CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 5.1.NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG
5.3. GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ KÉT THÚC HOẠT ĐỘNG
5.3.1 Tác động đến môi trường không khí
Bụi là một trong những tác nhân gây ô nhiễm nguy hiểm. Các loại khoáng vô cơ kim loại, silic, bụi plastic gây ra các loại bụi phổi ở động vật. Đối với thực vật, bụi lắng đọng trên lá làm giảm khả năng quang hợp của cây, làm giảm năng suất cây trồng. Các hạt bụi có kích thước nhỏ từ 10|im trở xuống dễ dàng lọt vào và tồn tại trong các phế nang phối gây bệnh về đường hô hấp cho người và động vật.
Trong khai thác lộ thiên, bụi phát sinh chủ yếu từ các công đoạn:
+Khoan, nổ mìn đất đá.
+Bốc xúc, vận chuyến than đến khu vực sàng tuyến
+Bốc xúc, vận chuyển và đồ thải đất đá tại khu vực đồ thải +Sàng tuyển chế biến than
+Vận chuyến than bằng ô tô đi tiêu thụ
+Bụi muối do sử dụng nhiên liệu cho động cơ đốt trong.
Theo phương pháp đánh giá nhanh của WHO, ước tính lượng bụi phát sinh do quá trình sàng tuyến, vận chuyến người, nguyên vật liệu ...phục vụ và sử dụng nhiên liệu cho động cơ đốt trong được ước tính trên hệ số ô nhiễm sau:
Bảng 5.4:Thải lượng Bụi phát sinh của dự án (tính hết tuổi thọ mỏ) TT Các nguốn phát sinh Hệ số (kg/tấn) Khối lượng
(tấn)
Thải lượng bụi (tấn)
1 Sàng khô 0,21 1.066.524 224
2 Vận chuyên, bôc xúc
than 0,17 1.066524 181,3
3 Vận chuyên, bôc xúc
đất đá 0,17 26.115.287 4.440
4 Đô thải đât đá 0,134 26.115.287 3.499
5 Sử dụng nhiên liệu
(xăng, dầu) 0,84 5237,3 4,9
Tổng thải lượng 8.349
Tác đông của b ụ i do khoan, nổ mìn khai thác than
Mỏ áp dụng công nghệ nổ mìn vi sai với loại thuốc nổ sử dụng thuốc nổ ANFO và ANFO chịu nước với cân bằng Oxi bằng không đã giảm đáng kể khả năng phát sinh bụi và các khí độc so với công nghệ nổ min trước đây của Liên Xô cũ.
Khi nổ, bụi sẽ phát tán trong khu vực moong khai thác và lắng đọng xuống công trường trong vòng bán kính khoảng 0,5 km, phần nhỏ được gió đưa đi và lắng đọng các khu vực xung quang chiều gió hướng Đông Bắc vào mùa khô và hướng Đông Nam vào mùa mưa (hướng gió chủ đạo khu mỏ) xuống các triền đồi và thung lũng bao quanh. Bụi phát sinh do làm tơi cơ học thấp hơn nhiều so với nổ mìn nên tác động đến môi trường do bụi trong khai thác than cũng giảm đáng kể.
Tuy nhiên, hàm lượng bụi phát sinh bụi nếu không được hạn chế hoặc khắc phục sẽ ảnh hưởng nhất định tới chất lượng không khí, đa dạng sinh học và sức khỏe cộng đồng, đặc biệt là khu dân cư phân bố phía Nam khu mỏ.
Tác đông của b ụ i do xúc bốc
Quá trình xúc bốc than tại các gương tầng và đất đá thải lên ô tô diễn ra trong phạm vi khai trường mỏ, nằm xa khu dân cư nên mặc dù quá trình xúc bốc làm phát sinh bụi lớn nhưng không ảnh hưởng tới khu dân cư chỉ gây ô nhiễm môi trường không khí cục bộ trong phạm vi khai trường, ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động trực tiếp.
Tác đông của b ụ i do vân chuy ể n than
Việc vận chuyến than đến cảng Km6 tiêu thụ được vận chuyển bằng đường chuyên dụng của mỏ và của tập đoàn (có cung độ 10km) không có dân cư sinh sống nên tác động của bụi trên dọc tuyến đường vận chuyển được xem là không đáng kể, chủ yếu là tác động lên thảm thực vật hai bên đường. Tuy nhiên đoạn ngã tư cắt qua quốc lộ 18 vào cảng km6 có một số bộ dân sinh sống nên việc vận chuyển than của mỏ Ngã Hai nói riêng và các mỏ than khác là nguyên nhân chính gây nên ô nhiễm môi trường giao lộ ngã tư này. Dự án khái lộ thiên của mỏ Ngã Hai khai thác trong thời gian ngắn (6 năm) khối lượng không nhiều ( tổng trũ lượng chỉ có 1.066.554 tấn) nên tác động do việc vận chuyến qua cung đường này sẽ sớm chấm dứt.
Tác đông của b ụ i do sàng tuyến
Than nguyên khai của dự án được vận chuyển về xưởng về xưởng sàng +21 sàng chung với than toàn mỏ Ngã Hai (công suất của toàn mỏ hiện nay là hơn 1 triệu tấn/năm). Than nguyên khai được cấp lên sàng bằng xe gạt hoặc máy xúc bánh lốp. Quá trình bốc dỡ than nguyên khai vào băng sàng và quá trình sàng khô sẽ ' phát sinh ra một lượng bụi đáng kế. Theo kết quả tính toán, tải lượng bụi phát sinh trong công đoạn sàng tuyển của toàn dự án là 224 tấn. Khu vực xưởng sàng tọa lạc trên mặt bằng +21, nằm cách xa dân cư và ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động, môi trường không khí xung quanh khu vực sản xuất, ảnh hưởng tới thảm thực vật trong khu vực
Hiện nay khu vực xưởng sàng đã lắp đặt hệ thống thống phun sương chống bụi, mỏ đang trong quá trình sàng tuyến. Dự báo khi dự án đi vào hoạt động sản xuất, với lượng than cao nhất 250.000 T/năm hòa chung với sản lượng của công ty vào khoảng 1,5 triệu tấn/năm với biện pháp chống bụi như hiện nay tại xưởng sàng sẽ không chế được tối đa lượng bụi phát sinh trong công đoạn sàng tuyển. Tuy nhiên, nếu các đầu phun sương bị hỏng và hệ thống tuyền huyền phù tự sinh bị hỏng hay cần bảo dưỡng thì mỏ phải vận hành hệ thống sàng khô nên dự báo lượng bụi phát sinh trong quá trình trong quá trình sàng tuyển sẽ tăng cao, vượt tiêu chuẩn cho phép.
Tác đông của b ụ i do ho ạ t đ ộ ng đ ổ than
Đất đá thải của khu vực sau khi bị phá vỡ kết cấu bằng khoan nổ mìn hoặc làm tới cơ học trở nên bở rời, vỡ vụn nên khi được đổ từ trên cao xuống và được san gạt bằng xe gạt sẽ tạo ra lượng bụi lớn phát tán vào môi trường không khí. Do khai thác lộ thiên nên lượng đất đá thải của dự án khá lớn, điều đó tỷ lệ thận với lượng bụi phát sinh từ công đoạn này, gây ô nhiễm không khí xung quanh. Khu vực phát sinh bụi lớn tập trung tại các khu vực đổ thải là bãi thải A6, A9.
Người công nhân điều khiển xe ô tô, máy gạt, máy xúc tại khu vực đổ thải đều được ngồi trong ca bin kín, có điều hòa nhiệt độ nên ảnh hưởng của bụi đến người điều khiển các phương tiện này được đánh giá ở mức độ thấp. Tuy nhiên, nếu không được hạn chế hoặc khắc phục sẽ ảnh hưởng nhất định tới chất lượng không khí, đa dạng sinh học và sức khỏe cộng đồng.
Tác đ ộ ng của bu ị do sử d ụ ng nhiên li ệ u cho đ ộ ng cơ đốt trong
Tải lượng bụi phát sinh do sử dụng nhiên liệu của toàn dự án là 4,9 tấn. Bụi này có tính chất khác so với bụi silic, có màu đen và độ bám dính cao hay còn gọi là bụi muối, có trong khói thải của các phương tiện sử dụng nhiên liệu. Khi quá trình đốt cháy nhiên liệu chuyến hóa thành cơ năng không xảy ra hoàn toàn sẽ làm tiêu hao nhiên liệu lãng phí do nhiên liệu chuyển hóa thành khối thải thoát ra mang theo lượng bụi.
Nếu không được hạn chế hoặc khắc phục sẽ ảnh hưởng nhất định tới chất lượng không khí, đa dạng sinh học và sức khỏe cộng đồng.
5.3.1.2 Tác động của khí thải
Khí thải phát sinh trong giai đoạn hoạt động của dự án chủ yếu do việc sử dụng nhiên liệu của các động cơ đốt trong và do nổ mìn.
Theo phương pháp đánh giá của WHO, có thể ước tính lượng khí thải phát sinh trong quá trình sử dụng nhiên liệu cho động cơ đốt trong của dự án hàng năm như sau:
Bảng 5.5. Lượng khí thải phát sinh
STT Khí thải Hệ số tải lượng(kg/T) Tổng thải lượng(kg/ngày)
1 S02 2,8 8,15 .
2 N02 12,3 35,8
3 CO 0,05 0,15
4 VOC 0,24 0,7
Khi sử dụng nhiên liệu cho động cơ đốt trong từ các hoạt động vận tải, xúc bốc, vận hành phương tiện, thiết bị ... làm phát sinh một lượng các hơi khí nhất định (S02, NO2, CO, VOC..) Các khí này có khả năng gây kích ứng niêm mạc phổi khi ở nồng độ khí thấp, ở nồng độ cao và tiếp xúc lâu dài, chúng có thế gây loét phế quản, giảm khả năng hấp thụ Oxi cảu các phế nang, tác động không tốt đến hệ tim mạch, gây suy nhược cơ thể. Đặc biệt khi có mặt đồng thời SO3 thì tác đông lên cơ thể sống mạng hơn so với các tác động từng chất riêng biệt, gây co thắt phế quản có thể gây ngạt và dẫn đến tử vong.
5.3.1.3 Tác động của tiếng ồn
Tiếng ồn phát sinh chủ yếu do hoạt động nổ mìn và khoan; hoạt động của các thiết bị vận tải, máy móc san gạt, thiết bị sàng tuyển. Tiếng ồn tát động lên thần kinh người nghe gây cảm giác khó chịu, gây ra bệnh điếc nghề nhiệp
5.3.1.4 Tác động của rung
Trong gian đoạn sản xuất, rung phát sinh chủ yếu do khoan - nổ mìn (rung chấn) và các thiết bị máy móc trong các khu sàng tuyến vận chuyển.
Do lân cận khai trường các vỉa khai thác là các đường lò nên khi mỏ tiến hành nổ mìn sẽ gây ra các chấn động địa chấn đến các đường lò. Hậu quả có thể gây nguy hiểm cho các đường lò như gây sụp lò, bực các túi nước lò, nứt đường lò có thể gây thiệt hại về người và của, thiệt hại về kinh tế mỏ. Độ rung tại các sàng tuyển thường cao do hoạt động liên tục của các thiết bị sàng rung, băng các tải cấp liệu... Do đó, cán bộ công nhân viên làm việc trong khu vực này thường xuyên bị tác động bởi rung.
Người trực tiếp điều khiến trên các thiết bị như ô tô, máy xúc, máy gạt... thì bị ảnh hưởng bởi rung xóc và có thể bị bệnh rung nghề nghiệp.
Các thiết bị má y móc quá niên hạn sử dụng, không bảo dưỡng định kỳ ...
thường có độ rung lớn. Vì vậy, rung xóc có thể giảm bằng các biện pháp cơ học như bảo dưỡng, lắp đệm giảm xóc...
5.3.1.5 Ảnh hưởng của việc khai thác lộ thiên đến khai thác hầm lò phía dưới.
Khai thác lộ thiên sẽ ảnh hưởng đến các công trình hầm lò, các ảnh hưởng đó bao gồm:
- Ảnh hưởng của khoan nổ mìn đến các công trình ngầm theo phương thắng đứng khi các đường lò có vị trí nằm dưới các khai trường mỏ lộ thiên.
- Ảnh hưởng của khoan no mìn theo phương ngang khi các đường lò nằm trên cùng độ cao theo chiều sâu khai thác lộ thiên theo phương ngang.
- Ảnh hưởng của nước tích tụ moong lộ thiên đối với hầm lò dưới sâu.
5.3.1.6.Tác động của khai thác lộ thiên do chấn động nổ mìn, sóng đập không khí và đá văng đến các công trình trên mặt.
Khoảng cách an toàn đá bay đối với người là 400m, đối với thiết bị là 200m Khoảng cách an toàn về chấn động đối với quy mô bãi mìn là:
Bảng 5.6: Khoảng cách an toàn về sóng chấn động
TT Quy mô bãi nổ (kg/bãi) K.cách an toàn về chấn động Rc(m)
1 1 000 50
2 5 536 88
3 10 000 108
4 13 000 118
Khoảng cách an toàn về sóng đập không khí đối với từng quy mô bãi mìn là Bảng 5.7: Khoảng cách an toàn về tác động sóng không khí
TT Quy mô bãi nổ (kg/bãi) K.cách an toàn sóng không khí Rc(m)
1 1 000 95
2 5 536 223
3 10 000 300
4 13 000 342