1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập môi trường tại Công ty TNHH Một Thành Viên Than Quang Hanh VINACOMIN

55 849 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 175,01 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1.Lý Do Chọn Đề Tài. 1 2.Mục Tiêu, Phương Pháp. 1 3. Địa Điểm. 1 PHẦN 1: TỔNG QUAN 2 CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU VÈ CÔNG TY THỰC TẬP 2 1.1.Chức năng nhiệm vụ: 2 1.2.Cơ cấu công ty 2 1.3.Các hình thức khen thưởng đã được ghi nhận 3 CHƯƠNG 2: XUẤT XỨ DỰ ÁN 4 2. 1.XUẤT XỨ DỰ ÁN 4 2.2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KĨ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ( ĐTM ) 4 2.2.1 Căn cứ pháp luật 4 PHẦN 2: TỔNG QUÁT: CHƯƠNG 3:MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 8 3.1.TÊN DỰ ÁN 8 3.2.CHỦ DỰ ÁN 8 3.3.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 8 3.4. HIỆN TRẠNG MỎ 8 3.4.1 Hiện trạng các hạng mục, công trình đã có 8 3.4.2 Các công trình sẽ có. 9 3.4.3 Hiện trạng khai thác mỏ và những vấn đề sự cố môi trường liên quan 9 3.5. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 10 3.5.1 Mục tiêu đầu tư của dự án 10 3.5.2 Công suất và tuổi thọ mỏ 10 CHƯƠNG 4: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG KINH TÉ XÃ HỘI 11 4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 11 4.1.1Đặc điểm khí hậu. 11 4.1.2 Đặc điểm tài nguyên đất 13 4.1.3Đặc điểm tài nguyên động thực vật. 13 4.2. HIỆN TRẠNG CAC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG. 13 4.2.1 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí. 13 4.2.2 Hiện trạng chất lượng nước 20 4.3.Hiện Trạng chất lượng đất 23 4.3.ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI 26 CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 28 5.1.NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG 28 5.1.1.Nguồn gây tác động trong giai đoạn hoạt dộng của dự án 29 5.2.ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 31 5.3.GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ KÉT THÚC HOẠT ĐỘNG 31 5.3.1 Tác động đến môi trường không khí 31 5.3.2 Tác động đến môi trường nước 36 5.3.3 Tác động của chất thải rắn và bãi thải 37 5.3.4 Tác động của dự án tới môi trường đất 38 5.3.5 Tác động của dự án tới tài nguyên, hệ sinh thái 38 5.3.6 .Tác động của dự án tới bề mặt địa hình 39 5.3.7.Tác động của dự án tới kinh tế xã hội văn hóa 39 5.3.8 Tác động của dự án tới công trình văn hóa, di tích lịch sử 40 5.3.9 Đánh giá, dự báo rủi ro, sự cố môi trường 40 CHƯƠNG 6:BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 42 6.1.CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG. 42 6.1.1 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí. 42 6.1.2.Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 44 6.1.3 Giảm thiểu tác động môi trường của chất thải rắn, bãi thải 44 6.1.4 Giảm thiểu ô nhiễm đất, hệ sinh thái, cảnh quan môi trường 46 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 49 7.1.KẾT LUẬN 49 7.2. KIẾN NGHỊ 49 KẾT LUẬN CHO BẢN THÂN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51  

Trang 1

em những kiến thức quý báu giúp em hoàn thành bài báo cáo này.

Trong suốt quá trình thực tập tại Công ty TNHH Một Thành Viên ThanQuang Hanh - TKV em cũng đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của cácanh chị ở phòng Môi trường, anh chị làm việc tại công trường ở mỏ Ngã Hai cùngtoàn thể CBCNV trong Công ty đã nhiệt tình hướng dẫn và cung cấp số liệu giúp

em hoàn thành báo cáo thực tập này

Cuối cùng, em xin cám ơn các bạn cùng lớp CĐ11CM3 đã ủng hộ và giúp đỡ

em trong suốt quá trình vừa qua

Trang 2

DANH MỤC

Bảng 3.1: Lịch khai thác than 10

Bảng 4.1 Tổng số nắng mưa cả năm 12

Bảng 4.2 vị trí đo đạc chât lượng mỏi trường không khí 14

Bảng 4.3:kết quả đo đạc, phân tích chất lượng không khí 15

Bảng 4.4: Kết quả quan trắc định kỳ hàm lượng bụi 17

Bảng 4.5: kết quả quan trắc định kỳ hàm lượng khí SO2 18

Bảng 4.6:kết quả trắc định kỳ hàm lượng khí NO2 18

Bảng 4.7: Kết quả quan trắc định kỳ hàm lượng khí CO 19

Bảng 4.8: Kết quả quan trắc định kỳ tiếng ồn 20

Bảng 4.9: Vị trí lấy mẫu nước mặt 21

Bảng 4.10: các kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại khu vực Dự án 21

Bảng 4.11: kết quả phân tích chất lượng nước thải 23

Bảng 4.12: Vị Trí lấy mẫu 23

Bảng 4.13 Kết Quả phân tích chất lượng đất khu vực thực hiện dự án 24

Bảng 5.1: Nguôn phát sinh tác động liên quan tới chât thải 29

Bảng 5.2: Các nguồn phát sinh tác động không liên quan tới chất thải 30

Bảng 5.3: Các rủi ro, sự cố môi trường cỏ khả năng xảy ra 31

Bảng 5.4:Thải lượng Bụi phát sinh của dự án (tính hết tuổi thọ mỏ) 32

Bảng 5.5 Lượng khí thải phát sinh 34

Bảng 5.6: Khoảng cách an toàn về sóng chấn động 36

Bảng 5.7: Khoảng cách an toàn về tác động sóng không khí 36

MỤC LỤC

Trang 3

MỞ ĐẦU 1

1.Lý Do Chọn Đề Tài 1

2.Mục Tiêu, Phương Pháp 1

3 Địa Điểm 1

PHẦN 1: TỔNG QUAN 2

CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU VÈ CÔNG TY THỰC TẬP 2

1.1.Chức năng nhiệm vụ: 2

1.2.Cơ cấu công ty 2

1.3.Các hình thức khen thưởng đã được ghi nhận 3

CHƯƠNG 2: XUẤT XỨ DỰ ÁN 4

2 1.XUẤT XỨ DỰ ÁN 4

2.2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KĨ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ( ĐTM ) 4

2.2.1 Căn cứ pháp luật 4

PHẦN 2: TỔNG QUÁT: CHƯƠNG 3:MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 8

3.1.TÊN DỰ ÁN 8

3.2.CHỦ DỰ ÁN 8

3.3.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 8

3.4 HIỆN TRẠNG MỎ 8

3.4.1 Hiện trạng các hạng mục, công trình đã có 8

3.4.2 Các công trình sẽ có 9

3.4.3 Hiện trạng khai thác mỏ và những vấn đề sự cố môi trường liên quan 9

3.5 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 10

3.5.1 Mục tiêu đầu tư của dự án 10

3.5.2 Công suất và tuổi thọ mỏ 10

CHƯƠNG 4: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG KINH TÉ - XÃ HỘI 11

4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 11

4.1.1Đặc điểm khí hậu 11

4.1.2 Đặc điểm tài nguyên đất 13

4 1 3 Đặ c điểm tài nguyên động thực vật 13

4.2 HIỆN TRẠNG CAC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG 13

4.2.1 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí 13

4.2.2 Hiện trạng chất lượng nước 20

4.3.Hiện Trạng chất lượng đất 23

4.3.ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 26

CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 28

Trang 4

5.1.NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG 28

5.1.1.Nguồn gây tác động trong giai đoạn hoạt dộng của dự án 29

5.2.ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 31

5.3.GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ KÉT THÚC HOẠT ĐỘNG 31

5.3.1 Tác động đến môi trường không khí 31

5.3.2 Tác động đến môi trường nước 36

5.3.3 Tác động của chất thải rắn và bãi thải 37

5.3.4 Tác động của dự án tới môi trường đất 38

5.3.5 Tác động của dự án tới tài nguyên, hệ sinh thái 38

5.3.6 Tác động của dự án t ớ i bề mặt địa hình 39

5.3.7.Tác động của dự án tới kinh tế - xã hội - văn hóa 39

5.3.8 Tác động của dự án tới công trình văn hóa, di tích lịch sử 40

5.3.9 Đánh giá, dự báo rủi ro, sự cố môi trường 40

CHƯƠNG 6:BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 42

6.1.CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 42

6.1.1 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí 42

6.1.2.Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 44

6.1.3 Giảm thiểu tác động môi trường của chất thải rắn, bãi thải 44

6.1.4 Giảm thiểu ô nhiễm đất, hệ sinh thái, cảnh quan môi trường 46

CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 49

7.1.KẾT LUẬN 49

7.2 KIẾN NGHỊ 49

KẾT LUẬN CHO BẢN THÂN 50

TÀI LIỆU THAM KHẢO 51

Trang 5

MỞ ĐẦU 1.Lý Do Chọn Đề Tài.

Khai thác than đá bằng phương pháp lộ thiên tạo nên lượng đất đá thải lớn, ô nhiễm bụi, ô nhiễm nước, mất rừng Khai thác than bằng phương pháp hầm lò hiện naylàm mất 50% trữ lượng, gây lún đất, ô nhiễm nướctiêu hao gỗ chống lò và gây các tai nạn hầm lò Đây là vấn đề hết sức nóng của xã hội được các cấp quan tâm vì thế tôi chọn đề tài này làm đề tài nguyên cứu thực tập

Trang 6

PHẦN 1: TỔNG QUAN CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VÈ CÔNG TY THỰC TẬP

Công ty TNHH Một Thành Viên Than Quang Hanh - VINACOMIN (tên công

ty bằng nước ngài là: VINACOMIN - QUANG HANH COAL COMPANYLIMITED)được viết tắt là: VQHC

Địa chỉ liên lạc: 302 đường Trần Phú, thành phố cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh,Việt Nam

MST: 5700101588

Điện thoại: 033.3862282 Fax: 033.3862739

Email: Quanghanh@yahoo.com website: http://quanghanhcoal.vn/

Người đại diện: Giám đốc: Thạc sỹ: Bùi Đình Thanh

Giám Đốc Công ty đương nhiệm: Thạc sỹ Bùi Đình Thanh

1.Chức năng nhiệm vụ:

Tìm kiếm thăm dò khoáng sản Sản xuất chế biến kinh doanh than và cáckhoáng sản khác Sản xuất vật liệu xây dựng và chế tạo sửa chữa, cơ khí địa chất Phục

ụ điều dưỡng bằng nguồn nước khoáng nóng (Tắm nước nóng và Massage) Dịch vụ

ăn uống nhà nghỉ, vui chơi giải trí Xây dựng công trình mỏ, công nghiệp, dân dụng.Vận tải đường sắt, đường bộ, đường thuỷ Kinh doanh vật tư, vật liệu xây dựng Đại lýxăng dầu, khí đốt Kinh doanh chế biến hàng lâm sản Dịch vụ khoan, thăm dò, bốcxúc, cẩu Dịch vụ cho thuê tài sản Dịch vụ du lịch lữ hành Trồng rừng, khoanh nuôitái sinh rừng Sản xuất nước tinh khiết

2.Cơ cấu công ty

06 phân xưởng đào lò; 9 Phân xưởng khai thác Hầm Lò; 13 Phân xưởng Phụ trợ; 22 phòng ban công ty; Tổng số CBCNV: 3.750

Ngành ,nghề kinh doanh:

- Khai thác, chế biến kinh doanh và các khoáng sản khác

- Thi công xây lắp các công trình mỏ, công trình ngầm và công trình côngnghiệp, luyện kim, giao thông, thủy lợi, dân dụng, kết cấu hạn tầng dây và trạm điện

- Vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường ống

- Thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sửa chữa các sản phẩm cơ khí, thiết bị mỏ, thiết bịđiện, thiết bị chịu áp lực, kết cấu và các thiết bị công nghiệp khác

Trang 7

- Quản lý các dự án đầu tư xây dựng công trình

- Sản xuất vật liệu xây dựng

- Trồng rừng

- Sản xuất, kinh doanh nước tinh thiết, nước khoáng

-Phục vụ điều dưỡng bằng nguồn nước nóng (tắm nước nóng và massage)

- Kinh doanh, phục vụ lữ hành, nhà nghỉ, ăn uống, khu vui chơi, giải trí

- Cho thuê tài sản

- Đại lý xăng dầu, khí đốt

- Mua bán, xuất nhập khấu vật tư, thiết bị, hàng hóa

3.Các hình thức khen thưởng đã được ghi nhận

Tập đoàn Công nghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam tặng Bằng khen: Liên tụctrong 5 năm từ năm 2003 đến năm 2006, 2007, 2008, 2009 về thành tích: là đơn vịluôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ sản xuất kinh doanh

Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng Nhì năm 2008 UBND tỉnhQuảng Ninh tặng Bằng khen: về thành tích xuất sắc trong 5 năm liên tục từ năm 2005đến năm 2009

Bộ Văn hoá, thể thao và du lịch tặng bằng khen năm 2007, 2008, 2009 Đơn vịdẫn đầu Tập đoàn TKV trong phong trào Văn hoá- Văn nghệ- Thể thao: Liên tục cácnăm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009

Các đơn vị và cá nhân thuộc Công ty đã được khen thưởng từ 2004 - 2009 - 05 tập thể

và cá nhân được Chủ tịch nước tặng Huân chương lao động 01 cá nhân đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua toàn quốc 15 tập thể & cá nhân được Thủ tướng Chính Phủ tặng bằng khen 87 tập thể, cá nhân được tặng bằng khen của Bộ Công Thương 57 cá nhân đạt danh hiệu CSTĐ Bộ công thương 71 cá nhân đạt danh hiệu CSTĐ Tập đoàn TKV 308

cá nhân đạt danh hiệu thợ mỏ vẻ vang Cùng nhiều Phần thưởng cao quý khác

Trang 8

CHƯƠNG 2: XUẤT XỨ DỰ ÁN

2 1.XUẤT XỨ DỰ ÁN

Hiện nay Công ty TNHH MTV Than Quang Hanh - Vinacomin (Gọi tắt là công

ty than Quang Hanh hoặc Công ty than Quang Hanh - Vinacomin) đang tiến hành khaithác than mỏ Ngã Hai chủ yếu bằng phương pháp hầm lò với sản lượng 1 triệutấn/năm và một phần lộ thiên với sản lượng từ 300.000 đến 400.000 tấn/năm theo dự

án đầu tư và thiết kế bản vẽ thi công do Công ty CP tư vấn đầu tư Mỏ và Công Nghiệp

- TKV lập năm 2008 Trong quá trình khai thác, Công ty Than Quang Hanh đã tiếnhành khoan thăm dò bổ sung và chỉnh lý tài liệu địa chất

Để tận dụng tài nguyên đã được thăm dò vào khai thác, duy trì và nâng cao sảnlượng của mỏ, đáp ứng một phần nhu càu về than tăng lên rất lớn trong thời gian tới,phù hợp định hương phát triển của qui hoạch nghành than Việt Nam và đảm bảo côngsuất mỏ theo yêu cầu của Tập đoàn, phù hợp với tài liệu địa chất mới chỉnh lý, Công tythan Quang Hanh tiến hành lập dự án duy trì mở rộng mỏ Ngã Hai là thật sự cần thiết

Việc lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án:”Duy trì mở rộng khaithác lộ thiên mỏ Ngã Hai” là để đánh giá đúng chất lượng môi trường khu vực đồngthơi đưa ra những biện pháp phòng chống, giảm thiểu ô nhiễm hiểu quả nhằm đápứng yêu cầu bảo vệ môi trường trong suốt quá trình khai thác đến khi kết thúc dự án

Cơ quan phê duyệt dư án đầu tư: Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sảnViệt Nam

Hình thửc dự án: duy trì và mở rộng khai thác trên cơ sở sử dụng chung

công trình, thiết bị hiện có

2.2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KĨ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ( ĐTM )

2.2.1 Căn cứ pháp luật

Luật bảo vệ Môi trường số 52/2005/QH được quốc hội nước Cộng hòa Xã hộiChủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 và Chủ tịch nước CHXHCN ViệtNam ký lệnh ban ngày 01/7/2006

Luật khoáng sản Việt Nam được ban hành ngày 17/11/2010

Luật Tài nguyên nước số 8/1998/QH 10 do Quốc hội thông qua ngày20/05/1998

Luật Xây dựng số 16/2003/QHH11 ngày 26/11/2003

Luật Đất đai được Quốc hội CHXHCN Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 4

Trang 9

thông qua ngày 26/11/2003.

Luật đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005

Nghị định số 108/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiếthướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu Tư

Nghị Định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/2/2009 về quản lý dự án đầu tư xâydựng công trình

Nghị định sổ 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ về xử phạt viphạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày13/6/2003 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải

Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08/01/2007 của Chính phủ về việc sửa đổi,

bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 củaChính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải

Nghị định 63/2008/NĐ-CP ngày 13/05/2008 của Chính phủ về phí bảo vệ môitrường đối với hoạt động khai thác khoáng sản

Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quả lí chấtthải rắn

Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy định về đánhgiá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môitrường:

Thông tư liên tịch số 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT ngày 18/2/2003 V/v

“hướng dấn thực hiện Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 của Chính »phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải”

Thông tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/04/2011 về hướng dẫn điều kiện hànhnghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thảinguy hại

Thông tư liên tịch số 197/2010/TTLT-BTC-BTNMT hướng dẫn việc thu, nộptiền phạt, quản lý và sử dụng tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnhvực bảo vệ môi trường

Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài Nguyên và MôiTrường v/v Quy định chi tiết một số điều của Nghị Định số 29/2011/NĐ-CPngày 18/04/2011 của Chính phủ về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tácđộng môi trường, cam kết bảo vệ môi trường

Quyết định số 71/2008/QĐ-TTG ngày 29/05/2008 của thủ tướng Chính phủ về

Trang 10

việc ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản.

Căn cứ kỹ thuật

Quyết định số 518/QĐ-HĐ ĐGTLKS ngày 27/6/2003 của Hội đồng đánh giátrữ lượng khoáng sản về việc phê chuẩn “Báo cáo địa chất kết quả thăm dò tỉ mỷkhu mỏ than Đồn Ngã Hai, cẩm Phả, Quảng Ninh”

Quyết định số 20/2003/QĐ- TTg ngày 29/01/2003 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc phê duyệt Quy Hoạch phát triển nghành than Việt Nam giai đoạn 2003-2010

có xét triến vọng đến năm 2020

Công văn số 4702/CVXDM ngày 03/6/2008 của Tập đoàn công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam về việc lập dự án đầu tư khai thác các mỏ than lộ thiênkhu vực Cẩm Phả

-Quyết định giao thầu số: 1871/QĐ-HĐQT, ngày 8/8/2008 của Chủ tịch HộiĐồng Quản trị TKV v/v: Giao thầu quản lý, bảo vệ ranh giới mỏ, tài nguyên trữlượng than và tổ chức khai thác than cho Công ty than Quang Hanh - TKV

Điểm b Mục 2 Thông báo số 125/TB-VPCP ngày 18/5/2010 của văn PhòngChính Phủ thông báo ý kiến kết luận của thủ tướng Hoàng Trung Hải trong dógiao cho bộ tài nguyên và môi trường cấp phép khai thác than cho các đơn vịthuộc tập đoàn theo cấp trữ lượng cũ căn cứ ranh giới mỏ theo quyết định số481/QĐ/QLTN ngày 08/6/1995 của Bộ Công Nghiệp ( nay là Bộ Công Thương) vềviệc giao Tập đoàn TKV (Tổng công ty than VN trước đây ) quản lý, bảo vệ và tochức thăm dò, khai thác than

Thông báo số 167/TB-VPCP ngày 18/06/2010 của Phó Thủ tướng Hoàng TrungHải đồng ý Bộ Tài Nguyên và Môi Trường cấp phép khai thác than theo nộidung điểm b Mục 2 tại thông báo số 125/TB-VPCP ngày 18/5/2010 của VănPhòng Chính Phủ Các dự án khai thác, chế biến than được xem xét, cấp phépphải có danh mục của dự thảo quy hoạch phát triển nghành than Việt Nam đếnnăm 2015, định hương năm 2030 do Bộ Công Thương chủ trì lập và chuẩn bịtrình Thủ tướng Chính Phủ

Công văn số 8828/BCT-CNNg ngày 01/09/2010 của bộ trưởng Bộ CôngThương về việc “Danh mục các dự án đầu tư trong Dự thảo Quy Hoạch phát triểnngành than VN đến năm 2020, có xét đến năm 2030

Văn bản số 0656/BCT-CNNg của bộ Công Thương ngày 18/11/2010 về việcXây dựng đề án nâng cao sản lượng, lập kế hoạch khai thác và điều chỉnh quyhoạch than

Trang 11

Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng.

Trong báo cáo ĐTM này, các tiêu chuẩn VN về môi trường được áp dụng:Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh( QCVN 05:2009)

Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn - Mức ồn tối đa cho phép đối với khuvực thông thường ( QCVN 26:2010/BTNMT)

Âm học - Mức ồn cho phép tại các vị trí làm việc (TCVN 3985: 1999)

Tiêu chuẩn vệ sinh lao động của bộ Y Tế TCVSLĐ 3733/2002/QĐ-BYT

Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt (QCVN 08/2008)

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm (QCVN 09:2008).Nước thải công nghiệp - tiêu chuẩn thải (QCVN 24:2009/BTNMT)

Quy chuẩn quốc gia về chất lượng đất (QCVN 03:2008)

TCVN 5326 : 2008 - Quy phạm khai thác mỏ lộ thiên

Trang 12

PHẦN 2: TỔNG QUÁT CHƯƠNG 3:MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 3.1.TÊN DỰ ÁN

“Duy trì mở rộng khai thác lộ thiên mỏ Ngã Hai”

Khu vực tài nguyên than giao cho mỏ Ngã Hai quản lý, bảo vệ, thăm dò và

tố chức khai thác thuộc xã Dương Huy, thị xã cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh

+ Phía Đông giáp với mỏ Nam khe Tam

+ Phía Tây giáp YỚi mỏ Tây Bắc Ngã Hai

+ Phía Nam giáp với mỏ Tây Khe Sim

+ Phía Bắc giáp với mỏ Khe Tam

Khu vực được thiết kế khai thác lộ thiên thuộc mỏ Ngã Hai Ranh giới quản

lý của mỏ được lấy theo quyết định giao thầu số: 187/QĐ-HĐQT, ngày 8/8/2008của chủ tịch Hội đồng quản trị TKV v/v: Giao thầu quản lý, bảo vệ ranh giới mỏ, tàinguyên trữ lượng than và tổ chức khai thác than cho Công ty than Quang Hanh -TKV (nay đối tên là Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên công ty thanQuang Hanh - TKV - Vinacomin, gọi tắt là Công ty than Quang Hanh -Vinacomin)

3.4 HIỆN TRẠNG MỎ

3.4.1 Hiện trạng các hạng mục, công trình đã có

Công ty đã xây dựng khá hoàn chỉnh các hạng mục công trình trên mặt bằngbao gồm MBCL + 20VỈ0; MBCL +34 cụm 16,17aI MBCL+20V7; MB kho thuốcnổ; MB kho vật tư ,MB cảng Km6, MB khu văn phòng công trường +27, MB kho

148 và MBCL+20 khu Nam Cụ thể

Trang 13

+Mặt bằng khu văn phòng công trường +27: Nhà ăn 200 chỗ (2 tầng); nhàtắm và nhà đun nước nóng; Nhà nồi hơi; nhà giặt sấy quần áo; Nhà đèn ắc quy; Nhàvăn phòng công trường; Nhà y tế + Nhà điều hành; cầu qua suối dài 18m, rộng7,5m; Nhà vệ sinh NOI, 2; Nhà văn hóa; Nhà thư viện; Nhà bánh mì; Nhà căng tin.

+Mặt bằng kho than +148; Nhà uốn vì chống; Nhà giao ca phân xưởng cơđiện; Nhà kho phân sưởng sửa chữa cơ khí; Nhà sửa chữa động cơ điện; Nhà sửachữa cột thủy lực;

+Mặt bằng cửa lò + 20 Khu Nam; Nhà giao ca số 1; Nhà giao ca số 2; Nhà vệsinh số 1, 2; Nhà nghỉ công nhân ca 2; Nhà bảo vệ; Nhà che miệng giếng chin;Bunke; Nhà che miệng giếng phụ; Trạm trực tỉa; Trạm quang lật cao; Sân ga đườnggoong 900mm; Xưởng cưa gỗ; Trạm nán khí cố định; Nhà đề pô xe goong; Nhà đề

pô tầu điện

+Nhà điều hành chung công ty

+Hệ thống cung cấp điện, nước, thông tin liên lạc

+Hệ thống đường ô tô từ quốc lộ 18A vào MBSCN+21

3.4.2 Các công trình sẽ có.

Khi dự án duy trì mở rộng khai thác lộ thiên mỏ Ngã Hai đi vào hoạt động sẽkhông xây dựng mới thêm các hạng mục công trình gì mà sẽ sử dụng chung với cáchạng mục công trình sẵn có liệt kê trên và đầu tư thêm 2 trạm biến áp di động quy

mô nhỏ để thực hiện cung cấp điện

3.4.3 Hiện trạng khai thác mỏ và những vấn đề sự cố môi trường liên quan

Hiện nay, mỏ than Ngã Hai - Công ty than Quang Hanh đang tiến hành khaithác hầm lò tầng -50-KLV và một phần lộ thiên với tổng sản lượng -1,3 triệu tấnnăm Tuối thọ hầm lò từ 5CH-LV sẽ kết thúc vào năm 2015, vì vậy hiện nay mỏ đangthực hiện đào lò khai thông cho tầng dưới -50 theo dự án Đầu tư khai thác hầm lòxuống sâu dưới -50 mỏ than Ngã Hai Dự án cũng đang thực hiện khai thác lộ thiên

lộ vỉa tại khu A6 và A9 theo Dự Án “Khai thác lộ thiên lộ vỉa khu mỏ Ngã Hai”.Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Khai thác lộ thiên lộ vỉa mỏ NgãHai” đã được Bộ Tài Nguyên và Môi Trường phê duyệt tại quyết định số 1019/QĐ-

BTNMT ngày 2/6/2009 Khi dự án “ Duy trì mở rộng khai thác lộ thiên mỏ than

Ngã Hai” được các cấp có thấm quyền phê duyệt sẽ thực hiện và duy trì và mở rộngkhai thác A6 và A9 và khai thác mới thêm các khu Bl, B2, B3, B4, B5

Trong 3 năm (2008-2011) Công ty không để xảy ra sự cố rủi ro nào trong

Trang 14

khai thác song vẫn còn hiện tượng sạt lở đất đá thải gây bồi lấp dòng chảy suối LépMỹ.

3.5 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN

3.5.1 Mục tiêu đầu tư của dự án

Việc đầu tư dự án mở rộng khai thác lộ thiên mỏ Ngã Hai của công ty thanQuang Hanh nhằm các mục tiêu chính sau:

Phù hợp với Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020

có xét đến năm 2030 trong dự thảo danh mục dự án đầu tư số 8828/BCT - CNNgngày 01/09/2010 của Bộ Công Thương

Nâng cao sản lượng khai thác than của toàn mỏ

Góp phần đáp ứng được nhu cầu than ngày càng tăng cao của đất nước

Góp phần nâng cao hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội

3.5.2 Công suất và tuổi thọ mỏ

Sản lượng than khai thác là 200.000-K250.000T7n tương ứng với khối lượng

Trang 15

CHƯƠNG 4: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG KINH

TÉ - XÃ HỘI 4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

Lượng mưa lớn nhất trong tháng là 1126,lmm được ghi nhận vào tháng8/1995 Đây cũng là tháng có lượng mưa lớn nhất (250mm) Lượng mưa nhiều nhấttrong năm là 2915,4mm (1973)

c.Độ ẩm:

Độ ấm tương đối trung bình năm của không khí tại khu vực xấp xỉ 82,8%.Đặc trưng của độ ẩm tương đối theo 2 mùa như sau:

Trang 16

Độ ẩm tương đối trung bình tháng lớn nhất (tháng 3): 89%.

Độ ẩm tương đối trung bình tháng thấp nhất (tháng 11,12): 77,6%

Độ ẩm tương đối trung bình cao nhất (tháng 3): 97,2%

Độ ẩm tương đối trung bình thấp nhất (tháng 12): 59,4%

- Từ tháng XI đến tháng III gió thịnh hành là hướng: Bắc và Đông Bắc

- Từ tháng IV đến tháng VIII gió thịnh hành là hướng: Nam

- Từ tháng IX đến tháng X là thời kỳ chuyển tiếp giữa các hướng gió

- Gió hướng Bắc chiếm 27,2%, hướng Đông Bắc chiếm 47%

- Gió hướng Nam chiếm 14,2%, hướng Tây Bắc chiếm 12,3%

- Gió lặng chiếm 9,3%

- Gió ở cấp l -3m/s chiếm 49,2%

- Gió từ 15m/s trở lên không đáng kể

f.Các hiện tượng thời tiết bất thường.

Bão: Quảng Ninh là địa phương thường hay có bão, thời gian xuất hiện bãothường từ tháng 6 đến tháng 10, hướng gió bảo chủ yếu là Nam và Đông Nam, trongbão thường kèm theo mưa lớn

- Tốc độ gió trong bão chủ yếu <= 25m/s.

- Tốc độ gió lớn nhất trong bão là 3(H-40m/s.)

- Sương mù và tầm nhìn xa: tại khu vực nguyên cứu:

Trang 17

- Số ngày có sương mu trong năm là: 26,1 ngày, trong đó tháng 3 là tháng

có sương mù nhiều nhất: 6,9 ngày

- Tháng có số ngày sương mù ít nhất là tháng 6: 3 ngày.

- Năm có số ngày sương mù nhiều nhất là: 45 ngày(1972).

- Năm có số ngày sương mù ít nhất là: 11 ngày (1983).

- Số ngày có tầm nhìn xa < 1 km là 20,6 ngày/năm, tập trung vào các tháng

mùa Đông, nhiều nhất vào tháng 3 là 5,3 ngày, ít nhất vào tháng 7 là 0,1ngày

4.1.2 Đặc điểm tài nguyên đất

Tổng diện đất tự nhiên toàn mỏ là 39.080m2 trong đó diện tích mặt bằng sâncông nghiệp là 267,41 Om2, diện tích các điểm dự kiến khai thác lộ vỉa là 122,167m2

Với địa hình đồi núi chiếm tới hơn 3/4 tổng diện tích đất tự nhiên và có nhiều công

trường khai thác than, nên chất lượng đất ở đây có thành phần dinh dưỡng thấp vàchỉ có giá trị về lâm nghiệp

Trong phạm vi dự án này có sự biến động về tài nguyên đất sơ với dự án khaithác lộ thiên lộ vỉa khu mỏ Ngã Hai lập năm 2008 Dự án duy trì mở rộng khai thác

lộ thiên các lộ vỉa với tổng diện tích 122,679m2 Diện tích sử dụng là bãi thải mới là

3 0 0 0 0 m2

4 1 3 Đ ặc điểm tài nguyên động thực vật.

Hệ đông,thực vật trên cạn: Hiện nay nguồn tài nguyên rừng tại các khu dự ánkhông còn do các hoạt động khai thác than thổ phỉ cộng với việc khai thác lâm sảncủa dân trong vùng, do đó hoạt động khai thác lộ vỉa của dự án không làm mất đidiện tích rừng tự nhiên Hệ sinh thái trên cạn khu mỏ Ngã Hai rất nghèo nàn, cây cốithưa thớt, ít có giá trị về kinh tế, đặc biệt không có thực vật rừng nguyên sinh hayđộng vật quý hiếm

Hệ sinh thái dưới nước hầu như không còn do các hoạt động khai thác của các

tổ hợp các mỏ trong khu vực.Hệ động vật khu mỏ không còn các loài động vật quý hiếm nằm trong sách đỏ

cần được bảo vệ Tuy nhiên, trong diện tích khu mỏ vẫn còn bắt gặp một số loài nhưchồn, giũi, thằn lằn, Chim choc

4.2 HIỆN TRẠNG CAC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG.

4.2.1 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí.

Bảng 3 và bảng 4 mô tả vị trí và các kết quả lấy mẫu và các kết quả phân tích

Trang 18

chất lượng không khí tại các khu vực dự án Thời gian đo đạc, lấy mẫu các thông số

về môi trường không khí trong 2 đợt vào các ngày 15 +17/2/2011 và 14 +16/3/2011

Bảng 4.2 vị trí đo đạc chât lượng mỏi trường không khí

1 KI Khu vực MB trung tâm mỏ than Ngã Hai x=27941.89

2 K2 Khu dân cư lân cận mỏ, cách MB trungtâm mỏ Ngã Hai 600m về phía Nam x=27339.94

-3 K3 Khu vực sang tuyên than tên MB +30 Y=731527.30x=27406.18 Xưởng sang đang hoạt động

Y=730595.42

Có 3 xe đang

ra vào kho than

5 K5 Bãi thải Bắc A6 mức +70 Y=731602.71x=28663.36 Đang có xe đổ thải

Y=731868.11

Đang có xe đổ thải

7 K7 Khai trường lộ vỉa A6 (đang khai thác) Y=731618.90x=28350.85

Đang diễn ra hoạt động khai thác than

8 K8 Khai trường lộ vỉa A9 (đang khai thác) x=28432.08

Trang 19

Bảng 4.3:kết quả đo đạc, phân tích chất lượng không khí

Thông số

Chất lượng không khí (mg/m3)

(TB1h)

Độ ồn (DBA) Điều kiện vi khí hậu

độ(°C)

Độẩm (%)

Tốc độ gió (m/s)

1

KI Lần 1 0,18 0.06 0,076 0,045 1,81 60,0 68,3 21,0 84 1,25

2 Lần 2 0,25 0,10 0,084 0,062 2,20 65,1 73,5 17,6 83 1,183

K2 Lần 1 0,20 0,09 0,073 0.055 1,67 61,5 65,7 20,8 88 1,87

4 Lần 2 0,28 0,12 0,077 0,059 2,84 63,4 67,6 17,2 84 1,565

K3 Lần 1 0,65 0,23 0,075 0,053 1,36 67,6 88,4 16,0 97 1,42

6 Lần 2 0,93 0,31 0,078 0,064 2,75 68,8 82,1 18,4 81 1,587

K4 Lần 1 0,38 0,20 0,068 0,055 1,19 69,6 80,7 16,8 95 1,39

8 Lần 2 0,61 0,24 0,072 0,068 2,80 71,3 83,6 19,3 78 1,619

K5 Lần 1 0,40 0,18 0,060 0,047 1,56 58,0 75,5 17,7 92 1,68

10 Lần 2 0.73 0,25 0,066 0,069 1,81 55,3 78,2 19,9 75 1,7511

K6 Lần 1 0.39 0,17 0,061 0,065 1,28 58,2 73,5 18,3 86 1,73

12 Lần 2 0,71 0,22 0,065 0,043 1,65 41,1 78,3 20,4 77 1,5913

K7 Lần 1 0,38 0,14 0,055 0,037 2,20 70,4 78,9 17,5 88 1,82

14 Lần 2 0,43 0,16 0,050 0,048 2,67 68,3 78,2 20,8 73 2,0815

K8 Lần 1 0,35 0,13 0,060 0,044 1,49 61,7 78,4 19,5 85 1,50

16 Lần 2 0,55 0,24 0,068 0,035 1,62 62,1 75,8 21,7 74 1,6817

05;2009/BTMM T

-85,0QCVN

26;2010/BTMM T

3985-1999

Trang 20

Kết quả quan trắc chất lượng không khí xung quanh bên trong khu vực dự án

và tiếp cận vào 2 đợt cho thấy:

- Điều kiện và khí hậu: Tại thời điểm do lấy mẫu lần 1: Do ảnh hưởng của

mưa phùn nhiều ngày, tiết trời lại lạnh, độ ẩm không khí tăng cao, trời nồm gây cảmgiác ấm thấp Thời tiết lúc này đã chấm dứt rét đậm rét hại Nhiệt độ ngoài trời tạicácđiểm đo dao động từ 16-21°c, độ ẩm trong khoảng 82-97%, tốc độ gió 1,25- 22m/stùy thuộc vào thời gian đo và vị trí đo

Tại thời điếm đo lấy mẫu lần 2: Trời nóng, nhiệt độ không khí tăng nhanh trongngày, độ ẩm thấp, tiết trời dễ chịu, nhiệt độ tại các điểm đo dao động từ 17,2- 26,5°c, độ

ẩm khoảng 73-84%, tốc độ gió từ l,18-2,08m/s tùy thuộc vào thời gian đo và vị trí đo

-Hàm lượng bụi

+ Đối vói bụi tổng số(TSP)

Tại thời điếm đo đạc lẫy mẫu lần 1, do ảnh hưởng của mưa phùn hầu hết cácđiếm đo đều có nồng độ bụi thấp, đạt hoặc vượt TCCP không đáng kể Tại thời điểm

đo đạc lấy mẫu lần 2, trời khô ráo và nắng nên nồng độ bụi đođược tài các điểm đều tăng cao hơn so với kết quả đo lần 1

Nhìn chung các điểm do thuộc khu vực khai trường sản xuất như khu sàngtuyển than, khu khai thác lộ thiên, khu vực đổ thải, kho than mặc dù thời tiết hômquan trắc có mưa phùn nhẹ song vẫn ô nhiễm bụi với các mức độ khác nhau, Giá trị

đo vượt TCCP nhiều lần

+ Đối vói bụi hô hấp (PM10)

Nồng độ bụi trong không khí tại các điểm đo thấp hơn so với bụi tổng số Sosánh nồng độ bụi tại 2 thời điểm cho ta thấy lần đo lần 1 thấp hơn so với lần 2 và tỷ

lệ thuận với nồng độ bụi tổng số,giá trị dao động 0,06-0,31 mg/m3

-Hàm Lượng SO 2

Nồng độ khí SO2 đo được cho thấy nồng độ S02 đều thấp hơn giới hạn tối đacho phép về hàm lượng SO2 trong không khí xung quanh được quy định trong quychuẩn QCVN 05:2009/BTNMT (S02: 0,3 5 mg/m3)

-Hàm lượng NO 2

Nồng độ N02 đo được đều thấp hơn tối đa cho phép về hàm lượng NO2 trongkhông khí xung quanh được quy định trong QCVN 05:2009/BTNMT (NO2 : 0,20 mg/m3)

Trang 21

-Hàm lượng khí CO

Nồng độ CO đo được đều thấp hơn hơn tối đa cho phép về hàm lượng cotrong không khí xung quanh được quy định trong QCVN 05:2009/BTNMT (CO :30,0 mg/m3)

-Độ ồn

Điểm đo thuộc khu dân cư lân cận có độ ồn nằm trong giới hạn cho phép đốivới khu vực sản xuất nằm xem kẽ trong các khu dân cư được quy định trong QCVN26:2010/BTNMT(70 dBA, 6h-21h)

Kết hợp với số liệu quan trắc định kì 3 năm trở lại đây của mỏ than Ngã Haicho thấy:

a Hàm lượng bụi

Bảng 4.4: Kết quả quan trắc định kỳ hàm lượng bụi

3 ) Quý 4/2008 Quý 4/2009 Quý 4/2010

3 Phân xưởng trung tâm mỏ

Trích nguồn : báo cáo kết quả quan trắc môi trường tại Công ty than Quang Hanh

do Viện khoa học Công nghệ mỏ thực hiện định kỳ theo hang năm

Tham khảo kết quả quan trắc định kỳ tại một số vị trí quan trắc khác thuộc mò NgãHai do viện Khoa Học Công nghệ mỏ thực hiện cho thấy các điêm bị ô nhiễm bụi thườngxuyên là khu vực khai thác lộ thiên Các điểm ô nhiễm bụi nhưng không thường xuyên làđiểm phân xưởng cơ khí Điểm có nồng độ bụi thấp nhất là điểm đo trên mặt bằng trungtâm mỏ Ngã Hai

Trang 22

b.Hàm lượng chất khí.

Bảng 4.5: kết quả quan trắc định kỳ hàm lượng khí SO 2

Quý 4/2008 Quý 4/2009 Quý 4/2010

Bảng 4.6:kết quả trắc định kỳ hàm lượng khí NO 2

Quý 4/2008 Quý 4/2009 Quý 4/2010

Trang 23

Trích nguôn: Báo cáo kêt quả quan trăc môi trường tại Công ty than QuangHanh do Viện khoa học Công nghệ mỏ thực hiện định kỳ theo hàng năm.

Giá trị đo nồng độ khí NƠ2 tại một số vị trí khác thấp hơn ngưỡng giới hạncho phép từ 2,7-15 lần Các điểm đo chưa bị ô nhiệm loại khí này

Bảng 4.7: Kết quả quan trắc định kỳ hàm lượng khí CO

Quý 4/2008 Quý 4/2009 Quý 4/2010

Trích nguồn: Báo cáo kết quả quan trắc môi trường tại Công ty than quang hanh

do Viện khoa học Công nghệ mỏ thực hiện định kỳ theo hàng năm

Hàm lượng khí co đo được tại các vị trí quan trắc thấp, giá trị đo thấp hơnTCCP từ 9,3-18 lần, môi trường không khí xung quanh khu mỏ chưa có biếu hiện

ô nhiễm các loại hơi khí này

Trang 24

c.Tiếng ồn

Bảng 4.8: Kết quả quan trắc định kỳ tiếng ồn

Quý 4/2008 Quý 4/2009 Quý 4/2010

2 Phân xưởng cơ khí

Trong số 5 điểm kiểm tra tiếng ồn nhận thấy điểm đo tại kho than trung tâm mỏ

có tiếng ồn thường xuyên vướt TCCP Các điểm đo có tiếng ồn cao, vượt hoặc xấp xỉngưỡng giới hạn cho phép rơi vào các điểm như phân xưởng cơ khí, cửa giếng chính.Điểm đo có tiếng ồn đạt TCCP qua các lần quan trắc định kỳ rơi vào điểm khu vựckhai thác lộ thiên, cửa giếng phụ

4.2.2 Hiện trạng chất lượng nước

a Chất lượng nước mặt

Liên quan đến hướng thoát nước chính là các khai trường khi dự án đi vào hoạtđộng là suối lớn Ngã Hai và suối Lép Mỹ Suối Ngã Hai là sự hồa nhập của hệ thốngsuối từ Khe Tam chảy ra (còn gọi là suối Lép Mỹ) và hệ thống suối Hữu Nghị bắtnguồn từ sườn Bắc của dãy núi Quang Hanh đổ xuống, gặp nhau ở trung tâm Ngã Hairồi đổ ra sông Diễn Vọng Tổng chiều dài suối là 3,075m, rộng 6-^-8m Trắc diện dọctương đối bằng phẳng Nước sâu từ 0,3^1,0m và thay đổi theo mùa Đây cũng là suốitiêu nước duy nhất trong mùa mưa và đối với nước mặt, nước tháo khô mỏ.Do vậy, đểkiếm tra chất lượng nước mặt có liên quan đến dự án đã tiến hành lấymẫu phân tịch Thời gian tiến hành đo đạc, lấy mẫu các thông số về môi trường nướcmặt lần 1 vào các ngày 15^-17/2/2011 và lần 2 vào các ngày 14^-16/3/2011

Bảng 10 và bảng 11 mô tả vị trí lấy mẫu và các kết quả phân tích chất lượng nướcmặt tại khu vực Dự án

Trang 25

Bảng 4.9: Vị trí lấy mẫu nước mặt

1 NM1 Suôi Ngã Hai, đoạn chảy qua mặt băng khu

trung tâm mỏ và dân cư lân cận mỏ

x=27702.57Y=731130.82

2 NM2 Suôi Lép Mỹ chảy qua đoạn PXĐL1 Y=731611.63x=27710.76

3 NM3 Suối Diễn Vọng (đoạn chảy tiếp nhận suối

Ngã Hai)

x=29073.35Y=729186.85

Bảng 4.10: các kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại khu vực Dự án.

TT Chỉ tiêu

phân tích Đơn vi

08:200 8/BYN MT

Trang 26

QCVN 08: 2008 cho nước mặt loại B2 (quy định 6,6 - 9,0).

- Hàm lượng BOD5

Các mẫu đều bị ô nhiễm chỉ tiêu BOD5 trong đó hai mẫu có giá trị tươngđương nhau là suối Ngã Hai và mẫu suối Lép Mỹ với giá trị dao đông trong khoảng50-61mg/l, vượt TCCP 2-2,4 lần trong khi đó mẫu nước Diễn Vọng vượt TCCPkhông đáng kể

- Hàm lượng COD

Kết quả hàm lượng COD trong các mẫu cũng tương tự như hàm lượng BOD5với giá trị đều vượt giới hạn cho phép trong đó cao nhất là suối Lép Mỹ, thấp nhất làmẫu nước Diễn Vọng, giá trị phân tích qua 2 lần dao động từ 39-46mg/l, đạt chuẩncho phép

- Tổng chất rắn lơ lửng

Các mẫu phân tích hiện đều cáo dấu hiệu ô nhiễm căn lơ lửng mức độ nhẹđến vừa, nhẹ nhất là mẫu nước sông Diễn Vọng với giá trị phân tích vượt giới hạn chophép từ 1,17 - 1,35 Cao nhất là mẫu nước suối Lép Mỹ khi giá trị phân tíchđều vượt TCCP 2-2,5 lần

- Hàm lượng sắt

Không phát hiện mẫu nào có hàm lượng sắt vượt TCCP, giá trị phân tích daođộng dao động trong khoảng 1,12-1.68mg/l thấp hơn ngưỡng giới hạn cho phép củaQCVN 08:2008 (GhB2)

- Các chỉ tiêu khác

Các chỉ tiêu khác như NH4, N03, Coliíòr, dầu mỡ khoáng và một số kimloại khác nhau như As, Pb, Hg Cho kết quả phân tích thấp, đạt quy chuẩn chophép QCVN 08:2008, Gh B2 Duy chỉ có mẫu nước suối Lép Mỹ có hàm lượng dầu

mỡ khoáng vượt TCCP không đáng kể và thường xuyên qua 2 đợt phân tích

Chất lượng nước thải

Đe dự báo lượng các chất ô nhiễm trong nước thải mỏ, nhóm nghiên cứuĐTM cùng viện Địa kỹ thuật (VGI) phân tích mẫu nước thải của moong vỉa lộ thiênA9 hiện nay của công ty than Quang Hanh Kết quả phân tích như sau:

Trang 27

Bảng 4.11: kết quả phân tích chất lượng nước thải

Ngày đăng: 06/10/2016, 22:09

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w