có sự khác rất xa Nếu chủ nghĩa Mác tìm cách phát huy vai trò chủ thể của người thế giới tự nhiên và xã hội thì tôn giáo lại làm hạn chế vai trò chủ thể đó Do đó, Đảng và nhà nước ta cần có những chính sách, biện pháp để khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của thế giới quan tôn giáo đối với đời sống xã hội, đó là một nhiều yêu cầu cần đạt được công cuộc xây dựng đất nước giai đoạn hiện 2- Phân tích một số tác động tích cực và tiêu cực của tôn giáo đối với xã hội Việt Nam : Tôn giáo là sản phẩm của người, gắn với những điều kiện lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội xác định Mác đã từng nói: “Sự nghèo nàn của tôn giáo vừa là biểu hiện của sự nghèo nàn hiện thực, vừa là sự phản kháng chống sự nghèo nàn hiện thực ấy Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim, cũng giống nó là tinh thần của những trật tự không có tinh thần Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân” Đúng vậy, tôn giáo đã trở thành một phần của đời sống ngừơi, nó đời cùng với sự phát triển của xã hội loài ngừơi nên nó có vai trò quan trọng và tác động đến mọi mặt:kinh tế,chính trị, văn hóa, xã hội, đặc biệt là mặt giáo dục đạo đức ngừơi Chúng ta có thể thấy những điểm tích cực của tôn giáo đó là: -Tôn giáo bản thân nó mang tính nhân văn rất sâu sắc, nó làm nảy sinh những tình cảm lòng biết ơn, sự kính trọng, tình yêu thương giữa người với người Tôn giáo hướng người đến những giá trị tốt đẹp, sống có ý thức trách nhiệm…Vì vậy tôn giáo có vai trò giáo dục nhân cách người rất lớn Dù là tôn giáo nào(Phật giáo, Thiên chúa giáo, Tin lành, Hồi giáo, Cao đài, Hòa hảo….) cũng đều khuyên người hướng thiện , giúp đỡ nhau, tránh làm những điều ác, tu tâm dưỡng tính Tôn giáo đáp ứng nhu cầu tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân lao động, nó góp phần bù đắp những hụt hẫng cuộc sống, nỗi trống vắng tâm hồn, an ủi, vỗ về, xoa dịu cho những số phận lúc sa cơ, lỡ vận Đặc biệt hiện xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống công nghiệp gấp gáp hơn, hối hả hơn, người phải đối đầu với những thử thách, tác động xấu thì những triết lý, tư tưởng tôn giáo làm cho người cảm thấy bình yên Không chỉ thế sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo có khả đáp ứng ở một mức độ nào đó nhu cầu văn hóa, tinh thần và có ý nghĩa nhất định về giáo dục ý thức cộng đồng, lối sống, góp phần trì đạo đức xã hội, hoàn thiện nhân cách cá nhân, hướng người đến chân- thiện –mỹ Ví dụ những tư tưởng Phật giáo như: “tư vô lượng tâm”, “từ bi bác ái, cứu khổ cứu nạn”…được nhân dân tiếp thu và qua đó tự điều chỉnh hành vi của mình tránh việc ác Có thể nói tôn giáo có tác động mạnh mẽ đến đời sống tâm linh của một bộ phận quần chúng nhân dân lao động, giúp người sống có ý thức trách nhiệm, tạo nên niềm tin vững chắc cho người, nơi nâng đỡ người gặp hoạn nạn -Không những có vai trò lớn việc trì đạo đức, giáo dục người mà tôn giáo còn đóng vai trò lớn sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Xuất phát từ lòng yêu nứơc mà đồng bào có tín ngưỡng tôn giáo đã góp phần cùng toàn dân đấu tranh giành độc lập dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và xây dựng xã hội mới Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ hàng chục vạn niên có đạo đã tham gia chiến đấu, nhiều người đã hi sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc Một hình ảnh đã gây nên sự xúc động mạnh mẽ quần chúng nhân dân ta đó là hành động tự thiêu của hòa thựơng Thích Quảng Đức(năm 1963) để phản đối chính quyền Diệm…qua đó để thấy được vai trò to lớn của tôn giáo đối với đấu tranh chống ngoại xâm -Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội nhiều giáo dân, tu sĩ, giáo sĩ đã thể hiện tinh thần yêu nước bằng cách thực hiện đúng các chính sách, chủ trương của Đảng và Nhà nước, tham gia các hoạt động xã hội , nhất là hoạt động từ thiện-đây là hoạt động trọng tâm và có ý nghĩa nhân văn lớn( đó Phật giáo đóng góp 400 tỉ đồng cho công tác từ thiện) đã góp một phần lớn cùng với xã hội chung tay giải quyết những khó khăn, bức xúc đặt đối với xã hội Nhờ vậy làm cho xã hội ổn định -Tôn giáo cũng có vai trò quan trọng bộ máy nhà nước.Từ thời Đinh, Tiền Lê, Lý… Phật giáo đã trở thành một phần trụ cột của đất nước, giúp nhà vua việc quản lý bộ máy hành chính nhà nước Cho đến nhiều tín đồ tôn giáo là một những thành phần của đai biểu Quốc hội , Hội đồng nhân dân… -Tôn giáo còn có tác động lớn đến hoạt động ngoại giao Nó có vai trò quan trọng và tích cực việc mở rông giao lưu và hội nhập của đất nước với khu vực và thế giới Thông qua giao lưu văn hóa với các nước bên ngoài tôn giáo đã đóng góp tích cực việc tuyên truyền, giới thiệu những nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc ta với cộng đồng quốc tế Ví dụ thông qua lễ hội Phật Đản để giới thiệu với thế giới về đất nước và người Việt Nam(42008) -Tôn giáo còn góp phần giữ gìn và phát triển những nền văn hóa của dân tộc Qua những công trình kiến trúc các đền, chùa, nhà thờ tạo nên sự đa dạng và những nét đặc trưng của văn hóa Việt Nam Đặc biệt điều kiện hiện toàn dân ta bước vào giai đoạn thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa và dân chủ hóa đất nước đồng thời hôi nhập quốc tế Bên cạnh những hội để phát triển đất nước cũng có nhiều thách thức đặt quá trình toàn cầu hóa làm cho nhiều giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống của dân tộc bị mai một xuống cấp Việc giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc rất có ý nghĩa đời sống xã hội của nước ta hiên Chính tôn giáo với những công trình kiến trúc, những giá trị triet lý của nó đã làm phong phú thêm bản sắc văn hóa Việt Nam Bên cạnh những điều tốt đẹp tôn giáo mang lại thì nó cũng tồn tại nhiều hạn chế tác động đến nhiều mặt của đời sống kinh tế- chính trị- xã hội: -Tôn giáo làm cho người bằng lòng với thực tế, họ trở nên thụ động Có họ nhẫn nhục chịu đựng chấp nhận tất cả mọi đau khổ… Nó làm mất tính sáng tạo của người nên ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội -Tôn giáo dễ làm cho người ta mê muội dẫn đên hiện tượng cuồng tín, tâm lý sợ hãi, chờ đợi, nhờ cậy tin tưởng vào Thần, Thánh, Phật mỗi gặp khó khăn Có quá tin tưởng vào các lực lượng siêu nhiên họ có những hành vi cực đoan, thái quá, phản văn hóa -Tôn giáo rất dễ bị lợi dụng hiện tượng mê tín dị đoan thường lợi dụng các hình thức sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo để hành nghề Điều đó thường dẫn đến những hậu quả xấu, ảnh hưởng đến đời sống xã hội, làm mất nhân phẩm và đạo đức người: bói toán, gọi hồn, đốt vàng mã… -Tôn giáo là một vấn đề tế nhị và nhạy cảm chỉ cần một đoạn văn ngắn hay một vở kịch nhỏ có nội dung kích động cũng gây tác động lớn đến bà giáo dân nên rất dễ bị kẻ xấu lợi dụng phục vụ cho mưu đồ chính trị, thực hiện mục đích ngoài tôn giáo của họ, chống phá sự nghiệp cách mạng và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội: lịch sử và hiện tại đã có nhiều cuộc chiến tranh và xung đột tôn giáo ở bán đảo Ban Căng, Pakixtan, Ấn Độ… Và nội bộ các tôn giáo cuộc đấu tranh giữa các dòng hệ phái Ơ nước ta nhiều thế lực thù địch đã và có những âm mưu chống phá cách mạng, chống phá chủ nghĩa xã hội: vụ bạo động năm 2001 ở Tây Nguyên, ở Huế Nguyễn Văn Lý đã có những hành động chống lại đường lối của Đảng và nhà nước Mới nhất ở Hà Nội xảy vụ lợi dụng tôn giáo kích động quần chúng của giám mục Ngô Quang Kiệt (giáo xứ Thái Hà) Tôn giáo tín ngưỡng là một phần của đời sống tinh thần người, nó hướng người đến những điều tốt đẹp và sống nhân đạo, hướng thiện hơn, song tôn giáo là một vấn đề rất nhạy cảm và phức tạp Vì vậy giải quyết những vấn đề nảy sinh từ tôn giáo cần phải hết sức thân trọng, tỉ mĩ và chuẩn xác, phải mềm dẻo linh hoạt đúng tinh thần của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta: không “tuyên chiến” với tôn giáo mà tôn trọng quyền tự tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân, tín ngưỡng phải gắn liền với quá trình xây dựng xã hội mới Đồng thời để phát huy những mặt tích cực của tôn giáo, Đảng và nhà nước ta cần phải có những chính sách hợp lý, đúng đắn, phù hợp với đặc điểm của từng tôn giáo 3- Phân tích sở lí luận và thực tiễn để Đảng ta đưa chính sách giải quyết vấn đề tôn giáo ở nước ta: * Cơ sở lý luận: Quan điểm chủ nghĩa Mac- Lenin về vệc giải quyết vấn đề tôn giáo Chủ nghĩa Mác- Lê nin hệ tư tưởng chủ đạo của giai cấp công nhân và hệ tư tưởng tôn gióa khác bản về thế giới quan, nhân sinh quan và đường tới tự , hạnh phúc cho nhân dân Theo Mac- Lênin giải phóng cho người là đem lại thiên đường thực sự cho người trái đất này chủ nghĩa Mac- Lênin đến giải quyết vấn đề tôn giáo qúa trình xây dựng CNXH ở các mặt: Khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của tôn giao,tín ngưỡng phải gắn với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hôi mới, hướng người vào xây dựng xã hội tốt đẹp chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho người dân,kiên quyết đấu tranh chống mọi biểu hiện chia rẽ các tôn giáo Tín ngưỡng tôn giáo là nhu cầu thiết yếu của người dân Chính vì vậy mà cần phải tôn trọng đảm bảo quyền lợi tự tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân Việc vào đạo bỏ đạo, chuyển đạo đều là quyền tự của mỗi người Mỗi người theo hay không theo đạo đều bình đẳng về nghĩa vụ quyền lợi ,bình đẳng trước pháp luật ,không có sự phân biệt đối xử Đặc biêt nghiêm cấm kẻ lợi dụng tôn giáo để hoạt động ngược lại lợi ích của nhân dân ,cũng nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm tự tín ngưỡng của công dân, điều đó sẽ thể hiện môt xã hội công bằng-XHCN, thể hiện sự quan tâm của đảng ,nhà nước đến cuộc sống tinh thần của người dân Muốn cho đất nước vững mạnh cần phải đoàn kết giữa những người theo với những người không theo đạo, đoàn kết toàn dan tộc nhầm thực hiện công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc Thông qua quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước nâng cao mức sống, lối sống và trình độ của quần chúng Giáo dục cho họ xây dựng một cuộc sống thực sự hạnh phúc ổ thế giơí thực này Phát huy mặt tích cực, cũng khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo Nhưng việc khắc phục đó phải gắn với quá trình cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội, phải làm cho chủ nghĩa Mac-Lênin trở thành thế giới quan, nhân sinh quan và đường mưu cầu hạnh phúc của nhân dân Phân biệt rõ hai mặt chính trị và tư tưởng vấn đề tôn giáo để có hình thức và các biệt pháp giải quyết các mâu thuẫn một cách hợp lí Mặt tư tưởng thể hiện nhu cầu tín ngưỡng tôn giáo, mặt chính trị thể hiện lợi dụng tôn giáo để chống phá sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa của những phần tử đội lốt tôn giáo * Cơ sở thực tiễn: Đặc diểm tôn giáo nước ta: Việt Nam là một đất nước nhỏ bé, song điều kiện lịch sử-một đất nước trải qua nhiều cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ Quốc, đặc biệt là chiến tranh chống đồng hóa dân tộc, đồng thời cũng điều kiện địa lý đất nước,chính vì thế mà nền văn hóa nước tacó sự giao thoa mạnh mẽ với các nền văn hóa khác, các thành tố tạo thành văn hóa ấy phải kể đến nền tôn gióa ở nước ta, trải qua quá trình tiếp thu các luồng văn hóa thì hiện nước ta có rất nhiều tín ngưỡng tôn giáo, cụ thể là tôn gióa lớn: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Cao đài, Hòa hảo cùng với 20 triệu tín đồ Nhìn chung tín ngưỡng tôn giáo ở nước ta chủ yếu ở cấp độ tâm lý tôn giáo, sự lan truyền tín ngưỡng tô giáo, cũng vận đông và lôi kéo nên đa phần tín đồ tôn giáo ý thức đạo lý rất ít, chưa được sâu sắc Diện tích đất nước chúng ta nhỏ, có một vùng miền cũng tồn tại tôn giáo khác, cả lòng một xã cũng tồn tại 2,3 tôn giáo thế tôn giáo tín ngưỡng nước ta hòa đồng không có sự kì thị tranh chấp và xung đột tôn giáo Chúng ta biết rằng đặc điểm tâm lý cuộc sống của người Việt Nam mình là sự khoan dung, lòng độ lượng, nhẹ nhàng, điềm đạm, bởi vậy tiếp xúc với các tôn giáo khác chúng ta tiếp nhận tự nhiên, không ràng buộc, miễn là cùng với lợi ích dân tộc quốc gia và truyền thống văn hóa.chính vì thế mà các tôn giáo du nhập từ bên ngoài vào đều có sự biến đổivà mang dâu ấn Việt Nam Ngoài ở nước ta còn có sự pha trộn phức táp y thức tôn giáo với truyền thống và tình cảm, phong tục tập quán Tình hình tôn giáo nước ta hiện Chúng ta biết rằng lịch sử đất nước ta là lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, là một đất nước phải đối đầu với những kẻ xâm lược đế quốc, quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc ấy, cùng với các dồng bào không theo giáo thì đồng bào tôn giáo nước ta đã có những đóng góp to lớn vào sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, ta có thể nhận thấy điều đó qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, đặc biệt là sự đấu trnh của tôn giáo những năm 20 của thế kỉ XX- mà sự thiêu cháy mình của hòa thượng Thích Quảng Đức đã khơi dậy phong trào đấu tranh rộng lớn Bước sang công cuộc xây dựng CNXH, còn vài điểm bất cập song nhìn chung các tín đồ tôn giáo đã nhận thức đúng chính sách luật pháp của Nhà nước, làm tốt việc đạo và việc đời, ngoài việc giúp cho tôn giáo phát triển thì cuộc sống sinh hoạt của đồng bào tôn giáo cũng có tầm phát triển, các nhà thờ, đình chùa, miếu mạo đều được tu bổ và xây dựng thêm, góp phần phục vụ cuộc sống tâm linh của mỗi người Ngoài sự lớn mạnh của tôn giáo làm cho số người tham gia tôn giáo ngày một gia tăng Khi cuộc sống người dân ngày được nâng cao về vật chất thì người có điều kiện để có thể sống tốt về mặt tâm linh, nhu cầu về đời sống tinh thần người ngày càng cao , lợi dụng sự cuồng tín của người dân mà hiện rất nhiều phái đoàn đã nhân hội để phục vụ mưu đồ chính trị nhằm lôi kéo , chia rẽ lẫn nhau, làm cho hoạt động mê tin dị đoan ngày càng tăng Quan điểm của đảng và nhà nước ta Theo đúng tinh thần chủ nghĩa Mac- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta là không “tuyên chiến” với tôn giáo mà tôn trọng quyền tự tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân Đảng ta khẳng định: “tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân…tôn trọng và đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, theo hoặc không theo một tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo đúng pháp luật Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác, đồng bào theo tôn giáo và không theo tôn giáo Chăm lo phát triển kinh tế văn hóa, nâng cao dời sống cho đồng bào Nghiêm cấm lợi dụng các vấn đề dân tộc, tín ngưỡng tôn giáo để hoạt động trái pháp luật và chính sách của Nhà nước, kích hoạt chia rẽ nhân dân, chia rẽ các dân tộc, gây rối xâm phạm an ninh quốc gia” Tín ngưỡng tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, và sẽ tồn tại cùng dân tộc quá trình xây dựng CNXH ở nước ta Đồng bào các dân tộc là bộ phận của khối đoàn kết toàn dân tộc Đảng và Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng Công tác tôn giáo là trách nhiệm của hệ thống chính trị Chính sách của đảng và Nhà nước ta Thực hiện quyền tự tín ngưỡng và không tín ngưỡng của công dân- sở pháp luật Vận động đồng bào tôn giáo tăng cường đoàn kết toàn dân nhằm xây dựng chính sách “tốt dời đẹp đạo”, tích cực góp phần vào công cuộc đổi mới kinh tế- xã hội, giữ vững ổn định về chính trị, trật tự và an toàn xã hội Hướng các tín đồ tôn giáo theo đúng pháp luật, ủng hộ các xu hướng tiến bộ, để làm cho xã hội càng gắn bó với dân tộc và sự nghiệp cách mạng toàn dân Cảnh giác kịp thời, chống lại âm mưu và thủ đoạn của thế lực thù địch lợi dụng tôn giáo chống lại sự nghiệp cách mạng của nhân dân, chống CNXH Các quan hệ quốc tế và đối ngoại về tôn giáo hoặc có liên quan đến tôn giáo thì đều phải theo chế độ, chính sách chung về quan hệ đối ngoại của Nhà nước